Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm SAFOCO tiền thân là Cửa hàng Lươngthực Thực phẩm Số 4 được thành lập năm 1995 theo Quyết định số 224/STM-QĐngày 29/4/1995 của Sở Thương mại TP.HCM, l
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
Giới thiệu chung về công ty
Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM SAFOCO
Trụ sở chính: 7/13_7/25 Kha Vạn Cân - phường Linh Tây - Thủ Đức - thành phố
Ngành: Sản phẩm nông nghiệp.
Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm SAFOCO tiền thân là Cửa hàng Lương thực Thực phẩm Số 4 được thành lập năm 1995 theo Quyết định số 224/STM-QĐ ngày 29/4/1995 của Sở Thương mại TP.HCM, là đơn vị kinh tế hạch toán phụ thuộc và chịu sự quản lý trực tiếp của Công ty Lương thực TP.Hồ Chí Minh.
Công Ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm SAFOCO xác định mục tiêu là phải thường xuyên duy trì và cũng cố hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 để nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày một tốt hơn, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, vừa duy trì ổn định thị trường trong nước vừa mở rộng phát triển thị trường nước ngoài.
Mục tiêu của Công ty cũng nhằm để chuẩn bị cho việc hội nhập kinh tế khu vựctheo AFTA và việc Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
Safoco là thương hiệu đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền ở Việt Nam và các nước thuộc Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ, khối EU.Công ty có hệ thống phân phối với hơn 7.500 điểm bán hàng thông qua các đại lý, hệ thống siêu thị Nhà xưởng được nâng cấp, máy móc thiết bị được đầu tư mới, tăng năng lực sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong nước và xuất khẩu Nguồn nhân lực có kinh nghiệm,nhân viên lành nghề, thạo việc, trung thành, thường xuyên được đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề Tình hình tài chính của Công ty lành mạnh, nguồn vốn được bảo toàn, đảm bảo phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
2.Quá trình hình thành và phát triển
1995 Cửa Hàng Lương Thực Thực Phẩm Số 4 (Tiền Thân Của Công Ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Safoco) Được Thành Lập Theo Quyết Định Số 224/STM-QĐ Ngày 29/4/1995 Của Sở Thương Mại Tp.HCM.
Năm 1999, Cửa hàng được đổi tên thành Xí nghiệp Lương thực Thực phẩm
SAFOCO theo Quyết định số 033/QĐ-HĐQT ngày 10/5/1999 của Tổng Công ty Lương thực Miền Nam.
Năm 2004, Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm SAFOCO được chuyển đổi từ Xí nghiệp Lương thực - Thực phẩm SAFOCO theo Quyết định số 4451/QĐ/BNN -TCCB ngày 09/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc “Chuyển doanh nghiệp nhà nước Xí nghiệp Lương thực - Thực phẩm Safoco thành công ty cổ phần” Tên giao dịch quốc tế Safoco Foodstuff Joint Company, viết tắt là SAFOCO
2005 Xí Nghiệp Chính Thức Chuyển Sang Hoạt Động Theo Hình Thức Công Ty
Cổ Phần Kể Từ Ngày 01/5/2005 Theo Giấy Phép Kinh Doanh Số 4103003305 Do Sở
Kế Hoạch Và Đầu Tư Tp Hồ Chí Minh Cấp Ngày 14/4/2005 Với Vốn Điều Lệ Là 22.000.000.000 Đồng (Bằng Chữ: Hai Mươi Hai Tỷ Đồng), Trong Đó Nhà Nước Nắm Giữ 51,29%
2006 Chính Thức Giao Dịch 2.706.000 Cổ Phiếu Tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Tp.Hồ Chí Minh Với Mã Chứng Khoán Là SAF, Theo Giấy Phép Niêm Yết Số 95/UBCK-GPNY Do Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước Cấp Ngày 05/12/2006, Vốn Điều Lệ Là 27.060.000.000 Đồng.
2009 Ngày 08/06/2009 Chính Thức Giao Dịch 2.706.000 Cổ Phiếu Tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội, Theo Quyết Định Số 215/QĐ-TTGDHN Ngày 26/05/2009 Của Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội.
2010 Vốn Điều Lệ Tăng Lên 30.457.770.000 Đồng (Từ Nguồn Cổ Phiếu Phát Hành Để Trả Cổ Tức Bằng Cổ Phiếu Và Tăng Vốn Cổ Phần Từ Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu).
