Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
7,61 MB
Nội dung
1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, bảo hiểm y tế (BHYT) Đảng nhà nước ta xác định sách quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Luật BHYT Quốc hội thông qua ngày 14-11-2008 có hiệu lực từ ngày 1-7-2009 Để đánh dấu kiện Luật BHYT có hiệu lực, Thủ tướng Chính phủ Quyết định lấy ngày 1-7 “Ngày BHYT Việt Nam” Ngày 13-6-2014, Quốc hội thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT, có hiệu lực thi hành ngày 1-1-2016 Theo đó, BHYT hình thức bảo hiểm để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực toàn dân tham gia để bảo vệ sức khỏe cho người chẳng may ốm đau, tai nạn, nhằm đảm bảo an sinh xã hội BHYT mang lại cơng chăm sóc sức khỏe cho người, đặc biệt người nghèo, người cận nghèo đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Tham gia BHYT cách tốt để người giúp chia sẻ rủi ro bị ốm đau, bệnh tật Trong năm gần đây, việc mở rộng quyền lợi hưởng BHYT giúp cho người có thẻ BHYT tiếp cận tối đa dịch vụ kỹ thuật y tế tiên tiến Hiện nay, hầu hết thuốc, dịch vụ kỹ thuật Quỹ BHYT chi trả khám chữa bệnh (KCB) tuyến Với mức đóng khơng cao khơng may mắc bệnh, kể bệnh hiểm nghèo, phí lớn, người tham gia BHYT khám, chữa bệnh chu đáo, khơng phân biệt giàu nghèo Người có thẻ BHYT KCB tuyến quỹ BHYT chi trả 80%, 95% 100% chi phí khám chữa bệnh tùy thuộc vào nhóm đối tượng Thực khám chữa bệnh thẻ BHYT giúp người nghèo cận nghèo bớt gánh nặng chi tiêu cho gia đình ốm đau Bên cạnh đối tượng tham gia BHYT bắt buộc nhóm tham gia BHYT tự nguyện kỳ vọng làm tăng tiếp cận dich vụ y tế người dân Xuất phát từ vấn đề vậy, nên đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long” tác giả lựa chọn thực cần thiết khơng cho học thuật mà cịn phục vụ cho việc nâng cao tỷ lệ người dân tham gia BHYT, góp phần thực tốt sách an sinh xã hội 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, từ đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng tham gia BHYT tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long để thấy thuận lợi khó khăn việc nâng cao tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long - Đề hàm ý quản trị nhằm nâng cao tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long để góp phần phát triển sách an sinh xã hội 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT tự nguyện Qua đó, đề hàm ý quản trị nhằm nâng cao tỷ lệ người dân tham gia BHYT tự nguyện 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT tự nguyện Đối tượng chọn để vấn đối tượng tham gia chưa tham gia BHYT tự nguyện 1.3.3 Giới hạn vùng nghiên cứu Huyện Long Hồ bao gồm 15 xã, thị trấn Đề tài giới hạn nghiên cứu người dân tham gia chưa tham gia BHYT tự nguyện xã huyện Long Hồ: Xã Lộc Hòa, Xã Phú Quới xã Long An - Xã Lộc Hịa, địa bàn có số người tham gia BHYT tự nguyện chiếm tỷ lệ gần tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện bình quân huyện; - Xã Phú Quới, địa bàn có số người tham gia BHYT tự nguyện chiếm tỷ lệ cao so với tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện bình quân huyện; - Xã Long An, địa bàn có số người tham gia BHYT tự nguyện chiếm tỷ lệ thấp so với tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện bình quân huyện 1.3.4 Thời gian nghiên cứu - Đề tài thực từ tháng 01/2019 đến tháng 