1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số đề xuất về chiến lược kinh doanh cho công ty công ty cổ phần hàng tiêu dùng masan

34 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Đề Xuất Về Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty Công Ty Cổ Phần Hàng Tiêu Dùng Masan
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 252,46 KB

Cấu trúc

  • 2.1 Tầm nhìn (4)
  • 2.2 Sứ mệnh (4)
  • 2.3 Giá trị cốt lõi (4)
  • 2.4 Mục tiêu (5)
    • 2.4.1 Dài hạn (5)
    • 2.4.2 Ngắn hạn (6)
  • 3.1 Một số yếu tố thuộc môi trường vĩ mô (6)
    • 3.1.1 Môi trường kinh tế (6)
    • 3.1.2 Môi trường chính trị xã hội (7)
    • 3.1.3 Môi trường văn hóa xã hội (7)
    • 3.1.4 Môi trường dân số (8)
    • 3.1.5 Môi trường tự nhiên (9)
    • 3.1.6 Yếu tố kỹ thuật và công nghệ (9)
  • 3.2 Một số yếu tố thuộc môi trường vi mô (10)
    • 3.2.1 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của Masan (10)
    • 3.2.2 Khách hàng (10)
    • 3.2.3 Người cung ứng (11)
    • 3.2.4 Áp lực từ sản phẩm thay thế (11)
    • 3.2.5 Áp lực từ các đối thủ tiềm năng (11)
  • 4.1 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) (12)
  • 4.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) (14)
  • 4.3 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) (16)
  • 4.4 Ma trận SWOT (18)
  • 4.5 Ma trận phương pháp BCG (24)
  • 4.6 Ma trận IE (26)
  • 4.7 Phân tích ma trận QSPM (27)
  • 5.1 Chiến lược chiêu thị (31)
  • 5.2 Chiến lược tập trung (32)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (34)

Nội dung

Công ty xuất khẩu sản phẩm của mình tại HoaKỳ, Canada, Pháp, Liên bang Nga, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Đức, Trung Quốc,Trung Đông, châu Á, Lào, và Campuchia.Tiền thân là CTCP Công nghệ - Kỹ n

Tầm nhìn

- Trở thành một công ty lớn mạnh có thị phần dẫn đầu thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam và mở rộng ra các nước khác trên thế giới Quy mô, lợi nhuận và thu nhập cho cổ đông ngày càng tăng, trở thành đối tác có tiềm năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ở Việt Nam và khu vực.

- Trở thành biểu tượng hàng đầu châu Á về sản phầm hàng tiêu dùng phục vụ cuộc sống con người.

Sứ mệnh

- Tìm kiếm sự đột phá nhằm nâng cao lợi ích của sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng Công ty hướng đến phương châm hoạt động “Lợi ích của người tiêu dùng là mục tiêu phát triển của Masan Consumer”

- Cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn thực phẩm tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng,tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống với con người và xã hội.

Giá trị cốt lõi

 Bốn giá trị nền tảng của Masan

- Con người là tài sản, là nguồn lực cạnh tranh.

- Tiên phong khai phá với khát vọng chiến thắng.

- Hợp tác cùng phát triển, hài hòa lợi ích với các đối tác.

 Bốn phẩm chất của con người Masan

- Tài năng và sáng tạo.

- Tinh thần làm chủ công việc.

- Liêm khiết và minh bạch.

 Sáu nguyên tắc hoạt động của Masan

- Lợi ích khách hàng, công ty (cổ đông), nhân viên không tách rời nhau.

- Tổ chức luôn học hỏi, luôn đổi mới.

- Định hướng theo mục tiêu và kết quả cuối cùng.

- Lòng tin, sự cam kết.

Mục tiêu

Dài hạn

- Đầu tư vào nền tảng đạt đỉnh cao, với công suất tăng lên, thị trường lớn hơn, danh mục các thương hiệu mạnh và hệ thống phân phối rộng lớn.

- Masan dự kiến tung các sản phẩm vào thị trường Thái Lan phục vụ tốt hơn 250 triệu người tiêu dùng Inland ASEAN Đây là các thị trường tương đối mới với Masan Consumer và cũng khá ổn định.

- Tiếp tục đầu tư và phát triển các ngành hàng sản phẩm cốt lõi là gia vị, thực phẩm tiện lợi, cà phê và đồ uống với những đổi mới mang tính đột phá.

- Hoàn thành việc tái cơ cấu hoạt động của Công ty, cơ sở hạ tầng cung ứng sản phẩm và nền tảng quản lý để hỗ trợ việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh.

- Đầu tư vào tài sản quan trọng nhất của Masan, nhân tố con người.Chúng tôi cam kết phát triển các nhà lãnh đạo Việt thế hệ tiếp theo.

Ngắn hạn

- Trong 6 tháng cuối năm 2017, Masan Consumer giới thiệu 8 chiến dịch kinh doanh lớn ra thị trường nhằm tái khẳng định sức mạnh các thương hiệu hiện tại, chỉnh trang lại một số thành tố liên quan đến cấu trúc của một số ngành hàng hiện tại, mở rộng thị trường và giới thiệu các sản phẩm mới đến người tiêu dùng.

- Tăng trưởng doanh thu 25%/năm trong giai đoạn 2018-2022 với biên lợi nhuận sau thuế đạt 20-25% Đồng thời Masan Consumer sẽ phấn đấu trở thành một trong ba nơi làm việc yêu thích nhất Việt Nam vào năm 2022.

