1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên năm 4 ngành kinh doanh quốc tế trường đại học kinh tế tài chính uef

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNHBÀI NGHIÊN CỨUCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINHVIÊN NĂM 4 NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC K

lOMoARcPSD|11424851 NHÓM 2_LỚP PPNC A01 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH BÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM 4 NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH UEF Mã lớp: BUS1117 Phạm Ngọc Phương Anh Giảng viên: Võ Phước Tài Nguyễn Vân Nhi Nhóm lớp: A01 Nguyễn Thị Ngọc Nhi Thành viên tham gia nghiên cứu: Mai Ngọc Tâm Như THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN i Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến: Thầy TS Võ Phước Tài đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và đưa ra những ý kiến đóng góp quý báu giúp chúng tôi hoàn thành bài nghiên cứu này Những thành viên nhóm 2 đã nổ lực hết mình trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện bài nghiên cứu này Những người đã tham gia những khảo sát để chúng tôi có thể thu thập được những số liệu cũng như những ý kiến đóng góp cho đề tài Và cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn với gia đình, bạn bè đã chia sẻ và động viên chúng tôi trong suốt quá trình thực hiên nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! ii Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên năm 4 ngành kinh doanh quốc tế Trường đại học Kinh tế - tài chính UEF” là bài nghiên cứu của nhóm tôi Các số liệu, kết quả nêu trong bài nghiên cứu này là trung thực Chúng tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 10 năm 2023 Học viên Phạm Ngọc Phương Anh Nguyễn Vân Nhi Nguyễn Thị Ngọc Nhi Mai Ngọc Tâm Như iii Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 NHÓM 2_LỚP PPNC A01 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.4.1 Phương pháp định tính 2 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .5 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 5 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 5 1.6 Câu hỏi nghiên cứu 6 1.7 Đóng góp của đề tài .6 1.7.1 Đóng góp về mặt lý thuyết 6 1.7.2 Đóng góp về mặt thực tiễn 6 CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT 7 2.1.Các khái niệm 7 2.1.1 Khái niệm khởi nghiệp (Entrepreneurship) : .7 2.1.2 Ý định khởi nghiệp (Entrepreneurial Intention) 8 2.1.3 Lý thuyết về hành vi dự định của Ajzen ( 1991) 9 2.1.4 Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên .9 iv Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp 12 2.1.6 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài 14 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ( KHUNG PHÂN TÍCH CHO ĐỀ TÀI ) 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC HÌNH ẢNH Bảng 1: Bảng chọn mẫu định mức theo bậc đào tạo và khoa quản lý ngành đào tạo 5 Hình 2.1: Mô hình các giai đoạn của quá trình thông qua quyết định mua sắm của Philip Kotler 14 Hình 2.2: Mô hình đo lường những yếu tố ảnh hưởng đến việc mua nhà của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh 15 Bảng 2: Bảng thang đo nghiên cứu 18 v Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 NHÓM 2_LỚP PPNC A01 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Người dân nước ta từ xưa đã có truyền thống hiếu học, dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào thì ông cha ta vẫn có thể giữ được nét đẹp truyền thống ấy Cho đến ngày hôm nay nước ta đã trở thành một trong những nước đang phát triển về nhiều mặt khác nhau nhưng Đảng và Nhà nước chúng ta không ngừng thôi thúc người dân có thể đứng lên xây dựng và bảo vệ đất nước theo mục tiêu “Dân giàu - Nước mạnh” Hiện nay thế hệ trẻ là thế hệ được trông đợi nhất vì đã có cơ hội học hành và tiếp xúc với nhiều thiết bị hiện đại từ rất sớm Để gánh vác được những trọng trách lớn lao này những bạn sinh