10/2019 - Thời gian liệu thứ cấp từ năm 2016 – 2018 - Thời gian liệu sơ cấp từ 06/2019 đến 08/2019 Thu thập tháng gồm tháng chuẩn bị bảng câu hỏi vấn đối tượng; tháng tổng hợp xử lý phân tích số liệu 1.4 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc đề tài gồm chương Chương 1: Giới thiệu Trong chương này, tác giả trình bày cần thiết nghiên cứu đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu kỳ vọng mà đề tài mong muốn đạt đến, đối tượng thụ hưởng, tóm lược cấu trúc đề tài tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong phần sở lý luận, tác giả trình bày khái niệm bảo hiểm, BHYT, vai trò BHYT, so sánh BHYT bảo hiểm thương mại Về phương pháp nghiên cứu, tác giả trình bày phương pháp thu thập liệu, phương pháp phân tích áp dụng để giải mục tiêu cụ thể Chương 3: Thực trạng công tác thu BHYT tự nguyện huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Trong chương này, tác giả giới thiệu tổng quan huyện Long Hồ với nội dung lịch sử văn hóa, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tình hình cơng tác thu BHYT tự nguyện huyện Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Trong chương này, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để xác định yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT tự nguyện người dân huyện Long Hồ Dựa kết phân tích đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao tỷ lệ người dân tham gia BHYT tự nguyện Chương 5: Kết luận Kiến nghị Trình bày kết luận đề tài đồng thời đưa số kiến nghị 1.5 KHUNG NGHIÊN CỨU Báo cáo BHXH Long Hồ, UBND huyện, niên giám thống kê Số liệu sơ cấp Số liệu thứ cấp Điều tra vấn Vấn đề nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Dùng phương pháp thống kê mơ Tình hình cơng tác thu BHYT tự nguyện huyện Các yếu tố ảnh hưởng: tả, so sánh tuổi, giới tính, nhập, học vấn, Dùng mơ hình hồi quy Binary Logistic Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT tự nguyện Đề xuất hàm ý quản trị Nguồn: tác giả đề xuất Hình 1.1 Cấu trúc khung nghiên cứu đề tài 1.6 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN 1.6.1 Nghiên cứu nước Ở nước ta, vấn đề an sinh xã hội đặt từ sớm quan tâm trọng An sinh xã hội thể quyền người công cụ để xây dựng xã hội văn minh, hỗ trợ nâng cao suất lao động, chuyển đổi cấu lao động nói riêng tồn q trình phát triển kinh tế nói chung Trong BHYT trụ cột hệ thống an sinh xã hội Bảo hiểm y tế sách xã hội Nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm huy động đóng góp cộng đồng, chia sẻ nguy bệnh tật giảm bớt gánh nặng tài người ốm đau, bệnh tật, tạo nguồn tài hỗ trợ cho hoạt động y tế, thực công nhân đạo lĩnh thu vực bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân Chính sách BHYT Việt Nam bắt đầu triển khai từ năm 1992 Trải qua 20 năm thực sách BHYT, BHYT tạo nên thay đổi quan trọng không chế, sách tài y tế mà tác động đến nhiều mặt hoạt động khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân đạt kết định Chính sách BHYT sách an sinh xã hội quan trọng đất nước ta Vì thế, nghiên cứu sách BHYT thu hút nhiều tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau: Thơng tin bất cân xứng, lựa chọn ngược, yếu tố định khả tiếp cận BHYT, thực trạng tham gia BHYT,…Trong năm qua có nhiều nghiên cứu hệ thống BHYT vấn đề tồn BHYT Các nghiên cứu phân tích hệ thống BHYT theo giai