1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

7 công cụ QC Những công cụ và phương pháp hiệu quả

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 7 Công Cụ QC
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

7 công cụ dành cho QC Biểu đồ Pareto Biểu đồ nguyên nhân kết quả Biểu đồ và đồ thị Bảng kiểm tra Biểu đồ tần suất Biểu đồ phân tán Đồ thị kiểm soát Công cụ hữu ích dành cho quản lý chất lượng

Trang 1

Những công cụ và phương pháp hiệu quả

để KAIZEN (Cải tiến)

Cấp 1: 7 Công cụ

QC

Trang 2

AM PM AM PM AM PM 小計合計PM PM AM PM AM PM 小計合計AM PM AM PM AM PM 小計合計PM PM AM PM AM PM 小計合計AM PM AM PM AM PM 小計合計PM PM AM PM AM PM 小計合計小計合計

2

34 70 1 7

54 119 2 2

土 不良合計

機 不良個所 不良個所 月

型くずれくずれ

N 肉 厚 厚

肉 厚 薄 型くずれくずれ

不 小

N 肉 厚 厚

肉 厚 薄 計 19

総 合 合 計 32

17 9 17 11 189 18928 189

Lựa chọn và sắp đặt tất cả những nguyên nhân

có thể xảy ra mà không bị bỏ sót.

Làm cho số liệu có thể nhìn thấy được.

Đơn giản hoá việc thu thập số liệu và đảm bảo rằng không có mục nào bị bỏ sót khi điều tra.

Đơn giản hoá việc thu thập số liệu và đảm bảo rằng không mục nào bị bỏ sót khi điều tra Tìm ra sự tương quan giữa các cặp số liệu.

Kiểm tra liệu quy trình có được kiểm soát hay không.

© Kaiz en I n s t i

Trang 4

CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT KHĂN TẠI CÔNG TY P H O N G PHU

DẠNG KHUYẾT TẬT Ký hiệu DẠNG KHUYẾT TẬT Ký hiệu

Trang 5

DẠNG KHUYẾT TẬT Ký

hiệu

hiệu

CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT KHĂN TẠI CÔNG TY P H O N G PHU

Trang 6

1 Phiếu kiểm tra

Số khiếu nại được chấp thuận trong tuần bởi Trạm dịch vụ các loại máy sao chép

Phiếu kiểm tra là phiếu giúp dễ dàng thu thập dữ liệu bằng cách chỉ cần kiểm tra hoặc vạch lên tờ giấy.

Giá trị của phiếu kiểm tra là:

Dễ dàng hiểu được toàn bộ tình trạng của vấn đề liên quan.

Có thể nắm được tình hình cập nhật mỗi khi lấy dữ liệu.

KNại

Ngày 17/9 18/9 19/9 20/9 21/9 22/9 Tổng

Kẹt giấy

Giấy không trượt

Màu không đều

///

////

/ / ///

//// / 36

//// //// ///

//// / //

///

/ ///

////

//

41

//// //// //// / //// / / //

/

/ ////

7 Công cụ QC

Trang 7

Các dạng Phiếu kiểm tra

e) Kiểm tra hoặc đánh dấu theo thời gian

f) Tận dụng các phần hoặc sản phẩm bị lỗi theo dạng

hoặc theo nguyên nhân.

Trang 8

MẪU PHIẾU KIỂM TRA CỦA CÔNG TY P H O N G PHU

Công t y P H O N G P H U

Số:

P H I E Á U K IỂ M T R A CÁC K H U Y E Á T TẬT K H Ă N

Tên sản phẩm:

D a ï n g khuyết tật Tổng

Trang 9

MẪU T H U THẬP DỮ LIỆU CÔNG TY phong phu

TẬP HỢP DỮ LIỆU CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT KHĂN

Công ty P H O N G PHU

Tên sản phẩm: Khăn

Thời gian: từ 1 / 4 đến 6/4 /20 16 Số lượng: 35000

Trang 10

Các công cụ kế hợp với nhau.

X X

Trang 11

Biểu đồ Pareto được dùng để phát hiện ra các nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng.