viên có đam mê, bản lĩnh, khao khát được làm chủ đã lựa chọn cách tự mở cho mình một doanh nghiệp riêng để có thể tự bản thân mình làm giàu và thực hiện hóa giấc mơ của mình Trong những năm gần đây thì Chính phủ nước ta đã ban hành rất nhiều chính sách hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp, nhất là khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Do (2021), Le và các cộng sự (2020) đã khẳng định khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đang là chủ đề được cả nước quan tâm, nhiều chương trình, nhiều cuộc thi khởi nghiệp của các tổ chức đã được triển khai nhằm mục đích khuyến khích tinh thần khởi nghiệp của học sinh , sinh viên ( Nguồn: Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, số 21, tháng 9 năm 2021) Theo một vài bài phỏng vấn của các bạn sinh viên ở Đại học thương mại chưa có ý định khởi nghiệp nhưng lại có thái độ rất ủng hộ việc các bạn trẻ khởi nghiệp khi còn là sinh viên Vì theo như lời các bạn đã nói thì sinh viên khi mới ra trường thì sẽ còn rất thiếu kinh nghiệm, kỹ năng để phục vụ cho công việc và đặc biệt với mức độ cạnh tranh giữa các công ty như hiện nay thì rất dễ thất bại khi các bạn sinh viên khởi nghiệp từ sớm Đó là những vấn đề đối lập nhau khiến cho việc khởi nghiệp của các bạn sinh viên hiện nay đang là một đề tài rất được quan tâm hiện nay Vì thế qua đề tài này mong muốn sẽ giúp các bạn sinh viên và nhà trường hiểu thêm về những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sáng tạo và khởi 1 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 nghiệp của sinh viên Từ đó có những định hướng, phương pháp phù hợp để có thể chuẩn bị cho những định hướng phù hợp cho tương lai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm ra nguyên nhân cụ thể dẫn đến quyết định khởi nghiệp của các bạn sinh viên trường UEF 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo và khởi nghiệp của sinh viên trường UEF - Sau khi phân tích sẽ sử dụng số liệu thu thập được đề xuất ý kiến về việc các chính sách học trợ sinh viên trường UEF 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Nguyên nhân cụ thể dẫn đến quyết định khởi nghiệp của các bạn sinh viên trường UEF là gì ? - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo và khởi nghiệp của sinh viên trường UEF là gì ? 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp định tính Thực hiện thảo luận nhóm và thảo luận tay đôi Trong đó, đối tượng nghiên cứu là sinh viên năm 4 ngành Quản trị kinh doanh (QTKD) và cá giảng viên bộ môn QTKD tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính (UEF), cuối cùng là ý kiến của một số cựu sinh viên đã khởi nghiệp thành công của trường Mọi ý kiến trong buổi thảo luận đều được ghi nhận để làm cơ sở để hiệu chỉnh mô hình và thang đo cho việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên 2 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 - Về việc nghiên cứu tất cả thành viên tham gia thảo luận đều đồng ý với kết quả các yếu tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp của sinh viên sẽ là nguồn vốn, kiến thức, rủi ro và kiến thức Về thang đo các thành viên tham gia thảo luận có góp ý điều chỉnh cho phù hợp 1.4.2 Phương pháp định lượng 1.4.2.1: Tổng thể nghiên cứu Lý do chọn sinh viên năm cuối vì đây là đối tượng đã trải qua một thời gian dài học tập tại trường, đã tiếp thu được những kiến thức chuyên ngành trong một thời gian dài cũng như các hoạt động của trường Ngoài ra nhóm sinh viên này cũng đang trong quá trình hướng nghiệp cho tương lai và một trong số những sinh viên đó đang quan tâm đến việc khởi nghiệp trong thời gian sắp tới 1.4.2.2: Kích thước mẫu - Theo T D Nguyen (2011), kích thước mẫu cần cho nghiên cứu định lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phương pháp xử lý dữ liệu (hồi quy, phân tích nhân tố khám phá EFA) hay độ tin cậy cần thiết - T D Nguyen (2011) cho rằng để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA, kích