đoạn khác có liên quan đến việc thay đổi chế độ, sách, hệ thống tổ chức quy chế quản lý tài nhằm thấy rõ q trình phát triển toàn hệ thống dự báo quỹ BHYT Ngồi ra, nghiên cứu sâu tìm hiểu phân tích khả người dân tham gia việc chăm sóc sức khỏe thơng qua việc tìm kiếm dịch vụ tham gia BHYT, sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh Nhận thức, nhu cầu tham gia người dân khả mở rộng BHYT vùng khác vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Thông tin bất cân xứng vấn đề kinh tế học xảy phổ biến thị trường, tượng thất bại thị trường, kết thị trường khơng hồn hảo, gây lựa chọn ngược Đặc biệt, thông tin bất cân xứng thường xảy thị trường BHYT Các nghiên cứu vấn đề kể đến như: Nghiên cứu Nguyễn Văn Phúc Cao Việt Cường (2014), nghiên cứu Nguyễn Văn Ngãi Nguyễn Thị Cẩm Hồng (2012) có tồn vấn đề lựa chọn ngược thị trường BHYT Hệ vấn đề làm cho quỹ BHYT bội chi, làm cho bệnh viện tải dẫn đến chất lượng khám chữa bệnh thẻ BHYT chưa cao Nghiên cứu Nguyễn Văn Ngãi Nguyễn Thị Cẩm Hồng (2012) nghiên cứu thông tin bất đối xứng thị trường bảo hiểm y tế tự nguyện tỉnh Đồng Tháp Với 150 mẫu quan sát mô hình nghiên cứu thích hợp, nghiên cứu kết luận tồn hai tượng thông tin bất đối xứng thị trường bảo hiểm y tế tự nguyện tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu Nguyễn Văn Phúc Cao Việt Cường (2014) nghiên cứu ảnh hưởng thông tin bất cân xứng đến việc mua sử dụng thẻ BHYT tự nguyện người dân Thành phố Hồ Chí Minh kết nghiên cứu tương tự Qua chạy mơ hình hồi quy dựa số liệu điều tra 372 người dân cho thấy thông tin bất cân xứng gây hai tác động lựa chọn ngược rủi ro đạo đức Cụ thể là, tình trạng lựa chọn ngược đa số người dân mua BHYT tự nguyện người có sức khỏe dẫn đến rủi ro đạo đức họ khám chữa bệnh nhiều lần người có thẻ BHYT khác hay khơng có thẻ Để khắc phục tình trạng rủi ro đạo đức, cần tăng mức đồng chi trả tốn chi phí KCB người tham gia BHYT tự nguyện, tránh tình trạng lạm dụng KCB mức cần thiết sau có BHYT tự nguyện Về bản, BHYT phương thức cộng đồng chia sẻ rủi ro chi phí khám chữa bệnh Tuy nhiên tỷ lệ tham gia BHYT thấp phần lớn người tham gia có vấn đề sức khỏe tồn BHYT thực chất dạng bao cấp Mục tiêu nâng cao độ che phủ BHYT mục tiêu quan trọng sách BHYT nước ta Nghiên cứu Đặng Nguyên Anh cộng (2007): Những yếu tố định khả tiếp cận BHYT Việt Nam nhằm làm sáng tỏ yếu tố định (chung đặc thù) khả tiếp cận BHYT vốn nhiều bất cập Những vấn đề rào cản việc mở rộng độ che phủ sách BHYT Bài viết tìm hiểu khả sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tiếp cận BHYT người dân xã hội, tập trung vào ba nhóm dân cư là: Người nghèo nông thôn, lao động di cư từ nông thôn thành thị cán công chức thành thị Ba nhóm khác đặc trưng xã hội lợi gắn liền với nghề nghiệp, nguồn lực kinh tế vốn xã hội So sánh mức độ tiếp cận dịch vụ y tế ba nhóm nhân – xã hội giúp làm sáng tỏ yếu tố định (chung đặc thù) khả tiếp cận BHYT vốn nhiều bất cập Bài viết sử dụng kỹ thuật phân tích số liệu định lượng, sử dụng số liệu quốc gia chưa khai thác Việc sử dụng kỹ thuật hồi quy đa biến cho phép xác định yếu tố định khả tiếp cận BHYT dự báo triển vọng phát triển hệ thống BHYT năm tới Các kết phân tích nhóm nhân cho phép tác giả rút số kết luận: Thứ nhất, mức độ bao phủ chương trình BHYT Việt Nam thấp (khoảng 20%) Khu vực nơng thơn nhóm