Từ khóa: kiểm soát quyền lực nhà nước, cưỡng chế hành chính, nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Theo Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, Cưỡng chế hành c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
KỶ YEU HOI THẢO KHOA HỌC
CƯỠNG CHE HANH CHÍNH TRONG NHÀ NƯỚC
Hà Nội, ngày 19 thang 06 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
STT TÊN BÀI VIET TÁC GIÁ Trang
Kiêm soát hoạt động cưỡng chê hành
1 chính đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà Nguyễn Thu Trang |nước pháp quyền
Pháp luật về cưỡng chế hành chính 2ap luat ve cường C © anh chin Nguyễn Ngọc Bich
De dưới góc độ hạn chê quyên con người, 10
—_ ^ và Lê Công Hải
quyên công dân
Một sô quy định pháp luật về tạm giữ
_, | Hoàng Thị Lan Phương và
3 người theo thủ tục hành chính và kiên ` 23
Tran Thị Thanh Mai nghị hoàn thiện
Trách nhiệm hành chính đối với ¬
4 ; Hoang Quoc Hong 34
người chưa thành niên
Áp dụng xử lý hành chính với người
-5 Nguyên Thùy Linh A 43
chưa thành niên ở Việt Nam hiện nay
Trục xuất người nước ngoài vi phạm
6 NCS Phạm Duc Chính 5S hành chính ở Việt Nam hiện nay
Bàn về thẩm quyền xử phat vi phạm ` `
7 Tran Thị Hiện 63 hành chính
Đánh giá quy định pháp luật về biện
8 phap khac phuc hau qua do vi pham Nguyễn Thị Thủy 74
hành chính gây ra
Trang 3Hoàn thiện quy định về biện pháp
khắc phục hậu quả trong xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực văn
hoá, quảng cáo
12. Pháp luật về xử lý vi phạm trong đăng
ký kinh doanh đối với doanh nghiệp Vũ Thị Loan 116
Trang 5KIEM SOÁT HOAT ĐỘNG CUONG CHE HANH CHÍNH ĐÁP UNG YEU
CAU XAY DUNG NHA NUOC PHAP QUYEN
Ths.NCS.Nguyén Thu Trang
Đại học Luật Ha Nội
Tóm tắt: Trong quá trình xây dung Nhà nước pháp quyên, việc kiểm soát hoạtđộng cưỡng chế hành chính đóng vai trò vô cùng quan trọng Nhà nước pháp quyêncan dam bảo rang quyên lực nhà nước không bị lạm dung; quyết định, hành vi của chủthé quản lí đều tuân thủ pháp luật và hướng tới bảo vệ quyên lợi chính đáng của ngườidân Trong bối cảnh này, kiểm soát hoạt động cưỡng chế hành chính đóng vai trò nhưmột người gác công, giúp đảm bảo tinh công bằng, minh bach và đáng tin cậy củaquyết định, hành vi của chủ thé quản lí hành chính nhà nước Tuy nhiên, việc kiểmsoát hoạt động cưỡng chế hành chính không phải là một nhiệm vụ dễ dàng Có nhữngthách thức đáng kề mà nhà nước phải đối mặt, bao gồm sự chưa hoàn thiện của cácquy định pháp luật làm cơ sở cho việc kiểm soát; sự độc lập của các thiết chế kiểmsoát; sự cản trở tới hoạt động bình thường của chủ thể quản lí hành chỉnh nhà nước Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ cũng đặt ra những thách thức mớitrong việc kiểm soát hoạt động cưỡng chế hành chỉnh, đặc biệt là van dé thẩm quyên
khi không gian mạng không có biên giới hay phân chia địa giới hành chính.
Từ khóa: kiểm soát quyền lực nhà nước, cưỡng chế hành chính, nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa
Theo Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội,
Cưỡng chế hành chính là biện pháp cưỡng chế nhà nước do các cơ quan và người cóthâm quyền quyết định áp dụng đối với cá nhân hay tô chức có hành vi vi phạm hànhchính hoặc đối với một số cá nhân, tô chức nhất định với mục đích ngăn chặn hayphòng ngừa, vì lý do an ninh quốc phòng hoặc vì lợi ích quốc gia.!
Cưỡng chế hành chính nói riêng và quản lí hành chính nói chung thường tiềm
ân rất nhiều những nguy cơ khác nhau, như tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, lạmquyén , có thé dẫn tới tác động, ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển kinh tế - xãhội của đất nước; xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, xã hội và nhân dân Không dừnglai ở những nguy cơ tiềm an, mà nhiều nguy cơ trong quá trình thực thi cưỡng chế
! Trần Minh Hương (Chủ biên), Giáo trinh Luật Hành chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2021, tr.137-138
Trang 6hành chính đã phát sinh trên thực tế thành tệ quan liêu, nạn tham nhũng, lãng phí, gâyảnh hưởng xấu tới uy tín, danh dự của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, các cơ
quan hành chính nhà nước, làm suy giảm hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính
nhà nước, tác động tiêu cực tới công cuộc quản lý và xây dựng đất nước, lợi ích và đờisống nhân dân Chính vì vậy, vấn đề kiểm soát đối với hoạt động cưỡng chế hànhchính vừa là một yêu cầu khách quan, vừa là một nhiệm vụ cấp bách trong việc xâydựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.”
Dựa trên khái niệm về kiểm soát hoạt động quản lí hành chính nhà nước màTiến sĩ Bùi Huy Tùng đã đưa ra’, có thê hiểu kiểm soát đối với hoạt động cưỡng chếhành chính là toàn bộ hoạt động của các chủ thể trong xã hội (trong và ngoài nhànước) dựa trên các phương thức giám sat, kiểm tra, xét xử, thanh tra, khiếu nại, tố cáo,nhận xét, đánh giá việc cưỡng chế hành chính nhăm phát hiện, ngăn ngừa, loại bỏ cácsai phạm của các chủ thể cưỡng chế hành chính và đáp ứng yêu cầu của công cuộc xâydựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa
1 Tính thiêt yêu của việc kiêm soát cưỡng chê hành chính doi với
công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Việt NamNhà nước pháp quyên là một phương thức tô chức và vận hành quyền lực - màquyền lực đó thuộc về nhân dân, dựa trên các nguyên tắc phục tùng tính tối cao củapháp luật, phân công quyền lực, dân chủ, công bang; nhằm mục đích bảo vệ tối đa chủquyền của nhân dân Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam, việc kiểm soát hoạt động cưỡng chế hành chính là thiết yếu bởi lẽ hoạtđộng này bảo đảm được các đặc trưng của Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa màBan Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã đề ra:
Thứ nhất, việc kiểm soát cưỡng chế hành chính bdo đảm vai trò lãnh dao củaĐảng cộng sản Đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam gắn liền với vai tròlãnh đạo của Đảng cộng sản Hoạt động kiểm tra của Đảng đối với quản lí nhà nướcnói chung, cưỡng chế hành chính nói riêng là một trong những phương diện chủ yếuthé hiện vai trò lãnh đạo của Dang trong tiễn trình xây dựng Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam Các cơ quan hành chính từ Trung ương đến địa phương đều đặt dưới
? Bùi Huy Tùng, Kiểm soát với quyên lực hành pháp ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiễn sĩ Luật học, Trường Luật
Đại học Quôc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2018, tr.35
3 Như trên, tr.36-37
Trang 7sự lãnh đạo, kiểm tra của Đảng Các cấp ủy Đảng lãnh đạo, tô chức công tác kiểm tracác tổ chức đảng và đảng viên tại các cơ quan quản lý nhà nước trong chấp hành, thựchiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật củanhà nước Ngoài ra, Đảng cũng lãnh đạo, kiểm tra công tác tô chức và cán bộ trong bộmáy hành chính Các tổ chức đảng được thành lập, hoạt động ở các cơ quan hànhchính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra,giám sát đối với hoạt động quản lí hành chính nhà nước nói chung, cưỡng chế hànhchính nói riêng Theo Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, cơ chế kiểm tra, giám sát củaĐảng hướng tới việc tăng cường kiểm soát chặt chẽ, ràng buộc băng trách nhiệm trongviệc thực thi quyền lực của người có chức vụ, quyền hạn; quy định rõ trách nhiệm củangười đứng đầu trong kiểm tra, phát hiện, xử lý tham những, tiêu cực; bảo vệ ngườitích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; khuyến khích và bảo vệ cán bộ,đảng viên, người đứng đầu đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu tráchnhiệm vi lợi ích chung Từ đó cho thấy, kiểm soát hoạt động cưỡng chế hành chínhthông qua phương thức kiểm tra của Dang là yếu tố không thể thiếu trong việc xâydựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
Thứ hai, việc kiểm soát cưỡng chế hành chính là thành tố góp phần bdo damnguyên tắc quyên lực nhà nước là thông nhất và có sự kiểm soát giữa các nhánhquyên lực Xuất phát từ đặc điểm của quyền lực nhà nước, việc phân định thành banhánh quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp là một nhu cầu khách quan Tuy nhiên,trong nhà nước ta, quyên lực nhà nước là thống nhất Do là sự thong nhất về mục tiêuchính trị chung Vì vậy, việc phân định quyền lực nhà nước không chứa đựng và baoquát việc phân lập mục tiêu chính trị chung của quyền lực nhà nước Do vậy, mặc dù
có sự phân định ba quyền nhưng cả ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp khônghoàn toàn tách biệt nhau, mà “ràng buộc lẫn nhau”, cả ba quyền đều phải phối hợp với
nhau, phải hoạt động một cách nhịp nhàng trên cơ sở làm đúng, làm đủ nhiệm vụ và
quyền han mà Nhân dân giao cho mỗi quyền được Hiến pháp — Đạo luật gốc của nhanước và xã hội quy định Mục đích của việc phân công quyền lực nhà nước là dé nhằmkiểm soát quyên lực nhà nước, bảo đảm cho tính pháp quyền của nhà nước và phát huy
* Bài phát biéu của đồng chí Võ Văn Thưởng tại Hội nghị toàn quốc tông kết công tác kiểm tra, giám sát năm
2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 do Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức ngày 10/02/2023 Tham khảo
thông tin tại: https://laodong phat-1136609.ldo
Trang 8vn/thoi-su/tap-trung-lam-ro-sai-pham-to-chuc-dang-dang-vien-vu-flc-aic-van-thinh-dân chủ XHCN, chứ không phải là để thỏa hiệp hay chia rẽ quyền lực nhà nước giữacác quyền Trong tổ chức quyền lực nhà nước ở các nước theo nguyên tắc phân quyềnmềm dẻo thì kiểm soát quyền lực nhà nước giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp, chủ yếu là kiểm soát của lập pháp và tư pháp đối với hành pháp, trong đó cóhoạt động cưỡng chế hành chính.Š
Thứ ba, việc kiểm soát cưỡng chế hành chính bđo dam sự thượng tôn của phápIuật Thuộc tính cưỡng chế mang lại cho nhánh hành pháp quyền can thiệp một cách
có chủ đích, có hiệu lực vào các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tuynhiên, điều này có thé dẫn đến việc cơ quan hành pháp tự cho mình cái quyền đượccan thiệp một cách độc đoán, chuyên quyên, xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp củacon người Quyền lực nhà nước đi kèm với việc bất bình đăng về thông tin giữa dânchúng và chính quyền tạo ra những cơ hội cho các cán bộ, công chức hành chính toantính, mưu đồ lợi ích riêng cho bản thân hay bạn bè, đồng minh của họ, gây thiệt hạicho lợi ích chung; dẫn đến “những khả năng kiếm lợi và tham nhũng là rất lớn”5 Dovậy, không có gì đảm bảo chủ thé tiễn hành cưỡng chế hành chính luôn tuân thủ phápluật và sử dụng quyền lực một cách đúng mục đích Việc kiểm soát đối với hoạt độngnày nhằm đấu tranh, phòng ngừa việc pháp luật không được thực thi một cách chínhxác trên thực tiễn
Thứ tư, việc kiêm soát cưỡng chế hành chính đóng vai trò thiết yéu trong việcbảo vệ quyển con người, quyên công dân Khi lập luận cho việc áp dụng lý thuyếtphân quyền trong tổ chức chính quyền liên bang Hoa Kỳ theo Hiến pháp 1787,Hamilton nhận thấy nguy cơ lạm dụng của quyên lực hành pháp khi cho rằng “ngànhhành pháp không những có quyền phân phối các vinh dự mà lại còn có quyền sử dụng
võ lực”” Điều đó chứng tỏ, nguy cơ và hiện thực hoạt động cưỡng chế hành chínhxâm hại tới lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cộng đồng, tổ chức vàtừng công dân là rất lớn Sự kiểm soát đối với hoạt động cưỡng chế hành chính chính
là nhằm bảo đảm cho các quyền và tự do của con người được tôn trọng và thực thi triệt
để hơn trên thực tế Một trong những điều kiện của tự do dưới chế độ pháp quyền là
5 Trần Ngọc Đường, Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp và tư pháp” trong hién pháp nước Cộng hòa Xã héi chủ ngha Việt Nam, mojgovvn, ngày 10/02/2015, truy cập tai địa chi: https://moj.gov vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=7
5 Ngân hàng Thế giới, Nhà nước trong một thé giới chuyển đổi, 1998, tr.158
7 Hamilton, Madison and Jay, On the Constitution/Selections from the Federalist Papers, Chỉnh sửa với lời giới
thiệu bởi R Gariel, The Liberal Arts Pres, New York, năm 1954, tr.169-170.
