Việc đầu tư phát triển hệ thống cảng biển là một trong những nhiệm vụ quan trọng được đặt lên hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta.. Ngoài ra, cảng còn được trang bị hệthống quản lý, khai th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI: Quy trình giao nhận hàng FCL tại Tân Cảng - Cái Mép
Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng Chuyên ngành: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Giảng viên hướng dẫn: Lan Ngọc Sinh viên thực hiện: Ngô Phan Thế Toàn
Lớp: DH21LG1 MSSV: 21030908
Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU Độc lập - Tự do - Hạnh
phúc
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I Thông tin chung
- Tên doanh nghiệp
………
Địa chỉ: ………
………
II Phần nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên
, ngày tháng năm 20
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
I Thông tin chung
Họ và tên giảng viên: ………
II Nhận xét về đề tài
2.1 Nhận xét về hình
thức:
2.2 Tính cấp thiết của đề
tài:
2.3 Mục tiêu và nội
dung:
2.4 Phương pháp nghiên
cứu:
2.5 Các kết quả nghiên cứu đạt
được:
Trang 42.7 Tính sáng tạo và ứng
dụng:
III Phần nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên
IV Đánh giá Thực tập chuyên ngành đạt/ chưa đạt yêu cầu:
Điểm: ………/10 (làm tròn đến một chữ số thập phân)
, ngày tháng năm 20
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên
Trang 5BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
I Thông tin chung
Họ và tên giảng viên: ……… ………Học hàm, học vị: ……….………
II Nhận xét về đề tài
2.1 Nhận xét về hình
thức:
2.2 Tính cấp thiết của đề
tài:
2.3 Mục tiêu và nội
dung:
2.4 Phương pháp nghiên
cứu:
2.5 Các kết quả nghiên cứu đạt
được:
2.6 Kết luận và đề
nghị:
2.7 Tính sáng tạo và ứng
Trang 6
IV Đánh giá Thực tập chuyên ngành đạt/chưa đạt yêu cầu:
Điểm: ………/10 (làm tròn đến một chữ số thập phân) ., ngày tháng năm 20
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến “Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu” đã đưa môn Thực tập chuyên ngành vào chương trình giảng dạy Đặc biệtvới tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Đỗ Thanh Phong, người giảng viên đã hướng dẫn, dạy dỗ truyền đạt những kiếnthức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập vừa qua Trong suốt học kỳ vừa qua, em đã được tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích, kiến thức cũ cũng có mà mới cũng có rất nhiều, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc, đặc biệt là thầy đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để chúng em được trau dồi kiến thức thực tế từ các anh chị khóa trước, em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và những lần giải đáp thắc mắc rất tận tình của thầy Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để
em có thể vững bước sau này
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến thầy bài báo cáo Có lẽ kiến thức
là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó trong quá trình hoàn thành bài báo cáo, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Bản thân em rất mong nhận được những góp ý đến từ thầy để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy, nên đề tài tìm hiểu về “Quy trình giao nhận hàng FCL tại Tân Cảng - Cát Lái ” của em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảmơn!