Trang 12

Cách lập Biểu đồ Pareto

a) Điều tra tình trạng phế phẩm như sau.

b) Chọn tiêu chuẩn quan tâm trong các yếu tố dưới đây.

c) Đặt đơn vị ở trục tung bên trái và đặt % ở trục

tung bên phải.

d) Đặt các yếu tố lên trục hoành theo thứ tự về số lượng bắt đầu từ yếu tố có lượng nhiều nhất Sau đó vẽ các cột và

đường % luỹ tiến.

Trang 13

Cách sử dụng Biểu đồ Pareto

a) Thấy được tất cả các loại lỗi.

b) Có tất cả bao nhiêu lỗi.

c) Thứ tự lỗi như thế nào.

d) Tổng số lỗi sẽ giảm đi bao nhiêu nếu một lỗi

nào đó giảm.

f) Tình trạng lỗi thay đổi thế nào hoặc thứ tự lỗi sẽ thay đổi thế nào nhờ các hành động hoặc cải tiến.

Trang 14

Cách vẽ một biểu đồ Pareto (Tiếp

theo):

Bước 5:

• Đánh dấu các dnõ liệu tnơng nùng của các phân loa.i vào các cột

• Bắt đầu tnø bên trái với phân loa.i lớn nhất, tiếp tu.c cho các phân loa.i nhỏ hơn, “khác” đnơ.c vẽ sau cùng

Bước 6:

Đánh dấu các điểm tích lũy tnơng nùng trên tnøng cột.

• Nối các điểm này la.i tnø đi trái sang phải một khoản bằng với chiều ngang cột và tnø dnới

lên một khoản bằng với chiều cao cột

Điểm kết thúc của đnờng tích lũy nùng với tổng của dnõ liệu thu thập đnơ.c.

Trang 15

BIỂU ĐỒ PARETO CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT KHĂN

Loại 4b – Gắn nhan khơng dung (190), tỷ le? 4 5 %

Loại 2b – Lech đường kẻ (170), tỷ le? 3 8 %

Loại 7c – gay kim (30), tỷ le? 7 %

Loại 8d – Khong deu mat vai (25), tỷ le? 6 %

Loại 10 – Suot chi (10), tỷ le? 3 %

Loa.i 4b Loa.i 2b Loa.i 7c Loa.i 8d Loa.i 10

Loa.i khuyết tật

50 40

60 70 80 90

Công ty Phong Phu Thời gian: 01/4/2016đến 06/04/2016

Trang 16

STT Tên lỗi Số lượng

Trang 17

Thời gian:5/01—4/03Người phân tích: Hiep Nguyen

Biểu đồ Pareto theo loại lỗi

Trang 18

STT Tên lỗi Số lượng

lỗi

Giá trị hao hụt/lỗi (chiếc)

Tổng giá trị hao hụt

Trang 19

Tổng trị giá

hao hụt

(X1000 Yen)

Thời gian: 5/01—4/03Người phân tích: Hiep Nguyen

Tỉ lệ gộp (%)

Biểu đồ Pareto về Trị giá hao hụt theo loại lỗi

?

Trang 20

Máy số Số lỗi Luỹ tiến

Trang 21

20 40 60 80

Biểu đồ Pareto theo số máy

Trang 22

3 Biểu đồ nhân quả

Cause Cause

Cause Cause

Cause

Cause Cause Cause

Cause Cause Cause

Cause Cause

Cause Cause Cause

Cause

Cause

Cause

Cause Cause

Cause

Cause

Cause

Cause Cause

Cause Cause

Cause

Biểu đồ nhân quả (CED) là một phương pháp nhằm tìm ra nguyên nhân làm cho hàng

kém chất lượng, từ đó thực hiện hành động để đảm bảo chất lượng.

Biểu đồ nhân quả là một công cụ hiệu quả giúp phát hiện nguyên nhân tối đa, những nguyên nhân này có liên quan tới một hiện tượng nào đó, tới phế phẩm và đặc trưng chất lượng, đồng thời giúp nắm được toàn cảnh mối quan hệ một cách có hệ thống.