Trang 9phải vạch ra một ranh giới giữa nhà nước và xã hộiŠ Vì vậy, kiểm soát đối với QLHP
là tất yếu, khách quan nhằm bảo đảm, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp
pháp của cộng đồng, tô chức và công dân
Như vậy, kiểm soát cưỡng chế hành chính hết sức quan trọng, cần thiết, mangtính tat yêu trong quá trình xây dựng nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Việc làm này còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường niềm tin của dân chúngvào nhà nước và tạo động lực dé người dân tham gia tích cực vào quan lí nhà nước,gop phan xây dựng một xã hội dân chủ và phát triển bền vững
2, Các thách thức đặt ra đối với Việt Nam trong việc kiểm soáthoạt động cưỡng chế hành chính trong giai đoạn hiện nay
a) Tính khó kiểm soát của quản lí hành chính nhà nướcTùy nghi là tính chất đặc trưng của các hoạt động quản lí hành chính nhà nướcnói chung, cưỡng chế hành chính nói riêng Tuy vậy, cần có giới hạn và kiêm soát détránh lam dụng quyền luc’ Tác giả Peter.M.Shane đã viết:
Do đó, thách thức đối với chúng ta, những người tin vào Nhànước pháp quyên, không phải là làm lơ trước tính không thể tránh khỏicủa tùy nghỉ hành chính hoặc vứt bỏ khái niệm “Nhà nước pháp quyên”vào thùng rác và thay vào đó là những khẩu hiệu sáo rỗng Nhiệm vụcủa chúng ta là trình bày rõ ràng một quan niệm thuyết phục về Nhànước pháp quyền — một quan niệm rất phù hợp với tính tất yếu của tùynghỉ hành chính Diéu này là can thiết vì bắt nguồn từ hai thực tế: “Một
là các quan chức nhà nước, ngay cả khi rất chú ý đến luật pháp, thường
sẽ thấy luật thành văn áp dụng cho các vấn đề hoặc trường hợp cụ thểcủa họ thực sự mơ hồ”; “Thứ hai, doi với phần lớn - có lẽ là hấu hết -hoạt động của chính phủ, khả năng luật pháp có thể và sẽ được thực thidoi với hành vi không tuân thủ là rất thấp” Quan niệm về Nhà nướcpháp quyên của chúng ta phải có hệ quả hoạt động ngay cả khi triểnvọng thực tế của việc xử phạt đối với các phán đoán tùy nghỉ bat hợp
pháp là khó khăn.!0
8 Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyên lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, năm 2005, tr 111.
? J.H Gray, Discretion in Administrative Law, Osgoode Hall Law Journal 17.1, năm 1979, tr 107-132
19 Peter.M.Shane, The rule of law and the inevitability of discretion Harvard Journal of Law & Public Policy, Vol.
36, 2013, Ohio State Public Law Working Paper No 212
Trang 10Nhu vậy, tùy nghi hành chính không phải là sự tùy ý và thiếu công bang nhưnhiều người đã cho răng, mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng cácyếu tô khác nhau trong quyết định hành chính Tùy nghi hành chính có tính linh hoạt
và kha năng thích ứng với các tình huống đặc biệt Cũng chính vi lí do đó, việc kiểmsoát là điều vô cùng cần thiết để đảm bảo sự tùy nghi không đi lệch hướng, trái lại cácnguyên tắc cơ bản và xâm hại tới quyền và lợi ích chính đáng của người dân
b)_ Sự thiếu độc lập trong hoạt động của cơ quan tư phápHoạt động xét xử của tòa án đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát hoạtđộng cưỡng chế hành chính Tuy nhiên, hiệu quả của phương thức kiểm soát này bị đedọa đáng kế bởi tính độc lập của cơ quan tư pháp không được bảo đảm
Về tổ chức, Tòa án độc lập với cơ quan hành chính nhưng thâm phán hiện làđảng viên vẫn đang chịu sự lãnh đạo của tổ chức đảng Tổ chức đảng không can thiệpvào công việc, nhiệm vụ chuyên môn của Thâm phán, nhưng Thâm phán phụ thuộcvào ý kiến của tô chức đảng khi được bổ nhiệm, tái bố nhiệm Bên cạnh đó, Tòa áncũng chịu sự quản lí của chính quyền sở tại trong một số hoạt động như xin phép xâydựng tru sở hay bảo đảm tình hình an ninh, trật tự Những điều trên dẫn đến tìnhtrạng ngại va chạm trong đội ngũ thâm phán hành chính, dẫn đến đánh giá chứng cứkhông công bằng và áp dụng pháp luật chưa chặt chẽ
3s Một số giải pháp tháo gỡ vướng mắc cho quá trình kiểm soáthoạt động cưỡng chế hành chính ở Việt Nam hiện nay
a) Hoàn thiện hệ thong pháp luật dé giảm thiểu các quy định khôngminh bạch và quy định các nguyên tắc cơ bản doi với tùy nghỉ hành chínhViệc hoàn thiện hệ thống pháp luật là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong việcgiảm thiểu các quy định không minh bạch và xây dựng các nguyên tắc cơ bản đối vớitùy nghi hành chính Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật sẽ tạo ra một khung pháp ly rõràng và minh bạch, đồng thời thiết lập các nguyên tắc cơ bản dé hạn chế tùy nghỉ trong
hoạt động hành chính.
Hệ thống pháp luật có vai trò xác định quyền và trách nhiệm của các bên liênquan đến hoạt động hành chính Khi có các quy định pháp luật rõ ràng và minh bạch,người dân và các bên liên quan có thể hiểu rõ quyền hạn và trách nhiệm của họ, từ đógiảm thiểu sự tùy ý và quyền lực độc đoán trong quá trình cưỡng chế hành chính
Trang 11Bên cạnh đó, để kiểm soát hiệu quả tùy nghi trong hoạt động cưỡng chế hànhchính, cần thiết lập các nguyên tắc cơ bản và nguyên tắc pháp lý nhằm đảm bảo tínhcông băng và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan Các nguyên tắc như nguyên tắccân nhắc và kiểm tra, nguyên tắc bảo đảm hài hòa lợi ích, nguyên tắc minh bạch vàgiải trình cần được nhắc lại trong các văn bản pháp luật quy định về cưỡng chế hành
vụ việc đối với các Tòa án sơ thầm khu vực cần phải có lộ trình hợp lý dé vừabảo đảm hoạt động bình thường của Tòa án sơ thẩm khu vực khi mới thành lập,vừa bao đảm yêu cau của cải cách tư pháp
Việc xác định thành lập khoảng bao nhiêu Tòa án sơ thâm khu vực trongmột tỉnh cần dựa trên những tiêu chí nhất định, như: Số lượng các loại vụ ánxảy ra trong địa bàn, quy mô về địa giới hành chính, số lượng dân cư, đặc điểmđịa lý, quy hoạch tổng thê và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khu vực dựkiến sẽ thành lập Tòa án sơ thấm khu vực Trong đó, SỐ lượng các vụ án và giới
hạn địa bàn khu vực địa lý là những tiêu chí cơ bản cho việc thành lập Tòa án
sơ thâm khu vực
!! Phan Thành Nhân Tổ chức Tòa án theo thâm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính - Vấn đề
đôi mới căn bản tapchitoaan.vn, ngày 29/12/2021.
Trang 12Theo đó, ở khu vực các huyện đồng bằng, có thể sáp nhập hai đơn vị Tòa
án cấp huyện có số lượng giải quyết các vụ án hiện nay khoảng 300 vụ/năm đểthành lập một TAND sơ thâm khu vực với số lượng các vụ án phải giải quyếtkhoảng 500 vụ/năm, tương đương với số vụ án bình quân của một Tòa án cấptỉnh cỡ nhỏ là hợp lý, phù hợp với quy mô dân số và giới hạn địa bàn hànhchính cấp huyện ở khu vực này Đối với các khu vực miền núi, có thé vẫn tổchức Tòa án sơ thâm khu vực ở một huyện hoặc nếu có điều kiện Tòa án sơthâm khu vực sẽ được thành lập trên cơ sở hợp nhất một số Tòa án cấp huyện,với số lượng các vụ án phải giải quyết một năm khoảng trên dưới 300 vụ, tươngđương với số vụ án của một Tòa án cấp tỉnh miền núi cỡ nhỏ hiện nay; trụ SỞTòa án cấp huyện cũ vẫn được giữ lại làm trụ sở chi nhánh của TAND sơ thầmkhu vực Theo đó, có thé hợp nhất 03 Tòa án cấp huyện ở miền núi thành mộtToa án sơ thâm khu vực Mỗi Tòa án sơ thấm khu vực có một hoặc hai chinhánh là địa điểm để thụ lý và xét xử, giải quyết các vụ án theo sự phân côngcủa Chánh án Tòa án sơ thấm khu vực và tạo thuận lợi cho người dân, các cơquan, tô chức khi có việc đến Tòa án Ngoài ra, nên triển khai tổ chức các TòaGiản lược để xét xử các vụ án đơn giản, chứng cứ rõ ràng, xử phạt vi cảnh; cóthể bé trí Tòa Giản lược ở các Chi nhánh Tòa án sơ tham khu vực
Về sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự giám sát của Hội đồng nhân dân đốivới Tòa án sơ thấm: Theo quy định về Đảng thi Tòa án cấp huyện nao thì chịu
sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng huyện đó, tổ chức cơ sở Đảng ở Tòa án cấp huyệntrực thuộc Đảng bộ cấp huyện; cấp ủy Đảng của huyện có trách nhiệm quản lý,cho ý kiến khi dé bạt, b6 nhiệm các chức danh lãnh đạo và Thâm phán Tòa áncấp huyện Do tổ chức của Tòa án sơ thẩm khu vực theo hướng không phụthuộc vào đơn vị hành chính cấp huyện, nhưng vẫn trong đơn vị hành chính cấptinh, nên có thé giao cho cấp ủy Dang cấp tỉnh thực hiện việc lãnh đạo và chỉđạo, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc giám sát đối với hoạt động củaTòa án cấp này Tổ chức cơ sở Đảng của Tòa án sơ thâm khu vực trực thuộcĐảng bộ Tòa án cấp tỉnh; còn Đảng bộ Tòa án cấp tỉnh trực thuộc tỉnh ủy hoặcthành ủy Thường trực tỉnh ủy, thành ủy, thường trực Hội đồng nhân dân cấptỉnh phối hợp với Tòa án tối cao trong việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bô
nhiệm lãnh đạo Tòa án sơ thâm khu vực và Tòa án câp tỉnh Chánh án Tòa án
Trang 13sơ thâm khu vực báo cáo công tác trước Tòa án câp tỉnh; Chánh án Tòa án câp tỉnh báo cáo công tác của Tòa án mình và Tòa án sơ thâm khu vực trước Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh./
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo frình Luật Hành chính Việt Nam, Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2021.