Vũng Tàu, ngày 1 tháng 8 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Cảng biển ra đời khá sớm cùng với sự hình thành và phát triển hoạt động vận tải đường biển Theo khái niệm truyền thống: Cảng biển là đầu mối giao thông, nơi thực hiện các thao tác xếp dỡ hàng hóa từ phương thức vận tải biển sang các phương thức vận tải khác và ngược lại
Thế kỷ XXI được ví như kỷ nguyên của đại dương, với xu hướng “Vươn ra biển lớn” của tất cả các quốc gia trên thế giới Do đó, biển và những vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế biển đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia, trong
đó có Việt Nam Là một nước có lợi thế rất lớn về địa lý, Việt Nam sở hữu đường bờ biển dài trên 3.260 km, có rất nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển Việc đầu tư phát triển hệ thống cảng biển là một trong những nhiệm vụ quan trọng được đặt lên hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta Khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam năm 2000 chỉ đạt gần 82 triệu tấn, tuy nhiên đến năm 2020, mặc dù ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển vẫn duy trì tăng trưởng, đạt hơn 680 triệu tấn Qua đó cho thấy, kết quả đáng ghi nhận này có được là nhờ hệ thống kết cấu hạ tầng cảng biển được chú trọng phát triển trongthời gian vừa qua Tuy nhiên, với nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh
tế của đất nước ngày càng nhanh chóng, lượng hàng hóa và hành khách thông qua cảng biển ngày càng có xu hướng gia tăng, việc đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống cảng biển hiện nay còn chưa đáp ứng kịp Bên cạnh những thành tựu đạt được, việc đầu tư phát triển hệ thống cảng biển nước ta còn tồn tại nhiều bất cập, dẫn đến việc đầu tư không hiệu quả, hoặc mang lại hiệu quả không cao Nguyên nhân có thể do: Việc xây dựng chiến lược không rõ ràng, dự báo hàng hóa vận chuyển chưa chính xác,đầu tư không đồng bộ, cách thức quản lý và sử dụng vốn chưa tốt, dẫn đến thất thoát,
lãng phí,… Đi sâu nghiên cứu vấn đề này em đã chọn đề tài: “Quy trình giao nhận
hàng FCL tại Tân Cảng Cát Lái ”.
1 Mục đích của việc nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề lý luận về cảng biển, về các dịch vụ khai thác cảng, làm rõ thực trạng về chất lượng dịch vụ khai thác cảng, trên cơ sở đó luận án đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác cảng biển tại Tân Cảng Cát Lái
Trang 92 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động và giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng dịch vụ cảng biển tại Cát Lái
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hiện trạng khai thác cảng, chất lượng
dịch vụ của cảng Cát Lái và kiến nghị các giải pháp
3 Phương pháp nghiên cứu
Phân tích, tổng hợp và đưa ra nhận xét về tình hình hoạt động của Tân Cảng Cát Lái Thực hiện quan sát và tham gia thực tế các công việc của những anh chị trong công ty
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a Về mặt khoa học: Góp phần hoàn thiện lý luận về dịch vụ và khái niệm về chất
lượng dịch vụ trong hoạt động khai thác cảng biển.
b Về mặt thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng cung cấp dịch vụ hiện nay trong khai thác
cảng biển, nguyên nhân, giải pháp Các giải pháp được đề xuất dựa trên các căn cứ cơ
sở khoa học, thực tế