- Xây dựng thành công ít nhất 12 thương hiệu hàng đầu Việt Nam vào năm 2020.

3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ, VĨ MÔ

Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp những điều kiện, những yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Một số yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

Môi trường kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước ổn định và phát triển vững chắc trong thời gian gần đây Sự ổn định của nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế trong nước, trong đó có ngành thực phẩm ăn nhanh để phục vụ nhu cầu của người dân và nhu cầu xã hội hiện nay.

Sự tăng trưởng cao của nền kinh tế kéo theo mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người, dẫn đến đời sống của các bộ phận dân cư ngày càng được cải thiện và nâng cao Chính vì lẽ đó nhu cầu về cuộc sống cũng như ăn uống của người dân cũng được yêu cầu cao hơn.

Tổng cục Thống kê cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2017 tiếp tục giảm 0,17% so với tháng trước CPI bình quân 6 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm ngoái tăng 4,15% Nhóm ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,59%, trong đó lương thực giảm 0,51% do lượng cung dồi dào; thực phẩm giảm 0,85% chủ yếu do giá thịt tươi sống giảm (tác động làm CPI giảm 0,19%). Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết tổng sản phẩm trong nước ( GDP ) 6 tháng đầu năm 2017 ước tính tăng 5,73% so với cùng kỳ năm trước, trong đó quý I tăng 5,15%; quý II đã khởi sắc hơn quý I với tốc độ tăng 6,17%.

Môi trường chính trị xã hội

Sự ổn định về chính trị và sự nhất quán về quan điểm chính sách lớn khiến các nhà đầu tư có cái nhìn lạc quan về thị trường, bởi vậy đây là yếu tố thu hút một số lượng lớn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Mặt khác, nền chính trị ổn định cũng góp phần thúc đẩy sản xuất của các doanh nghiệp Doanh nghiệp không phải chịu sức ép về bất ổn định chính trị, có các điều kiện cơ sở để phục vụ sản xuất Chính trị ổn định mang lại nguồn đầu tư vốn nước ngoài đổ vào doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể dựa và nguồn vốn đó để phát triển sản xuất kinh doanh,mở rộng thị phần Tóm lại sự ổn định về chính trị tạo ra nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp.

Hệ thống luật pháp được xây dựng ngày càng hoàn thiện tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế ,buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận sự điều tiết của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay Đồng thời hệ thống luật pháp duy trì sự ổn định về chính trị, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trường văn hóa xã hội

Mặt hàng thực phẩm là một trong những mặt hàng thiết yếu trong đời sống hàng ngày của mỗi người Với hơn 90 triệu dân Việt Nam thì đây là một thị trường rất tiềm tiềm năng.

Việt Nam hiện vẫn là một nước đang phát triển, vì vậy các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho cuộc sống vẫn còn chiếm tỷ lệ rất cao và còn chiếm tỷ trọng cao hơn nữa khi đời sống người dân được cải thiện Theo một số đánh giá của các nhà đầu tư trong ngành thực phẩm, hiện nay, Việt Nam tiêu thụ một khối lượng lớn các sản phẩm thức ăn nhanh Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh ở thị trường Việt Nam khá quyết liệt do có hơn 40 nhãn hiệu đang xâm nhập vào, trong đó chủ yếu là Nhật Bản và Hàn Quốc.

Việt Nam là nền văn hóa pha trộn của 54 dân tộc anh em, vừa hòa nhập vừa có những nét văn hóa đặc trưng Nói đến khẩu vị của ba miền Bắc – Trung – Nam, mỗi nơi có một khẩu vị riêng Vì vậy việc tạo ra sản phẩm có thể đáp ứng nhu cầu của người dân trên toàn quốc là một vấn đề thách thức đối với các doanh nghiệp thực phẩm.

Xã hội ngày càng phát triền, người dân tất bật với mọi thứ xung quanh mình.Ngoài giờ làm việc mọi người phải quan tâm đến việc chăm sóc gia đình Vì vậy,người dân có khuynh hướng sử dụng các thực phẩm thức ăn nhanh và dễ sử dụng Đáp ứng được những mong muốn của mọi người dân, doanh nghiệp sẽ dễ định hướng được bước đi mang lại lợi nhuận cho mình.

Môi trường dân số

Việt Nam hiện có một đội ngũ nhân lực khá dồi dào so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Dân số Việt Nam chiếm khoảng 1,27% tổng dân số thế giới Dân số Việt Nam đứng thứ 14 trong số các quốc gia đông dân nhất thế giới Mật độ dân số trung bình của Việt Nam là 308 người/km2.mTổng diện tích cả nước là 310,060 km2 Số người trong độ tuổi lao động là khoảng 57% cơ cấu dân số Chính nguồn lao động dồi dào này sẽ giúp phục vụ tối đa cho cho công ty trong việc mở rộng quy mô sản xuất, các hoạt động sản xuất của họ sẽ không bị và gián đoạn vì thiếu lao động.

Môi trường tự nhiên

Việt Nam nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía Na, vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở phía Đông, Trung Quốc ở phía Bắc, Lào và Campuchia phía Tây Lãnh thổ đất liền Việt Nam hình chữ S và khoảng cách từ Bắc tới Nam là khoảng 1.650 km, vị trí hẹp nhất theo chiều Đông sang Tây là 50 km, với đường ờ biển dài 3.270 km không kể các đảo.