Trang 23

6 Biểu đồ nhân quả

Effect

Cause

QC 7 Tools

Cause Cause

Cause Cause

Cause Cause

Cause Cause Cause

Cause Cause

Cause Cause

Cause Cause Cause

Cause

Cause

Cause

Cause Cause

Cause

Cause

Cause Cause

Cause Cause

Cause

Biểu đồ nhân quả (CED) là một phương pháp nhằm tìm ra nguyên nhân làm cho hàng

kém chất lượng, từ đó thực hiện hành động để đảm bảo chất lượng.

Biểu đồ nhân quả là một công cụ hiệu quả giúp phát hiện nguyên nhân tối đa, những nguyên nhân này có liên quan tới một hiện tượng nào đó, tới phế phẩm và đặc trưng chất lượng, đồng thời giúp nắm được toàn cảnh mối quan hệ một cách có hệ thống.

Trang 24

BIỂU ĐỒ DẠNG 5M+E

Vấn đề Chất lươ.ng

An toàn

Con

năng Tinh thần

Chất lnơ.ng

Phương pháp

Trang 25

BIỂU ĐỒ NHÂN - QUẢ THEO QUÁ TRÌNH

Thành phần

Ngnời pha trộn

Trang 26

Nước sôi quá

Loại trà Xây R a n

ít quá

Trang 27

Một số lưu ý khi vẽ Biểu đồ nhân quả

a) Trước tiên, chọn xương sống rồi đặt các xương

dăm vào các xương nhánh nhỏ.

b) Miêu tả một cách chi tiết sự thay đổi điều kiện vận

c) Bắt đầu điều tra từ hạng mục (xương dăm) quan

trọng Do vậy, nên sử dụng Biểu đồ nhân quả (CED) và Biểu đồ

Pareto.

d) Ưu tiên điều tra nguyên nhân trong công ty trước

nguyên

© Kaizen Institute

Trang 28

Các bước xây dựng biểu đồ nhân quả

Bước 1: Chọn chỉ tiêu chất lượng cần phân tích hay xử

lý( ví dụ: tuổi thọ của máy ,…), vẽ mũi tên nằm trục

chính

Bước 2: Liệt kê toàn bộ các yêu tố có khả năng gây ảnh

hưởng tới chỉ tiêu cần phân tích, bằng cách:

 Hãy đến tận nơi xảy ra để tìm hiểu( điều tra tại chỗ)

 Xem xét kỹ từng nguyên nhân, xác định các sai sót, trục trặc

 Nghiên cứu kỹ tài liệu ghi chép cách vận hành và

các kết quả vận hành tạo ra

 Tất cả nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân gây sai sót dựa theo qui tắc 4M

Trang 29

Các bước xây dựng biểu đồ nhân quả

Bước 3: Hãy tìm các yếu tố ảnh hưởng tới 5M, tức là làm

rõ mối quan hệ “cha-con” hoặc “ chính-phụ”

Bước 4: Khi phác thảo xong sơ đồ nhân quả, cần hội thảo

với những người có liên quan, nhất là người trực tiếp sản xuất để tìm cho ra một cách đầy đủ các nguyên nhân.

Trang 30

4.Biểu đồ kiểm sốt

Quá trình sản xuất với phnơng pháp kiểm soát

Các hoa.t động gia tăng giá trị

Đầu ra

Kiểm soát quá

trình (DPS)

Đầu vào

Khách hàng

Trang 31

4 Biểu đồ kiểm soát

Biểu đồ Kiểm soát là một biểu đồ với các đường giới hạn đã được tính toán bằng cách thống

kê và nó là một hình thức của phương pháp thống kê.

Có một số loại Biểu đồ Kiểm soát như biểu đồ kiểm soát x-R, biểu đồ kiểm soát x, biểu đồ kiểm soát p, biểu đồ kiểm soát pn, biểu đồ kiểm soát c

và biểu đồ kiểm soát u.

Dưới đây là biểu đồ kiểm soát x-R - biểu đồ quan trọng nhất.