2 Tran Ngọc Đường, Quyển lực nhà nước là thong nhất, có sự phâncông, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cácquyên lập pháp, hành pháp và tr pháp ” trong hién pháp nước Cộng hòa Xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, moj.gov.vn, ngày 10/02/2015, truy cập tại địa chỉ: https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-trao-
6 J.H Gray, Discretion in Administrative Law, Osgoode Hall Law Journal 17.1, nam 1979.
7 Peter.M.Shane, The rule of law and the inevitability of discretion Harvard Journal of Law & Public Policy, Vol 36, 2013, Ohio State Public Law Working Paper No 212.
8 Bui Huy Tùng, Kiểm soát với quyên lực hành pháp ở Việt Namhiện nay, Luận an tiễn sĩ Luật học, Trường Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo
vệ năm 2018.
9 Phan Thành Nhân Tổ chức Tòa án theo thâm quyền xét xử,không phụ thuộc vào đơn vị hành chính - Vấn đề đổi mới căn bản
tapchitoaan.vn, ngày 29/12/2021.
Trang 14PHÁP LUẬT VE CUONG CHE HANH CHÍNH TIẾP CAN TỪ GOC DONGUYEN TAC HAN CHE QUYEN TRONG NHA NUOC PHAP QUYEN
XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
TS Nguyén Ngoc Bich
Giang viên môn Luật Hành chính, Trường DHLHN
ThS Lê Công Hai
Giảng viên Khoa Đào tạo cơ bản, Phân hiệu tại Đắk LắkTóm tắt: Việc các cơ quan cơ quan nhà nước có thâm quyền áp dụng một, một
số biện pháp cưỡng chế hành chính với cá nhân, tô chức là đã tác động tới quyền, lợiich của người bị áp dụng Hạn chế quyền trong mối quan hệ với bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của công dân trong nhà nước pháp quyền cần nghiên cứu và đề xuất nhữngcăn cứ khoa học đề hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện
Từ khóa: cưỡng chê hành chính, hạn chế quyền, nhà nước pháp quyền
1 Khái quát về nguyên tắc hạn chế quyền và cưỡng chế hành chính
Hiến pháp 2013 thé hiện cam kết của Nhà nước trong việc ghi nhận va bảo damthực hiện các quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân bằng các chế địnhHiến pháp Mặt khác, lần đầu tiên Hiến pháp đặt ra nguyên tắc hạn chế quyên Cụ thể,Điều 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:
“1 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyên con người, quyềncông dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo
vệ, bảo dam theo Hiến pháp và pháp luật
2 Quyên con người, quyên công dân chỉ có thé bị hạn chế theo quy định củaluật trong trường hợp cân thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng ”.
Quy định của Hiến pháp là căn cứ vững chắc dé Luật và các văn bản quy phạmpháp luật khác quy định cụ thê về quyền, nghĩa vụ cách thức thực hiện quyền, nghĩa vụcũng như trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong tô chức thực hiện và bảo vệquyền con người, quyền công dân Tuy vậy, quyền và nghĩa vụ là hai mặt không táchrời, bởi vì mỗi cá nhân luôn được đặt trong mối quan hệ với Nhà nước và với các cánhân khác Chính vì vậy, không thể có quyền tự do tuyệt đối của mỗi cá nhân Trongmối quan hệ giữa công dân với Nhà nước thì quyền của công dân bị giới hạn bởi trách
nhiệm (nghĩa vụ) của công dân với Nhà nước Trong môi quan hệ giữa cá nhân với cá
Trang 15nhân và tổ chức khác thì quyền của mỗi cá nhân bị giới hạn bởi nghĩa vụ tôn trọng vàbảo vệ quyền của các cá nhân, tổ chức khác Như vậy, hạn chế quyền là một trongnhững cách thức bảo vệ quyên.
Nguyên tắc hạn chế quyền được Hiến pháp quy định dưới dạng khả năng, tức làquyền con người, quyền công dân “có thé bị hạn chế” trong những trường hợp nhấtđịnh Vì chức năng của Hiến pháp là bảo vệ các quyền của cá nhân, quyền của côngdân nên chỉ trong những trường hợp, hoàn cảnh cụ thê Nhà nước sẽ cân nhắc việc hạnchế quyền của trên cơ sở bảo vệ tốt nhất lợi ích của Nhà nước, lợi ích chung toàn xã
hội và lợi ích của các bên liên quan.
Quy định hạn chế quyên trong Hiến pháp chỉ rõ: Thứ nhất, hạn chế quyền phảibăng luật, là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạmpháp luật Luật là do Quốc hội, cơ quan đại điện cao nhất của các tầng lớp trong xã hộiban hành nên khi ban hành một luật có quy định về hạn chế quyền, Quốc hội đã cânnhắc kỹ lợi ích của đối tượng có thê bị hạn chế quyền Quy định việc hạn chế quyền doluật định thể hiện sự cam kết về kiểm soát của các cơ quan nhà nước với từng trườnghợp cụ thể liên quan đến hạn chế quyền của cá nhân Thứ hai, Hiến pháp giới hạn việchạn chế quyền chỉ đặt ra “trong trường hop can thiết vì lý do quốc phòng, an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, dao duc xã hội, sức khỏe cua cộng đồng ” Có nghĩa
là việc hạn chế quyền chỉ đặt ra nhăm phục vụ và bảo vệ Nhà nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia hoặc trật tự chungcủa xã hội mà Nhà nước phải cam kết xây dựng và bảo vệ Hạn chế quyền khôngnhằm phục vụ và bảo vệ lợi ích của một cá nhân, một tô chức hay nhóm cá nhân, tô
chức cụ thé Nếu có hạn chế quyền vì quyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức cụ thé thì
quyền và lợi ích đó phải phù hợp với lợi ích quốc gia, lợi ích chung của xã hội Tuynhiên, không phải mọi trường hợp liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia hay trật
tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội hay sức khỏe của cộng đồng đều dẫn đến việc hạnchế quyền mà chỉ trong những trường hợp cần thiết đã được dự liệu trước việc hạn chếquyền mới đặt ra
Hiến pháp chỉ đưa ra nguyên tắc giới hạn quyên, các văn bản luật chuyên ngànhphải xác định rõ các trường hợp giới hạn quyền (với ai, trong những tình huống cụ thénào), cũng như các biện pháp cụ thé dé giới hạn quyền, thẩm quyền quyết định, thủ tục
và các vân đê pháp lý khác có liên quan.
Trang 16Cưỡng chế hành chính là biện pháp cưỡng chế nhà nước do các cơ quan vàngười có thâm quyền quyết định áp dụng đối với cá nhân hay tô chức có hành vi viphạm hành chính hoặc đối với một số cá nhân, tổ chức nhất định với mục đích ngănchặn hay phòng ngừa, vì lý đo an ninh quốc phòng hoặc vì lợi ích quốc gia.
Cưỡng chế hành chính bao gồm: Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính;
các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành
chính; cá biện pháp khắc phục hậu quả của vi phạm hành chính; các biện pháp cưỡngchế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính; các biện pháp xử lý hành chính
khác; các biện pháp phòng ngừa hành chính; các biện pháp được áp dụng trong trường
hợp thật cần thiết vì ly do an ninh, quốc phòng va vì lợi ích quốc gia!”
2 Pháp luật về cưỡng chế hành chính tiếp cận từ góc độ nguyên tắc hạnchế quyền
2.1 Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính tiếp cận từ góc độ nguyên tắc hạnchế quyên
Thứ nhất, xử phạt vi phạm hành chính là một hoạt động hạn chế quyênMột là, cá nhân, tổ chức bị hạn chế quyên do thực hiện hành vi mà pháp luật
quy định là vi phạm hành chính
Hạn chế quyền trong trường hợp bị xử phạt vi phạm hành chính áp dụng với cánhân, tổ chức đã thực hiện vi phạm hành chính Theo quy định của Luật Xử lý vi phạmhành chính, “Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, viphạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theoquy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.” (Điều 2 Luật Xử lý vi
phạm hành chính) Như vậy, ngay khi vi phạm hành chính được thực hiện thì khả nang
bị xử phạt đã xuất hiện Bởi vì, vi phạm hành chính xâm phạm các quy định của phápluật về quản lý nhà nước và phá vỡ các trật tự quản lý được Nhà nước xây dựng và bảo
vệ Các lợi ích mà trật tự quản lý nhà nước bảo vệ có thể là lợi ích của Nhà nước vềchính tri, an ninh, quốc phòng, về kinh tế, văn hóa - xã hội; cũng có thể là các lợi ích
chung của xã hội như môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa; hoặc là các trật tự xã
hội như trật tự an toàn giao thông, trật tự an toàn xã hội; hoặc các vấn đề liên quan đến
sức khỏe, thân thê của cá nhân, danh dự, uy tín của cá nhân, tô chức Chính vì hành
!2 Trần Minh Hương (Chủ biên), Giáo rình Luật Hành chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2021, tr.137-138
Trang 17vi vi phạm hành chính đã xâm phạm đến những lợi ích mà Nhà nước bảo vệ nên xửphạt là cơ chế phản ứng của Nhà nước trước vi phạm của cá nhân, tô chức.
Bị xử phạt là hậu quả pháp lý mà cá nhân, tô chức vi phạm hành chính phải
gánh chịu khi thực hiện vi phạm Khi hành vi vi phạm được thực hiện thì kha năng bị
xử phạt xuất hiện và sẽ trở thành hiện thực thông qua họat động xử phạt của người cóthâm quyền Băng việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế (các hình thức xử phạt, biệnpháp khắc phục hậu quả và các biện pháp cưỡng chế khác) Nhà nước vừa trừng phạt
(ran đe) với người đã thực hiện vi phạm, vừa giáo dục, phòng ngừa với chính người đó
và các cá nhân, tổ chức khác
Như vậy, tiếp cận dưới góc độ hạn chế quyền thì xử phat vi phạm hành chính làhoạt động (thực tế) hạn chế quyền của cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính Tức là,nếu không vi phạm hành chính thì quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức được Nhanước ghi nhận, bảo đảm thực hiện và bảo vệ Nhưng khi cá nhân, tô chức thực hiện
hành vi mà pháp luật quy định là vi phạm hành chính, Nhà nước sẽ tước di hoặc han
chế một phần quyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức vi phạm Căn cứ vào tính chất, mức
độ vi phạm cũng như những lợi ích mà hành vi vi phạm hành chính đã xâm phạm, Nhà
nước sẽ xác định biện pháp cưỡng chế và mức độ cưỡng chế tương ứng Biện pháp vàmức độ cưỡng chế nghiêm khắc thé hiện sự đánh giá của Nhà nước là vi phạm hànhchính có mức độ nguy hiểm đáng kể, trật tự quản lý bị hành vi vi phạm xâm hại là
tổ chức vi phạm hành chính là cách thức “trừng phạt” nên Luật Xử lý vi phạm hành
chính quy định “Chi xứ phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính
do pháp luật quy định” Như vậy, khi xử phạt vi phạm hành chính, người có thâmquyền xử phạt phải khăng định người bị xử phạt đã có vi phạm hành chính với căn cứpháp lý xác định (vi phạm được quy định tại văn bản quy phạm nào) Nguyên tắc chỉ
xử phạt khi có vi phạm hành chính là để bảo đảm việc xử phạt chính xác, đúng người
vi phạm nhưng cũng không bỏ lọt vi phạm Chính quy định này loại trừ quyền suy
Trang 18đoán vi phạm của những người có thấm quyên vi phạm, đồng thời ràng buộc tráchnhiệm chứng minh vi phạm của người tiễn hành xử phạt.