thước mẫu sẽ được tính bởi công thức : n = k * số biến quan sát (trong đó, k là tỷ lệ quan sát/biến quan sát, k thường là 5/1) Với số biến quan sát của mô hình nghiên cứu là 44 và hệ số k là 5/1 thì kích thước mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là 220 - Cũng theo T D Nguyen (2011), để thực hiện phân tích hồi quy bội, kích thước mẫu thường được tính theo công thức: n 50 + 8k (trong đó, k là số biến độc lập của mô hình) Với số biến độc lập của mô hình nghiên cứu là bảy thì kích thước mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là 106 -Như vậy, xét các yêu cầu của phân tích EFA cũng như phân tích hồi quy bội, đồng thời xét giới hạn về mặt thời gian, số quan sát của nghiên cứu là 280 sẽ phù hợp 1.4.2.3: Chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất với kỹ thuật chọn mẫu định mức bởi sự thuận tiện về mặt thời gian và chi phí, trong đó chọn mẫu định mức sẽ thực hiện phân nhóm tổng thể theo hai thuộc tính kiểm soát là bậc đào tạo (cao đẳng và đại học) và 3 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 khoa quản lý ngành đào tạo, rồi thực hiện chọn mẫu thuận tiện (khảo sát đối tượng có thể tiếp cận được) Cũng theo số liệu thống kê đến tháng 11/2019 của phòng công tác sinh viên, tỷ lệ sinh viên đại học là 58.76% và cao đẳng là 41.24% Các khoa quản lý ngành đào tạo gồm: các ngành thuộc khoa Kinh tế - Luật (KT-L), các ngành thuộc khoa Kỹ Thuật và Công Nghệ Thông Tin (KT & CNTT), các ngành thuộc khoa Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm (NN & CNTP), các ngành thuộc khoa Sư Phạm và Xã Hội Nhân Văn (SP & XHNV), có tỷ lệ sinh viên lần lượt là 34.38%, 18.48%, 23.97%, 23.17% Như vậy, chọn mẫu định mức với 280 sinh viên phân bổ theo bậc đào tạo và khoa quản lý ngành sẽ có 08 kết hợp là 2bậc đào tạo * 4khoa quản lý ngành Kết hợp Ngành Khoa quản lý Tỉ lệ trong mẫu (%) Số phần đào tạo ngành đào tạo tử trong 1 mẫu 2 Đại học KT -L 58.76% * 34.38% = 20.20% 57 3 Đại học KT & CNTT 58.76% * 18.48% = 10.86% 31 4 Đại học NN & CNTP 58.76% * 23.97% = 14.08% 40 5 Đại học SP & XHNV 58.76% * 23.17% = 13.61% 39 6 Cao đẳng KT -L 41.24% * 34.38% = 14.18% 38 7 Cao đẳng KT & CNTT 41.24% * 18.48% = 7.62% 22 8 Cao đẳng NN & CNTP 41.24% * 23.97% = 9.89% 27 Cao đẳng SP & XHNV 41.24% * 23.17% = 9.56% 26 Tổng số quan sát 280 4 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 Bảng 1: Bảng chọn mẫu định mức theo bậc đào tạo và khoa quản lý ngành đào tạo Nguồn: công thức tính toán T.D.Nguyen (2011) ( Những thông tin và bản số liệu được nhóm kế thừa từ nghiên cứu cùng chủ đề của sinh viên Đại học Tiền Giang) 1.4.2.4: Thu thập dữ liệu Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát được thực hiện trên thang đo Likert 5 mức độ, trong đó 1= rất đồng ý, 2= đồng ý, 3= trung lập, 4= không đồng ý, 5= rất không đồng ý 1.4.2.5 Phân tích dữ liệu Dữ liệu sẽ được nhập, mã hoá, làm sạch và phân tích thông qua thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hồi quy tuyến tính đa biến với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 22.0 1.5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu - Sinh viên năm 4 hoc tại trường UEF - Thầy cô giảng viên tại trường UEF 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên năm 4 ngành Kinh doanh quốc tế trường Đại học Kinh tế - tài chính UEF - Không gian nghiên cứu: Trong phạm vi trường Đại học Kinh tế - tài chính UEF - Thời gian nghiên cứu: 4/9-30/9 1.6 Câu hỏi nghiên cứu Nguyên nhân cụ thể dẫn đến quyết định khởi nghiệp của các bạn sinh viên trường UEF là gì ? 5 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo và khởi nghiệp của sinh viên trường UEF là gì ? 