Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - 2-5-2 2 +x2E++EeExzEerxerxrxees 7 7 Kết cấu luận án - ¿+ s+Ss+EESEE2E12E215715712111121121111111111111 111.11 cre 8
Về phương diện lý luận, thông qua việc luận giải để làm sáng tỏ hơn các khái niệm, đặc điểm và vai trò của việc giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phần tại Tòa án ở Việt Nam, Luận án góp phần vào việc hoàn thiện cơ sở lý luận về giải quyết các loại hình tranh chấp đặc thù này trong khoa học pháp lý Việt Nam.
Về phương diện thực tiễn, những luận giải cho các giải pháp và kiến nghị cụ thé về việc bổ sung, sửa đôi nhăm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cô phan tại Tòa án ở Việt Nam sẽ là
Luận án cũng là tài liệu tham khảo hữu ích đối với hệ thống Tòa án Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cô phần Bên cạnh đó, luận án cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp, cô đông là các chủ thể khi họ khởi kiện ra Tòa án Ngoài ra, luận án cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên tại các cơ sở đào tạo của Việt
Nam về những vẫn đề liên quan đến pháp luật về giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cô phần tại Tòa án ở Việt Nam.
Ngoài phân mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cau với các phan chính sau:
Chương 1 Lý luận về giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phan tại Tòa án và pháp luật về giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cổ phan tại Tòa án
Chương 2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cô phan tại Tòa án ở Việt Nam hiện nay
Chương 3 Yêu cau và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu qua giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cô phan tại Tòa án ở Việt Nam
Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2 2 2 SE E+E£EE+E££E+ErEerxzrerxrrervee 9 Các công trình nghiên cứu liên quan tới lý luận về giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty CO phầhn - 2-©s=+ k+Sk£EEE+EE9EEEEEE2E1711211211711111111111 1170 9 2 Các công trình nghiên cứu liên quan tới thực trạng pháp luật và thực tiễn
Dưới góc độ khoa học và thực tiễn, có tương đối nhiều các công trình nghiên cứu liên quan đến giải quyết tranh chấp kinh tế tại Tòa án ở Việt Nam. Nội dung các công trình nghiên cứu thường tập trung vào các vấn đề chung của giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại (trong đó có giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cô phan) như: cơ chế, phương thức giải quyết tranh chấp; trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp cũng như các giải pháp bảo đảm hiệu quả giải quyết tranh chấp trên thực tế Có thé kế đến một số công trình đã được công bố sau đây:
1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan tới lý luận về giải quyết tranh chấp nội bộ trong công ty cỗ phan
- “Overview of international negotiation and mediation practices (Tong quan về thông lệ thương lượng, hòa giải quốc tê) của GS.Nadja Alexander, bài viết tại Hội thảo biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án do Bộ Tư pháp và JPP tổ chức năm 2015 tại Việt Nam [66] Tác giả bài viết đã phân tích tinh ưu việt của các biện pháp thương lượng, hòa giải ngoài tố tụng như một phương thức phô biến trên thế giới và được nhiều chủ thé kinh doanh lựa chọn. Bài viết cũng lý giải các hình thức hỗ trợ chính: hỗ trợ, tư van và xác định để cho các chủ thé kinh doanh giải quyết những mâu thuẫn, bat đồng trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh theo các nguyên tắc, thông lệ chung của các quốc gia trên thế giới.
- “Shareholder Inspection Rights” (Các quyên kiểm soát của cô đông) của William T.Blackburn, 12, SMU Law review, 11/ 2016 [71] Bài viết phân tích các quyền của cô đông trong công ty cổ phan, trong đó quyền kiểm soát có ý nghĩa quan trọng Theo tác giả do pháp luật của liên bang Mỹ quy định rõ về công khai thông tin tài chính nên van đề kiểm soát cô đông xuất hiện ít thường xuyên hơn trong bối cảnh trong các công ty đại chúng, nhưng các cô đông đều có lợi ích quan trọng trong việc tiếp cận thông tin chính xác về tình trạng và quản lý tài chính của công ty họ Tuy nhiên, thực tế là các cổ đông có quyền kiểm soát thường có những chiến thuật tước quyền lợi của cô đông thiểu sé, chiếm đoạt những lợi ích đó cho chính họ, hoặc dé buộc các cô đông thiểu số từ bỏ quyền sở hữu của họ với giá thấp hơn so với giá trị thực Bởi vậy, quyền quan trọng của cô đông là quyền kiểm tra hồ sơ của cô đông công ty, đưa ra các hình phạt cho việc vi phạm các quyền đó và xác định các biện pháp phòng vệ được áp dung trong một hành động dé thực thi các quyền đó, bao gồm: Kiểm tra sô sách và hồ sơ tài khoản; biên bản tố tụng của chủ sở hữu hoặc thành viên hoặc Hội đồng quan tri và các hồ sơ tài liệu liên quan đến tổ chức và hoạt động của công ty với điều kiện là các cô đông đã nam giữ cổ phan của họ trong it nhất sáu tháng hoặc năm giữ ít nhất 5% tat cả các cô phiếu đang lưu hành của công ty .
