1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởinghiệp của sinh viên ngành kinh tế trườngđại học hùng vương

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KINH TẾ & QTKD CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế Mã học phần: ECO211 Mã lớp: 2220D51A Học kì 1- năm học 2023 - 2024 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Sơn Phú Thọ, tháng 10 năm 2023 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc thúc đẩy khởi nghiệp trở thành mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế giảm thiểu thất nghiệp nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng khởi nghiệp phát triển kinh tế, Chính phủ xây dựng  phương án, kế hoạch để nâng cao ý định khởi nghiệp nhằm thúc đẩy khả hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp Đặc biệt, nhiều sách khuyến khích khởi nghiệp niên Chính phủ ban hành Trong số đó, đề án  phát huy tinh thần khởi nghiệp sinh viên trọng, mà điển hình đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” (gọi tắt Đề án 1665) Thủ tướng Chính phủ ký định ban hành ngày 30/10/2017 Có thể nói, sinh viên với trẻ trung, động nguồn ý tưởng khởi nghiệp đa dạng nhà khởi nghiệp tiềm sau Trường Đại học Hùng Vương, bên cạnh sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao mang đến cho người học hội nghề nghiệp để thăng tiến, việc truyền cảm hứng khởi nghiệp hình thành lực khởi nghiệp hệ sinh viên nhà trường trọng Bắt đầu từ năm 2023, thi “Sinh viên Hùng Vương khởi nghiệp sáng tạo” tổ chức nhằm khuyến khích thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, trang bị kiến thức, kỹ khởi nghiệp cho đoàn viên, sinh viên Đây để tìm kiếm hỗ trợ dự án, ý tưởng khởi nghiệp tạo môi trường để sinh viên hình thành thực hóa ý tưởng, giải  pháp, dự án khởi nghiệp tạo giá trị cho thân, gia đình, cộng đồng xã hội Thực tế năm qua, hầu hết sinh viên chưa mạnh dạn thực khởi nghiệp sau trường, kể sinh viên thuộc nhóm ngành kinh tế Để thúc đẩy ý tưởng khởi nghiệp, nghiên cứu cần thiết, thực nhằm xác định đo lường mức độ tác động nhân tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trên sở nghiên cứu, đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Hùng Vương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên phát triển thang đo yếu tố - Xác định mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên - Đề xuất số kiến nghị rút từ kết nghiên cứu cho việc hoạch định chiến lược phát triển hệ thống giáo dục nhằm kích thích sinh viên khởi nghiệp - Khám phá khác biệt ý định khởi nghiệp theo đặc điểm cá nhân sinh viên (giới tính, sở học, số năm theo học, chuyên ngành học) 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên, ý định khởi nghiệp vấn đề có liên quan - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Hùng Vương Nghiên cứu tiến hành khảo sát sinh viên đại học năm thứ ba năm thứ tư thuộc loại hình đào tạo quy theo học Trường Đại học Hùng Vương – TP Việt Trì – Phú Thọ 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu định tính Thực thảo luận nhóm thảo luận tay đơi Trong đó, đối tượng thảo luận sinh viên năm ba, năm cuối ngành thuộc khoa Kinh tế, Kỹ thuật công nghệ, Nông Lâm Ngư, Ngoại ngữ… giảng viên thuộc mơn làm việc trường (thảo luận nhóm) cựu sinh viên trường khởi nghiệp thành công (thảo luận tay đôi) Trong buổi thảo luận, ý kiến thành viên tham gia ghi nhận đầy đủ làm sở cho việc hiệu chỉnh mơ hình thang đo yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Kết nghiên cứu định tính thể thành viên tham gia thảo luận thống bảy yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Hùng Vương bao gồm: thái độ hành vi, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, giáo dục khởi nghiệp, kinh nghiệm, đặc điểm tính cách nguồn vốn Về thang đo, thành viên tham gia thảo luận có góp ý điều chỉnh câu văn cho phù hợp; bổ sung ba biến thang đo yếu tố quy chuẩn chủ quan, giáo dục khởi nghiệp đặc điểm tính cách 1.4.2 Nghiên cứu định lượng  1.4.2.1 Tổng thể nghiên cứu Là tất sinh viên năm ba năm tư học Trường Đại học Hùng Vương Lý chọn đối tượng nhóm sinh viên có thời gian dài học tập trường, tiếp cận với kiến thức chuyên ngành hiểu biết rõ hoạt động nhà trường Ngồi ra, nhóm sinh viên giai đoạn lựa chọn nghề nghiệp bắt đầu nghĩ đến định hướng nghề nghiệp tương lai 1.4.2.2 Kích thước mẫu Theo T D Nguyen (2011), kích thước mẫu cần cho nghiên cứu định lượng  phụ thuộc vào nhiều yếu tố phương pháp xử lý liệu (hồi quy, phân tích nhân tố khám phá EFA) hay độ tin cậy cần thiết T D Nguyen (2011) cho để thực phân tích nhân tố khám phá EFA, kích thước mẫu tính cơng thức : n = k * số biến quan sát (trong đó, k tỷ lệ quan sát/biến quan sát, k thường 5/1) Với số biến quan sát mơ hình nghiên cứu 44 hệ số k 5/1 kích thước mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu 220 Cũng theo T D Nguyen (2011), để thực phân tích hồi quy bội, kích thước mẫu thường tính theo cơng thức: n  50 + 8k (trong đó, k số biến  độc lập mơ hình) Với số biến độc lập mơ hình nghiên cứu bảy kích thước mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu 106  Như vậy, xét yêu cầu phân tích EFA phân tích hồi quy bội, đồng thời xét giới hạn mặt thời gian, số quan sát nghiên cứu 280 phù hợp 1.4.2.3 Chọn mẫu  Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất với kỹ thuật chọn mẫu định mức thuận tiện mặt thời gian chi phí, chọn mẫu định mức thực phân nhóm tổng thể theo hai thuộc tính kiểm sốt khối đào tạo khối ngành kinh tế ngành kinh tế Khối đào tạo ngành kinh tế gồm sinh viên Khoa kinh tế Quản trị kinh doanh (sinh viên ngành kinh tế, Quản trị kinh doanh, Tài ngân hàng, Kế tốn) khối ngành kinh tế gồm sinh viên ngành: Kỹ thuật công nghệ, ngành nông lâm ngư, ngành văn hóa du lịch, sinh viên khoa ngoại ngữ Số phần tử mẫu cho sinh viên ngành khảo sát 35 sinh viên 1.4.2.4 Thu thập liệu Dữ liệu thu th ập thông qua b ảng câu h ỏi kh ảo sát Thang đo Likert mức độ, = khơng đồng ý, = không đồng ý, = trung l ập, = đồng ý = đồng ý, dùng để đo l ường m ức độ đồng ý c ng ười kh ảo sát cho phát bi ểu 1.4.2.5 Phân tích d ữ liệu  Dữ liệu nhập, mã hoá, làm s ạch phân tích thơng qua th ống kê mơ tả, kiểm định độ tin c ậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân t ố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) hồi quy ến tính đa bi ến v ới s ự h ỗ tr ợ c  phần mềm SPSS 22.0 1.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.5.1 Cơ sở lý thuyết  1.5.1.1 Khởi nghiệp (Entrepreneuship) Các quan điểm kh ởi nghiệp khác định ngh ĩa kh ởi nghi ệp không MacMillan (1993) định ngh ĩa kh ởi nghi ệp vi ệc cá nhân ch ấp nh ận m ọi rủi ro để tạo lập doanh nghi ệp m ới ho ặc m c ửa hàng kinh doanh m ục đích l ợi   nhuận làm giàu Hisrich Drovensek (2002) cho r ằng kh ởi nghi ệp trình tạo m ới m ẻ, có giá tr ị b ằng cách dành th ời gian n ỗ l ực c ần thi ết để đạt độc lập ti ền t ệ, có nh ững r ủi ro v ề tài chính, tâm linh xã hội kèm theo Theo Nga Shamuganathan (2010), kh ởi nghi ệp s ự theo đu ổi hội làm giàu v ề m ặt kinh t ế thông qua sáng ki ến hay ý t ưởng m ới   cá nhân môi tr ường ho ạt động không ch ắc ch ắn v ới ngu ồn l ực h ữu hình giới hạn Trong nghiên cứu này, kh ởi nghi ệp s ẽ hi ểu s ự t ạo d ựng m ột công việc kinh doanh m ới hay thành l ập m ột doanh nghi ệp m ới thông qua nh ững ý tưởng kinh doanh sáng t ạo, nh ận di ện t ận d ụng c h ội để đạt s ự hài lòng vi ệc kinh doanh c (Koe, Sa’ari, Majid, & Ismail, 2012) Quan điểm d ễ hi ểu có s ự t ương đồng v ới quan ểm v ề kh ởi   nghiệp trước 1.5.1.2 Ý định khởi nghi ệp (Entrepreneurial Intention)  Bird (1988) quan ni ệm ý định kh ởi nghi ệp c m ột cá nhân tr ạng thái tâm trí, hướng đến vi ệc hình thành m ột ho ạt động kinh doanh m ới hay t ạo l ập m ột doanh nghiệp m ới Ý định kh ởi nghi ệp c ũng định ngh ĩa ý định c m ột cá nhân để bắt đầu doanh nghiệp (Souitaris, Zerbinati, & Al-Laham, 2007) Kuckertz Wagner (2010) kh ẳng định ý định kh ởi nghi ệp b ngu ồn t vi ệc nh ận hội, tận dụng ngu ồn l ực có s ẵn s ự h ỗ tr ợ c môi tr ường để t ạo l ập doanh nghiệp Zain, Akram, Ghani (2010) cho r ằng ý định kh ởi nghi ệp th ường liên quan đến n ội tâm, hoài bão c ảm giác c cá nhân đối v ới vi ệc “ đứng đơi chân mình”    Nghiên cứu c Dohse Walter (2012) đưa m ột khái ni ệm súc tích gần gũi so với nghiên c ứu tr ước v ề ý định kh ởi nghi ệp, ý định khởi nghiệp tr ạng thái c tâm trí vi ệc s ẵn sàng th ực hi ện t ự kinh doanh, t ự tạo việc làm ho ặc thành l ập doanh nghi ệp m ới Ý định kh ởi nghi ệp ph ạm vi nghiên cứu báo c ũng hi ểu theo quan ểm c Dohse Walter  (2012) 1.5.1.3 Các lý thuyết n ề n  Các lý thuyết khác nghiên cứu trước sử dụng làm tảng cho mối quan hệ yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp Nghiên cứu tổng kết ba hướng tiếp cận dựa nhóm lý thuyết Hai hướng tiếp cận suy di n giải thích lý thuyết thể chế lý thuyết văn hóa ý thuyết liên quan đến thể chế (institutional theory) đề xuất North, (1990) sử dụng để giải thích cho mối quan hệ chương trình giáo dục khởi nghiệp yếu tố thuộc nhóm mơi trường Thể chế góp phần hình thành nên cấu trúc xã hội mà tổ chức vận hành thơng qua sách (Fligstein, 1997), thể chế định hình sách giáo dục, kinh tế luật pháp Ở xã hội mà sách luật pháp rõ ràng, nguồn lực vật chất, tri thức hỗ trợ cho hình thành doanh nghiệp cung cấp đầy đủ, doanh nghiệp có động lực lớn để hình thành phát triển (Nguyen & cs, 2009) Lý thuyết khuynh hướng văn hóa (Hofstede, 1980), thuyết giá trị (Schwartz & cs, 2001) giải thích cho khác biệt “văn hóa quốc gia” lên mối quan hệ đề cập mơ hình yếu tố tác động đến dự định khởi nghiệp Cốt lõi văn hóa