Yếu tố kỹ thuật và công nghệ

Khoa học công nghệ hiện đại được áp dụng vào trong sản xuất sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm bớt được chi phí nhân công, rút ngắn thời gian sản xuất. Đồng thời với hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm khép kín, doanh nghiệp cũng sẽ cung cấp những mặt hàng chất lượng phục vụ cho người tiêu dùng.

Ngoài ra, với việc đầu tư đúng đắn vào việc đưa các sáng kiến và kỹ thuật vào phát triển sản phẩm mới, Masan Consumer đã dành 3 triệu USD để xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm (R&D) đẳng cấp thế giới tại Bình Dương với công nghệ và máy móc tiên tiến nhất Với khoản đầu tư này, Masan Consumer tự hào khi sở hữu một trong những trung tâm R&D về thực phẩm và đồ uống lớn nhất tại Việt Nam.

Hiện nay công nghệ truyền thông của Việt Nam đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ, giúp cho doanh nghiệp quảng bá hình ảnh, sản phẩm của công ty dễ dàng đến người tiêu dùng Masan Consumer tập trung đầu tư vào xây dựng thương hiệu mạnh, nhờ đó nhiều nhãn hàng nhanh chóng đạt thị phần dẫn đầu trong các ngành gia vị, thực phẩm tiện lợi và cà phê Forbes Việt Nam vừa qua đã công bố danh sách 40 thương hiệu công ty giá trị nhất năm 2017 và MasanConsumer đứng thứ 5 với đạt giá trị thương hiệu là 217,9 triệu USDMasan đã thực hiện các chiến dịch truyền thông khá tốt, đầu tư khá nhiều vào truyền thông để mọi người biết đến sản phẩm của mình

Một số yếu tố thuộc môi trường vi mô

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của Masan

 Công ty cổ phần Acecook Việt Nam (Vina Acecook):

Là công ty Nhật Bản sản xuất các sản phẩm mì ăn liền chiếm thị phần lớn tại Việt Nam hiện nay Sản phẩm của công ty gồm có 5 dòng chính: mì, phở, bún, miến và hủ tiếu với tất cả 27 sản phẩm được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng Ngoài ra, Vina Acecook còn đưa sản phẩm “Made in Vietnam” giới thiệu với người tiêu dùng rộng khắp hơn 40 quốc gia trên thế giới!

 Công ty cổ phần Thực phẩm Á Châu (Asia Foods)

Là công ty cổ phần thực phẩm Á Châu là nhà sản xuất hàng đầu các sản phẩm ăn liền tại Việt Nam Hiện này, công ty đã mở rộng xuất khẩu sản phẩm sang nhiều nước ở thị trường châu âu Asia Foods là nhà cung cấp mì ăn liền lớn nhất tại thị trường Campuchia (chiếm hơn 50% thị phần) Các nhãn hiệu mì của Asia Foods như Gấu đỏ, cháo Gấu đỏ, phở, hủ tiếu Gấu đỏ, mỳ Trứng Vàng, cháo Shang-ha… đã có chỗ đứng trên thị trường, được người tiêu dùng đón nhận, tin tưởng

Khách hàng

Khách hàng của Masan Consumer bao gồm cả khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng và cả khách hàng là trung gian Hiện tại Công ty đang áp dụng phân phối độc quyền do đó hiện tượng cạnh tranh về giá diễn ra rất ít, các sản phẩm ở các vùng miền khác nhau luôn có giá như nhau và giá đó là do công ty quy định Với việc tung ra nhiều sản phẩm thuộc nhiều phân khúc khác nhau, Masan Consumer đã tiếp xúc được nhiều loại khách hàng với thu nhập khác nhau.

Tuy nhiên, Masan luôn phải đề ra các chương trình giữ chân khách hàng, chăm sóc khách hàng Bất cứ lúc nào người tiêu dùng cũng có thể từ bỏ sản phẩm của mình và chuyển qua sử dụng sản phẩm của đối thủ Đây là một áp lực luôn theo đuổi doanh nghiệp mà không bao giờ giảm bớt, buộc doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến.

Người cung ứng

Nhà cung ứng là những tổ chức cung cấp sản phẩm, nguyên vật liệu và dịch vụ đầu vào cho doanh nghiệp để doanh nghiệp đảm bảo thực hiện được các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nhà cung ứng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất nên có tầm ảnh hưởng khá lớn đến doanh nghiệp.chất lượng, giá thành của vật tư ảnh hưởng tới chất lượng và giá của sản phẩm Mối quan hệ của Masan Consumer với các nhà cung ứng hết sức thuận lợi, hai bên đoàn kết và cùng hỗ trợ lẫn nhau, vì vậy hoạt động kinh doanh của công ty luôn được ổn định và mang tính chủ động cao.

Masan Consumer luôn tìm kiếm các nhag cung ứng trên thị trường nhằm giảm mức tối thiểu nhất về chi phí có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác Là một trong những doanh nghiệp lớn nhất tại Việt Nam, Masan có sức mạnh mặc cả với các nhà cung ứng và đạt được mức chi phí hiệu quả.

Áp lực từ sản phẩm thay thế

Kinh doanh nhiều loại sản phẩm như mì gói, cháo… nước mắm, nước tương, tương ớt… Ngoài yếu tố chất lượng, giá cả, Masan còn phải đối mặt với hàng loạt các sản phẩm thay thế.