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Lời cảm ơn, Lời mở đầu, và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của
Mục lục:
Chương 1: GIỚI THIỆU T퐃ऀNG QUÁT V쨃
NEWPORT
1.1Giới thiệu về Tân Cảng - Cát Lái
1.2Vị trí địa lý và diện tích của cảng
Trang 10Chương 1: GIỚI THIỆU T퐃ऀNG QUÁT V쨃
NEWPORT
1.1Giới thiệu về Tân Cảng - Cát Lái
Tân Cảng - Cát Lái (TCCL) là một cảng container quốc tế lớn và hiện đạinhất Việt Nam, nằm trên sông Đồng Nai Cảng này thuộc quản lý của Tổngcông ty Tân Cảng Sài Gòn, Bộ Quốc phòng (Việt Nam)
Cảng có tổng diện tích 160ha, chiều dài cầu tàu 2.040 m (10 bến), đượctrang bị 20 cẩu bờ hiện đại Panamax Ngoài ra, cảng còn được trang bị hệthống quản lý, khai thác container hiện đại TOP-X của RBS (Australia) vàTOPOVN cùng hệ thống phần cứng đồng bộ cho phép quản lý containertheo thời gian thực, tối ưu hóa năng lực khai thác cảng, giảm thời gian giaonhận hàng, tạo nhiều tiện ích cho khách hàng
Cảng Cát Lái hiện là cảng container quốc tế lớn và hiện đại nhất Việt Namtại thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, lọt Top 25 cảng hàng đầuthế giới với thị phần container xuất nhập khẩu chiếm trên 90% khu vực phíaNam và gần 50% thị phần cả nước
Cảng Cát Lái được xây dựng theo nhiều giai đoạn, bắt đầu từ tháng 6 năm
1996 cho đến 2002 Diện tích ban đầu khoảng 170,000 mét vuông, gồm 2cầu tàu 150m, khả năng đón tàu với trọng tải trên 20,000 DWT Chuyến tàuđầu tiên cập Cát Lái vào tháng 3 năm 1998 là Nan Ping San của TrungQuốc, bốc dỡ hơn 5,000 tấn gạo Sau khi chuyển sang khai thác container,chuyến tàu đầu tiên là của Hãng tàu RCL, cập Cát Lái vào tháng 10 năm
2002
Năm 2005, khi cầu Thủ Thiêm hoàn tất xây dựng, Tân Cảng Sài Gònchuyển toàn bộ các hoạt động đón tàu container từ cảng Tân Cảng sangcảng Cát Lái Từ đó Cát Lái trở thành cảng trọng điểm của khu vực phíaNam
Cảng TCCL được vận hành bởi Trung tâm Điều độ - công ty Tân Cảng SàiGòn Khu vực trong cảng được chia làm 3 terminal A ,B và C cùng một khuvực riêng dành cho container lạnh và một bến riêng chuyên dùng tiếp nhận
sà lan và đóng hàng gạo Bên trong Cảng Cát Lái có 3 depot quản lýcontainer rỗng, khu vực bên ngoài có 4 depot liên kết
Năm 2005: Khi cầu Thủ Thiêm hoàn tất xây dựng, Tân Cảng Sài Gònchuyển toàn bộ các hoạt động đón tàu container từ cảng Tân Cảng sangcảng Cát Lái Từ đó Cát Lái trở thành cảng trọng điểm của khu vực phíaNam Sản lượng thông qua tại Cát Lái đạt 1 triệu TEU
Trang 11 Năm 2006 - Nay: Công ty Tân Cảng Sài Gòn đăng ký sử dụng phần mềmquản lý Hệ thống thời gian thực TOPX từ Úc, tự động hóa gần như toàn bộcác khâu lập kế hoạch và quản lý bãi.
Năm 2005, sản lượng thông qua tại Cát Lái đạt 1 triệu TEU và tới năm
2019, sản lượng thông qua Cảng Cát Lái tăng lên 5,2 triệu TEU Cảng CátLái hiện chiếm thị phần trên 90% sản lượng container xuất nhập khẩu thôngqua các cảng tại khu vực TP Hồ Chí Minh, gần 50% thị phần cả nước và lọtvào TOP 25 Cảng container có sản lượng thông qua lớn nhất trên thế giới
Cảng TCCL được vận hành bởi Trung tâm Điều độ - công ty Tân Cảng SàiGòn Khu vực trong cảng được chia làm 3 terminal A ,B và C cùng một khuvực riêng dành cho container lạnh và một bến riêng chuyên dùng tiếp nhận
sà lan và đóng hàng gạo Bên trong Cảng Cát Lái có 3 depot quản lýcontainer rỗng, khu vực bên ngoài có 4 depot liên kết
Tân Cảng – Cát Lái
Trang 121.2 Vị trí địa lý và diện tích của cảng