giá trị, giá trị cá nhân xã hội thể qua quan điểm, suy nghĩ, niềm tin hành vi họ (Hofstede & cs, 2010) điều ảnh hưởng đến suy nghĩ, ý định sinh viên khởi nghiệp cho mối quan hệ thuộc hướng tiếp cận thứ ba Theo hướng tiếp cận tính cách khác cá nhân ảnh hưởng đến ý định hành vi họ, tính cách khác ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp (EspírituOlmos & Sastre-Castillo, 2015), thái độ khởi nghiệp ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên đề xuất kiểm định (Boissin & cs, 2009; Wu & Wu, 2008) Hướng tiếp cận thứ nhất: chương trình giáo dục ý định khởi nghiệp sinh viên Aşkun & Yildirim (2011) chứng minh khóa học khởi nghiệp ảnh hưởng lớn đến ý định khởi nghiệp sinh viên, nghiên cứu họ ủng hộ việc tạo lập doanh nghiệp thơng qua chương trình giáo dục khởi nghiệp Hong & cs (2012) cho chất lượng khởi nghiệp sinh viên liên quan tới chương trình giáo dục khởi nghiệp làm giàu kiến thức khởi nghiệp làm phát triển kỹ khởi nghiệp cho sinh viên Trường đại học phải tập trung ý nhiều đến chương trình giáo dục khởi nghiệp mình, tập trung vào doanh nghiệp sinh viên, kết nối với xã hội, trao cho sinh viên nhiều hội khởi nghiệp phải trọng đến hội thực tập va chạm thực tế sinh viên (Hong & cs, 2012) Với chủ đề huấn luyện khởi nghiệp thực tế, Taatila & Down (2012) kết luận sinh viên chương trình đào tạo khác có xu hướng khởi nghiệp khác nhau; sinh viên có trải nghiệm doanh nghiệp có xu hướng khởi nghiệp cao sinh viên chưa có trải nghiệm doanh nghiệp; sinh viên xem khởi nghiệp nghề tích cực có xu hướng khởi nghiệp cao sinh viên xem khởi nghiệp nghề tiêu cực Kết mâu thuẫn với kết nghiên cứu Kuckertz & Wagner (2010) nhóm tác giả chứng minh người chưa có va chạm thực tế doanh nghiệp có xu hướng kiên định khởi nghiệp cao người có va chạm thực tế doanh nghiệp Trong đó, Dodescu & cs (2014) lại kết luận thời gian thực tập thúc đẩy sinh viên ngành kinh tế khởi nghiệp  Những mâu thuẫn kết kể cho thấy cần phải đánh giá chương trình thực tập cuối năm thứ bậc cử nhân ngành kinh doanh, thương mại… ở  môi trường Việt Nam theo hướng nghiên cứu khám phá Khi xem xét tác động “môi trường trường đại học” đến “ý định khởi nghiệp”, năm 2009 có hai nghiên cứu cơng bố nghiên cứu Schwarz & cs (2009) Turker & Selcuk (2009) Điểm chung hai nhóm tác giả đánh giá yếu tố “môi trường giáo dục” xem xét mơi trường giáo dục nói chung có khuyến khích ý tưởng, sáng kiến khởi nghiệp sinh viên hay khơng (ví dụ: “sự giáo dục trường đại học mà tơi học khuyến khích tơi sáng tạo ý tưởng khởi nghiệp”) kiến thức, nội dung môn học mang lại ý tưởng khởi nghiệp kỹ cho sinh viên Tuy nhiên, điểm khác biệt hai nhóm tác giả Turker & Selcuk (2009) xem xét phận chức chuyên trách hỗ trợ cho ý tưởng khởi nghiệp sinh viên Schwarz & cs (2009) trọng bầu khơng khí sáng tạo giảng dạy học tập tạo cảm hứng cho sinh viên khởi nghiệp Từ hai khái niệm nghiên cứu hai nhóm tác giả, nghiên cứu đề xuất tách hai khái niệm đặt tên “đánh giá chương trình học” liên quan đến nội dung đánh giá người học kiến thức, kỹ mà họ nhận thông qua q trình học mơn học rút trích từ nhóm Turker “mơi trường đại học” nói chung liên quan đến sách trường đại học, phịng chức bầu khơng khí trường đại học thông qua nội dung khái niệm Schwarz & cs (2009) Nghiên cứu đề xuất nên kiểm định mơ hình bối cảnh Việt nam, mục đích để sinh viên Việt nam (trường kỹ thuật trường kinh doanh) đánh giá xem chương trình học có khuyến khích ý định khởi nghiệp họ hay khơng, có mức độ có chứng thống kê cho mối quan hệ chương trình giáo dục ý định khởi nghiệp sinh viên không? 10 Từ kết nghiên cứu trước, thấy nhiều nghiên cứu tập trung vào chương trình giáo dục Đối chiếu với bối cảnh Việt nam, nhận thấy ở  Việt nam chưa có chương trình đào tạo khởi khởi nghiệp thức Vì để người học đánh giá chương trình đào tạo quản trị bậc (cử nhân, cao học) có ảnh hưởng ý định khởi nghiệp họ hướng nghiên cứu đáng thực Giả thuyết đề xuất “đánh giá chương trình học” dựa quan điểm sinh viên tiêu cực “ý định khởi nghiệp” họ giảm Hướng tiếp cận thứ hai: Môi trường ý định khởi nghiệp Pruett & cs (2009) chứng minh “văn hóa/quốc gia”, “yếu tố xã hội”,“tấm gương điển hình khởi nghiệp”, “sự ủng hộ gia đình”, “thiên hướng khởi nghiệp” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Chand & Ghorbani (2011) cho khác văn hóa quốc gia dẫn đến việc thành lập quản lý doanh nghiệp theo cách khác (cách quản lý tài chính, cách kiểm sốt, huấn luyện nhân viên…) Văn hóa quốc gia đóng vai trị quan trọng việc thiết lập sử dụng vốn xã hội Vì vậy, quốc gia khác ý định khởi nghiệp sinh viên khác Sesen (2013) phân tích sâu mơ hình Schwarz khía cạnh yếu tố môi trường bao gồm “thông tin kinh doanh”, “mối quan hệ xã hội” “môi trường khởi nghiệp trường đại học” Kết nghiên cứu cho thấy ngoại trừ yếu