nghèo có khả tiếp cận BHYT khu vực thành thị nhóm không nghèo Thứ hai, khả tham gia BHYT người nghèo phụ thuộc nhiều vào địa bàn cư trú, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp tình trạng sức khỏe Thứ ba, việc người dân không dễ dàng tiếp cận BHYT (chỉ bán theo phong trào, thí điểm số địa phương định dành cho số đối tượng hạn chế) nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng tỷ lệ bao phủ BHYT thấp Thứ tư, ba nhóm dân cư khảo sát ảnh hưởng trình độ học vấn, dù đo số năm học hay trình độ học vấn cá nhân hay gia đình yếu tố tích cực góp phần nâng cao khả tiếp cận tham gia BHYT Mục tiêu BHYT tồn dân năm 2020 cịn gặp nhiều khó khăn tỷ lệ bao phủ BHYT năm 2015 khoảng 70% Chính sách BHYT có thực hiệu quả? Việc sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh người dân Việt Nam nào? Khi sử dụng thẻ BHYT chi phí y tế thay đổi so với việc không sử dụng thẻ BHYT Kết nghiên cứu “Phân tích hành vi sử dụng thẻ BHYT chi phí khám chữa bệnh Việt Nam” Phạm Minh Ngọc (2016) để trả lời cho vấn đề Kết nghiên cứu sở để chứng minh lợi ích sách BHYT Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng thẻ BHYT nghiên cứu phân tích dựa vào giả định người dân tối đa hóa độ hữu dụng kì vọng, việc so sánh mức độ hữu dụng việc sử dụng không sử dụng thẻ BHYT để đến định có sử dụng thẻ BHYT hay khơng Đề tài sử dụng mơ hình hai phần để phân tích chi phí y tế Từ số liệu điều tra mức sống dân cư 2012, hành vi sử dụng thẻ BHYT phân tích thơng qua mơ hình probit chi phí y tế nghiên cứu mơ hình hai phần Đối với hành vi sử dụng thẻ BHYT, yếu tố dân tộc giới tính khơng có ý nghĩa thống kê, nói cách khác khơng có khác biệt định sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh dân tộc kinh dân tộc khác, nam nữ Bên cạnh đó, đối tượng thuộc diện nghèo, sống thành thị, tuổi lớn, trình độ học vấn thấp bệnh nặng có xu hướng sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh nhiều đối tượng khác Kết phân tích chi phí y tế cho thấy chi phí đối tượng có thẻ BHYT cho thấy thấp đối tượng khơng có, thấp khoảng 71%-87% so với đối tượng không sử dụng thẻ Nhiều nước phát triển cố gắng mở rộng BHYT để đạt độ bao phủ BHYT cao, phát triển BHYT nguồn lao động khu vực phi thức dân số nơng thơn thách thức Do đó, hiểu biết yếu tố thúc đẩy nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế nhóm dân cư quan trọng Ha Nguyen & Knowles (2010) nghiên cứu BHYT tự nguyện học sinh Việt Nam Nghiên cứu thực cách phân tích nhu cầu bảo hiểm y tế lứa tuổi học sinh thiếu niên (từ 6-20 tuổi), chương trình bảo hiểm y tế tự nguyện lớn Việt Nam Dữ liệu sử dụng để phân tích từ Khảo sát Y tế Quốc gia Việt Nam (20012002) Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy probit Biến phụ thuộc nhận giá trị người khảo sát có BHYT học sinh ngược lại nhận giá trị Kết hồi quy mức ý nghĩa 1%, biến trình độ giáo dục, chất lượng bệnh viện, thu nhập, trình độ giáo dục chủ hộ có ý nghĩa thống kê tác động tích cực lên định tham gia BHYT Ngược lại, biến tuổi, số trẻ em học hộ, khoảng cách đến bệnh viện tỉnh tác động tiêu cực đến định mua bảo hiểm Các hộ gia đình có trình độ giáo dục chủ hộ cao có nhiều khả mua bảo hiểm cho họ Biến giới tính chủ hộ có ý nghĩa thống kê tác động lên định mua BHYT Các gia đình có chủ hộ nữ thường có xu hướng mua bảo hiểm y tế cho họ, hộ gia đình ưu