BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ĐÌNH ỨNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ĐÌNH ỨNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ ĐÌNH ỨNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN TẠI TỊA ÁN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Như Phát \ HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Lê Đình Ứng ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Như Phát tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, thầy, cô, anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khích lệ đóng góp ý kiến q báu để tác giả hồn thành luận án Tác giả luận án Lê Đình Ứng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam BLDS Bộ luật Dân Việt Nam CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn LDN Luật Doanh nghiệp TTDS Tố tụng dân KDTM Kinh doanh, thương mại PLTTDS Pháp luật tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử VKS Viện kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời GCNĐKDN Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu đóng góp luận án .2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới lý luận giải tranh chấp nội công ty cổ phần 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành giải tranh chấp nội công ty cổ phần giới Việt Nam 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới giải pháp hồn thiện pháp luật giải tranh chấp nội công ty cổ phần Việt Nam .2 Đánh giá cơng trình liên quan tới đề tài định hướng nghiên cứu luận án 2.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 2.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu .2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .2 3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN v CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI TÒA ÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI TÒA ÁN 1.1 Lý luận tranh chấp nội giải tranh chấp nội cơng ty cổ phần Tịa án 1.1.1 Lý luận tranh chấp nội công ty cổ phần .2 1.1.2 Lý luận giải tranh chấp nội cơng ty cổ phần tịa án .2 1.1.3 Các yếu tố tác động đến việc giải tranh chấp nội công ty cổ phần Tòa án 1.2 Lý luận pháp luật giải tranh chấp nội công ty cổ phần tòa án 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật giải tranh chấp nội công ty cổ phần Tòa án .2 1.2.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp nội công ty cổ phần tòa án .2 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp nội cơng ty cổ phần Tịa án Việt Nam 2.1.1 Quy định pháp luật nội dung giải tranh chấp nội cơng ty cổ phần tịa án 2.1.2 Quy định pháp luật tố tụng giải tranh chấp nội công ty cổ phần Tòa án 2.1.3 Một số nhận xét thực trạng pháp luật giải tranh chấp nội cơng ty cổ phần Tịa án .2 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp nội cơng ty cổ phần Tịa án Việt Nam 2.2.1 Những kết đạt thực giải tranh chấp nội cơng ty cổ phần tịa án Việt Nam vi 2.2.2 Một số vướng mắc, bất cập thực tiễn giải tranh chấp nội công ty cổ phần Tòa án .2 2.2.3 Những tồn nguyên nhân thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp nội công ty cổ phần Tòa án Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM .2 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nội công ty cổ phần Tòa án Việt Nam 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nội cơng ty cổ phần Tịa án nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nội cơng ty cổ phần Tịa án phải đảm bảo đồng pháp luật nội dung pháp luật tố tụng nhằm nâng cao hiệu lực pháp luật tố tụng thực tiễn .2 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nội công ty cổ phần nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế .2 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nội công ty cổ phần phải sở ưu tiên đảm bảo lợi ích phát triển chung công ty .2 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nội công ty cổ phần Tòa án Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nội dung giải tranh chấp nội cơng ty cổ phần Tịa án 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng giải tranh chấp nội công ty cổ phần Tòa án 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng giải tranh chấp nội công ty cổ phần Tòa án Việt Nam .2 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Doanh nghiệp động lực việc giải phóng phát triển sức sản xuất, phát huy nội lực, phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội Bởi vậy, để phát huy vai trò doanh nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, quốc gia coi trọng vấn đề hoàn thiện thể chế pháp lý để đảm bảo sở pháp lý minh bạch, bình đẳng cho hoạt động doanh nghiệp, chế pháp lý giải tranh chấp liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp Ở nước ta, với trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp khơng ngừng hồn thiện nhằm đáp ứng u cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế Việt Nam có tiến việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật doanh nghiệp nói riêng Các văn pháp luật ban hành Bộ luật Dân 2015, Bộ luật Tố tụng Dân 2015, Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Chứng khoán 2019,… luật khác có liên quan văn quan trọng nhằm điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, giải tranh chấp trình tổ chức kinh doanh thị trường Đối với loại hình cơng ty cổ phần, quy định đảm bảo nguyên tắc quản trị công ty cổ phần đảm bảo quyền lợi cổ đơng thiểu số (ít vốn), kiểm sốt giao dịch dễ phát sinh tư lợi, luật hóa chế định khởi kiện phái sinh, cho phép cổ đông công ty nhân danh cơng ty khởi kiện người quản lý cơng ty hành vi gây thiệt hại cho công ty… Với môi trường pháp lý ngày hoàn thiện, thực tế cho thấy phát triển doanh nghiệp đem lại kết tích cực, nhiên làm phát sinh hàng loạt vi phạm, tranh chấp cần giải quyết,