tố “khả tiếp cận vốn”, “môi trường khởi nghiệp trường đại học”, yếu tố cịn lại “ thơng tin kinh doanh”, “mối quan hệ xã hội”, “môi trường khởi nghiệp trường đại học” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp”  Nghiên cứu Pablo-Lerchundi & cs (2015) ảnh hưởng nghề nghiệp cha mẹ lên chọn lựa nghề nghiệp đưa kết luận: cha mẹ tự kinh doanh gương điển hình khởi nghiệp thúc đẩy ý định khởi nghiệp, cha mẹ làm việc cho khu vực công gương khởi nghiệp cho cản trở ý định khởi nghiệp Chưa thấy nghiên cứu 14 Việc ghép hai nội dung vào chung thang đo lường ảnh hưởng độ giá trị (validity) thang đo  Như vậy, phân tích cho thấy cần phải kiểm định lại giá trị thang đo mà tác giả công bố thị trường khác Nếu giá trị thang đo khẳng định, dùng thang đo “tư hành động” để thay cho thang đo “ý định khởi nghiệp” mơ hình liên quan đến mối quan hệ thái độ hành vi Về thái độ: Dựa lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) Ajzen, (1991); nghiên cứu trước xây dựng mơ hình yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Mơ hình Wu & Wu (2008) cho thấy “thái độ hướng đến khởi nghiệp” “đánh giá kiểm sốt liên quan đến hành vi” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” sinh viên, nhiên khơng có chứng thống kê chứng minh “chuẩn chủ quan” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Kết tiếp tục khẳng định nghiên cứu nhóm Boissin Mơ hình Boissin & cs (2009) kiểm định so sánh hai thị trường Mỹ Pháp cho thấy “thái độ hướng đến khởi nghiệp” “đánh giá hiệu thân”1 tác động tích cực đến “dự định khởi nghiệp” sinh viên, nhiên khơng có chứng thống kê cho thấy “chuẩn chủ quan” tác động tích cực đến “dự định khởi nghiệp” hai thị trường Schwarz & cs (2009) tách thành phần thái độ thành thành phần “thái độ thay đổi”, “thái độ tiền”, “thái độ cạnh tranh” “thái độ khởi nghiệp” có tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Kết cho thấy, khơng có chứng thống kê để chấp nhận mối quan hệ “thái độ cạnh tranh” đến “ý định khởi nghiệp” Các giả thuyết lại chấp nhận Yurtkoru & cs (2014) cho kết “thái độ khởi nghiệp” “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi” có tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Khác 15 với nghiên cứu trước, mơ hình Yurtkoru xem xét “chuẩn chủ quan” yếu tố tác động đến “thái độ khởi nghiệp” “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi” Kết cho thấy có mối quan hệ chiều “chuẩn chủ quan” “thái độ khởi nghiệp” “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi”  Ngoài ra, Yurtkoru kiểm định lại yếu tố “sự hỗ trợ giáo dục” “sự hỗ trợ sách kinh tế, xã hội” từ nghiên cứu nhóm Turker & Selcuk, (2009) tác động chiều lên “thái độ khởi nghiệp” “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi” Kết cho thấy khác biệt “sự hỗ trợ giáo dục” có tác động chiều đến “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi” khơng có  bằng chứng thống kê tác động đến “thái độ khởi nghiệp” Giả thuyết cho tác động “sự hỗ trợ sách kinh tế, xã hội” lên “thái độ khởi nghiệp” “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi” bị bác bỏ Từ kết nghiên cứu trước, nghiên cứu rút “khoảng trống” cịn tồn xem xét mơ hình TPB ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc môi trường hỗ trợ “môi trường đại học” “chính sách kinh tế, xã hội”, “các rào cản” sau: Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy ổn định yếu tố “thái độ hướng đến khởi nghiệp” “đánh giá kiểm soát liên quan đến hành vi” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Tuy nhiên, tách thành phần nhóm “thái độ” thành thành phần riêng lẽ, kết lại có thiếu quán chẳng hạn kết nghiên cứu Schwarz & cs, (2009) Chưa thấy nghiên cứu kiểm định mối quan hệ cơng bố Vì nghiên cứu nên ý hướng tiếp cận Thứ hai, nghiên cứu Autio & cs (2001); Krueger Jr & Reilly (2000) cho thấy mối quan hệ chiều “chuẩn chủ quan” lên “ý định khởi nghiệp” nghiên cứu sau khơng ủng hộ cho mối tác động ví dụ (Boissin & cs, 2009); ngồi ra, nghiên cứu Fernández-Pérez & cs (2015) cho kết 16 ngược với kết trước Như vậy, kiểm định lại mối quan hệ có vai trị quan trọng việc khẳng định tính giá trị khái qt hóa lý thuyết Về giới tính: Nghiên cứu nhóm Sullivan & Meek, (2012), Zhang & cs (2009) cho thấy so sánh với nam, nữ có mức ảnh hưởng cao ý định khởi nghiệp Nicolaou & Shane (2010) kết luận khác ý định khởi nghiệp nam nữ Maes & cs (2014) chứng minh thái độ cá nhân giải thích ý định khởi nghiệp nữ yếu nam; kiểm soát hành vi giải thích ý định khởi nghiệp nữ yếu nam; phụ nữ khởi nghiệp mong muốn cân giá trị xã hội nam (dành thời gian nhiều cho gia đình, cái…) nên phụ nữ khởi nghiệp thành tựu nam Như vậy, có mâu thuẫn rõ ràng kết nghiên cứu giới tính ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Nghiên cứu đề xuất nên xem xét vai trị giới tính ảnh