Bên cạnh quy định về vi phạm hành chính thì các văn bản quy phạm pháp luật,
mà chủ yếu là các nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnhvực, sẽ quy định cụ thể hình thức xử phạt, mức xử phạt cũng như các biện pháp cưỡngchế với cá nhân, tô chức vi phạm có thé bi áp dụng Khi ban hành quyết định xử phạtvới từng cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, người có thâm quyền phải chỉ rõ hìnhthức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung (nếu có), biện pháp khắc phục hậu qua
cụ thé (nếu có) với từng vi phạm của cá nhân, tô chức Người có thâm quyền xử phạtkhông được tùy ý đặt ra thêm các biện pháp cưỡng chế không được pháp luật quy địnhhoặc không được quyết định mức phạt, mức áp dụng cưỡng chế không phù hợp vớiquy định của pháp luật Trong trường hợp có “nhiễu người cùng thực hiện một hành vi
vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm déu bị xử phạt về hành vi vi phạm hànhchính đó ” nhưng khi tiến hành xử phạt thì người có thâm quyền vẫn phải xem xét viphạm của từng người vi phạm trong vụ việc để xử phạt chính xác đến từng người,không “cào bằng” Quy định cụ thể này bảo đảm tính chính xác của xử phạt cũng nhưtạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức xác định rõ cần phải thi hành quyết định xử phạtnhư thế nào
Thứ hai, pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính dưới góc độ nguyên tắchạn chế quyên
Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính được ban hành từ sau năm 1945 đếnnay đã trải qua các giai đoạn phát triển với các văn bản quy phạm pháp luật từ văn bảnđầu tiên là Nghị định số 143-CP của Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ phạt vicảnh năm 1977 đến Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban thường vụQuốc hội năm 1989, rồi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính của Ủy ban thường vụQuốc hội năm 1995 và Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính của Ủy ban thường vụQuốc hội năm 2002, sửa đổi năm 2007, 2008 Mặc dù trải qua hon 40 năm ké từ khivăn bản đầu tiên được ban hành, nhưng có thê thấy các quy định về xử phạt vi phạmhành chính chưa điều chỉnh bằng luật, mặc dù đây là một trong những loại hình cưỡngchế nhà nước phô biến Hạn chế này chỉ được khắc phục khi Quốc hội khóa XIII thôngqua Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày 20/6/2012 Như vậy, việc điều chỉnh bằngluật về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính đã đáp ứng được yêu cầu
Trang 19của Hiến pháp hạn chế quyền phải bằng luật Tuy nhiên, Luật Xử lý vi phạm hành
chính hay các Pháp lệnh trước đó, chỉ xác định những nội dung cơ bản của xử phạt
như các nguyên tắc, phạm vi thấm quyên, các hình thức xử phạt, các biện pháp khắcphục hậu quả, các biện pháp cưỡng chế khác hay thủ tục, thời hiệu, thời hạn xử phạt Luật không quy định vi phạm hành chính cụ thể cũng như hình thức, mức phạt với
vi phạm đó và thắm quyền xử phạt với vi phạm cụ thé, mà các nội dung này được quyđinh trong các văn bản về quản lý nhà nước chuyên ngành và đặc biệt trong các nghị
định của Chính phủ!Ỷ Việc quy định vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính
cụ thể băng nghị định của Chính phủ đáp ứng được yêu cầu thực tiễn là bảo đảm quyđịnh được hết các vi phạm có thể xảy ra phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế -
xã hội và dé dang sửa đổi, bổ sung khi thực tiễn thay đổi Nhưng việc trao cho co quanquản lý (Chính phủ) quy định về vi phạm hành chính, là những vi phạm xâm phạm trật
tự quản lý có thể dẫn đến nguy cơ là cơ quan quản lý sẽ quy định những hành vi gâycản trở, gây bất lợi cho hoạt động quản lý là vi phạm hành chính hoặc việc xác địnhhình thức, mức xử phạt và các biện pháp cưỡng chế khác một cách duy ý chí Điều đó
sẽ kéo theo cá nhân, tô chức bị xử phạt không hoàn toàn xuất phát từ các lợi ích mà
Nhà nước mong muốn bảo vệ và không phù hợp với giới hạn của nguyên tắc hạn chếquyền là chỉ trong “trong hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng ˆ”
Thực tế cho thấy vi phạm hành chính không chỉ xâm phạm đến quốc phòng, anninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng dong ma cac
vi phạm được xác định trong nhiều lĩnh vực quản ly nhà nước, đôi khi chi không tuântheo đúng các quy định về quản lý nhà nước Có những hành vi không có khả nănggây ra những thiệt hại cho trật tự quản lý, không xâm phạm trực tiếp lợi ích chung của
xã hội hoặc quyên, ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức nhưng vẫn bị quy định là viphạm hành chính Dé tránh sự “lạm quyền” của Chính phủ trong việc xác định viphạm hành chính cụ thé, trong Luật Xử lý vi phạm hành chính cần thiết đặt ra các giớihạn dé xác định vi phạm hành chính, tức là Luật có thé chi rõ các dấu hiệu để có théxác định một hành vi vi phạm hành chính (mà không phải tất cả các hành vi trái vớicác quy định về quản lý nhà nước đều có thể được quy định là vi phạm)
'3 Từ khi Luật Xử lý vi phạm hành chính được ban hành đã có hơn 30 Nghị định của Chính phủ được ban hành
đê quy định về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản ly nhà nước.
Trang 20Bên cạnh đó, Luật chỉ giới hạn mức xử phạt vi phạm hành chính với từng hình
thức xử phạt, riêng phạt tiền Luật giới hạn mức phạt tối đa trong từng lĩnh vực quản lýnhà nước mà không xác định những nguyên tắc làm cơ sở dé Chính phủ xác định hìnhthức, mức phạt đối với từng vi phạm cụ thé Các nguyên tắc rất quan trọng cần đặt ra
là nguyên tắc phù hợp, nguyên tắc tương xứng hay nguyên tắc công băng Phù hợpđược hiểu là hình thức, mức phạt phù hợp với chủ thé của vi phạm cụ thé, như là hình
thức xử phạt cảnh cáo phù hợp áp dụng với cá nhân, nhưng không hoàn toàn phù hợp
khi áp dụng với tổ chức hoặc với người chưa thành niên ưu tiên áp dụng hình thức
cảnh cáo là phù hợp Chính phủ cũng phải bảo đảm tương xứng giữa hình thức, mức
xử phạt với tính chất, mức độ từng vi phạm cụ thể Ngoài ra, phù hợp, tương xứng cònthể hiện ở khía cạnh hình thức, mức xử phạt tương ứng với ý thức pháp luật của dânchúng hay tương ứng với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Những quy định này
là những giới hạn pháp lý quan trong đối với hoạt động ban hành Nghị định của Chínhphủ dé quy định xử phạt vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước
Dé bảo vệ tốt nhất, quyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức ngay cả trong trường hop
họ bị hạn chế quyên, Luật Xử lý vi phạm hành chính đã có các quy định về kiểm soáthoạt động xử phạt và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người bị xử phạt Cụ thể,Luật đã có các quy định về trách nhiệm của người có thẩm quyền xử phạt, trách nhiệmquản lý công tác thi hành pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, quyền giám sáthoạt động xử phat vi phạm hành chính Luật cũng xác định quyền khiếu nại, t6 cáo
và khởi kiện của cá nhân, tổ chức vi phạm bị xử phạt, của các cá nhân, tô chức khácnhư là một cách thức bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức nàytrong xử phạt vi phạm hành chính Đặc biệt, lần đầu tiên Luật quy định về quyền giảitrình như là một phương thức phản hồi chính thức của cá nhân, tổ chức vi phạm vớiviệc xử phạt với mình, quy định giải trình cũng chính là cách thức cụ thể để cá nhân,
tổ chức bị cho là vi phạm chứng minh không vi phạm pháp luật Song quyên giải trìnhchi phát sinh với cá nhân, tô chức thực hiện “hành vi vi phạm hành chính mà pháp luậtquy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyên sử dụng giấy phép, chứng chỉ hànhnghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc áp dụng mức phạt tiền toi
da của khung tiền phạt đối với hành vi đó từ 15.000.000 dong trở lên đối với cá nhân,
từ 30.000.000 đông trở lên 1“
! Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành chính
Trang 21Xử phạt vi phạm hành chính là một trong những hoạt động được thực hiện
thường xuyên trong quản lý hành chính nhà nước Các quy định của pháp luật về vẫn
đề này nếu khách quan, khoa học, chặt chẽ sẽ góp phần đấu tranh phòng, chống viphạm pháp luật đồng thời cũng tránh được những biểu hiện tiêu cực trong thực tiễn,
đưa lại hiệu quả quản lý Ngược lại, các quy định chưa phù hợp hoặc quá trình thực
hiện pháp luật không nghiêm dé xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức
2.2 Pháp luật về các biện pháp phòng ngừa hành chính tiếp cận từ góc độnguyên tac hạn chế quyên
Các biện pháp phòng ngừa hành chính được cơ quan nhà nước có thâm quyền
áp dụng nhằm phòng ngừa những vi phạm có thé xảy ra hoặc nhằm hạn chế những
thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh gây ral.
Theo quy định của pháp luật và thực tiễn phòng, chống dịch Covid-19 tại ViệtNam, cá nhân bị hạn chế một số quyền nhằm đảm bảo quyền của cộng đồng, cụ thể:(i) Cá nhân bi hạn chế quyền tự do đi lại, cư trú; (ii) Cá nhân bị hạn chế quyền bí mậtthông tin cá nhân; (iii) Hạn chế quyền tự do kinh doanh
Điều 23 Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namghi nhận: “Công dan có quyên tự do di lại và cư tru ở trong nước, có quyên ra nướcngoài và tir nước ngoài về nước Việc thực hiện các quyền nay do pháp luật quy định”.Trong bối cảnh dịch bệnh truyền nhiễm, bên cạnh các biện pháp y tế, Luật Phòng,chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 cũng có quy định cho phép Trưởng Ban Chỉ đạophòng, chống dịch bệnh áp dụng các biện pháp hành chính để hạn chế sự lây lan củadịch, trong đó có cách ly và kiểm soát y tế đối với việc ra, vào vùng có dịch loại A, cụthé như sau: (i) Về cách ly y tế, người mac bệnh dịch, người bị nghi ngờ mắc bệnhdịch, người mang mầm bệnh dịch, người tiếp xúc với tác nhân gây bệnh dịch thuộcnhóm A và một số bệnh thuộc nhóm B theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế phải đượccách ly'®; (ii) Về kiểm soát việc ra, vào vùng dịch bệnh loại A, các biện pháp được ápdụng gồm: Hạn chế ra, vào vùng có dịch đối với người và phương tiện, trường hợp cầnthiết phải kiểm tra, giám sát và xử lý y tế; cam đưa ra khỏi vùng có dịch những vậtphẩm, động vật, thực vật, thực phẩm va hang hóa khác có khả năng lây truyền bệnh
dịch; thực hiện các biện pháp bảo vệ cá nhân đôi với người vào vùng có dịch quy định
!5 Trần Minh Hương (Chủ biên), sđd, tr 139
'6 Khoản 1 Điều 49 Luật Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2007
Trang 22tại khoản 1 Điều 51 của Luật này và các biện pháp cần thiết khác theo quy định của
pháp luật!”.