Với nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, họ mong muốn có được bữa ăn ngon miệng và nhanh gọn Vì thế các thức ăn đường phố cũng lên ngôi cùng với sự phát triển của thức ăn nhanh Cháo, phở, bánh mì, bún, miến….mang lại cho người tiêu dùng những hương vị đậm đà, và hợp khẩu vị với từng vùng miền.

Áp lực từ các đối thủ tiềm năng

Unilever là một doanh nghiệp đa quốc gia, được Anh và Hà Lan thành lập, chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, hàng đầu trên thế giới Unilever ngày càng mở rộng danh mục sản phẩm của mình, dần hướng về các mặt hàng thức ăn Hiện nay, Unilever đã gia nhập vào thị trường thực phẩm với các sản phẩm nổi tiếng: nilever là một doanh nghiệp đa quốc gia, được Anh và Hà Lan thành lập, chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm hàng đầu trên thế giới.

Bằng việc sở hữu nhiều thương hiệu công với việc tiếp tục mua lại nhiều thương hiệu khác, không loại trừ khả năng doanh nghiệp này sẽ đặt chân vào lĩnh vực kinh doanh mì ăn liền, dầu ăn và nước mắm.

4 THIẾT LẬP CÁC MA TRẬN CHIẾN LƯỢC

Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)

Một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài, ma trận EFE giúp doanh nghiệp xác định cơ hội và sự đe dọa đến từ bên ngoài, nhằm tận dụng những cơ hội môi trường mang lại và đối phó lại những nguy cơ đe dọa tiềm ẩn Một số yếu tố tác động từ bên ngoài.

STT Các yếu tố chủ yếu bên ngoài

01 Nguồn lao động dồi dào 0.06 3 0.18

02 Việt Nam gia nhập nhiều cộng đồng, tổ chức kinh tế 0.05 1 0.05

03 Thu nhập bình quân đầu người tăng 0.05 2 0.1

04 Khoa học công nghệ ngày càng phát triển 0.07 4 0.2

05 Hệ thống pháp luật thông thoáng 0.05 2 0.1

06 Lãi suất vay vốn giảm 0.06 3 0.18

07 Việt Nam là đất nước có chế độ chính trị ổn định 0.05 4 0.28

08 Nhu cầu tiêu dụng thực phẩm thức ăn nhanh của người dân tăng cao 0.05 3 0.15

09 Người Việt Nam có xu hướng sử dụng hàng nội địa nhiều hơn 0.07 4 0.28

10 Giá nguyên vật liệu giảm 0.03 2 0.06

11 Chính phủ khuyến khích sản xuất sản phẩm 0.05 3 0.15

12 Các vùng nông thôn ngày càng phát triển 0.08 4 0.32

13 Khả năng thu hút vốn từ thị trường chứng khoán cao 0.02 2 0.04

14 Tỉ lệ lạm phát ở mức ổn định 0.04 3 0.12 Đe dọa – Threats

15 Đối thủ cạnh tranh quốc tế ngày càng nhiều 0.04 3 0.12

16 Áp lực về sản phẩm thay thế 0.04 4 0.16

17 Đối thủ cạnh tranh trong nước ngày càng mở rộng thị phần 0.07 4 0.28

18 Việc kiểm định chất lượng sản phẩm ở

19 Khác biệt về khẩu vị, văn hóa tiêu dùng 0.06 3 0.18

Với tổng điểm là 3.03 cho thấy khả năng phản ứng của Masan Consumer khá tốt, ở trên mức trung bình của ngành trong việc nổ lực theo đuổi các chiến lược nhằm tận dụng cơ hội môi trường Tuy nhiên công Masan Consumer cần có những biện pháp tốt hơn nữa để đối phó lại các mỗi đe dọa đã được đề ra.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM)

Lĩnh vực hàng tiêu dùng là một lĩnh vực thu hút sự quan tâm của rất nhiều doanh nghiệp bởi, Masan Consumer phải đối chọi với nhiều thương hiệu có tiếng, thị phần cao Ma trận CPM sẽ giúp cho các doanh nghiệp so sánh với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu dựa trên các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Các yếu tố môi trường cạnh tranh

Vina Acecook Asia Foods Phân loại

01 Thị phần hàng tiêu dùng 0.1 3 0.3 4 0.4 2 0.2

02 Hệ thống quản lý chuyên nghiệp 0.09 3 0.27 4 0.36 3 0.27

Sự đột phá về chất lượng sản phẩm

07 Hiểu biết về thị trường trong và 0.04 2 0.08 3 0.12 2 0.08 ngoài nước

08 Ứng dụng công nghệ trong sản xuất

11 Lòng trung thành của khách hàng 0.1 2 0.2 2 0.2 2 0.2

12 Sức mạnh về tài chính 0.1 3 0.3 3 0.3 2 0.2

13 Khả năng cạnh tranh về giá 0.04 3 0.12 3 0.12 2 0.08

- Qua ma trận hình ảnh cạnh tranh ở trên ta thấy công ty Masan Consumer có tổng số điểm là 2.77, thấp hơn đối thủ cạnh tranh là Vina Acecook và cao hơn Asia Foods.

- Nguyên nhân chính khiến công ty có lợi thế cạnh tranh cao hơn Asia Foods là chất lượng dịch vụ tốt và đa dạng, thương hiệu mạnh, uy tín, xâm nhập vào nhiều thị trường, tạo dựng được niềm tin, thu hút số lượng khách hàng đông Tuy nhiên công ty cần phải có kế hoạch mở rộng thị phần và thu hút người tiêu dùng,giữ chân khách hàng tiềm năng để cạnh tranh với Vina Acecook đang chiếm thị phần lớn trên thị trường.