1.7 Đóng góp của đề tài 1.7.1 Đóng góp về mặt lý thuyết - Xây dựng cơ sở lý thuyết về sáng tạo và khởi nghiệp: Nghiên cứu này có thể giúp xác định và xây dựng cơ sở lý thuyết về sự sáng tạo và quá trình khởi nghiệp của sinh viên trong lĩnh vực kinh doanh Điều này bao gồm việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự sáng tạo và khởi nghiệp, bao gồm các yếu tố về kiến thức, kỹ năng, tư duy sáng tạo, môi trường học tập và văn hóa doanh nghiệp Nghiên cứu này có thể cung cấp cơ sở lý thuyết để hiểu rõ hơn về quá trình sáng tạo và khởi nghiệp của sinh viên trong lĩnh vực kinh doanh -Phân tích tầm quan trọng của các yếu tố: Nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo và khởi nghiệp của sinh viên có thể giúp phân tích tầm quan trọng của các yếu tố khác nhau Người nghiên cứu có thể sử dụng các phương pháp thống kê và phân tích để xác định và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này Điều này có thể giúp hiểu rõ hơn về những yếu tố quan trọng nhất đối với sự sáng tạo và khởi nghiệp của sinh viên và tạo ra căn cứ lý thuyết để đề xuất các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ thích hợp 1.7.2 Đóng góp về mặt thực tiễn -Cải thiện chương trình giáo dục: nghiên cứu này có thể cung cấp những thông tin về những yếu tố giáo dục và môi trường học tập ảnh hưởng đến sự sáng tạo và khởi nghiệp của sinh viên và nhiều bạn trẻ -Hỗ trợ và phát triển sự sáng tạo và khởi nghiệp của sinh viên: nghiên cứu có thể tạo ra các chương trình và nguồn tài nguyên hỗ trợ cho sinh viên khởi nghiệp, bao gồm tư vấn, đào tạo các kĩ năng liên quan đến khởi nghiệp Điều này giúp sinh viên tự tin, sẵn sàng đối mặt với thách thức trong công việc và khởi nghiệp sau khi tốt nghiệp 6 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT 2.1.Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm khởi nghiệp (Entrepreneurship) : Khởi nghiệp thường được hiểu theo nhiều cách khác nhau và thường bị nhầm lẫn với startup Khởi nghiệp thường được hiểu là bạn đã ấp ủ được một kế hoạch kinh doanh riêng, thường thì bạn sẽ là người thành lập hoặc đồng sáng lập và bạn sẽ là người quản lý đó Bạn sẽ là người mang đến những sản phẩm mới cho thị trường hoặc có thể trên thị trường đã có sản phẩm đó nhưng bạn có thể sẽ mang đến những phiên bản khác nhau sáng tạo và cải tiến hơn và đó được gọi là khởi nghiệp Công việc này có thể mang đến cho bạn những nguồn thu nhập tự thân, không cần phải đi làm thuê cho người khác mà sẽ kiếm thu nhập dựa trên chính công ty của bản thân mình Các quan điểm về khởi nghiệp luôn khác nhau và định nghĩa khởi nghiệp không là duy nhất MacMillan (1993) định nghĩa khởi nghiệp là việc cá nhân chấp nhận mọi rủi ro để tạo lập doanh nghiệp mới hoặc mở cửa hàng kinh doanh vì mục đích lợi nhuận và làm giàu Hisrich và Drovensek (2002) cho rằng khởi nghiệp là quá trình tạo ra một cái gì đó mới mẻ, có giá trị bằng cách dành thời gian và nỗ lực cần thiết để đạt được sự độc lập về tiền tệ, trong đó có những rủi ro về tài chính, tâm linh và xã hội kèm theo Theo Nga và Shamuganathan (2010), khởi nghiệp là sự theo đuổi các cơ hội làm giàu về mặt kinh tế thông qua các sáng kiến hay các ý tưởng mới của cá nhân trong môi trường hoạt động không chắc chắn với các nguồn lực hữu hình giới hạn (Võ Văn Hiền, Lê Hoàng Vân Trang (2021): Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường đại học Tiền Giang) Startup được hiểu là một công ty hoạt động nhằm giải quyết các vấn đề mà giải pháp chưa rõ ràng và thành công chưa được đảm bảo Theo Eric Ries, tác giả cuốn sách “The Lean Startup: How Constant Innovation Creates Radically Successful Businesses” - một cuốn sách được coi là “cẩm nang gối đầu giường” của mọi công ty startup, thì : “A startup is a human institution designed to create new products and services under conditions of 7 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 extreme uncertainty” (tạm dịch: startup là một định chế/tổ chức con người được thiết kế nhằm mục đích tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới trong các điều kiện cực kỳ không chắc chắn) Còn theo Neil Blumenthal, Đồng Giám đốc điều hành của Warby Parky được trích dẫn trên tạp chí Forbes thì : “A startup