Có thé khang định, các biện pháp được áp dụng đối với việc hạn chế quyền tự
do đi lại tại Việt Nam trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vừa qua là hợp lý, bảo đảmtính hợp pháp, cần thiết, tương xứng, cụ thé là: (i) Về tính hợp pháp: Các biện phápđược áp dụng nhăm hạn chế tự do đi lại vì sức khỏe cộng đồng không trái với các quyđịnh của Hiến pháp và các luật liên quan đang có hiệu lực tại thời điểm thi hành Việcban hành các văn bản của cá nhân, cơ quan có thâm quyền nhằm cụ thể hóa và hướngdẫn thi hành pháp luật trong bối cảnh dịch bệnh truyền nhiễm Việc áp dụng các biệnpháp trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp được thực hiện theoquy định pháp luật; (ii) Vé tinh cẩn thiết: Do đặc tính lây lan trong không khí với tốc
độ cao của virus SARS-CoV-2, việc hạn chế tự do đi lại là rất quan trọng Mục tiêulớn nhất của các biện pháp hạn chế tự do đi lại mà Việt Nam mong muốn đạt đượctrong bối cảnh dịch bệnh covid-19 là ngăn chặn tối đa sự lây lan của dịch bệnh ra cộngđồng Thực tế cho thấy, nhờ áp dụng các biện pháp này một cách đúng đắn, quyết liệt,kịp thời từ khi dịch bệnh mới bùng phát, Việt Nam đã thành công trong việc kiêm soátdịch bệnh ở thời điểm hiện tại Số liệu thống kê của Viện Nghiên cứu Lowy củaAustralia đã xếp hạng New Zealand, Việt Nam và Đài Loan (Trung Quốc) năm trongtop 3 các nước và vùng lãnh thổ xử lý đại dịch Covid-19 hiệu quả nhất trên thế giới.Điều này đã cho thay sự can thiết của các biện pháp hạn chế tự do đi lại mang lại; (iii)
Về tỉnh tương xứng: Việc hạn chế quyền tự do đi lại và lợi ích thu được từ việc hạnchế này trong bối cảnh dịch bệnh covid-19 ở Việt Nam đáp ứng được tính cân băng, cụthé là giải quyết sự cân bằng giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi của người khác vàcủa cả xã hội Có thé thấy răng, một số quốc gia trên thé giới chậm trễ trong việc thựchiện hạn chế quyền tự do di lai do lựa chon ưu tiên quyền tự do cá nhân đã dẫn đếnnhững thiệt hại to lớn mà dịch bệnh mang lại Xét trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19
và tình hình chính trị, kinh tế, pháp lý, văn hóa như Việt Nam hiện nay thì các biệnpháp được áp dụng là hoàn toàn tương xứng Kết quả thăm đò dư luận do Viện nghiêncứu thị trường Latana thực hiện cho biết, 96% số ý kiến bày tỏ hài lòng với công tác
! Điều 53 Luật Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2007
Trang 23phòng chống đại dịch Covid-19 của Chính phủ - đứng đầu danh sách khảo sát ở 53quốc gia và khu vực chiếm hơn 3⁄4 dân số thé giới!Š.
2.3 Pháp luật về các biện pháp được áp dung trong trường hợp thật can thiết vì
lý do an ninh, quốc phòng và vì lợi ich quốc gia tiếp cận từ góc độ nguyên tac hạn chếquyên
Các biện pháp được áp dụng trong trường hợp thật cần thiết vì lý do an ninh,quốc phòng và vì lợi ích quốc gia như: thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; didân; giải phóng mặt bằng: trưng mua, trưng dụng tai san
“Thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợiich quốc gia, công cộng” theo Điều 61, Điều 62 Luật Đất dai là trường hợp có khảnăng gây nhiều bat đồng, phát sinh khiếu nại, khiếu kiện và dé dẫn đến bị áp dụng biệnpháp cưỡng chế thu hồi đất trên thực tế Sở di như vậy là vì đây là trường hợp thu hồiđất bắt buộc theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thâmquyền xét duyệt mặc dù người sử dung đất không có hành vi vi phạm về đất dai’
Hiến pháp năm 2013 là hién pháp đầu tiên ghi nhận cơ sở hiến định về cáctrường hợp thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội vìlợi ích quốc gia, công cộng ở nước ta?? Luật Dat dai năm 2013 ghi nhận tương đối chitiết về các trường hợp thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh?!: trường hợp thuhồi đất dé phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công céng”’; căn cứ thu hồi đất
vì mục đích quốc phòng, anh ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công
cộng”.
Trên thực tế, việc thu hồi dat dé phát triển kinh tế - xã hội mang lại cho doanhnghiệp, nhà đầu tư cơ hội phát triển từ việc được giao dat thuc hién du an, nhung đồngthời làm mất đi tư liệu sản xuất, nhà ở của người bị thu hồi đất Tuy nhiên, từ góc độhiệu quả kinh tế, quy định về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốcgia, công cộng dé tao động lực co sở vat chất cho quá trình thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa dat nước, việc thu hôi dat nhắm mục đích phát triên kinh tê - xã hội là cân
8 Đặng Linh Chi, Quêều tự do đi lại trong bối cảnh đại dịch covid-l9,
https://tedcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=89 1, truy cập ngày 12/6/2023
!9 Phan Trung Hiển, Huỳnh Thanh Toàn, “Các nguyên tắc cưỡng chế thu hồi đất ở Việt Nam”, Tap chi Luật hoc,
số 5/2018, tr12-13
20 Phan Trung Hiển, Huỳnh Thanh Toàn, “Hoàn thiện pháp luật về cưỡng chế thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2018, tr 41
?! Điều 61 Luật Đất đai năm 2013
22 Điều 62 Luật Dat đai năm 2013
3 Điều 63 Luật Dat đai năm 2013
Trang 24thiết, xuất phát từ những lý do sau đây: Một là, ở Việt Nam đất đai thuộc sở hữu toàndân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu (Hiến pháp năm 2013) Nhà nước thực hiệnquyền của chủ sở hữu thông qua việc quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; chophép chuyển đổi mục đích sử dụng đất; quyết định chính sách điều tiết phần giá trịtăng thêm từ đất không phải do người sử dụng đất, hoặc người được trao quyền sửdụng đất tạo ra Như vậy, thu hồi đất là phạm trù không thẻ thiếu trong toàn bộ cácquyền của chủ sở hữu đất đai do Nhà nước làm đại diện; Hai là, thu hồi đất dé thựchiện các dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, dự án tái địnhcư sẽ làm tăng thêm giá trị của đất, không chỉ những nơi có đất bị thu hồi, mà còn
những khu vực “vệ tinh” của dự án Đây là trách nhiệm của Nhà nước trong việc thực
hiện chính sách quản lý đất đai, điều tiết giá trị tăng thêm từ đất thông qua việc dịchchuyên vi trí đất trong các dự án phát triển kinh tế - xã hội, chuyên các loại đất khácthành đất thực hiện dự án Ở góc nhìn này, việc thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cưtrong các dự án phát triển kinh tế - xã hội sẽ mang lại lợi ích cho Nhà nước, nhà đầu tư
và người có đất bi thu hồi Đối với Nhà nước, thu hồi dat dé phát triển kinh tế - xã hộimang đến nhiều lợi ích cho công tác quản ly nhà nước như: giúp Nhà nước thực hiệnquy hoạch sử dụng đất nhằm làm tăng tối đa hiệu quả sử dụng của từng loại đất; tạođiều kiện cho nhà đầu tư tham gia thực hiện các dự án có sử dụng đất, từ đó kích thíchnên kinh tế phát triển; Nhà nước không phải bỏ ra một khoản kinh phí rất lớn để xâydựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho nền kinh tế hoặc nhu cầu của xã hội, nhà đầu tư sẽthay Nhà nước làm việc này, thậm chí việc này còn tạo ra nguồn thu cho Nhà nước từtiền giao đất, cho thuê đất, thuế Đối với nhà đầu tư, Nhà nước thu hồi đất để giaohoặc cho các tổ chức kinh tế thuê dé thực hiện các dự án Xét về mặt kinh tế, đất đai là
tư liệu sản xuất đặc biệt nên người nào năm trong tay nhiều dat dai sẽ có nhiều lợi théhoạt động sản xuất, kinh doanh Đối với người có đất bị thu hồi, trong quá trình pháttriển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tất yếu phải thu hỏi dat déphục vụ cho lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, bản thân việc này cũng tác động rấtlớn đến người bị thu hồi đất Tuy nhiên, Luật Đất đai 2013 lại chưa xác định rõ nộihàm của nhiều thuật ngữ dé xác định phạm vi áp dụng cơ chế chuyền dịch đất đai bắtbuộc, cũng như diện tích và mức vốn đầu tư từ bao nhiêu Nhà nước sẽ thực hiện việcthu hồi đất, trường hop nào áp dụng cơ chế chuyền dich đất đai tự nguyện Do vậy,trong thời gian qua, dé thu hồi đất cho những dự án thuần kinh tế, một số địa phương
Trang 25đã áp dụng quy định này theo hướng khá mở dẫn đến sự không đồng thuận của người
bị thu hồi dat tăng cao, làm phát sinh nhiều khiếu nại, khiếu kiện ”
Mặt khác, mặc dù Luật Đất đai 2013 quy định công tác vận động, thuyết phục làmột trong những điều kiện để tiến hành cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất,tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào hướng dẫn về côngtác vận động, thuyết phục người có đất bị thu hồi Thực tiễn áp dụng công tác vậnđộng, thuyết phục người có đất bị thu hồi gặp không ít những khó khăn trong việc xử
lý tình huống xảy ra trong quá trình vận động, thuyết phục Không ít địa phương xemtrọng công tác cưỡng chế thu hồi đất hơn là công tác vận động, thuyết phục để người
có đất bị thu hồi tự nguyện giao đất Do đó, nhiều quyết định cưỡng chế ban hànhkhông cần thiết, thậm chí có trường hợp gây phát sinh phức tạp, ảnh hưởng đến tìnhhình an ninh, trật tự ở địa phương Đề công tác vận động, thuyết phục có hiệu quả,trước khi quyết định cưỡng chế, đối với từng trường hợp cụ thé, chính quyền địaphương cần quan tâm thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở Cần ghi nhận ý kiến củangười dân về trường hợp cần cưỡng chế, xem xét những ý kiến đóng góp đó để quyếtđịnh nên hay không nên tiến hành cưỡng chế”
Thu hồi đất dé phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng là mộthoạt động hạn chế quyên Tuy nhiên, các quy định về thu hồi đất dé phát triển kinh tế -
xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng theo Luật Đất đai năm 2013 vẫn chưa dự liệuđược hết các tình huống bảo đảm sự hài hòa lợi ích của các bên, đặc biệt là bên có đất
bị thu hồi Vì vậy, van đề này cần được tiếp tục quan tâm, nghiên cứu chuyên sâu débảo đảm tính toàn điện và day đủ hơn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Dang Linh Chi, Quyên tu do di lại trong bối cảnh đại dich covid-19,
https://tcdcpl.moJ.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ltemID=§91, truy cập ngày 12/6/2023
2 Luật Đất đai năm 2013
3 Luật Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2007
2 P.Q.H, Thu hôi đất dé phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng Thực trạng và kiến nghị sửa đổi,
http://vkskh nghi-sua_1783_381_2_a.html, truy cap ngay 14/6/2023 l
gov.vn/thu-hoi-dat-de-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-vi-loi-ich-quoc-gia-cong-cong-thuc-trang-va-kien-°5 Phan Trung Hiến, Huynh Thanh Toàn, “Hoàn thiện pháp luật vê cưỡng chê thu hôi dat vì mục đích quốc
phòng, an ninh, phát triên kinh tê- xã hội ở Việt Nam”, sdd,tr 46
Trang 264 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012
5 Luật Sửa đôi, bố sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính
6 Phan Trung Hiến, Huỳnh Thanh Toàn, “Các nguyên tắc cưỡng chế thu hồiđất ở Việt Nam”, Tap chí Luật học, số 5/2018
7 Phan Trung Hiển, Huỳnh Thanh Toàn, “Hoàn thiện pháp luật về cưỡng chếthu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam”,Tap chi Nghiên cứu lập pháp, số 12/2018
8 P.Q.H, Thu hồi đất dé phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, côngcộng Thực trạng và kiến nghị sửa đổi, http://vkskh.gov.vn/thu-hoi-dat-de-phat-trien-
kinh-te-xa-hoi-vi-loi-ich-quoc-gia-cong-cong-thuc-trang-va-kien-nghi-sua_1783_381 2 a.html, truy cập ngày 14/6/2023
9 Trần Minh Hương (Chủ biên), Giáo trình Luật Hanh chính Việt Nam, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2021
Trang 27MOT SO QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VE TẠM GIỮ NGƯỜI THEO
THỦ TỤC HANH CHÍNH VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN
TS Tran Thị Thanh Mai- ThS Hoàng Thi Lan Phương
BM Luật Hành chính, Khoa PL HC-NN
Tóm tắt: Tạm giữ người theo thủ tục hành chính là một trong những biện phápđược áp dụng nhằm ngăn chặn vi phạm hành chính hoặc đảm bảo việc xử lí vi phạm hànhchính Trong thời gian bị tạm giữ, người bị tạm giữ sẽ bị hạn chế một số quyền nhất định,đồng thời được hưởng các quyền và chế độ theo quy định pháp luật Mặc dù pháp luật đãquy định chi tiết các trường hợp tạm giữ người theo thủ tục hành chính, thời hạn, thủ tục,thâm quyền tạm giữ tuy nhiên, các quy định này van còn một số hạn chế, cần sớm được
hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi trong áp dụng pháp luật và bảo đảm quyền, lợi ích hợp
pháp của người bi tam git theo thủ tục hành chính.