Ma trận các yếu tố bên trong (IFE)

Ma trận IFE giúp doanh nghiệp có thể tóm tắt và đánh giá được các điểm mạnh, điểm yếu của từng bộ phận chức năng trong công ty Đồng thời cung cấp cơ sở để thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm khai thác tối đa điểm mạnh của họ để mang về lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

Masan Consmer đang hướng đến trở thành một doanh nghiệp có môi trường làm việc năng động, sáng tạo thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao nên yếu tố nội bộ trong công ty rất được ban lãnh đạo quan tâm.

 Tình hình kinh doanh – sản xuất

Hệ thống phân phối bán hàng của Masan Consumer rất rộng Từ các trung tâm mua sắm lớn đến các tiệm tạp hóa bán lẻ không khó khăn cho người tiêu dùng khi họ muốn sở hữu 1 sản phẩm của Masan Consumer, với hệ thống bán lẻ rộng khắp này công ty đã thu về được doanh thu rất lớn mỗi năm Đồng thời, Masan đánh vào mọi đối tượng từ giới thượng lưu đến bình dân, đưa ra giá cả hợp lý cho từng sản phẩm phù hợp với mọi người.

Masan Consumer có hệ thống nhà xưởng rộng hàng ngàn hecta cho quá trình sản xuất Gần đây, Masan hướng đến Thành phố mới Bình Dương, đặt móng thi công nhà máy tại đây để mở rộng quy mô sản xuất.

Là một thương hiệu mạnh tại Việt Nam, Masan Consumer đã thể hiện được tên tuổi của mình trong thị trường hàng tiêu dùng Con số 95% các gia đình sử dụng ít nhất 1 mặt hàng của Masan Consumer đã khẳng định điều đó thông qua việc đẩy mạnh quảng cáo, truyền thông thương hiệu trên mọi phương tiện.

Với khả năng huy động vốn sẵn có, Masan Consuner có nguồn lực tài chính rất mạnh, công ty có thể dễ dàng mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, củng cố chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường, tiếp cận nhiều phân khúc khách hàng khác nhau Tốc độ tăng trưởng của Masan tăng rất mạnh qua các năm Quý 3 năm 2016 Masan Consumer lãi ròng 719 tỷ đồng trong, tăng mạnh 32% so với cùng kỳ 2015 trước khi giảm nhẹ vào quý 3 năm 2017.

Công ty có đội ngũ nhân viên trình độ chuyên môn và kỹ năng tay nghề cao. Masan luôn đặt tiêu chí “Con người là tài sản và là nguồn lực cạnh tranh – Tiên phong khai phá – Hợp tác cùng phát triển và hài hòa lợi ích với các đối tác – Tinh thần dân tộc” Tuy nhiên, với hệ thống sản xuất lớn, công ty cần rất nhiều nhân công, việc quản lý nhân công này phải chia ra thành nhiều tầng quản lý gây khó khăn cho Masan Trình độ nhân viên phân bổ còn chưa đồng đều Đây là một thách thức lớn dành cho Masan, tập trung đào tạo nhân viên để tận dụng tối đa nguồn nhân lực.

STT Các yếu tố bên trong chủ yếu

Số điểm quan trọng Điểm mạnh – Strengths

01 Tiềm lực tài chính mạnh 0.1 4 0.4

02 Nguồn nhân lực có chất lượng cao 0.09 3 0.27

03 Nhiều điểm phân phối sản phẩm 0.1 3 0.3

04 Nhà xưởng có quy mô lớn 0.05 4 0.2

05 Khả năng phục vụ khách hàng 0.1 3 0.3

06 Chiến dịch định vị thương hiệu tốt 0.1 3 0.3

07 Tốc độ tăng trưởng cao 0.04 3 0.12 Điểm yếu – Weaknesses

08 Năng lực phát triển sản phẩm 0.1 2 0.2

09 Kiểm soát chi phí sản xuất 0.2 2 0.4

11 Trình độ nhân công không đồng đều 0.02 2 0.04

Tổng số điểm của Masan Consumer là 2.73 chứng tỏ Masan Consumer ngoài là một thương hiệu mạnh, công ty còn rất mạnh về nội bộ của mình.

Ma trận SWOT

 Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh

Các yếu tố môi trường

Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành

Tác động đối với công ty

Tính chất tác độn g Điểm

Kinh tế vùng phát triển 2 2 + +4

Lãi suất ngân hàng tăng 3 2 - -6

Chính phủ và chính trị

Thặt chặt an toàn vệ sinh thực phẩm 3 3 - -9

Luật về sản xuất hàng tiêu dùng được siết chặt 3 3 - -9

Yêu cầu đảm bảo rõ nguyên liệu sản xuất sản phẩm 3 3 - -9

Dân chi nhiều tiền để sở hữu thực phẩm an toàn 3 3 + +9

Chất lượng từ nguồn cung thực phẩm 3 3 - -9

Nhu cầu sử dụng sản phẩm tăng cao 3 3 + +9

Môi trường cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh

Có nhiều sản phẩm mới 3 2 + +6

Cơ cấu giá chưa linh hoạt 2 2 - -4

Chu kỳ sống của sản phẩm ngắn 2 2 - -4

Chiến lược quảng cáo mạnh 2 3 + +6

Nhiều đối thủ từ nước ngoài bắt đầu thâm nhập thị trường 1 3 - -3

Dân số tăng 3 3 + +9 Đòi hỏi phải có sản phẩm mới 2 2 - -4

Phúc lợi được hưởng cao 1 2 + +2

Mức độ cung ứng nguyên liệu chưa đạt yêu cầu 2 3 - -6

Giá nguyên vật liệu không ổn định 3 2 - -6

Số lượng khách hàng cung ứng chưa đủ 1 1 - -1

Vật liệu mới xuất hiện 1 1 + +1 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Giá thành sản phẩm thấp 2 2 + +4