is a company working to solve a problem where the solution is not obvious and success is not guaranteed.” (tạm dịch: Startup là một công ty hoạt động nhằm giải quyết một vấn đề mà giải pháp (đối với vấn đề đó) chưa rõ ràng và sự thành công không được đảm bảo) 2.1.2 Ý định khởi nghiệp (Entrepreneurial Intention) Bird (1988) quan niệm ý định khởi nghiệp của một cá nhân là trạng thái tâm trí, trong đó hướng đến việc hình thành một hoạt động kinh doanh mới hay tạo lập một doanh nghiệp mới Ý định khởi nghiệp cũng được định nghĩa là ý định của một cá nhân để bắt đầu một doanh nghiệp (Souitaris, Zerbinati, & Al-Laham, 2007) Kuckertz và Wagner (2010) khẳng định ý định khởi nghiệp bắt nguồn từ việc nhận ra cơ hội, tận dụng các nguồn lực có sẵn và sự hỗ trợ của môi trường để tạo lập doanh nghiệp Zain, Akram, và Ghani (2010) cho rằng ý định khởi nghiệp thường liên quan đến nội tâm, hoài bão và cảm giác của cá nhân đối với việc “đứng trên đôi chân của mình” Nghiên cứu của Dohse và Walter (2012) đã đưa ra một khái niệm súc tích và gần gũi hơn so với các nghiên cứu trước về ý định khởi nghiệp, trong đó ý định khởi nghiệp là trạng thái của tâm trí trong việc sẵn sàng thực hiện tự kinh doanh, tự tạo việc làm hoặc thành lập doanh nghiệp mới Ý định khởi nghiệp trong phạm vi nghiên cứu của bài báo này cũng được hiểu theo quan điểm của Dohse và Walter (2012) (Nguồn: Võ Văn Hiền, Lê Hoàng Vân Trang (2021): Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường đại học Tiền Giang) 2.1.3 Lý thuyết về hành vi dự định của Ajzen ( 1991) Theo thuyết hành vi dự định của Ajzen (1991), tác giả cho rằng ý định thực hiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố như thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi Thuyết hành vi dự định (TPB) được phát triển từ lí thuyết hành vi hợp lí (Ajzen và Fishbein, 1975), lí thuyết này được tạo ra do sự hạn chế của lí thuyết 8 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 trước về việc cho rằng hành vi của con người là hoàn toàn do kiểm soát lí trí Tương tự như lí thuyết TRA, nhân tố trung tâm trong lí thuyết hành vi có kế hoạch là ý định của cá nhân trong việc thực hiện một hành vi nhất định Ba yếu tố quyết định cơ bản trong lí thuyết này: (1) Yếu tố cá nhân là thái độ cá nhân đối với hành vi về việc tích cực hay tiêu cực của việc thực hiện hành vi; (2) Về ý định nhận thức áp lực xã hội của người đó, vì nó đối phó với nhận thức của áp lực hay sự bắt buộc có tính quy tắc nên được gọi là chuẩn chủ quan (3) Cuối cùng là yếu tố quyết định về sự tự nhận thức (self-efficacy) hoặc khả năng thực hiện hành vi, được gọi là kiểm soát nhận thức hành vi (Ajzen, 2005) Lí thuyết cho thấy tầm quan trọng của thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và kiểm soát nhận thức hành vi dẫn đến sự hình thành của một ý định hành vi Theo lí thuyết này, các cá nhân có cơ sở và động lực trong quá trình ra quyết định của họ và đưa ra một sự lựa chọn hợp lí giữa các giải pháp, công cụ tốt nhất để phán đoán hành vi là ý định và hành vi được xác định bởi ý định thực hiện hành vi (BI) của một người Theo Ajzen và Fishbein (1975), ý định hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi thái độ đối với hành vi và tiêu chuẩn chủ quan hành vi ( Nguồn: Tuyết Nhi (2020) báo Vienambiz.vn) 2.1.4 Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên 2.1.4.1 Nghiên cứu nước ngoài - Suan và cộng sự (2011) nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của 200 sinh viên đại học Malaysia Nghiên cứu này sử dụng lý thuyết sự kiện khởi nghiệp của Shapero và Sokol (1982) kết hợp một số yếu tố khác phù hợp với hoàn cảnh nghiên cứu để xây dựng mô hình nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngoại trừ “gia đình và bối cảnh cá nhân”, các yếu tố còn lại là đặc điểm tính cách, giáo dục, kinh nghiệm và nhận thức mong muốn đều thể hiện sự tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp Hạn chế của nghiên cứu là mẫu khảo sát 9 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 nhỏ với 200 sinh viên và bỏ qua việc xem xét yếu tố thái độ đối với hành vi có ảnh hưởng thế nào đến ý định khởi nghiệp Nghiên cứu của Liñán, Rodríguez-Cohard, và Rueda-Cantuche (2011) tại Trường đại học Pablo Olavide và Seville (Tây Ban Nha) xác định giáo dục khởi nghiệp, thái độ cá nhân, quy chuẩn xã hội và nhận thức tính khả thi đều có sự tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Nghiên cứu có hạn chế là chỉ khảo sát trên đối tượng sinh viên thuộc các chuyên ngành kinh tế (kinh doanh và kinh tế học) mà bỏ qua sinh viên các nhóm ngành văn hóa hay xã hội Còn kết quả nghiên cứu của Zhang và cộng sự (2014) tại 10 trường đại học ở Trung Quốc thể hiện ngoài yếu tố “nhận thức tính khả thi” không có sự ảnh hưởng thì ba yếu tố còn lại là nhận thức mong muốn, kinh nghiệm và giáo dục khởi nghiệp đều có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp Hạn chế của nghiên cứu là chỉ thực hiện khảo sát đối với sinh viên đại học mà bỏ qua các đối tượng khác (chẳng hạn sinh viên cao đẳng, học sinh trung cấp) Cùng lĩnh vực, nghiên cứu của Sabah (2016) được thực hiện thông qua khảo sát 528 sinh viên năm ba và năm tư ngành Quản trị kinh doanh (232 nam và 296 nữ) đến từ ba thành phố của Thổ Nhĩ Kỳ: Istanbul, Ankara và İzmir Lý thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1991) được sử dụng để xây dựng mô hình nghiên cứu Kết quả nghiên cứu thể hiện các yếu tố trong mô hình đều có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, gồm thái độ đối với hành vi, nhận thức kiểm soát hành vi và quy chuẩn chủ quan Còn Ambad và Damit (2016) thực hiện nghiên cứu về các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại Malaysia thông qua khảo sát 351 sinh viên đại học đến từ Trường Đại học cộng đồng Malaysia Kết quả nghiên cứu cho thấy có ba nhân tố có sự ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên là thái độ cá nhân (ảnh hưởng mạnh nhất), quy chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi (Nguồn: Võ Văn Hiền, Lê Hoàng Vân Trang (2021): Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường đại học Tiền Giang) 2.1.4.2 Nghiên cứu trong nước Hoang và Bui (2013) đã thực hiện nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của nữ học viên đang theo học chuyên ngành MBA tại TP HCM Kết quả nghiên cứu thể hiện các yếu tố 10 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 như nguồn vốn, đặc điểm cá nhân, hỗ trợ từ gia đình đều có sự ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp Hạn chế của nghiên cứu là chỉ thực hiện khảo sát tại TP HCM ở ba trường đại học mà bỏ qua khảo sát các nữ học viên MBA tại các trung tâm đào tạo bên ngoài khác (quốc tế, đào tạo ngắn hạn…) Phan và Giang (2015) xây dựng mô hình ý định khởi nghiệp của sinh viên khoa kinh tế và Quản trị kinh doanh (QTKD) Trường Đại học Cần Thơ với các yếu tố tác động gồm: thái độ, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, giáo dục và nguồn vốn Tuy nhiên mô hình nghiên cứu đã bỏ qua một số nhân tố khác, chẳng hạn như đặc điểm tính cách và kinh nghiệm Do (2016) nghiên cứu ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên QTKD tại Trường Đại học Lao động – Xã hội, cơ sở TP HCM Kết quả nghiên cứu cho thấy cả bốn yếu tố: tính cách cá nhân, giáo dục và đào tạo, kinh nghiệm và nguồn vốn đều ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Hạn chế của nghiên cứu là bỏ qua sự tác động của một số yếu tố khác như thái độ hoặc nhận thức của sinh viên về khởi nghiệp kinh doanh và bỏ qua các sinh viên các ngành khác Tóm lại, với những hạn chế đã có ở các nghiên cứu trước và sự khuyến khích thực hiện nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của sinh viên ở nhiều vùng khác nhau do các nền văn hóa khác nhau thì sẽ cho kết quả nghiên cứu khác nhau (Sabah, 2016), nghiên cứu này là cần thiết thực hiện Nghiên cứu thực hiện trên đối