hưởng đến “ý định khởi nghiệp” sinh viên nam nữ Việt Nam cần nghiên cứu thêm 1.5.1.4 Tổng quan nghiên c ứu v ề nhân t ố ảnh h ưởng đến ý định kh ởi    nghiệp sinh viên  * Nghiên cứu n ướ c Suan cộng (2011) nghiên c ứu v ề ý định kh ởi nghi ệp c 200 sinh viên đại học Malaysia Nghiên c ứu s d ụng lý thuy ết s ự ki ện kh ởi nghi ệp c Shapero Sokol (1982) kết h ợp m ột s ố y ếu t ố khác phù h ợp v ới hoàn c ảnh nghiên c ứu để xây dựng mơ hình nghiên c ứu K ết qu ả nghiên c ứu cho th ấy, ngo ại tr “gia đình  bối c ảnh cá nhân”, y ếu t ố l ại đặc ểm tính cách, giáo d ục, kinh nghi ệm nhận thức mong mu ốn th ể hi ện s ự tác động tích c ực đến ý định kh ởi nghi ệp Hạn chế nghiên c ứu m ẫu kh ảo sát nh ỏ v ới 200 sinh viên b ỏ qua vi ệc xem xét yếu tố thái độ đối v ới hành vi có ảnh h ưởng th ế đến ý định kh ởi nghi ệp  Nghiên cứu Liñán, Rodríguez-Cohard, Rueda-Cantuche (2011) t ại Trường đại học Pablo Olavide Seville (Tây Ban Nha) xác định giáo d ục kh ởi nghiệp, thái độ cá nhân, quy chu ẩn xã h ội nh ận th ức tính kh ả thi có s ự tác   17 động tích cực đến ý định kh ởi nghi ệp c sinh viên Nghiên c ứu có h ạn ch ế ch ỉ khảo sát đối t ượng sinh viên thu ộc chuyên ngành kinh t ế (kinh doanh kinh tế học) mà bỏ qua sinh viên nhóm ngành v ăn hóa hay xã h ội Còn kết nghiên c ứu c Zhang c ộng s ự (2014) t ại 10 tr ường đại h ọc Trung Quốc thể hi ện y ếu t ố “nh ận th ức tính kh ả thi” khơng có s ự ảnh h ưởng ba yếu tố cịn lại nh ận th ức mong mu ốn, kinh nghi ệm giáo d ục kh ởi nghiệp có ảnh h ưởng tích c ực đến ý định kh ởi nghi ệp H ạn ch ế c nghiên c ứu thực kh ảo sát đối v ới sinh viên đại h ọc mà b ỏ qua đối t ượng khác   (chẳng hạn sinh viên cao đẳng, h ọc sinh trung c ấp) Cùng l ĩnh vực, nghiên c ứu c Sabah (2016) th ực hi ện thông qua kh ảo sát 528 sinh viên n ăm ba n ăm t ngành Qu ản tr ị kinh doanh (232 nam 296 nữ) đến từ ba thành ph ố c Th ổ Nh ĩ K ỳ: Istanbul, Ankara İzmir Lý thuy ết hành vi dự định (Ajzen, 1991) s d ụng để xây d ựng mơ hình nghiên c ứu K ết nghiên cứu th ể hi ện y ếu t ố mơ hình có ảnh h ưởng tích c ực đến ý định khởi nghiệp c sinh viên, g ồm thái độ đối v ới hành vi, nh ận th ức ki ểm soát hành vi quy chuẩn ch ủ quan Còn Ambad Damit (2016) th ực hi ện nghiên c ứu v ề nhân t ố tác động đến ý định khởi nghiệp c sinh viên t ại Malaysia thông qua kh ảo sát 351 sinh viên đại học đến từ Trường Đại h ọc c ộng đồng Malaysia K ết qu ả nghiên c ứu cho th có ba nhân tố có s ự ảnh h ưởng đến ý định kh ởi nghi ệp c sinh viên thái độ cá nhân (ảnh hưởng mạnh nh ất), quy chu ẩn ch ủ quan nh ận th ức ki ểm soát hành vi * Nghiên cứu n ướ c Hoang Bui (2013) th ực hi ện nghiên c ứu v ề ý định kh ởi nghi ệp c n ữ học viên theo h ọc chuyên ngành MBA t ại TP HCM K ết qu ả nghiên c ứu th ể yếu tố nh ngu ồn v ốn, đặc ểm cá nhân, h ỗ tr ợ t gia đình có s ự ảnh hưởng tích cực đến ý định kh ởi nghi ệp H ạn ch ế c nghiên c ứu ch ỉ th ực hi ện khảo sát TP HCM ba tr ường đại h ọc mà b ỏ qua kh ảo sát n ữ h ọc viên MBA trung tâm đào t ạo bên khác (qu ốc t ế, đào t ạo ng ắn h ạn…)       18 Phan Giang (2015) xây d ựng mơ hình ý định kh ởi nghi ệp c sinh viên khoa kinh tế Qu ản tr ị kinh doanh (QTKD) Tr ường Đại h ọc C ần Th v ới y ếu tố tác động gồm: thái độ, quy chu ẩn ch ủ quan, nh ận th ức ki ểm soát hành vi, giáo dục nguồn vốn Tuy nhiên mơ hình nghiên c ứu b ỏ qua m ột s ố nhân t ố khác, chẳng hạn đặc điểm tính cách kinh nghi ệm Do (2016) nghiên cứu ý định khởi nghi ệp kinh doanh c sinh viên QTKD Trường Đại học Lao động – Xã h ội, c s TP HCM K ết qu ả nghiên c ứu cho thấy bốn yếu t ố: tính cách cá nhân, giáo d ục đào t ạo, kinh nghi ệm ngu ồn vốn ảnh hưởng tích c ực đến ý định kh ởi nghi ệp c sinh viên H ạn ch ế c nghiên cứu b ỏ qua s ự tác động c m ột s ố y ếu t ố khác nh thái độ ho ặc nh ận thức sinh viên kh ởi nghi ệp kinh doanh b ỏ qua sinh viên ngành khác Tóm lại, với h ạn ch ế có nghiên c ứu tr ước s ự khuy ến khích thực nghiên c ứu v ề ý định kh ởi nghi ệp c sinh viên nhi ều vùng khác văn hóa khác s ẽ cho k ết qu ả nghiên c ứu khác (Sabah, 2016), nghiên c ứu c ần thi ết th ực hi ện Nghiên c ứu th ực hi ện đối t ượng   khảo sát sinh viên n ăm cu ối b ậc đại h ọc cao đẳng thu ộc t ất c ả ngành đào tạo trường Mơ hình nghiên c ứu xây d ựng d ựa theo lý thuy ết c Ajzen (1991), có bổ sung y ếu t ố t nghiên c ứu tr ước cho   phù hợ p 1.6 Nội dung nghiên cứu  Mơ hình giả thuyết cho đề tài nghiên cứu xác định sau: * Thái độ hành vi (Attitude toward the behavior) Ajzen (1991) định nghĩa thái độ hành vi nhận thức nhu cầu cá nhân việc thực hành vi Đây mức độ mà cá nhân đánh giá hành vi thực có lợi hay khơng có lợi Trong nghiên cứu này, hành vi đề cập hành vi khởi nghiệp Autio, Keeley, Klofsten, Parker, Hay (2001) 19 nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên số trường đại học nước Bắc Âu Mỹ kết luận thái độ hành vi yếu tố có tầm ảnh hưởng tích cực quan trọng thứ hai ý định khởi nghiệp Tương tự, nghiên cứu Lüthje Franke (2003) cho thái độ hành vi có ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ lên ý định khởi nghiệp sinh viên Cịn kết nghiên cứu Liđán Chen (2009) Tây Ban Nha Đài Loan thể tác động thái độ hành vi lên ý định khởi nghiệp tác động chiều, đó, thái độ sinh viên Tây Ban Nha có mức độ ảnh hưởng mạnh đến ý định khởi nghiệp Từ luận điểm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H1 sau: Giả thuyết H1: Thái độ hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên * Quy chuẩn chủ quan (Subjective norm) Quy chuẩn chủ quan định nghĩa áp lực xã hội đến từ gia đình,  bạn bè, người thân hay người quan trọng cá nhân…, áp lực kỳ vọng, ủng hộ không ủng hộ thực hành vi khởi nghiệp, từ dẫn đến việc cá nhân định thực không thực hành vi sau (Ajzen, 1991) Bird (1988) kết luận cá nhân lựa chọn thực hành vi theo cách mà họ cảm nhận người khác xã hội mong chờ họ Nghiên cứu Autio cộng (2001) hay nghiên cứu Gird Bagraim (2008) thể tác động tích cực quy chuẩn chủ quan đến ý định khởi nghiệp, mức độ ảnh hưởng không mạnh mẽ Dựa vào quan điểm trên, nghiên cứu đề xuất giải thuyết H2 sau: Giả thuyết H2: Quy chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên * Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioral control) 20 Theo Ajzen (1991), nhận thức kiểm soát hành vi định nghĩa quan niệm cá nhân dễ dàng khó khăn việc thực hành vi, có liên quan đến kinh nghiệm khứ dự đoán trở ngại tương lai Trong phân tích tổng hợp 185 nghiên cứu thực nghiệm, Armitage Conner (2001) kết luận, nhận thức kiểm soát hành vi lý thuyết hành vi dự định có hiệu việc thúc đẩy ý định lẫn hành vi khởi nghiệp cá nhân Khi thực nghiên cứu mối quan hệ thuyết hành vi dự định, yếu tố môi trường, yếu tố nhân học với ý định khởi nghiệp sinh viên Kenya, Amos Alex (2014) nhận thức kiểm soát hành vi yếu tố có ý nghĩa ảnh hưởng tích cực đến biến  phụ thuộc Trước đó, nghiên cứu Gird Bagraim (2008) cho kết tương tự tác động dương nhận thức kiểm soát hành vi lên ý định khởi nghiệp sinh viên Dựa luận điểm này, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H3 sau: Giả thuyết H3: Nhận thức kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên * Giáo dục khởi nghiệp (Entrepreneurship education) Isaacs, Visser, Friedrich, Brijlal (2007) định nghĩa “giáo dục khởi nghiệp” can thiệp có mục đích nhà giáo dục việc truyền đạt kiến thức kỹ cần thiết để người học tồn giới kinh doanh Kuratko (2005) nhận định ý định khởi nghiệp trở nên mạnh mẽ có tác động hoạt động giảng dạy, đào tạo khởi nghiệp trường đại học Theo Turker Selcuk (2009), trường đại học cung cấp đầy đủ kiến thức nguồn cảm hứng cho sinh viên, đặc biệt kiến thức khởi nghiệp ý định lựa chọn thực khởi nghiệp tăng lên Nghiên cứu Wang Wong (2004) giáo dục khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến 21 ý định tự kinh doanh Từ luận điểm này, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H4 sau: Giả thuyết H4: Giáo dục khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên * Kinh nghiệm (Experience) Theo Obschonka, Silbereisen, Schmitt-Rodermund (2010), kinh nghiệm nghiên cứu khởi nghiệp hiểu trải nghiệm việc làm sinh viên (làm bán thời gian, hợp đồng…) có liên quan đến kinh doanh T T  Nguyen (2015) Do (2016) bổ sung thêm kinh nghiệm trải nghiệm với vị trí quản lý mà sinh viên đảm nhiệm (chẳng hạn quản lý cấp lớp, cấp đoàn thể nhà trường, câu lạc bộ…) Như vậy, kinh nghiệm đề tài hiểu đồng thời theo quan điểm nghiên cứu Devonish, Alleyne, CharlesSoverall, Young, Marshall, Pounder (2010) đưa kết luận kinh nghiệm liên quan đến kinh doanh, bán hàng cá nhân có ảnh hưởng chiều đến ý định khởi nghiệp cá nhân sau Nghiên cứu Suan cộng (2011) Malaysia cho kinh nghiệm sinh viên có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp Rasli, Khan, Malekifar, Jabeen (2013) cho kết nghiên cứu tương tự tầm ảnh hưởng kinh nghiệm đến ý định khởi nghiệp Dựa luận điểm này, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H5 sau: Giả thuyết H5: Kinh nghiệm có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên * Đặc điểm tính cách (Personality traits) Theo Nga Shamuganathan (2010), đặc điểm tính cách cá nhân định nghĩa mô thức thường xuyên hành vi, suy nghĩ hay cảm xúc Đây đặc điểm bền vững, giải thích cho khác biệt hành vi tình tương tự Kickul Gundry (2002) nghiên cứu đặc điểm tính cách đo lường yếu tố với biến quan sát liên quan đến đối mặt 22 vượt qua trở ngại, giỏi xác định hội thích thử thách với trạng Trong đề tài này, đặc điểm tính cách đo lường theo hướng tính cách chủ động dựa quan điểm Kickul Gundry (2002) Nghiên cứu Suan cộng (2011) khẳng