Mức độ đối thủ khó xâm nhập thị trường 2 1 + +2

Nguy cơ có đối thủ cạnh tranh mới 2 1 + +2

Có nhiều mẫu hàng mới 3 2 - -6

Chất lượng mẫu hàng mới tương đương 2 2 - -4

Chất lượng nhân viên cao 3 2 + +6

Chất lượng ban lãnh đạo tốt 3 3 + +9

Cơ cấu tổ chức hợp lý 3 3 + +9

Kế hoạch chiến lược tốt 3 2 + +6

Dòng tiền sử dụng khá hợp lý 3 3 + +9

Thực hiện chính sách thuế tốt 3 2 + +6

Doanh số bán hàng ngày càng tăng 3 3 + +9

Kế hoạch tài chính tốt 3 3 + +9

Dễ dàng trong vay vốn ngân hàng 2 2 + +4 Ít nợ 2 1 + +2

Sản phẩm chất lượng khá tốt 3 3 + +9

Giá bán khá hợp lý 2 3 + +6

Chi phí quảng cáo cao 2 2 - -4

Nhân viên bán hàng đông 2 1 - -2

Sản xuất và nghiên cứu phát triển

Các phương tiện sản xuất tốt 3 2 + +6

Có nhiều sản phẩm mới 2 3 + +6

Bảo đảm tiến độ nghiên cứu 2 2 + +4

Bảo đảm tiến độ kiểm tra chất lượng 2 2 + +4

 Phân tích mạnh yếu, cơ hội và thách thức Điểm mạnh:

- Tiềm lực tài chính mạnh, có khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài:

- Là một công ty có tiềm lực tài chính rất mạnh chính điều này làm cho Masan Consumer dễ dàng xây dựng được niềm tin nơi các nhà đầu tư, từ đó nhà đầu tư tin theo và thu hút được nguồn vốn lớn từ họ

- Đường lối kinh doanh đứng đắn, đội ngũ lãnh đạo tâm huyết dạn dày kinh nghiệm: Masan Consumer có đội ngũ quản lý giỏi nhiều kinh nghiệm và tham vọng được chứng minh bởi lợi nhuận kinh doanh bền vũng, chiến lược phát triển dài hạn

- Thương hiệu mạnh, sở hữu những nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam như : mỳ omachi, nước mắm chinsu

- Có sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh: Sản phẩm của Masan Consumer đa dạng, khác biệt so với cá đối thủ cạnh tranh.

- Được sự ủng hộ của khách hàng: Là một thương hiệu phát triển qua nhiều năm chứng tỏ Masan Consumer là một thương hiệu mạnh, chiếm được niềm tin nơi người tiêu dùng ở Việt Nam. Điểm yếu:

- Nguồn nguyên vật liệu đang thiếu hụt do nhu cầu mở rộng sản xuất: Do nhu cầu mở rộng thêm thị trường, khiến cho nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất tăng cao trong khi các nhà cung ứng của Masan Consumer lại khó khăn trong việc cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu.

- Nhân sự có biến động thường xuyên: Việc mở rộng quy mô sản xuất cũng ảnh hưởng đến nhân sự, Masan Consumer tuyển dụng thêm rất nhiều nhân sự mỗi năm, nhưng cũng có những đợt thanh lọc lớn để đảm bảo chất lượng nhân sự.

- Tiềm năng tăng trưởng cao: Tiềm năng tăng trưởng của thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam khá lớn Một thống kê của Ngân hàng Thế giới chỉ ra mức chi tiêu dùng hộ gia đình tại Việt Nam bằng 63% GDP của đất nước Nhờ cơ cấu dân số nằm trong nhóm trẻ nhất thế giới, với 56% dân số dưới 30 tuổi Tổng mức chi tiêu của người tiêu dùng tại Việt Nam dự kiến sẽ tăng gấp đôi và đạt xấp xỉ 173 tỷ USD vào năm 2020 (nguồn: thống kê của Euromonitor, Global Insight, Bain Analysis).

- Hội nhập mang lại nhiều cơ hội mở rộng thị trường: Việc tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN hay các cộng đồng kinh tế khác giúp cho Masan Consumer có cơ hội mở rộng thị trường ra quốc tế.

- Được sự ủng hộ của cơ quan chính quyền: Vì Masan Consumer sản xuất hàng tiêu dùng, là những mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống của con người nên họ nhận được sự ủng hộ từ các cơ quan chính quyền.