tượng khảo sát là sinh viên năm cuối bậc đại học và cao đẳng thuộc tất cả các ngành đang được đào tạo tại trường Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa theo lý thuyết của Ajzen (1991), nhưng có bổ sung các yếu tố từ các nghiên cứu trước sao cho phù hợp (Nguồn: Võ Văn Hiền, Lê Hoàng Vân Trang (2021): Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường đại học Tiền Giang) 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp Nguồn vốn: Nhân tố trong việc hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh để cá nhân triển khai hoạt động kinh doanh vào trong thực tiễn đó là nguồn vốn Nguồn vốn là yếu tố đóng vai trò quan trọng suốt quá trình kinh doanh cũng như của các doanh nghiệp Khi bắt đầu khởi nghiệp các sinh viên thường phải đối mặt với vấn đề huy động vốn để đầu tư cho ý tưởng 11 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 của mình Nếu tiếp cận nguồn tài chính một cách dễ dàng sẽ làm tăng cơ hội khởi nghiệp của sinh viên và ngược lại Quá trình để tiếp cận được với ưu đãi tài chính vẫn là một hành trình vô cùng gian nan đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp (Dong Nghi & Thien Minh, 2018) Khi khởi nghiệp kinh doanh, chỉ có một số ít người có đủ vốn để mở doanh nghiệp, còn đa số cần phải huy động vốn từ các nguồn khác nhau để khởi nghiệp Hầu hết các doanh nhân trẻ đều sử dụng tài trợ của cha mẹ, anh em và bạn bè trong giai đoạn đầu khởi nghiệp, đây là nguồn tài chính quan trọng nhất (Q Le, 2007) Nguồn vốn kinh doanh đã được khẳng định có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trong các nghiên cứu của ( L K Le, 2018; T N D.Le & Nguyen, 2019; Truong & Nguyen, 2019) Môi trường giáo dục: Ảnh hưởng từ môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp liên quan đến các chương trình, các bài giảng ngoại khóa hoặc các khóa học cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng sinh và thái độ theo đuổi sự nghiệp kinh doanh (Ooi và cộng sự, 2011) Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã kiểm chứng Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp và ý định kinh doanh có môi trường liên kết tích cực với nhau Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng kinh doanh cần thiết để tạo dựng tinh thần doanh nhân, giúp họ trở thành doanh nhân khi đã có kiến thức cơ bản về quản lý kinh doanh, đồng thời giảm thiểu các rào cản nguy cơ (Ekpoh và Edet, 2011) Vì vậy Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp là phương diện hiệu quả trong việc truyền cảm hứng cho sinh viên có ý định khởi nghiệp, hành động kinh doanh và tăng tỷ lệ sinh viên dám mạo hiểm trong kinh doanh Rủi ro: Khuynh hướng tinh thần doanh nhân (EO) được đề cập trong nghiên cứu của: Keh và cộng sự (2007), Covin và Sevin (1989), Miller và Friesen (1982), theo đó, dám chấp nhận rủi ro là một khía cạnh đại diện cho các lựa chọn của cá nhân trong điều kiện có các yếu tố không chắc chắn Moriano (2012), cho rằng quyết định để trở thành doanh nhân là một quyết định có cân nhắc và tính toán kỹ lưỡng tuy nhiên, đối với giới trẻ, nhu cầu khám phá các giới hạn của bản thân trong lĩnh vực tự doanh có thể vượt qua các cân nhắc dựa trên các kinh nghiệm sẵn có Trên thực tế, sinh viên được thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp dựa trên sự đam mê và nắm bắt các cơ hội hơn là dựa trên kinh nghiệm làm việc và các kỹ năng khởi nghiệp trước đó, bởi, trên thực tế họ vẫn đang trong thời gian học tập và tích lũy kiến thức, kinh nghiệm Do vậy, những cá nhân có động lực khởi nghiệp sớm hơn với quyết tâm làm chủ cao hơn được xem như là một khía cạnh về khuynh hướng tinh thần doanh nhân 12 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 trong giới trẻ và ngược lại, những sinh viên lo sợ thất bại là những cá nhân ngại rủi ro, vì vậy, nhận thức nguy cơ thất bại trở thành yếu tố quan trọng trong quyết định tạo lập một doanh nghiệp mới Vấn đề này liên quan đến tài trợ vốn và