- “Rights of Minority shareholders” (Các quyén của cô đông thiểu số) của tác giả Emma Meakin trên https://fleximize.com [75] Tác giả bài viét phân tích cho răng về nguyên tắc quyền của cô đông thiểu số cần được bảo vệ bình đăng như các cô đông chiếm đa số cô phan trong công ty cô phan Tuy nhiên, thực tế thì quyền biểu quyết chính là quyền hạn của cô đông, phụ thuộc vào tỷ lệ % số cô phần mà cô đông sở hữu Bởi vậy, quyền hạn của cô đông trong việc ra quyết định trong công ty cô phần được điều chỉnh bởi nguyên tắc da số và nếu có sự bất đồng liên quan đến một quyết định cụ thể một khi đã bỏ phiếu, thì các cô đông đa số sẽ quyết định kết quả Bởi vậy, tác giả khuyến nghị rằng khi đầu tư mua cô phiếu thì nhà đầu tư cần có một thỏa thuận cô đông dé tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi có vi phạm, tranh chấp trong hoạt động của công ty, nhất là khi người quản ly là cổ đông lớn sử dụng quyên lực của mình đê phê chuân các kỳ hành vi sai trái
- Tác giả Benjamin Means với công trình A Contractual Approach to
Shareholder Oppression Law (Phương pháp tiếp cận hợp dong đối với quy định vé đàn áp cô đông) trên tạp chi Fordham Law Review tháng 11, 2011. Nghiên cứu các quy định về quyền khởi kiện của cổ đông đối với những vi phạm về đối xử bất bình dang giữa cổ đông thiểu số và cô đông lớn trên cơ sở lý thuyết về thỏa thuận hợp đồng trong công ty Nghiên cứu đã chỉ ra những van đề cô đông thiểu số thường gặp phải do việc đối xử bất bình dang từ cổ đông lớn và cách thức Tòa án Anh - Mỹ tiếp cận giải quyết các vấn đề này. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc bảo vệ cô đông thiểu số nếu chỉ dựa trên các quy định pháp luật là chưa đủ bởi tranh chấp trong công ty tôn tại dan xen giữa các mối quan hệ gia đình - bạn bè, các định kiến xã hội, các tác động kinh tế nên việc bảo vệ cô đông thiểu số phải được tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác nhau.
- Ngoài ra, quyền khởi kiện của các cổ đông cũng được nhiều học giả nghiên cứu trên thé giới Trong nghiên cứu The Evolution of Shareholder
Derivative Litigation in the United States, United Kingdom, Canada, and
Australia (Sự phát triển quyên kiện phải sinh của cô đông trong công ty ở Hoa
Kỳ, Vương quốc Anh, Canada và Úc) của tác giả Ann M Scarlett — Trường
Luật, Đại hoc Saint Louis, đăng trên tạp chi Arizona Journal of International and Comparative Law, số 28, năm 2011 [86] Công trình đã phân tích những quy định và quan điểm của giới nghiên cứu về chế định khởi kiện phái sinh của các nước Mỹ, Anh, Canada và Úc, cho thấy góc nhìn đa chiều, đa phương diện trên các khía cạnh lợi ích tài chính, thủ tục pháp lý, chi phí tố tụng trong quy định về khởi kiện phái sinh của các cổ đông trong công ty ở các quốc gia được nghiên cứu Tác giả cho rang, đây là công ty tốt dé thu hút và bảo vệ các nhà đầu tư nhưng vẫn cần tiếp tục được hoàn thiện ngay cả các quốc gia đã có lịch sử áp dụng chế định này lâu dài trong thực tiễn.
- Sách chuyên khảo “Luật kinh tế” của tập thể tác giả do TS Nguyễn
Thi Dung chủ biên, Nxb Lao động, 2017 [28] Day là công trình nghiên cứu một cách tương đối đầy đủ và toàn diện về quy chế pháp lý của các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế, trong đó có chủ thé là công ty cô phần như: cơ chế tô chức, quan lý công ty cô phần (Pai hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội dong quản trị, Giám đốc, Ban Kiểm soát); ché độ pháp lý về vốn (cô phan, cô phiếu, góp vốn, huy động vốn; tăng, giảm vốn điều lệ; chuyển nhượng và mua lại cỗ phan, ); chuyên đối và phòng tránh rủi ro pháp ly trong tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần Dang chú ý là cuốn sách đã đề cập đến cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, đầu tư của tổ chức và cá nhân kinh doanh như: giải quyết tranh chấp bang tự thương lượng, bằng trung gian hòa giải, giải quyết tranh chấp tại Tòa án, tại trọng tài thương mại và áp dụng chế tài hợp đồng trong giải quyết tranh chấp thương mại Qua khảo cứu có thé thấy cuốn sách là câm nang quan trọng cho cá nhân, tô chức tham gia đầu tư, quản lý cũng như giải quyết tranh chấp phát sinh trong tô chức và hoạt động của công ty cô phan.