Trang 32

Ghi chú: GHT, G H D - giới hạn trên, giới hạn dưới

GHT Vùng

R chấp

nhận

GHD của R

Biểu đồ kiểm sốt

Trang 33

G H D 3

Thời điểm T1

Thời điểm T2 Thời điểm T3

Trang 36

a) Thu thập dữ liệu

Tốt nhất là thu thập khoảng hơn 100 dữ liệu gần nhất, dữ liệu này cho biết các đặc trưng quan trọng bằng kỹ thuật và thống kê b) Sắp xếp dữ liệu

Tốt nhất là sắp xếp dữ liệu theo trật tự đã đo được hoặc theo trật

tự lô đã phân tầng tại quy trình.

c) Phân chia dữ liệu thành các phân nhóm

Phân chia dữ liệu thu được thành các phân nhóm bao gồm từ

3~5 dữ liệu Mỗi phân nhóm được gọi là một mẫu.

d) Chuẩn bị Bảng dữ liệu (Data Sheet)

e) Tính giá trị x của từng phân nhóm

Tiếp theo

Cách vẽ biểu đồ kiểm soát

1 Dữ liệu đo được: cho biểu đồ X-R

Trang 37

1 Dữ liệu đo được: cho biểu đồ kiểm soát p

d) Tính Tỉ lệ phế phẩm trung bình p

Number of defective products i

pi = Number of sample ( Group size) = ni

a) Thu thập dữ liệu

Thu thập hơn 20 dữ liệu có số lượng đã kiểm tra (n)

và số phế phẩm (pn) rõ ràng.

b) Chia dữ liệu thành phân nhóm

Chia các dữ liệu đã thu thập được thành các phân nhóm, mỗi nhóm từ 3~5 dữ liệu Mỗi phân nhóm gọi là

Trang 38

e) Tính giới hạn kiểm soát

( nếu LCL< 0 , không lấy)

3

f) Vẽ biểu đồ kiểm soát

Giới hạn kiểm soát 3 của biểu đồ kiểm soát p được tính như sau:

Trang 39

Cách đánh giá và sử dụng Biểu đồ kiểm soát

1 Quan sát sự phân bố chứ không phải vị trí các điểm của biểu đồ kiểm soát.

Chính là để đánh giá sự phân bố do quy trình gây nên.

2 Khi các điểm nằm trong vùng giới hạn thì không phải quá lo lắng về sự

di chuyển của các điểm.

Ngay cả khi không có gì bất thường, thì dữ liệu vẫn có sụ phân bố ngẫu nhiên.

3 Khi các điểm nằm trong vùng giới hạn thì về cơ bản quy trình coi như đang

được kiểm soát.

4 Khi các điểm nằm ngoài vùng giới hạn thì chắc chắn quy trình đang

không được kiểm soát.

Khi một điểm nằm trên đường kiểm soát thì quy trình cũng đã đang không được kiểm soát.

5 Khi các điểm ở trong các trường hợp sau, thì nên kiểm soát quy trình.

a) 25 điểm liên tiếp nằm trong vùng giới hạn

b) Một (1) trong số 35 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn.

c) Hai (2) trong số 100 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn.

Tiếp theo

Trang 40

6 Khi 7 điểm liên tiếp nằm về một phía của CL thì quy

trình

có thể đang trong tình trạng bất thường.Các điểm liên tiếp nằm về 1 phía của CL gọi là ‘dãy (run)’.

7 Quy trình là bất thường khi ‘dãy’ xuất hiện như sau:

a) Dãy 10 điểm trong số 11 điểm liên tiếp

b) Dãy 12 điểm trong số 14 điểm liên tiếp

c) Dãy 14 điểm trong số 17 điểm liên tiếp

d) Dãy 16 điểm trong số 20 điểm liên tiếp

8 Sự bất thường của quy trình có thể xảy ra khi các điểm nằm theo xu

hướng đi lên hoặc đi xuống.

9 Khi hơn nửa số điểm nằm ngoài vùng giới hạn hoặc hầu hết các điểm nằm

trong

phần nửa giữa CL và U/L CL, thì biểu đồ kiểm soát bị sai trong quá trình

phân

nhóm dữ liệu hoặc trong lúc phân tầng.