tiên trẻ nhỏ, trẻ em nam Ở mức ý nghĩa 5%, biến trình độ giáo dục chủ hộ, giới tính có ý nghĩa thống kê tác động tích cực lên định mua BHYT Biến dân tộc có ý nghĩa thống kê tác động lên định mua BHYT, người khảo sát dân tộc thiểu số xác suất mua BHYT thấp 10 dân tộc khác Tự đánh giá tình trạng sức khỏe khơng có ý nghĩa thống kê Nghĩa tình trạng sức khỏe đứa trẻ tốt hay xấu không ảnh hưởng đến xác xuất mua BHYT Kết cho thấy, khơng tìm thấy dấu hiệu tồn lựa chọn ngược việc mua BHYT học sinh Các nghiên cứu khả tiếp cận BHYT địa phương cụ thể tiến hành Nghiên cứu thực trạng tham gia BHYT tự nguyện nơng dân tỉnh Thái Bình Vũ Ngọc Huyên Nguyễn Văn Song (2014) tiến hành điều tra 550 nơng dân tỉnh Thái Bình Kết phân tích cho thấy số nơng dân tham gia BHYT liên tục tăng năm gần đây, với tốc độ chậm Hầu hết nông dân (chiếm 92,18%) cho rằng, sách cần thiết với họ Mặc dù vậy, tỷ lệ nông dân nhu cầu tham gia cịn cao (dao động từ 7-31%) nhiều lý Tại thành phố Thái Bình, nơi có tỷ lệ nơng dân khơng có nhu cầu tham gia BHYT tự nguyện cao (khoảng 31%) Các lý không tham gia BHYT tự nguyện mà tác giả thu thập là: Khơng có thói quen KCB (chiếm 80%), thủ tục hành rườm rà (chiếm 75%), mức đóng BHYT cao (chiếm 64%), thu nhập thấp (chiếm 55%) Hiện nước ta có hai loại hình BHYT BHYT bắt buộc BHYT tự nguyện BHYT tự nguyện đóng vai trị quan trọng để thực BHYT toàn dân theo quy định Luật BHYT Dựa kết nghiên cứu phân tích, giải pháp đề xuất là: cần thực tốt hoạt động tuyên truyền, khơng ngừng hồn thiện sách, cải thiện chất lượng KCB từ tuyến sở đơn giản hóa thủ tục hành Nghiên cứu Chu Thị Kim Loan Nguyễn Hồng Ban (2013) tìm hiểu thực trạng tham gia BHYT tự nguyện người dân thành phố Hà Tĩnh, từ đề xuất số giải pháp thúc đẩy tham gia họ Nghiên cứu tiến hành điều tra 200 hộ gia đình xã/phường thành phố Hà Tĩnh vào giũa năm 2012 Kết điều tra cho thấy: Số người tham gia BHYT tự nguyện người dân thành phố Hà Tĩnh có xu hướng tăng lên chiếm tỷ lệ khiêm tốn tổng số người tham gia BHYT, người tham gia BHYT tự nguyện tiếp cận tốt người chưa tham gia BHYT Tuy nhiên bất cập thực trạng tham gia BHYT tự nguyện người 10 79 Qua nghiên cứu số hàm ý quản trị nêu nhằm nâng cao tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long là: cần minh bạch tình trạng sức khỏe người tham gia BHYT, nâng cao chất lượng tuyên truyền BHYT chất lượng KCB thẻ BHYT, xây dựng mức phí cung ứng dịch vụ phù hợp với nguyện vọng người tham gia 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TỶ LỆ THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN TẠI HUYỆN LONG HỒ 5.2.1 Đối với BHXH huyện BHXH huyện phối hợp tốt với ngành liên quan tổ chức thực đạt tiêu Ban đạo thực sách BHXH, BHYT, BHTN đề ra; Phối hợp với ngành liên quan đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân sách pháp luật BHYT, tổ chức kiểm tra liên ngành các đơn vị quản lý lao động thực Bộ Luật Lao động, Luật BHXH, Luật BHYT Cơ quan BHXH tham mưu cho Huyện ủy, UBND huyện phối hợp với ban ngành, đồn thể huyện tổ chức tốt cơng tác thơng tin truyền thơng sách BHYT nhiều hình thức đa dạng phong phú như: - Tổ chức hội nghị triển khai quán triệt cho đội ngũ cán chủ chốt Luật BHYT, văn hướng dẫn thi hành Luật BHYT - Cử đội ngũ nhân viên Đại lý thu tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức kỹ tuyên truyền - Chỉ đạo tổ chức đoàn thể tổ chức tuyên truyền sách BHYT sâu rộng đồn viên hội viên - BHXH huyện ngành có liên quan tổ chức buổi đối thoại trực tiếp với nhân dân sách BHYT 5.2.2 Đối với ngành, tổ chức đoàn thể UBMTTQ huyện - Tiếp tục thực cơng tác phối hợp với tổ chức đồn thể UBMTTQ huyện tổ chức vận động, tuyên truyền đồn viên, hội viên, xã viên 79 80 tích cực tham gia BHYT, đồng thời có biện pháp hỗ trợ đối tượng có hồn cảnh thật khó khăn mua thẻ BHYT - Cấp ủy, quyền Ban đạo thực sách BHXH, BHYT, BHTN huyện Ban đạo thực sách BHYT xã - thị trấn quan tâm đạo việc thực sách BHYT địa bàn - Các ngành, cấp có phối hợp tốt việc tổ chức thực sách BHYT Thường xuyên phối hợp tháo gỡ báo cáo kịp thời với cấp khó khăn vướng mắc q trình tổ chức thực sách BHYT - Mạng lưới thu BHYT xã - thị trấn trường học phải củng cố kiện tồn, có kiến thức tun ruyền sách BHYT, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ để thực tốt công tác BHYT 5.2.3 Đối với ngành Y tế Phối hợp với ngành Y tế tổ chức thực tốt công tác khám chữa bệnh cho người tham gia BHYT, thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; thực nghiêm túc quy tắc ứng xử, củng cố y đức, phát triển chuyên môn, nâng cao tinh thần, thái độ chất lượng phục vụ; thực có hiệu chương trình “ Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế, hướng tới hài lòng người bệnh”, tạo niềm tin nhân dân Ngành BHXH ngành y tế tiếp tục phối hợp thực đồng phần mềm KCB giám định BHYT; đảm bảo quyền lợi cho người có thẻ BHYT 5.2.4 Đối với công tác thông tin, tuyên truyền Công tác thông tin, tuyên truyền Luật BHYT sửa đổi, bổ sung phổ biến diện rộng vào chiều sâu, có trọng tâm, phù hợp với nhóm đối tượng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, hình thức đối thoại trực tiếp với người lao động nhân dân sách BHYT, để người lao động dân tìm hiểu thỏa mãn sách BHYT từ đồng thuận tích cực tham gia 80 81 Lắp đặt panô tuyên truyền khu dân cư, phát hành áp phích, tờ gấp tuyên truyền sách BHYT Truyên truyền sách BHYT theo chuyên mục, định kỳ hàng tuần, hàng tháng sóng phát địa phương 81 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bảo hiểm xã hội huyện Long Hồ, 2016 Báo cáo tổng kết công tác thu BHYT năm 2016 Long Hồ, tháng 03 năm 2017 Bảo hiểm xã hội huyện Long Hồ, 2017 Báo cáo tổng kết công tác thu BHYT năm 2017 Long Hồ, tháng 02 năm 2018 Bảo hiểm xã hội huyện Long Hồ, 2018 Báo cáo tổng kết công tác thu BHYT năm 2018 Long Hồ, tháng 04 năm 2019 Bộ Chính trị, 2012 Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020 < http://www.sggp.org.vn/nghiquyet-cua-bo-chinh-tri-ve-tang-cuong-su-lanh-dao-cua-dang-doi-voi-cong-tacbhxh-bhyt-giai-doan-2012-2020-240096.html> Chi cục Thống kê huyện Long Hồ, 2018 Niên giám thống kê kinh tế - xã hội năm 2017 huyện Long Hồ Long Hồ: Nhà xuất Thanh niên Chu Thị Kim Loan Nguyễn Hồng Ban, 2013 Thực trạng tham gia BHYT tự nguyện thành phố Hà Tĩnh Tạp chí Khoa học Phát triển, số 1, trang 115-124 Cổng thông tin điện tử huyện Long Hồ Giới thiệu tổng quan huyện Long Hồ < https://longho.