Từ khóa: tạm giữ người, biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế hành chính
L Đặt vấn đề
Cưỡng chế hành chính là một phần không thể thiếu trong quản lí hành chính ở mỗiquốc gia Các biện pháp cưỡng chế hành chính rất đa dạng, do nhiều chủ thể có thâmquyên áp dung theo thủ tục và với các đối tượng nhất định nhằm dat được hiệu quả quan líhành chính mong muốn Trong trường hợp cần ngăn chan kip thời hoặc bao đảm cho việc
xử lý vi phạm hành chính, chủ thé quản lí có thé thực hiện biện pháp tam giữ người theothủ tục hành chính Đây là biện pháp cưỡng chế mà người vi phạm khi thuộc các trườnghợp nhất định do pháp luật quy định sẽ bi tạm giữ trong một thời hạn được luật quy định.Trong thời gian bị tạm giữ, người bị tạm giữ sẽ bị hạn chế một số quyền nhất định, đồngthời, họ cũng sẽ được hưởng một số quyền và chế độ riêng theo quy định pháp luật?9 Luật
Xử lí vi phạm hành chính “nghiém cắm mọi hành vi xâm phạm đến tính mang, sức khỏe,
danh du, nhân phẩm, tài sản của người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính”.
Người có thâm quyền phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật và chỉ áp dụngbiện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính trong trường hợp cần thiết theo quy định
Trường hợp việc áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính không còn phù
hợp với mục đích và điều kiện áp dụng theo quy định thì quyết định áp dụng biện pháp đóphải được huỷ bỏ Người có thâm quyền quyết định áp dụng biện pháp này quyết định
26 Vũ Thị Ngọc Dung, Hoàn thiện quy định về bảo đảm quyền công dan trong pháp luật về biện pháp tạm giữ
người theo thủ tục hành chính Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp, 2018, So 7, tr 35-43
Trang 28huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn khi thấy không còn cần thiết hoặc thay thé bằng một biệnpháp ngăn chặn khác Người có thâm quyền phải chịu trách nhiệm đối với mọi quyết địnhcủa mình liên quan đến việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
II Nội dung
1 Một số quy định về tạm giữ người theo thủ tục hành chính
1.1 Các trường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Các trường hợp tạm giữ người theo thủ tục hành chính hiện nay được Quốc hộiquy định trong Luật, Chính phủ chỉ hướng dẫn thi hành các quy định này mà không cóquyền đặt ra thêm các trường hợp tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Tính đến năm 2012, biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính chỉ được ápdụng trong trường hợp cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi gây rối trật tự công cộng, gây
thương tích cho người khác”” Mục đích của biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành
chính trong trường hợp này là để châm dứt hành vi vi phạm, trả lại trật tự công cộng vàbảo đảm cho việc xử lí vi phạm hành chính Đến năm 2014, Luật Hải quan 2014 quy định
thêm trường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính trong lĩnh vực
hải quan khi “có căn cứ cho rằng có hành vi buôn lậu, vận chuyên trái phép hàng hóa quabiên giới” Quy định này ra đời trong bối cảnh buôn lậu và vận chuyền trái phép hàng hóaqua biên giới diễn biến phức tạp, tinh vi, lực lượng kiểm tra viên hải quan không thé xácđịnh ngay lập tức có hành vi vi phạm hay không, mà cần tạm giữ người dé xác minh, tìmhiểu thêm Đến năm 2020, Luật Xử lí vi phạm hành chính sửa đổi, bổ sung năm 2020 quyđịnh các trường hợp áp dụng biện pháp này bao gồm:
- Cân ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích
cho người khác;
- Can ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hang hóa
qua biên giới;
- Dé thi hành quyết định dua vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo duc bắt buộc, cơ
Sở cai nghiện bắt buộc;
- Người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm quyết định cam tiếp xúc theo quy địnhcủa pháp luật về phòng, chong bạo lực gia đình;
- Để xác định tình trạng nghiện ma túy đối với người sử dụng trái phép chất ma
ty.
Như vậy, Luật Xử li vi phạm hành chính sửa đổi, b6 sung năm 2020 đã bồ sung batrường hợp người có thâm quyền có thé áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tụchành chính Tạm giữ người theo thủ tục hành chính đã được áp dụng với cả các đối tượng
bị áp dụng biện pháp xử lí hành chính đảm bảo các đối tượng này không bỏ trốn, tiết kiệm
27 Điều 122 Luật xử lí vi phạm hành chính 2012
Trang 29chi phí phát sinh do phải truy tìm người phải chấp hành các biện pháp xử lí hành chính bỏtron Ngoai ra, viéc két luận một người có nghiện ma túy không trước khi quyết định biệnpháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc cũng đòi hỏi cần có thời gian để cơ quan y tế cóthâm quyền kiểm tra, vì vậy, tạm giữ người theo thủ tục hành chính sẽ được áp dụng trongtình huống này Một điểm đáng chú ý là Luật xử lí vi phạm hành chính cũng bé sungtrường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính đối với người cóhành vi bạo lực gia đình nhưng lại vi phạm quyết định cấm tiếp xúc nạn nhân của cơ quan
chức năng.
Cùng với đó, Luật này quy định về trường hợp tạm giữ người theo thủ tục hànhchính khác so với quy định trong Luật Hải quan 2014, cụ thể: Luật Hải quan quy định khinguoi có thâm quyền phát hiện có căn cứ, dau hiệu vi phạm có thể tạm Ø1ữ người, trongkhi Luật Xử lí vi phạm hành chính sửa đổi, bố sung năm 2020 chỉ quy định người có thầmquyên tạm giữ người khi xác định chính xác có hành vi vi phạm, và cần thiết phải áp dụngbiện pháp này dé ngăn chặn, đình chỉ hành vi vi phạm Tuy nhiên, quy định trong Luật Xử
lí vi phạm hành chính sửa đôi, b6 sung năm 2020 không đề cập đến việc sửa đổi quy địnhcủa Luật Hải quan, dẫn đến tình trạng cùng một vấn đề nhưng có 02 văn bản luật cùng cóhiệu lực điều chỉnh
1.2 Thời hạn, địa điểm tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Thứ nhất, về thời hạn tạm giữ người:
Theo Luật Xử lí vi phạm hành chính sửa đôi, bổ sung năm 2020 thì:
“Thời hạn tạm giữ người theo thu tục hành chính không qua 12 giờ, trong trường
hợp can thiết, thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không quá 24 giò, ké từ thờiđiểm bắt dau giữ người vi phạm; trường hợp tạm giữ người vi phạm hành chính ở khu
vực biên giới hoặc vùng rừng nui xa xôi, héo lánh, hai dao thì thời hạn tạm giữ được tính
từ thời điểm người vi phạm được áp giải đến nơi tạm giữ
Đối với trường hop tạm giữ dé xác định tình trạng nghiện ma ty theo quy định tạiđiểm ä khoản I Điều này thì thời hạn tạm giữ có thé kéo dai hơn nhưng không quá 05ngày, ké từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm
Đối với người bị tạm giữ trên tàu bay, tàu biển thì phải chuyển ngay cho cơ quan
có thẩm quyên khi tau bay đến sân bay, tàu biển cập cảng”
Như vậy, thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính là không qua 12 giờ tính
từ thời điểm người vi phạm được áp giải đến nơi tạm giữ đối với trường hợp tạm giữ
Trang 30người vi phạm ở khu vực biên giới hoặc vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo hoặc từ
thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm trong các trường hợp khác Tất cả các trường hợp ápdụng biện pháp tam giữ này hay kéo dài thời gian tạm giữ thì chủ thé có thâm quyền đềuphải quyết định băng văn bản và ghi rõ thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chínhphải trong quyết định này Riêng đối với trường hợp kéo dai thời gian tạm giữ thì trênquyết định kéo dai thời gian tạm giữ, chủ thé có thâm quyền phải ghi rõ căn cứ ra quyếtđịnh kéo dài thời gian tạm giữ người, điều, khoản văn bản pháp luật được áp dụng: lý dokéo đài thời gian tạm giữ, Thời hạn kéo dài thời gian tạm giữ người (Điều 20 Nghị định số142/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021) Quyết định tạm giữ và quyết định kéo dai thời giantạm giữ (nếu có) phải giao cho người bị tạm giữ một bản
Người bị tạm giữ có quyền yêu cầu người ra quyết định tạm giữ thông báo cho giađình, t6 chức nơi làm việc hoặc học tập của họ biết Trong trường hợp tạm giữ người chưathành niên vi phạm hành chính vào ban đêm hoặc giữ trên 06 giờ, thì người ra quyết địnhtạm giữ phải thông báo ngay cho cha mẹ hoặc người giám hộ của họ biết
Thứ hai, về địa điểm tạm giữ:
Đề đảm bảo quyền lợi cho người bi tam giữ, bao đảm việc tạm g1ữ người theo thủtục hành chính đúng với mức độ vi phạm, tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi viphạm, pháp luật Việt Nam nghiêm cấm giữ người vi phạm hành chính trong các phòng
tạm giữ, phòng tạm giam hình sự hoặc những nơi không bảo đảm vệ sinh, an toàn cho người bi tam git.
“Noi tam giữ người theo thủ tục hành chính là nhà tạm giữ hành chính hoặc buôngtạm giữ hành chính được bố trí tại trụ sở cơ quan, don vị nơi làm việc của người có thẩmquyên ra quyết định tạm giữ người vi phạm hành chính Trường hợp không có nhà tạmgiữ hành chính hoặc buông tạm giữ hành chính thì tạm giữ tại phòng trực ban hoặcphòng khác tại nơi làm việc, nhưng phải bảo đảm các quy định chung” (Điều 122 Luật
Xu lí vi phạm hành chính 2012).
Cơ quan có chức năng phòng, chống vi phạm pháp luật mà thường xuyên phải tạmgiữ người vi phạm hành chính cần bồ trí, thiết kế, xây dung nhà tạm giữ hành chính hoặcbuồng tạm giữ hành chính riêng, trong đó cần có nơi tạm giữ riêng cho người chưa thành
niên, phụ nữ hoặc người nước ngoài và phải có cán bộ chuyên trách quản lý, bảo vệ Nhà
tạm giữ hành chính hoặc buồng tạm giữ hành chính phải có khóa cửa, bảo đảm ánh sáng,
thoáng mát, vệ sinh an toàn vê phòng chảy, chữa cháy, thuận tiện cho việc trông coi, bảo
Trang 31vệ Người bị tạm giữ qua đêm phải được bố trí giường nằm và phải có chiếu, chăn, màn;chỗ nằm tối thiểu cho mỗi người là 2m” Bộ trưởng Bộ Công an căn cứ vào quy định tạiĐiều 122 Luật Xử lý vi phạm hành chính và quy định tại Điều 22 Nghị định số142/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 chịu trách nhiệm về việc tổ chức, bố trí nơi tạm giữngười theo thủ tục hành chính và chỉ đạo thiết kế, xây dựng nơi tạm giữ hành chính bảo
đảm và tuân thủ các quy định của pháp luật.