Cảng được nối với Quốc lộ 1, Xa lộ Vành đai trong, Xa lộ Vành đai ngoài, Xa lộHCM – Long Thành – Dầu Giây bằng đường Liên Tỉnh Lộ 25 với tải trọng H30 trêntoàn tuyến Bằng các xa lộ này, hàng hóa được lưu thông từ Cảng TCCL đến các vùngkinh tế trọng điểm của các Tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu
và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long một cách dễ dàng và nhanh chóng
Bản đồ vị trí địa lý Tân Cảng – Cát Lái
1.3 Cơ sở hạ tầng và thiết bị
Cảng có quy mô 216 mét cầầu cảng container chuyên dụng (cầầu cảng B7) có khả năng tiếếp nhận tàu có tải trọng toàn phầần 30.000 DWT (tầến) tương đương với sức chở 2.500 teu cập cảng làm hàng, bếến tàu B7 80 mét tiếếp nhận tàu có tải trọng 2.200 DWT chủ yếếu
khai thác cho dịch vụ trung chuyển nội thủy và 6,2 ha bãi hàng container
Cảng Tân Cảng - Cát Lái được trang bị hệ thốếng quản lý, khai thác container hiện đại TOP-X của RBS (Australia) và TOPOVN cùng hệ thốếng phầần cứng đốầng bộ cho phép quản lý container theo thời gian thực, tốếi ưu hóa năng lực khai thác cảng, giảm thời gian giao nhận hàng, tạo nhiếầu tiện ích cho khách hàng
Trang 13 Cảng còn được trang bị các thiếết bị xếếp dỡ phục vụ cho hoạt động khai thác cảng biển hiện đại bao gốầm: 02 cẩu bờ K.E, 01 cẩu bờ
Kcoks, 01cẩu bờ Liebherr, 02 cẩu khung Kalmar 6+1, 04 cẩu
Mijack 3+1 họat động liên tục 24/24 giờ mốỗi ngày có thể đáp ứng mọi nhu cầầu của khách hàng Với hệ thốếng cầầu cảng và trang thiếết
bị hiện đại, sản lượng xếếp dỡ trung bình đạt 40.500 cont/tháng bao gốầm container hàng và container rốỗng.
Ngoài ra, cảng được trang bị Phần mềm E-Port qua Internet & Mobile Phầnmềm được sử dụng để khai báo dịch vụ hàng xuất khẩu 01/01/2017 và bắt đầu khai báo hàng nhập từ 01/01/2018; EDO ( 01/10/2019)
Trang 141.4 Giá trị cốt lõi
Đoàn kết, kỷ cương, chuyên nghiệp, nghĩa tình, quyết thắng
Quy tắc văn hóa ứng xử với khách hàng: Văn minh, chuyên nghiệp, tôntrọng, lấy khách hàng là trung tâm
Giá trị truyền thống: Đoàn kết, năng động, sáng tạo, hiệu quả, tráchnhiệm cộng đồng
Giá trị văn hóa gia đình: Mái nhà chung - Đại gia đình Tân cảng SàiGòn: gương mẫu, hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ
Giá trị thương hiệu: đến với Tân cảng Sài Gòn - Đến với chất lượng dịch
Trang 15vực cảng TP.HCM
Ngoài ra, theo ông Ngô Minh Thuấn - tổng giám đốc Tổng công ty TânCảng Sài Gòn, năm 2022, tổng công ty đặt mục tiêu tăng trưởng 6,8% sovới năm 2021, đạt 9,5 triệu TEU container xuất nhập khẩu, tương đương
135 triệu tấn hàng hóa, thông qua các cảng của hệ thống Tân Cảng Sài Gòn.Đây là mục tiêu đầy tham vọng và cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của cảngTân Cảng - Cát Lái trong tương lai
1.6 Thành tích
Tân C ng Cát Lái đã đ t đ ả ạ ượ c gi i th ả ưở ng C ng Xanh c a H i đồồng M ng l ả ủ ộ ạ ướ i D ch v ị ụ
C ng APEC (APSN) vào năm 2017 Đây là c ng đâồu tên c a Vi t Nam nh n đ ả ả ủ ệ ậ ượ c danh hi u này ệ
THÁC C䄃ऀNG TẠI VIỆT NAM NĂM 2022
Trang 16CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG CẢNG BIỂN
Tính chất sản xuất của cảng
Sản xuất của cảng mang tính phục vụ, sản phẩm của cảng dưới dạng phi vật hóa vàkhông dự trữ được
Điều kiện làm việc không ổn định, vị trí người công nhân làm việc cũng như thiết
bị xếp dỡ thường xuyên thay đổi
Quá trình sản xuất không nhịp nhàng và hàng hóa đưa đến cảng không đồng đều