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=1040> Đặng Nguyên Anh cộng sự, 2007 Những yếu tố định khả tiếp cận Bảo hiểm Y tế Việt Nam Tạp chí Xã hội học, số 1, trang 44-55 Đinh Phi Hổ, 2014 Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viết luận văn thạc sĩ Nhà xuất Phương Đơng 10 Lê Cảnh Bích Thơ, Võ Văn Tuấn Trương Thị Thanh Tâm, 2017 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua Bảo hiểm Y tế tự nguyện người dân thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 48, Phần D (2017), trang 20-25 11 Mai Văn Nam, 2008 Giáo trình Kinh tế lượng Nhà xuất Văn hóaThơng tin 82 83 12 Nguyễn Văn Ngãi Nguyễn Thị Cẩm Hồng, 2012 Thông tin bất đối xứng thị trường Bảo hiểm Y tế tự nguyện : trường hợp tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số 4, trang 1928 13 Nguyễn Văn Phúc Cao Việt Cường, 2014 Thông tin bất cân xứng, lựa chọn ngược rủi ro đạo đức: Nghiên cứu trường hợp mua sử dụng thẻ Bảo hiểm Y tế tự nguyện thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 208, trang 9-16 14 Phạm Minh Ngọc, 2016 Phân tích hành vi sử dụng thẻ Bảo hiểm y tế chi phí khám chữa bệnh Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ 15 Quốc hội, 2008 Luật bảo hiểm y tế Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự Thật 16 Vũ Ngọc Huyên Nguyễn Văn Song, 2014 Thực trạng tham gia Bảo hiểm Y tế tự nguyện nông dân tỉnh Thái Bình Tạp chí Khoa học Phát triển, số 12, trang 853-861 Danh mục tài liệu tiếng Anh Ha Nguyen & Knowles, J (2010) Demand for voluntary health insurance in developing countries : The case of Viet-Nam ‘s school-age children and adolescent student health insurance program Social Science & Medicine, No 71, pp 2074-2082 Lammers, J.& Wamerdam, S., 2010 Adverse selection in voluntary micro health insurance in Nigeria University of Amsterdam, Amsterdam institude for International Development, Ecotys, Rotterdam Yamada, T., Chen, C C., yamada, T., Noguchi, h & Matthew, (2009) Private health insurance anh hospitalization under Japanese national health Insurance The Open Economics Journal, volume 2, pp 61-70 83 84 PHỤ LỤC Thống kê mô tả biến 84 85 85 86 Kết hồi quy logistic 86 87 Tỷ lệ dự báo mơ hình Giá trị tác động biên 87 88 Tương quan biến độc lập sử dụng mơ hình 88 89 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Phiếu điều tra “Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long” Xin chào anh/chị, học viên cao học khoa kinh tế trường đại học Cửu Long Tôi thực đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long” Tôi xin cam đoan thông tin anh/chị cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Anh chị có quyền khơng tham gia trả lời câu hỏi ngừng vấn Tuy nhiên, để đạt ý nghĩa khảo sát, mong anh/chị trả lời cách đầy đủ, trung thực câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn anh/chị! Mã số bảng câu hỏi: Ngày vấn Họ tên người dân: Địa chỉ: Số điện thoại: A THƠNG TIN CHUNG Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin sau: A PHẦN THƠNG TIN CHUNG Câu Giới tính ☐Nam ☐Nữ Câu Tuổi/ năm sinh: Câu Dân tộc: Câu Trình độ học vấn: Câu Nghề nghiệp anh/chị ☐Nơng dân ☐Nội trợ 89 90 ☐Chưa có việc làm ☐Khác: Câu Tình trạng nhân anh/chị ☐Đã có gia đình ☐ Chưa lập gia đình Câu Thu nhập hàng tháng anh/chị triệu đồng Câu Số nhân gia đình anh/chị người Câu Số người làm việc tạo thu nhập gia đình người Câu 10 Anh/chị tự đánh giá tình hình sức khỏe mình: ☐ Rất xấu ☐ Xấu ☐ Trung bình ☐ Tốt ☐ Rất tốt Câu 11 Khoảng cách từ nhà anh/chị đến trạm y tế/ bệnh viện/ trung tâm y tế gần khoảng Km Câu 12 Số lần khám chữa bệnh trạm y tế/ bệnh viện/ trung tâm y tế tính