định có ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ đặc điểm tính cách lên ý định khởi nghiệp Còn Karabulut (2016) đưa mối quan hệ chiều tác động đặc điểm tính cách cá nhân ý định khởi nghiệp Như vậy, dựa vào luận điểm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H6 sau: Giả thuyết H6: Đặc điểm tính cách có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên * Nguồn vốn (Capital) Theo Mazzarol, Volery, Doss, Thein (1999), nguồn vốn khía cạnh hay đặc điểm kinh tế Trong nghiên cứu đây, nguồn vốn hiểu tiền sử dụng cho hoạt động khởi nghiệp Nguồn vốn đến từ hỗ trợ gia đình, bạn bè, từ vay mượn, từ tiết kiệm cá nhân nguồn hỗ trợ khác Nghiên cứu Mazzarol cộng (1999) cho nguồn vốn sẵn có (nằm nhóm yếu tố mơi trường kinh tế) tác động dương đến ý định khởi nghiệp Zain cộng (2010) xây dựng mô hình yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên, có yếu tố nguồn vốn, kết thể ảnh hưởng tích cực nguồn vốn lên ý định khởi nghiệp Từ quan điểm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H7 sau: Giả thuyết H7: Nguồn vốn có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên H1: Thái độ hành vi H2: Quy chuẩn chủ quan H3: Nhận thức kiểm soát hành vi Ý định khởi nghiệp 23 H4: Giáo dục khởi nghiệp H5: Kinh nghiệm H6: Đặc điểm tính cách H7: Nguồn vốn 1.7 Tài liệu tham khảo Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211 Ambad, S N A., & Damit, D H D A (2016) Determinants of entrepreneurial intention among undergraduate students in Malaysia Procedia Economics and Finance, 37(2016), 108-114 Amos, A., & Alex, K (2014) Theory of planned behaviour, contextual elements, demographic factors and entrepreneurial intentions of students in Kenya European Journal of Business and Management, 6(15), 167-175 Armitage, C J., & Conner, M (2001) Efficacy of the theory of planned behavior : A meta‐ analytic review British Journal of Social Psychology, 40(4), 471-499 Autio, E., Keeley, R H., Klofsten, M., Parker, G G C., & Hay, M (2001) Entrepreneurial intent among students in Scandinavia and in the USA Enterprise and Innovation Management Studies, 2(2), 145-160 Bird, B (1988) Implementing entrepreneurial ideas: The case for intention Academy of Management Review, 13(3), 442-453 Devonish, D., Alleyne, P., Charles-Soverall, W., Young, Marshall, A., & Pounder, P (2010) Explaining entrepreneurial intentions in the Caribbean International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 16(2), 149-171 24 Do, L T H (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên quản trị kinh doanh trường Đại học Lao động – Xã hội (cơ sở thành  phố Hồ Chí Minh) [Factors affecting the intention to start a business of business administration students at the University of Labor and Social Affairs (Ho Chi Minh City campus)] Tạp chí khoa học Yersin, 1, 44-53 Dohse, D., & Walter, S G (2012) Knowledge context and entrepreneurial intentions among students Small Business Economics, 39(4), 877-895 Gird, A., & Bagraim, J J (2008) The theory of planned behaviour as predictor of  entrepreneurial intent amongst final-year university students South African Journal of Psychology, 38(4), 711-724 Hisrich, R D., & Drovensek, M (2002) Entrepreneurship and small business research: A european perspective Journal of Small Business and Enterprise Development, 9(2), 171-222 Hoang, T T P., & Bui, C T T (2013) Ý định khởi nghiệp nữ học viên MBA TP Hồ Chí Minh [The intention of starting a business of female MBA students in Ho Chi Minh City] Tạp chí Phát triển Kinh tế, 271(2013), 10-12 Hoang, T., & Chu, N N M (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS [Analyze research data with SPSS] Ho Chi Minh, Vietnam : Nhà xuất Hồng Đức Isaacs, E., Visser, K., Friedrich, C., & Brijlal, P (2007) Entrepreneurship education and training at the Further Education and Training (FET) level in South Africa South African Journal of Education, 27(4), 613-629 Karabulut, A T (2016) Personality traits on entrepreneurial intention Procedia –  Social and Behavioral Sciences, 229(2016), 12-21 25 Kickul, J., & Gundry, L (2002) Prospecting for strategic advantage: The proactive entrepreneurial personality and small firm innovation Journal of Small Business Management, 40(2), 85-97 Koe, W L., Sa’ari, J R., Majid, I A., & Ismail, K (2012), Determinants of  entrepreneurial intention among millennial generation Procedia - Social and Behavioral Sciences, 40(2012), 197-208 Krueger, N F., & Brazeal, D V (1994) Entrepreneurial potential and potential entrepreneurs Entrepreneurship Theory and Practice, 18(3), 91-104 Kuckertz, A., & Wagner, M (2010) The influence of sustainability orientation on entrepreneurial intentions - Investigating the role of business experience Journal of  Business Venturing, 