10 Kiểm tra biểu đồ kiểm soát R- trước trong trường hợp của biểu đồ kiểm

soát X-R.

UCL

CL LCL

6

Run

9

Trang 41

Tương quan tiêu cực

Không tương quan

Biểu đồ tán xạ giúp hiểu được mối tương quan giữa hai loại tham số hoặc giữa nguyên nhân và kết quả.

Do đó, sẽ là vô nghĩa nếu hai loại dữ liệu không tồn tại theo cặp.

Trang 42

Mối quan hệ thuận ma.nh

Mối quan hệ nghịch

5.Biểu đồ phân tán

Giúp chúng ta phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các biến số của

2 nhân tố phục thuộc mức độ như thế nào?

Trang 43

(1) Thông thường, chọn tham số được coi là nguyên nhân làm trục hoành và tham số được coi là kết quả làm trục tung.

(2) Đường nối giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ

nhất nên trùng với trục tung và trục hoành.

(3) Nên có trên 20 cặp số dữ liệu để tránh đánh giá

sai.

Cách lập Biểu đồ tán xạ

Trang 44

3 Đặt tên các trục và tên biểu đồ

4 Nhấn vào complete (hoàn thành) > Xuất hiện đồ thị

5 Dùng trỏ chọn trục X, nhấn vào Format (o) rồi nhấn vào (E), nhập khoảng cách nhóm

6 Dùng trỏ chọn trục Y, nhấn vào Format (o) rồi nhấn vào (E), nhập khoảng cách nhóm

7 Nhấn chọn đồ thị rồi nhấn vào (C) và (R)

Trang 45

Kiểm tra loại hình phân bổ.

Kiểm tra khả năng của quy trình.

Tính toán giá trị trung bình ( x ) và độ lệch chuẩn ( s ) dễ dàng.

So sánh bằng cách phân loại.

So sánh với quy phạm hoặc giá trị chuẩn.

Trang 46

Cách lập Biểu đồ phân bố tần số

a) Thu thập dữ liệu

Thông thường, từ 50100 dữ liệu là thích hợp và tối thiểu là 30 b) Tính độ chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất c) Phân nhóm.

Độ rộng của nhóm (W) thường được xác định như sau.

W= (Xmax.-Xmin.) / 10

d) Chia ô (nhóm) có cùng độ rộng.

e) Đánh dấu từng dữ liệu vào ô tương ứng.

f) Lập biểu đồ phân bố tần số bằng cách đếm số dữ liệu trong

từng ô.

Trang 47

Máy B

7 Công cụ QC

Dữ liệu thu được trong quy trình thường thể hiện sự phân tầng đáng kể.

Nguyên nhân gây ra sự phân tầng nêu trên là không thể tránh khỏi hoặc do thiếu cẩn thận Tuy nhiên, nếu thu thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau như máy móc, nhân công hặc nguyên liệu thì có thể phát hiện thấy một số điểm riêng biệt Phân tầng dữ liệu sẽ giúp phát hiện nguyên nhân gây ra phế phẩm hoặc bất thường, đồng thời giúp tìm ra biện pháp đối phó để cải tiến chất lượng.

Trang 49

8 Một số biểu đồ hữu dụng khác giúp phân tích và

Trang 51

3) Biểu đồ hình tròn

“Tỉ lệ, phần trăm”

Trang 52

o 100

C & E Diagram

Grap h

Checkshe et

Histogra m

Scatter Diagram

Control Chart

First Secon d

0

5 0

Paret o 100

Biểu đồ nhân quả

Đồ thị

Phiếu kiểm tra

5 0 2 5 0

Paret

o 100 75

C & E Diagram

Grap h

Checkshe et

Histogra m

Trang 53

Kaizen Institute Vietnam

217 Nguyen Van Thu, Dakao Ward, Distric 1

Ho Chi Minh City

Vietnam

ki@newkaizen.vn

www.kaizen.com

Hotline 0 933686853

Ngày đăng: 13/03/2024, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w