2011 Vốn Điều Lệ Tăng Lên 45.457.770.000 Đồng (Từ Nguồn Cổ Phiếu Phát Hành Để Trả Cổ Tức Bằng Cổ Phiếu Và Tăng Vốn Cổ Phần Từ Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu).
2014 Vốn Điều Lệ Tăng Lên 59.092.620.000 Đồng (Từ Nguồn Cổ Phiếu Phát Hành Để Trả Cổ Tức Bằng Cổ Phiếu Và Tăng Vốn Cổ Phần Từ Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu).
2016 Vốn Điều Lệ Tăng Lên 79.181.540.000 Đồng (Từ Nguồn Cổ Phiếu Phát Hành Để Trả Cổ Tức Bằng Cổ Phiếu Và Tăng Vốn Cổ Phần Từ Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu).
2020 Vốn Điều Lệ Tăng Lên 100.557.890.000 Đồng (Từ Nguồn Cổ Phiếu Phát Hành Để Trả Cổ Tức Bằng Cổ Phiếu Và Tăng Vốn Cổ Phần Từ Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu).
2022 Vốn Điều Lệ Tăng Lên 120.465.900.000 Đồng (Từ Nguồn Cổ Phiếu PhátHành Để Trả Cổ Tức Bằng Cổ Phiếu Và Tăng Vốn Cổ Phần Từ Nguồn Vốn Chủ SởHữu).
Mạng lưới phân phối
Thị trường xuất khẩu: Sản phẩm SAFOCO đã được xuất khẩu đến 122 nước và chinh phục được những thị trường khó tính, đòi hỏi chất lượng cao như: Mỹ, Úc, Pháp, Đức, Canada, Nga, Nauy, Thụy Điển, Tiệp Khắc, Hàn Quốc, Nhật Bản…
Thị trường nội địa sản phẩm SAFOCO được phân phối rộng khắp cả nước thông qua:
- Hệ thống siêu thị cao cấp: Coop Mart, Big C, Win Mart, Mega Market, Aeon, Lotte Mart, Emart…
- Các cửa hàng tiện ích: Bách hóa xanh, Vissan, Vinafood Mart, Sài gòn HD,
- Đại lý truyền thống: với gần 350 nhà phân phối ở khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước.
- Chi nhánh tại miền Bắc với hơn 120 nhà phân phối.
Thực phẩm - Cung cấp thực phẩm, Công ty thực phẩm
Thực phẩm ăn liền - Nhà sản xuất
Chức năng
Sản phẩm chính của Công ty hiện nay bao gồm mì sợi nui các loại, bánh tráng, bún tươi, bún khô,… với nhiều mẫu mã đa dạng phong phú, bao bì bắt mắt, luôn luôn đảm bảo duy trì chất lượng ổn định và không ngừng cải tiến nâng cao, tuyệt đối đảm bảo tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, phương châm của Công ty là : “ Đảm bảo cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đạt chất lượng cao nhất “ Nguồn nguyên liệu chủ yếu của Công ty được sử dụng bằng tinh bột gạo tươi được chọn lọc từ vùng nguyên liệu đặc chủng ở Sa Đéc ( tỉnh Đồng Tháp ), đặc thù của vùng nguyên liệu này có chất lượng rất tốt không có nơi nào sánh bằng do tính ổn định, chất lượng cao, tạo nên độ dai giòn của sản phẩm một cách tự nhiên Ngoài ra, nét nổi bật nhất của sản phẩm Safoco hiện nay là đưa chất liệu rau củ quả tự nhiên như: cà rốt, khoai tây, cải xanh vào sản phẩm mì và nui làm gia tăng thêm giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm.
Hiện nay, Công ty đang quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
9001:2000, không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng của sản phẩm để nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu cao nhất của khách hàng
Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký
Hoàn thiện cả về chất lượng sản phẩm lẫn các kế hoạch cung cấp hàng hóa do Nhà Nước giao
Tổ chức kinh doanh các mặt hàng mì sợi nui các loại, bánh tráng, bún tươi, bún khô,…
Hoàn thành kế hoạch hoạt động hàng năm.
Thực hiện chế độ kế toán, bảo tồn phát triển vốn và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nước.