1.3 Tham quyên tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Điều 19 Nghị định số 142/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 quy định: "7zường hợp
có đủ căn cứ tạm giữ người theo thủ tục hành chính theo quy định tại Diéu 16 Nghị địnhnày và xét thấy cân thiết phải áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chínhđổi với người đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật thì người có thẩm quyển tạm giữngười theo thủ tục hành chính phải ra ngay quyết định tạm giữ người" Tù đây, có thêthấy cá nhân không đương nhiên bị tạm giữ khi thuộc các trường hợp tạm giữ người theoquy định, mà còn phụ thuộc vào quyết định của chủ thé có thâm quyền Chủ thé có thẩmquyền sẽ đánh giá sự cần thiết phải áp dụng hay không biện pháp tạm giữ người theo thủtục hành chính, và phải chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định này của mình
Hiện nay, rất nhiều chủ thể có quyền áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tụchành chính Luật Xử lí vi phạm hành chính sửa đổi năm 2020 đã sửa đổi Điều 123 Luật
Xử lí vi phạm hành chính 2012, theo đó, các chủ thé sau đây có thâm quyên quyết định áp
dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính trong phạm vi lĩnh vực được giao quản lí:
“a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã,
b) Trưởng Công an phường, Trưởng Công an xã, thị trấn đã tổ chức công an chínhquy theo quy định của Luật Công an nhân dân; Trưởng Công an cửa khẩu Cảng hàngkhông quốc tế, Trưởng trạm Công an cửa khẩu;
c) Trưởng Công an cap huyện; Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giaothông; Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Quản lý xuất nhập cảnh; Trưởng phòngnghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội; Trưởng phòng nghiệp
vụ thuộc Cục An ninh mang và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao; Trưởng
phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Trưởng
phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy; Trưởng phòng Công ancap tỉnh gồm: Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng
Trang 32phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tộiphạm về tham những, kinh tế, buôn lậu, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm vé ma
túy, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ
-đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông -đường bộ, Trưởng phòng Cảnh sát -đường
thủy, Truong phòng Cảnh sát cơ động, Trưởng phòng Cảnh sát bao vệ, Trưởng phòng
Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chống tộiphạm về môi trường, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ,Trưởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng Anninh đối ngoại,
d) Thủ trưởng don vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên;
ä) Hạt trưởng Hạt kiểm lâm, Đội trưởng Đội Kiểm lâm cơ động và phòng cháy,chữa cháy rừng, Chỉ cục trưởng Chỉ cục Kiểm lâm; Chỉ cục trưởng Chỉ cục Kiểm lâmvùng; Trạm trưởng Trạm Kiểm ngư thuộc Chỉ cục Kiểm ngư vùng, Chỉ cục trưởng Chỉcục Kiểm ngư vùng, Cục trưởng Cục Kiểm ngư;
e) Chỉ cục trưởng Chỉ cục Hải quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hảiquan; Đội trưởng Đội Diéu tra hình sự, Đội trưởng Đội kiểm soát chỗng buôn lậu và Hảiđội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển thuộc Cục Điều tra chồng buôn lậu;
g) Đội trưởng Đội quan lý thị trường, Trưởng phòng Nghiệp vụ thuộc Cục Nghiệp
vụ quản lý thị trường;
h) Đôn trưởng Đôn Biên phòng, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu
cảng, Hải đội trưởng Hai đội Biên phòng, Hải đoàn trưởng Hải đoàn biên phòng, Đoàn
trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng chồng ma túy và tội phạm, Chỉ huy trưởng Bộ đội biênphòng cap tỉnh;
i) Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển, Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển,
Tu lệnh Vùng Cảnh sát biển; Đoàn trưởng Đoàn trinh sát, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệmphòng chống tội phạm ma ty;
k) Người chỉ huy tau bay, thuyên trưởng, trưởng tàu khi tàu bay, tàu biển, tau hỏa
đã rời sân bay, bến cảng, nhà ga;
1) Tham phán chủ tọa phiên toa”
Các chủ thé có thâm quyền tạm giữ người quy định tại các điểm từ a đến i khoản 1Điều này có thé giao quyền cho cấp phó thực hiện thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tụchành chính khi vắng mặt Việc giao quyền phải được thé hiện bang quyết định, trong đó
Trang 33xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền Cấp phó được giao quyền phải chịutrách nhiệm trước cấp trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện quyền được giao Luật
Xử lí vi phạm hành chính 2012 sửa đổi 2020 không cho phép người được giao quyền giaoquyên lại cho người khác Tạm giữ người theo thủ tục hành chính hạn chế quyền tự đocủa người bị tạm giữ, chính vì vậy Luật xử lí vi phạm hành chính đã quy định chỉ chủ thê
có chức vụ mới có quyền quyết định và chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định của mình
2 Một số vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
2.1 Các trường hop ap dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Các quy định của pháp luật về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính rấtchú ý đến van dé này và mục dich bảo đảm quyền công dân được thé hiện chủ yếu trongcác quy định về trường hop tạm giữ và về thủ tục tam giữ”Š
Điều 90 Luật Hải quan 2014 quy định khi người có thâm quyền phát hiện có căn
cứ cho răng có vi buôn lậu, vận chuyền trái phép hàng hóa qua biên giới, người có thâmquyền có thé tạm giữ người, áp giải người vi phạm Quy định này đảm bảo tính phòngngừa vi phạm hành chính, giúp chủ thé có thâm quyên có thời gian dé xác minh, làm rõ vụviệc, tránh người vi phạm bỏ tron hay bỏ lọt vi phạm hành chính Tuy nhiên, xét về bảnchất tạm giữ người theo thủ tục hành chính là hoạt động hạn chế quyền tự do di lai, cư trúcủa cá nhân, quyền lợi khác và ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt, tâm lí của họ
Trong khi đó Luật Xử lí vi phạm hành chính sửa đổi, bố sung năm 2020 quy địnhtrường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ người là “Can ngăn chặn, đình chỉ hành vi ” Cóthé hiểu quy định này yêu cầu người có thâm quyền phải xác định chính xác hành vi củađối tượng có phải là vi phạm hay không dé áp dụng biện pháp tạm giữ người Pháp luậtđịnh chặt chẽ như vậy nhằm hạn chế trường hợp chưa đủ căn cứ xác định hành vi vi phạm
mà người có thầm quyền đã tiễn hành tạm giữ người hoặc người có thâm quyên lợi dụngquy định này làm anh hưởng đến quyên, lợi ích hợp pháp của người dân Tuy nhiên việcxác định chính xác có hay không hành vi vi phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như nhânthân, bối cảnh khách quan, địa điểm xảy ra hành vi, mà chỉ người có thầm quyền ngaytại thời điểm đó mới có thé xác định được Do vậy, nếu quy định chặt chẽ đến mức cầnphải xác định chính xác có hành vi vi phạm mới được tạm giữ người có thé dẫn đến việcngười vi phạm bỏ trốn, tâu tán tài sản, chứng cứ gây khó khăn trong việc xác minh sau
này.
8 TS Bùi Thị Dao, Van đề đảm bảo quyền công dân trong pháp luật về tạm giữ người trong thủ tục hành chính,
Tạp chí Luật học sô 4-2011
Trang 34Bên cạnh đó, một bất cập nữa đó là, cùng một vấn đề về các trường hợp áp dụng
biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính nhưng lại được quy định trong 03 Luật
khác nhau có thé dẫn đến nhiều cách hiểu trong việc thực hiện pháp luật Việc Việt Namkhông ban hành mới Luật khi chi thay đổi, điều chỉnh một số Điều, khoản dẫn đến việc cónhiều Luật cùng có hiệu lực, gây phiền hà, tốn thời gian, công sức khi tra cứu văn bản.Hơn nữa, Luật Xử lí vi phạm hành chính chỉ sửa đôi, bé sung một số điều Luật Xử lí viphạm hành chính năm 2012, nhưng lại có quy định khác so với Luật Hải quan 2014 vẫnđang có hiệu lực là không hợp lí, gây khó khăn cho các chủ thể có thâm quyền trong khi
áp dụng pháp luật.
Trong thực tế nhiều trường hợp đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật khác như:Đánh bạc, trộm cắp tài sản, chống người thi hành công vu cần có thời gian để xác minh,làm rõ hoặc nếu không tạm giữ thì có thể đối tượng sẽ bỏ trốn, gây khó khăn cho công tácđiều tra, xử lý về sau Đối chiếu với các quy định hiện hành về các trường hợp áp dụngbiện pháp này thì việc xếp các hành vi này vào trường hợp nào cũng khó thuyết phục Vìvậy, theo các tác giả, cần bố sung thêm trường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ người theothủ tục hành chính tại khoản 1 Điều 122 Luật Xử lý VPHC năm 2012 đã được sửa đổi, bôsung một số điều năm 2020 là: “cần tạm g1ữ người dé xác minh hành vi vi phạm, vụ việc
vi phạm”.
Cùng với đó, Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung nghị định Nghị định số142/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 theo hướng quy định chi tiết trường hợp tạm giữngười có hành vi bạo lực gia đình vi phạm quyết định cấm tiếp xúc trên cơ sở quy địnhcủa Luật Phòng, chống bao lực gia đình; trường hợp tạm giữ người có hành vi buôn lậu,vận chuyền trái phép hàng hóa qua biên giới trên cơ sở quy định của Luật Hải quan; đồngthời, bổ sung những trường hop tam giữ người khác phù hợp với thực tiễn quan lý nhà
nước
2.2 Thời hạn, địa điểm tam giữ người theo thủ tục hành chính
Thứ nhất, về thời hạn tam giữ người:
Về cách quy đổi thời hạn tạm giữ, Khoản 2 Điều 116 Luật Xử lý vi phạm hànhchính năm 2012 sửa đổi năm 2020 quy định về chuyên hồ sơ của đối tượng bị áp dụng
6
biện pháp xử ly hành chính có dấu hiệu tội phạm: “ Trường hop bi Tòa án xử phat tit thìthời hạn đối tượng đã chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, dua vào cơ sởgiáo đục bắt buộc, dua vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được tính vào thời hạn chấp hành
Trang 35hình phat tù; 1,5 ngày chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, dua vào cơ sởgiáo duc bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc được tính bằng 01 ngày chấp hànhhình phat từ” Khi một người bị người có thâm quyền ban hành quyết định, lệnh tạm giữtheo thủ tục hành chính hay tố tụng hình sự thì đã làm hạn chế, ảnh hưởng đến quyền tự
do và các quyền khác của người đó Do vậy, nên sửa đôi quy định dé cách quy đổi thờihạn tạm giữ theo thủ tục hành chính với tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình sự giống nhau
Bên cạnh đó, Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 sửa đổi năm 2020 không quyđịnh về trường hợp tạm giữ người theo thủ tục hành chính có được tính vào thời hạn chấphành hình phạt tù hay không Ví dụ tại khoản 3 Điều 122 Luật Xử lý vi phạm hành chínhquy định: “ Đổi với người vi phạm quy chế biên giới hoặc vi phạm hành chính ở vùngrừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng khôngđược quá 48 gio, ké từ thời điểm bắt dau giữ người vi phạm”
Trong khi đó, theo quy định khoản 1 Điều 38 Bộ luật Hình sự và tại khoản 4 Điều
118 Bộ luật Tố tụng Hình sự: “Thoi gian tam giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấphành hình phạt tù, cứ 01 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 01 ngày từ”
Như vậy thời gian đối tượng vi phạm đã chấp hành biện pháp đưa vào trường giáodưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc có được coi
như là tạm giữ theo thủ tục hành chính hay không?
Việc tạm giữ theo thủ tục hành chính ban chất cũng là việc hạn chế quyên tự do dilại của con người nên xét thấy cần thiết đưa quy định về việc tính thời hạn tạm giữ theothủ tục hành chính vào dé trừ đi thời hạn chấp hành hình phạt tù với người phạm tội, cũngnhư quy định rõ ràng về tỷ lệ chuyên đổi của trường hop này dé đảm bảo quyên lợi của
người được áp dụng.