khám phá nhu cầu thị trường David và cộng sự (2016), cho rằng việc khởi sự kinh doanh là rủi ro, vì vậy trong một giới hạn nhất định, ngại rủi ro ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân Những cá nhân ngại rủi ro nhất sẽ giảm sự ưa thích và động cơ khởi nghiệp bởi hạn chế về khả năng đánh giá và phát hiện các cơ hội Adewale (2016), cũng đã cho thấy, cơ hội trải nghiệm và đào tạo là tiến trình giúp cá nhân đạt được các kỹ năng cần thiết để có thể tạo lập sự tự tin, tính độc lập Sinh viên có thể tận dụng và phát triển các ý tưởng kinh doanh và nắm bắt các cơ hội thị trường đối với những sản phẩm và dịch vụ nhất định, đây là những yếu tố góp phần quan trọng đối với sự tồn tại và tăng trưởng của các doanh nghiệp non trẻ có quy mô nhỏ (Hellriegel và cộng sự, 2008) Tính cách: Theo Nga và Shamuganathan (2010), đặc điểm tính cách của một cá nhân nói lên tính cách doanh nhân, và được định nghĩa là mô thức thường xuyên của hành vi, suy nghĩ hay cảm xúc Theo Shaver và Scott (1991) cho rằng đặc điểm tính cách ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp theo ba khía cạnh: nhu cầu thành đạt, quỹ tích kiểm soát nội bộ và chấp nhận rủi ro Trong đó: nhu cầu thành đạt: phản ánh sự mong muốn thành đạt của cá nhân có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Theo kết quả nghiên cứu của Tong và cộng sự (2011), nhu cầu thành đạt là yếu tố tính cách dự báo mạnh nhất về ý định kinh doanh Quỹ tích kiểm soát nội bộ: thẻ hiện mức độ tự tin và quyền lực của cá nhân trong việc kiểm soát các hành vi kinh doanh và kết quả của hành vi đó Khan và cộng sự (2011) cho thấy khi quỹ tích nội bộ được kiểm soát cao, các sinh viên sẽ có thái độ chống lại rủi ro và có khả năng cao để trở thành doanh nhân Chấp nhận rủi ro: thể hiện sự sẵn sàng đối mặt, chấp nhận những tổn thất do rủi ro gây ra trong quá trình thực hiện hành vi kinh doanh của người khởi nghiệp Theo kết quả nghiên cứu của Wongnaa và Seyram (2014), Mat và cộng sự (2015), Bùi Tuấn Duy và cộng sự (2011), Nguyễn Doãn Chí Luân (2012), Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017) đã chỉ ra rằng yếu tố đặc điểm tính cách có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên 13 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 NHÓM 2_LỚP PPNC A01 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2.1.6 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài Hình 2.1: Mô hình các giai đoạn của quá trình thông qua quyết định mua sắm của Philip Kotler (Nguồn: Lê Thị Yến, 2018) 14 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHÓM 2_LỚP PPNC A01 Hình 2.2: Mô hình đo lường những yếu tố ảnh hưởng đến việc mua nhà của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Ths Huỳnh Phú Thịnh - Trần Thị Mỹ Phụng, 2022) - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Tiền Giang (2021) - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Lao động - Xã hội (2014) - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh (2023) - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên của khối ngành kinh tế và kỹ thuật tại Trường Đại học Lạc Hồng ( 2016) - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành quản trị kinh doanh tại các trường Đại học/ Cao đẳng tại thành phố Cần Thơ (2016) 2.1.7 Xây dựng thang đo nghiên cứu Thang đo chính thức gồm có 5 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc với 37 biến quan sát là các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Kinh tế - Tài chính UEF Thang đo được sử dụng trong mô hình là thang đo Likert 5 bậc được sử dụng cho nghiên cứu với mức độ đồng ý giảm dần từ 1 đến 5 1- Rất đồng ý 2- Đồng ý 3- Trung lập 4- Không đồng ý 5- Rất không đồng ý Mã hoá Biến quan sát 1 2 34 5 Bạn rất cương quyết và kiên trì Đặc TĐ1 Bạn nhạy bén trong mọi tình huống điểm TĐ2 15 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com)

Ngày đăng: 13/03/2024, 22:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w