- Cạnh tranh cao: Hiện các sản phẩm ngành hàng tiêu dùng, giải khát chịu sự cạnh tranh khác khốc liệt của các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước như Vina Acecook, Á Châu, Micoem, Trung Nguyên, Trung thành, Tân Hiệp Phát…

- Nhu cầu an toàn thực phẩm tăng cao: Vệ sinh an toàn thực phẩm đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội, đây cũng là thách thức lớn đối với công ty, họ cần có những biện pháp để kiểm tra nguồn cung nguyên vật liệu và chất lượng sản phẩm sau khi sản xuất xong Không để tình trạng mở rộng sản xuất nhanh làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

- Trách nhiệm bảo vệ môi trường xã hội tăng nhanh: Masan Consumer cần có thêm những máy móc thiết bị để xử lí triệt để chất thải sau sản xuất, không để ảnh hưởng tới môi trường sống của cộng đồng.

- Giá cả biến động theo hướng gia tăng mạnh: Lạm phát gia tăng là cho giá cả hảng hóa cũng leo thang, Masan Consumer cần có những biện pháp để khi giá tăng thì chất lượng cũng phải tăng.

- Mức chênh lệch so với các sản phẩm nhập khẩu khác: Tâm lý người tiêu dùng là sính ngoại nhất là trong thời điểm hàng nhập khẩu từ các nước có giá tương đương với hàng tiêu dùng nội địa, đây cũng là một thách thức không nhỏ đối với công ty.

Ma trận SWOT Cơ hội (Opportunities)

Tiềm năng tăng trưởng cao

1 Hội nhập mang lại nhiều cơ hội mở rộng thị trường.

2 Được sự ủng hộ của cơ quan chính quyền.

2 Nhu cầu an toàn thực phẩm tăng cao.

3 Trách nhiệm bảo vệ môi trường xã hội tăng nhanh.

4 Giá cả biến động theo hướng gia tăng mạnh.

5 Mức chênh lệch so với các sản phẩm nhập khẩu khác.

1 Tiềm lực tài chính mạnh, có khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài:

2 Đường lối kinh doanh đứng đắn, đội ngũ lãnh đạo tâm huyết dạn dày kinh nghiệm.

4 Có sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.

3.S Thương hiệu mạnh 4.S Có sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.

5.S Được sự ủng hộ của khách hàng.

1.O Hội nhập mang lại nhiều cơ hội mở rộng thị trường.

3.S Thương hiệu mạnh 5.S Được sự ủng hộ của khách hàng.

5 Được sự ủng hộ của khách hàng.

Mặt yếu (Weakness) Phối hợp W/O Phối hợp W/T

1 Nguồn nguyên vật 1.W Nguồn nguyên vật 1.W Nguồn nguyên vật liệu liệu đang thiếu liệu đang thiếu hụt do đang thiếu hụt do nhu cầu hụt do nhu cầu nhu cầu mở rộng sản mở rộng sản xuất. mở rộng sản xuất xuất 2.T Nhu cầu an toàn thực

2 Nhân sự có biến 1.O Hội nhập mang lại phẩm tăng cao. động thường nhiều cơ hội mở rộng thị xuyên trường.

Ma trận phương pháp BCG

Masan Consumer có 3 lĩnh vực sản xuất chính là gia vị, thực phẩm tiện lợi và đồ uống, dưới đây là bảng số liệu về doanh số, lợi nhuận, thị phần và mức tăng trưởng của Masan Consumer năm 2016.

Ma trận BCG sẽ cung cấp cho Masan Consumer những chiến lược hoạt động phù hợp nhất cho từng bộ phận.

- Question Mark: Đồ uống được xếp ở ô Question Mark có mức thị phần tương đối thấp nhưng lại dẫn đầu về mức tăng trưởng có khả năng sinh lời lớn, Vì thế công ty cần mở rộng thị phần và tăng vốn cho lĩnh vực đồ uống này nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất.

- Star: Gia vị nằm ở ô Star dẫn đầu về doanh thu, lợi nhuận và thị phần. Đây là lĩnh vực mạnh nhất của Masan Consumer có khả năng sinh lời rất lớn nên công ty phải tiếp tục đầu tư vốn cao nhằm giữ vững được thương hiệu cũng như lợi nhuận Chiến lược kết hợp về phía trước, về phía sau, phát triển thị trưởng, phát triển sản phẩm và tham gia liên doanh đều là những chiến lược thích hợp.

- Dogs Thực phẩm tiện lợi nằm ở góc vuông thứ tư có tăng trưởng thị phần tương đối thấp và cạnh tranh trong ngành cũng có mức tăng trưởng thấp. Lĩnh vực này đang bị cạnh tranh khố liệt, công ty cần có những biện pháp để xây dựng chất lượng sản phẩm, niềm tin nơi người tiêu dùng Trước mắt, chiến lược cắt giảm chi tiêu sẽ là chiến lược thích hợp nhất.

Ma trận IE

TỔNG SỐ ĐIỂM QUAN TRỌNG CỦA MA TRẬN IFE

Với số điểm từ ma trận IFE là 2.73 và số điểm từ ma trận EFE là 3.03 ta có thể xác định được công ty Masan Consumer nằm ở ô thứ II có thể được coi là “ phát triển và xây dựng” Một số chiến lược nên tập trung là chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược kết hợp phát triển về trước, về sau và theo chiều ngang,…

Phân tích ma trận QSPM

Các yếu tố nh hưởng quan trọng

Các chiến lược có thể lựa chọn

Chiến lược thâm nhập thị trường

Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp

Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm

Chiến lược hội nhập về phía sau ĐH

Các yếu tố bên ngoài

Nguồn lao động dồi dào 3 4 12 4 12 3 9 3 9

Việt Nam gia nhập nhiều cộng đồng, tổ chức kinh tế.