từ đầu năm đến thời điểm vấn ☐ Khơng ☐ Có, Trong đó: - Ngoại trú: lần - Nội trú: .lần Câu 13 Anh chị thường chọn loại hình sở khám chữa bệnh để khám chữa bệnh ☐ Tự mua thuốc ☐ Trạm y tế/ Bệnh viện/ trung tâm y tế công lập ☐ Bệnh viện tư nhân 90 91 ☐ Phòng khám tư ☐ Khác: Câu 14 Số tiền chi trả cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ đầu năm đến thời điểm vấn (tiền tự mua thuốc quầy thuốc + tiền điều trị sở y tế) Triệu đồng Câu 15 Anh/chị có biết/ tuyên truyền bảo hiểm y tế tự nguyện khơng? ☐ Khơng ☐ Có Nếu biết, tuyên truyền bảo hiểm y tế tự nguyện anh chị biết / tuyên truyền qua kênh thông tin nào: ☐ Các quan nhà nước: quan Bảo hiểm xã hội, Ủy ban nhân dân,… ☐ Bạn bè, người thân, hàng xóm ☐ Báo, đài, internet ☐ Pano, áp phích, tờ rơi ☐ Khác B PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA BHYT TỰ NGUYỆN Câu 16 Lý anh/chị tham gia BHYT tự nguyện ☐ Đề phòng ốm đau, bệnh tật tương lai ☐ Do ốm đau, bệnh tật cần điều trị tốn nhiều chi phí 91 92 ☐ Sử dụng thẻ BHYT tiết kiệm nhiều chi phí KCB ☐ Lý khác, Câu 17 Anh/chị cho mức phí tham gia BHYT nào: ☐ Rất thấp ☐ Thấp ☐ Trung bình ☐ Cao ☐ Rất cao Câu 18 Mức độ sử dụng thẻ BHYT anh chị nào: ☐ Rất không thường xuyên ☐ Trung bình ☐ khơng thường xun ☐ Thường xun ☐ Rất thường xuyên Câu 19 Đánh giá chất lượng dịch vụ y tế anh/chị khám chữa bệnh thẻ BHYT: Anh/chị đánh dấu gạch chéo vào số từ đến 5, tương ứng với mức độ hài lòng nhận xét từ đến tốt cho câu hỏi đây: 1là: là: là: 3là: 5là: Rất khơng hài lịng hoặc: Rất Khơng hài lịng Bình thường hoặc: Kém hoặc: Trung bình Hài lòng Rất hài lòng hoặc: Tốt hoặc: Rất tốt Câu 20 Anh/chị vui lòng cho biết đề xuất, kiến nghị để nâng cao mức độ hài lòng sử dụng thẻ BHYT C PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI KHÔNG THAM GIA BHYT TỰ NGUYỆN Câu 21 Lý anh/chị không tham gia BHYT 92 93 ☐ Không tin vào chất lượng KCB thẻ BHYT ☐ Thủ tục KCB thẻ BHYT rườm rà, phức tạp ☐ Mức phí tham gia BHYT cao ☐ Tốn nhiều thời gian KCB thẻ BHYT ☐ Khác Câu 22 Anh chị vui lòng đánh giá chất lượng dịch vụ y tế anh/chị khám chữa bệnh thẻ BHYT: Anh/chị đánh dấu gạch chéo vào số từ đến 5, tương ứng với mức độ hài lòng nhận xét từ đến tốt cho câu hỏi đây: 1là: là: là: 3là: 5là: Rất khơng hài lịng hoặc: Rất Khơng hài lịng Bình thường hoặc: Kém hoặc: Trung bình Hài lòng Rất hài lòng hoặc: Tốt hoặc: Rất tốt Câu 23 Với mức phí tham gia BHYT tự nguyện theo quy định 750.600 đồng/năm Anh/chị cho mức phí tham gia BHYT tự nguyện nào: ☐ Rất thấp ☐ Thấp ☐ Trung bình ☐ Cao ☐ Rất cao Câu 24 Với lý khơng tham gia BHYT, anh/chị vui lịng cho biết đề xuất, kiến nghị để nâng cao chất lượng phục vụ hình thức KCB thẻ BHYT: 93 ... BHYT tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long để th? ?y thuận lợi khó khăn việc nâng cao tỷ lệ tham gia BHYT tự nguyện - Phân tích y? ??u tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT tự nguyện người. .. thu BHYT tự nguyện huyện Chương 4: Các y? ??u tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Trong chương n? ?y, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic... Các y? ??u tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT tự nguyện người dân huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Dùng phương pháp thống kê mơ Tình hình cơng tác thu BHYT tự nguyện huyện Các y? ??u tố ảnh hưởng: tả,