- Tính không nhịp nhàng thể hiện ở: hàng hóa vận chuyển theo chu kỳ nhưng không liên tục, sự thiếu liên tục được gây ra bởi ba nguyên nhân:
o Cơ cấu hàng hóa đưa đến xếp dỡ không giống nhau và tính không nhịp nhàng của vận tải
o Điều kiện khí tượng mà chủ yếu là thời tiết thường xuyên thay đổi
o Tổ chức về lao động bất hợp lý, sự hợp tác giữa các cơ quan liên quan không chặt chẽ
- Tính không đồng đều: Lưu lượng hàng hóa ảnh hưởng tới tính chất thời vụ Nhân tố ảnh hưởng tới tính chất thời vụ của cảng:
o Mục tiêu kinh tế chính trị cảu cảng lệ thuộc vào chế độ chính trị và cơ cấu kinh tế nhiều nước
Trang 17o Tính chất sản xuất theo thời vụ của csc nước qwuyeest định nguồn hàng nhập khẩu qua cảng
o Tính thời vụ trong việc tiêu thụ một số mặt hàng
o Điều kiện khí tượng thủy vắn biến động trên các tuyến đường vận chuyển của các nước liên quan
o Tập quán thương mại quốc tế
o Biến động cung - cầu trên thị trường tiêu thụ
Ngoài việc bốc xếp phục vụ hàng hóa thì cảng còn phải đảm bảo phục vụ phương tiện vận tải trong thời gian đỗ bến
Vai trò, nhiệm vụ của cảng
Đối với nông nghiệp: Tác động mang tính hai chiều
Đối với nội thương: Cảng phục vụ xếp dỡ hàng hóa cho các phương tiện vận tải biển và quá cảnh, là nhân tố tăng cường của nhiều cơ quan và nhiều hoạt động dịch
vụ khác
Đối với thành phố cảng: Nó là tiền đề cho thành phố trở thành các khu công
nghiệp, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động
Như vậy cảng có vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển đất nước
Vai trò của cảng container
Cảng container là nơi xếp dỡ hàng container từ các phương tiện vận tải thủy nội địa (Tàu, xà lan,…) lên bãi cảng (Container Yard – CY) hoặc các phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt
Trang 18Nhiệm vụ
Cảng được coi là một mắt xích trong dây chuyền vận tải, là nơi gặp gỡ các phương thức vận tải khác nhau, là nơi có sự thay đổi hàng hóa, hành khách từ phương tiện nàysang phương tiện khác, chính vì vậy nó phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Lập sơ đồ thực hiện công tác xếp dỡ, đóng gói, bảo quản, gửi nhận và các công tácphục vụ khác (Quét dọn, chèn lót,…)
Tiến hành công tác hoa tiêu, lai dắt, cung ứng lương thực thực phẩm và các nguyênliệu cần thiết cho tàu
Phục vụ kĩ thuật, sữa chửa cho tàu, sửa chữa hàng hóa
Tổ chức tránh nạn cho phương tiện vận tải trong điều kiện thời tiết xấu
Chức năng của cảng
Khái niệm
Cảng biển là một trong những khái niệm được quan tâm nhiều trong lĩnh vực
vận tải biển Có thể liệt kê một số định nghĩa tiêu biểu sau:
Theo điều 59 của Bộ luật Hàng Hải năm 2005 thì: Cảng biển là khu vực
bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắpđặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hànhkhách và thực hiện các dịch vụ khác
- Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, các công trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị
- Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác
Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng và bến cảng có một hoặc nhiều cầu
cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệthống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng và các công
trình phụ trợ khác Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng chotàu biển neo, đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