Việc quy định sẽ giúp cho thực tiễn thụ lý, xét xử được thống nhất trong việc ápdụng pháp luật hình sự Đây là vẫn đề cần được nghiên cứu, xem xét, sửa đôi, bố sung chophù hợp Các cơ quan tố tụng ở Trung ương cần hướng dẫn về việc tạm giữ người theothủ tục tố tụng hình sự cũng như tạm giữ người theo thủ tục hành chính và việc lập biênban bắt giữ người dé các cơ quan tiến hành tô tụng, đặc biệt là cơ quan Tòa án khi xét xử
có quyết định thống nhất
Thứ hai, vê địa điểm tạm giữ:
Điều 122 Luật Xử lý vi phạm hành chính và quy định tại Điều 22 Nghị định số
142/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 quy định Bộ trưởng Bộ công an cótrách nhiệm “chi
Trang 36đạo thiết kế, xây dựng nơi tạm giữ hành chính” Hiện nay, tham quyền tạm giữ ngườithuộc về rất nhiều cơ quan, ở nhiều địa phương trong cả nước Việc quy định trách nhiệmnày cho Bộ trưởng Bộ công an là không phù hợp Nên sửa đổi, quy định theo hướng Bộtrưởng Bộ công an có trách nhiệm trong việc ban hành Bộ tiêu chuẩn đối với nơi tạm gitr,
và bỏ trách nhiệm "chỉ đạo thiết kế, xây dựng nơi tam giữ hành chính” như quy định hiệnnay của Nghị định số 142/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021
Đối với tau bay, tàu biển, tàu hỏa khi đã rời sân bay, bến cảng, nhà ga thì tùy theođiều kiện và đối tượng vi phạm cụ thể, người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàuquyết định nơi tạm giữ và phân công người thực hiện việc tạm giữ
2.3 Thẩm quyên tạm giữ người theo thủ tục hành chính
Các chủ thé có thẩm quyền tạm giữ người, trong phạm vi quản lí theo quy định,trong trường hợp xét thấy cần thiết sẽ ra quyết định tạm giữ người hoặc kéo dài thời hạntạm giữ người Theo quy định tại khoản 4 Điều 19 Nghị định 142/2021/NĐ-CP: “7rongmọi trường hợp, việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính phải có quyết định bằng vănbản của người có thẩm quyên Nghiêm cắm việc tạm giữ người không có quyết định bằng
văn bản”.
Quy định này có thé dẫn đến hai cách hiểu, áp dụng pháp luật: (i) Người có thâmquyền ban hành quyết định tạm giữ người, người vi phạm được biết và nhận quyết địnhtrước khi bị tạm giữ hoặc áp giải về nơi tạm giữ để đảm bảo việc tạm giữ người đúng trình
tự, thủ tục; (ii) Người vi phạm được tạm giữ, áp giải về nơi tạm giữ trước, sau đó người cóthẩm quyền hoàn thiện thủ tục, ban hành quyết định tạm giữ người dé đảm bao tính kịp
tục nhưng không đảm bảo được tính nhanh chóng, kip thời là mục đích quan trọng của các
biện pháp tạm giữ người Theo các tác giả, nên có quy định cho phép người đang tuần tra,kiểm soát khi phát hiện những trường hợp như vậy có thé xin ý kiến, lệnh của cấp trênbang lời nói, sau đó hoàn thiện việc ra quyết định bang văn bản, có chữ kí và dau của cơ
quan, don vi sau.
Trang 37Trường hợp người bị tạm giữ theo thủ tục hành chính là người nước ngoài thì
người ra quyết định tạm giữ phải báo cáo ngay với thủ trưởng cơ quan có thầm quyền cấptrên biết dé thông báo cho Bộ Ngoại giao dé thông báo cho cơ quan lãnh sự, cơ quan đạidiện ngoại giao của nước mà người đó là công dân biết; đồng thời, phối hợp với Bộ Ngoạigiao thu xếp cho đại diện của cơ quan lãnh sự hoặc đại diện cơ quan ngoại giao của nước
đó thăm gặp lãnh sự nếu có yêu cầu và phối hợp xử ly các van đề đối ngoại khác có liên
quan.
II Kết luận
Luật sửa đổi, b6 sung một số điều Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2020 đã bổsung các trường hợp tạm giữ người theo thủ tục hành chính Tuy nhiên, vẫn còn điểm
chưa thông nhất giữa luật này với Luật Hải quan 2014, cũng như nhiều bất cập về thời hạn
tạm giữ, nơi tạm giữ, các trường hợp áp dụng việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
Các quy định này cần sớm được hoàn thiện dé tạo thuận lợi, thống nhất, hợp lí trong việc
áp dụng pháp luật, cũng như bảo vệ quyên lợi hợp pháp cho người dân
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Luật Xử lí vi phạm hành chính 2012, sửa đôi, bỗ sung 2020
2 Luật Hải quan 2014
Trang 38TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH ĐÓI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
1S.Hoàng Quốc Hong
Trường Đại học Luật Hà Nội
TÓM TAT:
Theo quy định của Luật xử lý phạm hành chính 2012 (sửa đổi bồ sung một sốđiều năm 2020) Người chưa thành niên thực hiện hành vi vi phạm hành chính sẽ phải
chịu trách nhiệm hành chính (bị xử phạt) Tuy nhiên, các quy định của Luật xử lý liên
quan đến van dé truy cứu trách nhiệm hành chính đối với người chưa thành niên cũngcòn nhiễu điểm chưa thông nhất ảnh hưởng đến việc hiểu và tổ chức thực hiện các quyđịnh này Chính vì vậy, bài viết tập trung phân tích về hành vi vi phạm hành chính,trách nhiệm hành chính, trên cơ sở đó đánh giá các quy địnhcủa pháp luật về tráchnhiệm hành chính doi với người chưa thành niên và chỉ ra những bất cập và hướngkhắc phục
Từ khóa: Người chưa thành niên, vi phạm hành chính, trách nhiệm hành chính
I KHÁI NIỆM TRÁCH NHIEM HANH CHÍNH DOI VỚI NGƯỜI CHUATHÀNH NIÊN
Trách nhiệm hành chính là một dạng trách nhiệm pháp lý, vì vậy cũng giốngnhư các dang trách nhiệm pháp lý nói chung, đó là khả năng mà một chủ thé phải gánhchịu một hậu quả bất lợi về mặt vật chất hay tinh thần khi các chủ thể này thực hiệnhành vi vi phạm hành chính” Ở đây, chỉ tập trung bàn đến trách nhiệm hành chínhcủa người chưa thành niên, trường hợp nào chủ thê này phải chịu trách nhiệm hànhchính Thực chất trách nhiệm hành chính, là việc chủ thé có thâm quyên áp dụng cácchế tài xử phạt đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính Nói một cách khác
là chủ thể có thâm quyền truy cứu trách nhiệm hành chính người chưa thành niên,bằng một chế tài xử phạt khi đối tượng này thực hiện hành vi vi phạm hành chính.Trách nhiệm hành chính chỉ có thé đặt ra đối với người chưa thành niên vi phạm hànhchính trong những trường hợp nhất định do luật định Không có vi phạm hành chínhthì không thé có trách nhiệm hành chính?° Trách nhiệm hành chính gắn liền với hoạt
? Trường Dai học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tr 346
3° Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam (1996), Nxb Thanh phố Hồ Chi Minh, tr 253, 254
Trang 39động cưỡng chế trong những trường hợp cần thiết và phải phù hợp với từng độ tuổicủa lứa tuôi chưa thành niên, vì mỗi một độ tuôi năng lực hành vi (khả năng nhận thức,điều khiến hành vi) là khác nhau Trẻ em ở độ tuổi nào, trường hợp nào phải chịu tráchnhiệm hành chính Thanh niên, nhưng ở độ tuôi chưa thành niên, bị truy cứu tráchnhiệm khi nào, khác với người thành niên ở điểm nào Đó là yêu cầu khi xử lý tráchnhiệm hành chính đối với họ Một trong những nguyên tắc mà các chủ thé có thấmquyền khi truy cứu trách nhiệm hành chính đối với người chưa thành niên phải tuân
thủ khi truy cứu trách nhiệm hành chính phải dựa vào các Nghị định của Chính phủ
quy định về các hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực dé xác định Không có
quy định của pháp luật hành chính quy định hành vi nào đó là vi phạm hành chính thì không có vi phạm hành chính và phải chịu trách nhiệm hành chính.
Chủ thể tiến hành truy cứu trách nhiệm hành chính làm xuất hiện loại quan hệpháp luật đặc biệt đối với đôi tượng chưa thành niên vi phạm hành chính Năng lựcchịu trách nhiệm hành chính của đối tượng chưa thành niên hạn chế hơn so với ngườithành niên Chính vì vậy, cá nhân là người chưa thành niên nếu bị xử phạt (trách
nhiệm hành chính) sẽ nhẹ hơn người thành niên.
Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm của chủ thê vi phạm hành chính củangười chưa thành niên phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước do chế tài
hành chính quy dinh*!.
II ĐÁNH GIA VE CÁC QUY ĐỊNH PHAP LUẬT HIỆN HANH VE TRÁCHNHIỆM HÀNH CHÍNH ĐÓI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ ÝKIEN DE XUẤT
1 Đánh giá về các quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm hànhchính đối với người chưa thành niên
Khi xem xét các quy định về trách nhiệm hành chính đối với người chưa thànhniên vi phạm hành chính trong Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi b6 sung2020) va các nghị định Cho thấy, các quy định này là cơ sở pháp lý rất quan trong décác chủ thé có thâm quyên tiễn hành truy cứu trách nhiệm đối với các cá nhân ở độtuổi này Bên cạnh đó, một số điểm của các quy định còn chưa thống nhất với nhau,
cân làm rõ đê sửa đôi, bô sung nhăm khăc phục các bât cập đó.
3! Nguyễn Cửu Việt và Đinh Thiện Sơn- Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam (1994) - Trường Đại học Tổng
hợp Hà Nội.
Trang 40- Tiếp đó, Kh 5, ĐI1 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định: không xửphạt nếu “,,.người thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa du tuổi bị xử phạt theoquy định tại điểm a khoản 1 Điễu5 ” Điều luật nay, cho thay các nhà làm luật quy kết
cá nhân chưa đủ tuổi cũng thực hiện hành vi vi phạm hành chính Chỉ có khác là, chưaphải độ tuôi bị xử phat theo quy định Nếu theo quy định này thì độ tuổi nào cũng cóthé vi phạm hành chính Chỉ có khác ở chỗ đủ tuôi bị xử phạt hay không mà thôi Nộidung này, mâu thuẫn với việc xác định độ tuôi phải chịu trách nhiệm hành chính quyđỉnh tại khl, điểm a Điều 5 về đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính Tại điều,khoản này quy định cụ thể độ tudi bị xử phat vi phạm hành chính là từ đủ 14 tuổi trởlên mới là độ tuôi vi phạm hành chính và phải chịu trách nhiệm hành chính Quyđịnh tại khoản 5 Điều 11 còn cho thay, khái niệm hành vi trái pháp luật hành chính,khái niệm vi phạm hành chính, chưa có sự phân biệt Đề làm rõ nội dung tại điều này,phải căn cứ vào các dấu hiệu cấu thành của vi phạm hành chính để xem xét Về mặtkhách quan cá nhân ở độ tuổi dưới 14 có thé thực hiện những hành vi trái với các quyđịnh của pháp luật Ví dụ: trẻ em có thể điều khiển xe máy điện, xe gắn máy, môtô nhưng luật quy định chỉ từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi mới bi xử phạt cảnh cáo33
Rõ ràng trẻ em trong tình huỗng này đã thực hiện những hành vi không tuân theo quyđịnh của pháp luật về giao thông đường bộ, tức là làm trái với các quy định mà phápluật cắm Nhưng không vi phạm, vì thiếu dấu hiệu chủ quan của cầu thành vi phạmhành chính là yếu tố lỗi Các e ở độ tuổi này năng lực hành vi còn rất hạn chế, chưanhận thức được hành vi của minh là nguy hiểm cho xã hội và bị pháp luật cắm Chonên,độ tuổi này giáo dục các e là cần thiết Theo quy định của luật, người chưa thành
niên phải chịu trách nhiệm hành chính là người thực hiện hành vi trái pháp luật ở vào
một độ tuổi nhất định từ 14 tuổi trở lên và có lỗi Dưới độ tuổi này thực hiện hành vitrái pháp luật thì không có lỗi và không phải chịu trách nhiệm hành chính Ngay têncủa Điều 11 và các khoản của điều này cũng không thống nhất Tên điều luật là những
trường hợp không xử phat vi phạm hành chính, còn trong nội dung thì liệt kê hàng loạt hành vi vi phạm hành chính, trong đó có người chưa thành niên vi phạm nhưng chưa
đủ độ tuổi để xử phat Quy định như vậy dẫn đến câu hỏi không có lời đáp, vi sao vi
phạm hành chính mà không bị xử phạt.
32 Khoản 1 Điều 21 ND 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường
bộ và đường sat