- Chuyên dé “Tổng quan về thương lượng, hòa giải (ADR) tại Việt Nam” của GS Lê Hong Hạnh, bài viết tại Hội thảo quốc tế “Biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án (ADR) do Bộ Tu pháp và JPP tổ chức năm 2015”
[33] Tác giả bài viết đã đánh giá tổng quan về các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án; đánh giá những quy định và thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, hòa giải còn hạn chế chưa được các chủ thé kinh doanh quan tâm lựa chon và đưa ra những nguyên nhân, đặc biệt là những kiến nghị về pháp luật cần hoàn thiện cho các phương thức giải quyết tranh chấp này.
- “Hòa giải trong thương mại và phát triển phương thức hòa giải trong thương mại ở Việt Nam (2015) của tác giả Lưu Hương Ly đăng trên Tạp chí
Tòa án điện tử (hvta.toaan.gov.vn) [43] Bài viết phân tích hòa giải dưới khía cạnh là một phương thức giải quyết tranh chấp và cần hình thành tô chức hòa giải chuyên nghiệp thực hiện việc hòa giải Thực tế ở Việt Nam, việc hòa giải chủ yếu do Trọng tài viên hay Thâm phán hòa giải theo tố tụng trọng tài hay
Tòa án mà biện pháp hòa giải thay thế ADR chưa được quan tâm và quy định hành lang pháp lý cụ thé, vì vậy cần hoàn thiện thé chế về van dé này trong thời gian toi.
- “Giải quyết tranh chap thương mại bằng thương lượng theo pháp luật Việt Nam” của tác giả Đoàn Đức Lương, bài viết tại Hội thảo quốc tế giữa trường Đại học Luật, Đại học Huế và Ti rung tâm nghiên cứu của Nhật Bản rổ chức năm 2015 [42] Trong bài viết, tác giả đã phân tích cơ sở pháp lý và những vướng mắc trong phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, đặc biệt là các quy định pháp luật về vấn đề này còn rải rác trong nhiều văn bản quy định pháp luật với hình thức, giá trị pháp lý khác nhau và vẫn dựa trên cơ sở tự nguyện của các chủ thể tranh chấp Vì vậy, trong thời gian tới cầẦn có sự pháp điển hóa van dé này dé đảm bao áp dụng thống nhất và thuận lợi cho các chủ thể tranh chấp có liên quan.
- “Thẩm quyên giải quyết tranh chấp công ty của Tòa án” của tác giả Nguyễn Thị Vân Anh đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân (số 04/2017) [20]. Tác giả bài viết đã phân tích, liệt kê các tranh chấp trong nội bộ công ty thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án và đánh giá thực trạng giải quyết tranh chấp của các Tòa án để từ đó rút ra những vướng mắc, bất cập về thể chế và các khuyến nghị hoàn thiện có tính khả thi.
- “Nhận diện tranh chấp giữa các thành viên, giữa thành viên với công ty theo pháp luật Việt Nam” của tác giả Tran Trí Trung đăng trên Tạp chíKhoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4 (2017) [56] Theo tác giả, vẫn đề xác định nguyên nhân xảy ra tranh chấp có ý nghĩa quan trọng cho việc nhận diện tranh chấp và xác định các biện pháp điều chỉnh nhằm giải quyết tranh chấp đồng thời tạo điều kiện dé áp dụng các phương thức phòng ngừa, hạn chế tranh chấp phát sinh Trên cơ sở khảo sát một số tranh chấp trong thời gian 10 năm,tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn tới các tranh chấp giữa các thành viên, giữa các thành viên với công ty, trong đó phô biến là các nguyên nhân chủ quan như: Người quản lý công ty điều hành công ty không vì lợi ích của chủ sở hữu là các thành viên công ty; Các thành viên chiếm đa số vốn thỏa thuận nhằm tước đoạt quyền lợi của thành viên thiểu số trong công ty; các thành viên năm quyền kiểm soát công ty tước đoạt quyền lợi của thành viên không nắm quyền kiểm soát công ty; thành viên điều hành quản ly công ty tiến hành những giao dịch vụ lợi ảnh hưởng đến quyền lợi của các cô đông; công ty không đảm bảo thực hiện các quyền của thành viên; quản lý (quản trị) công ty lỏng lẻo thiếu chuyên nghiệp; các quy định (thỏa thuận) trong nội bộ công ty không đầy đủ, thiếu rõ ràng Từ đó, tác giả đưa ra các đặc điểm và phân loại tranh chấp giữa các thành viên, giữa thành viên với công ty dé cho rằng việc hoàn thiện pháp luật luôn là giải pháp tối ưu đảm bảo cho việc giải quyết cũng như hạn chế các tranh chấp giữa các thành viên công ty, giữa thành viên với công ty.
1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan tới thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành về giải quyết tranh chap nội bộ trong công ty cỗ phần trên thế giới và ở Việt Nam
- “OECD principles of corporate governance” (Nguyên tắc quản trị công ty của TỔ chức hop tác và phát triển kinh tế) trên http://www.oecd.org