Thu nhập bình quân đầu người tăng

Khoa học công nghệ ngày càng phát triển

Hệ thống pháp luật thông thoáng

Lãi suất vay vốn giảm 3 3 9 3 9 3 9 3 9

Việt Nam là đất nước có chế độ chính trị ổn định

Nhu cầu tiêu dụng thực phẩm thức ăn nhanh của người dân tăng cao

Nam có xu hướng sử dụng hàng nội địa nhiều hơn

Giá nguyên vật liệu giảm 4 2 8 2 8 2 8 2 8

Chính phủ khuyến khích sản xuất sản phẩm

Các vùng nông thôn ngày càng phát triển

Khả năng thu hút vốn từ thị trường chứng khoán cao

Tỉ lệ lạm phát ổn định 4 3 12 3 12 3 12 3 12 Đối thủ cạnh tranh quốc tế ngày càng nhiều

Số lượng sản phẩm thay thế tăng

4 4 16 3 12 3 12 3 12 Đối thủ cạnh tranh trong nước ngày càng mở rộng thị phần

Khác biệt về khẩu vị, văn hóa tiêu dùng

Các yếu tố bên trong

Tiềm lực tài chính mạnh 4 4 16 4 16 3 12 3 12

Nguồn nhân lực có chất lượng cao

Nhiều điểm phân phối sản phẩm

Nhà xưởng có quy mô lớn

Khả năng phục vụ khách hàng

Chiến dịch định vị thương hiệu tốt

Tốc độ tăng trưởng cao 3 3 9 3 9 4 12 3 9

Năng lực phát triển sản phẩm

Kiểm soát chi phí sản xuất

Trình độ nhân công không đồng đều

Tổng số điểm hấp 306 296 293 286 dẫn Đánh giá:

Với kết quả thu được từ ma trận định lượng QSPM các chiến lược có thể được sắp xếp theo mức độ hấp dẫn như sau

- Chiến lược thâm nhập thị trường: 306

- Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp: 296

- Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm: 293

- Chiến lược hội nhập về phía sau: 286

Với số điểm 306 thì chiến lược thâm nhập thị trường có điểm số hấp dẫn nhất.Masan Consumer nên sử dụng chiến lược này để theo đuổi nhằm đem về lợi nhuận cao nhất Ngoài ra chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp cũng nên được xem xét chọn làm chiến lược thứ 2 bổ sung cho chiến lược trên.

Chiến lược chiêu thị

Masan tập trung vào nhận dạng thương hiệu, tận dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để người tiêu dùng biết đến các sản phẩm của doanh nghiệp.

Masan dùng hình ảnh người mấu nhí và các ca sĩ nổi tiếng quảng cáo cho sản phẩm của mình, chiếu vào các khung giờ vàng gây chú ý đến người tiêu dùng.

In poster, banner rộng rãi các siêu thị, trung tâm mua sắm, cửa hàng tạp hóa….

Ngoài ra, Masan Consumer còn chú trọng các vị trí sản phẩm được đặt tại các siêu thị, trưng bày nơi đẹp mắt gây chú ý cho người tiêu dùng, vừa tầm tay.

Hàng loạt các chương trình khuyến mãi diễn ra nhằm thu hút người tiêu dùng như: biếu cho các bà nội trợ nước mắm Chinh su trong vòng 30p, chương trình khuyến mãi “Bếp sum vầy, vận may lan tỏa”, quay số trúng thưởng,….

Chiến lược tập trung

Công ty sẽ tập trung vào lĩnh vực tiêu dùng và phân phối cho phân khúc thị trường trung cấp Đưa ra giá cả đa dạng cho từng sản phẩm, sử dụng giá thâm nhập thị trường, xác định rõ khách hàng mục tiêu.

6 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY

Hiện nay, Masan đã tăng tốc để vượt mặt các đối thủ canh tranh trong ngành. Để hoàn thiện hơn tình hình kinh doanh sản xuất, Masan cần tập trung toàn diện về mọi mặt.

Tập trung vào đa dạng các đối tượng người tiêu dùng Với lứa trẻ, định hướng các sản phẩm mang tới hương vị đậm đà, mới lạ, đảm bảo sức khỏe và giá cả hợp lý. Đa dạng hóa sản phẩm Trong tình hình các sản phẩm thay thế lên ngôi, Masan cần tập trung sản xuất đa dạng các sản phẩm như cháo gói, phở gói, miến… và thiết kế hộp, bao bì phù hợp để mang theo trong những chuyến đi. Đối với các phân khúc trung cao, cần tập trung vào bao bì sản phẩm bắt mắt, mang đến slogan ấn tượng và gây thiện cảm cho người tiêu dùng về một sản phẩm chất lượng, đạt độ an toàn cao.

Từ lúc xuất hiện tại thị trường Việt Nam, Masan Consumer với những chiến lược đúng đắn và sáng suốt đã tạo nên những cuộc bức phá lớn Công ty đã khẳng định được uy tin thương hiệu và chất lượng sản phẩm qua việc chiếm lĩnh phần lớn thị trường tại một số mặt hàng như nước tương, nước mắm, mì ăn liền.

Giành được sự tin tưởng của người tiêu dùng, Masan đã và đang ngày càng phát triển, trong tương lai sẽ còn đạt nhiều thành công hơn nữa.

Ngày đăng: 13/03/2024, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w