25(5), 524-539 Kuratko, D F (2005) The emergence of entrepreneurship education : Development, trends, and challenges Entrepreneurship Theory and Practice, 29(5), 577-598 Liñán, F., & Chen, Y W (2009) Development and cross ‐ cultural application of a specific instrument to measure entrepreneurial intentions Entrepreneurship Theory and Practice, 33(3), 593-617 Liđán, F., Rodríguez-Cohard, J C., & Rueda-Cantuche, J M (2011) Factors affecting entrepreneurial intention levels: A role for education International Entrepreneurship and Management Journal, 7(2), 195-218 Lüthje, C., & Franke, N (2003) The ‘making’of an entrepreneur: Testing a model of entrepreneurial intent among engineering students at MIT R&D Management, 33(2), 135- 147 MacMillan, I C (1993) The emerging forum for entrepreneurship scholars Journal of Business Venturing, 8(5), 377-381 26 Mazzarol, T., Volery, T., Doss, N., & Thein, V (1999) Factors influencing small  business startups: A comparison with previous research International Journal of  Entrepreneurial Behavior & Research, 5(2), 48-63  Nga, J K H., & Shamuganathan, G (2010) The influence of personality traits and demographic factors on social entrepreneurship start up intentions Journal of  Business Ethics, 95(2), 259-282  Nguyen, T D (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh [Scientific research methods in business] Ho Chi Minh City, Vietnam: Nhà xuất  bản Lao động xã hội  Nguyen, T T (2015) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học [Research on factors influencing college students' entrepreneurial potential] (Unpublished doctoral dissertation) National Economics University, Hanoi, Vietnam Obschonka, M., Silbereisen, R K., & Schmitt-Rodermund, E (2010) Entrepreneurial intention as developmental outcome Journal of Vocational Behavior, 77(1), 63-72 Phan, T A., & Giang, T T C (2015) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp: Trường hợp sinh viên Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ [Research on factors affecting the intention to start a business: The case of students of the Faculty of Economics and Business Administration, Can Tho University] Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40(2015), 59-66 Phịng Cơng tác sinh viên Trường Đại học Tiền Giang (2019) Báo cáo tình hình học tập sinh viên học kỳ năm học 2019 – 2020 [Report on the learning situation of students in the first semester of the academic year 2019-2020] Tien Giang, Vietnam: Phòng Công tác sinh viên Trường Đại học Tiền Giang 27 Rasli, A M., Khan, S U R., Malekifar, S., & Jabeen, S (2013) Factors affecting entrepreneurial intention among graduate students of Universiti Teknologi Malaysia International Journal of Business and Social Science, 4(2), 182-188 Sabah, S (2016) Entrepreneurial intention: Theory of planned behaviour and the moderation effect of start-up experience In M Franco (Ed.), Entrepreneurship practice – Oriented perspectives (pp 87-101) doi:10.5772/65640 Shapero, A., & Sokol, L (1982) Some social dimensions of entrepreneurship In C A Kent (Ed.), Encyclopedia of entrepreneurship (pp 72-90) Englewood Cliffs,  NJ: Prentice-Hall Souitaris, V., Zerbinati, S., & Al-Laham, A (2007) Do entrepreneurship  programmes raise entrepreneurial intention of science and engineering students? The effect of learning, inspiration and resources Journal of Business Venturing, 22(4), 566-591 Suan, C T., Ai, Y J., Raman, K., Loon, K W., & Tanumihardja, J (2011) Entrepreneurial intentions among university students Business & Management Quarterly Review, 2(3), 33-38 Thủ Tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2017 việc phê duyệt đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” [Decision No 1665/QD-TTg dated October 30, 2017 approving the project “Supporting students and students to start a business by 2025”] Retrieved May 10, 2020, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/giao-duc/quyet-dinh-1665-qd-ttg2017-de-an-ho-trohoc-sinh-sinh-vien-khoi-nghiep-den-nam-2025-365846.aspx Turker, D., & Selcuk, S S (2009) Which factors affect entrepreneurial intention of university students? Journal of European Industrial Training, 33(2), 142-159 Wang, C K., & Wong, P K (2004) Entrepreneurial interest of university students in Singapore Technovation, 24(2), 163-172 28 Zain, Z M., Akram, A M., & Ghani, E K (2010) Entrepreneurship intention among malaysian business students Canadian Social Science, 6(3), 34-44 Zhang, Y., Duysters, G., & Cloodt, M (2014) The role of entrepreneurship education as a predictor of university students’ entrepreneurial intention International Entrepreneurship and Management Journal, 10(3), 623- 641

Ngày đăng: 07/11/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w