Thực hiện và phân phối theo lao động, chăm lo đời sống văn hóa, nâng cao trình độ cho công nhân viên chức.
Bảo toàn và tích lũy vốn được giao sử dụng hiệu quả.
Tăng cường cơ sở vật chất.
Bảo vệ cơ sở vật chất môi trường.
Hoạt động của công ty:
Tổ chức khai thác, thu mua tập trung nguồn hàng Đầu tư ký kết hợp đồng với các cơ sở chăn nuôi Quốc Doanh, các thành phần kinh tế khác ở Thành Phố và các Tỉnh.
Kinh doanh các dịch vụ mang tính ngành hàng, tổ chức sản xuất, chế biến, cung ứng các mặt hàng xuất khẩu theo từng thương vụ nhằm tận dụng ưu thế và khả năng thiết bị nhân lực hiện có.
Tổ chức dự trữ chiến lược theo yêu cầu của thị trường đảm bảo luôn đủ nguồn hàng cung ứng cho thị trường nội địa và xuất khẩu
7.Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
Mô hình quản trị - Đại hội đồng cổ đông có thẩm quyền cao nhất công ty, quyết định những vấn đề thuộc quyền và nhiệm vụ do luật pháp, Điều lệ công ty quy định; - Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định những vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ; - Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ thay mặt ĐHĐCĐ giám sát, đánh giá công tác quản lý điều hành của HĐQT, Ban Tổng giám đốc theo quy định trong Điều lệ công ty, các Nghị quyết/Quyết định của ĐHĐCĐ và các văn bản pháp luật; - Ban Tổng giám đốc điều hành hoạt động của Công ty trong đó đứng đầu là Tổng giám đốc. Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan quyết định cao nhất của công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm 1 lần ĐHĐCĐ quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định ĐHĐCĐ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu, miễm nhiệm,bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát của công ty.
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ dông bầu ra, là cơ quan quản trị Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thược thẩm quyền của Đại hội đồng cổ dông mà không được ủy quyền Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển công ty, xây dựng các kế hoạch SXKD, xây dựng cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý Công ty, đưa ra các biện pháp, các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu do Đại hội đồng cổ đông đề ra.
Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của công ty; thẩm định báo cáo tài BCTC chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hợp pháp về BCTC của công ty.
Ban Tổng giám đốc gồm Tổng Giám đốc, 3 Phó Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty; chịu sự giám sát củaHội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trược pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Phó tổng giám đốc là người giúp tổng giám đốc điều hành doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty Cổ phần theo sự phân công và ủy quyền của tổng giám đốc Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền
Các phòng ban chức năng:
Bộ phận kinh doanh nội địa: Đề xuất xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển kinh doanh, marketing hàng năm và dài hạn; Thực hiện các chính sách quảng bá thông tin các dịch vụ cung cấp đến khách hàng; Duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng và các dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Bộ phận kỹ thuật cơ nhiệt điện: Tổ chức, quản lý, bảo trì, sửa chữa hệ thống máy móc, trang thiết bị phương tiện phục vụ cho hoạt động khai thác hàng hóa và hoạt động kinh doanh khác của Công ty.
Bộ phận tài chính kế toán: Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước vè tài chính kế toán, hạch toán kế toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm soát tài chính kế toán tại công ty.
Bộ phận xuất nhập khẩu: quản lý và kiểm soát, điều phối toàn bộ quá trình cung ứng của doanh nghiệp Tức là, mọi hoạt động của phòng xuất nhập khẩu đều liên quan đến các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu như làm thủ tục hải quan, thanh toán quốc tế, tìm kiếm khách hàng,…
Các tổ đội phân xưởng sản xuất: Chịu trách nhiệm đứng máy sản xuất và phục vụ cho việc hoàn thành sản phẩm, chịu trách nhiệm trực tiếp cho việc hoàn thành sản phẩm cũng như chất lượng, mẫu mã sản phẩm.
Dây chuyền công nghệ
Hiện nay Công ty đang sở hữu những dây chuyền sản xuất mì nui hiện đại nhất tại Việt Nam với công suất lớn Phần lớn máy móc thiết bị của Công ty được nhập khẩu từ các nước Nhật Bản, Nga Hiện nay công suất trung bình của máy móc thiết bị của Công ty đạt 80%, còn lại là công suất dự phòng Tại thời điểm 31/12/2008, tỷ lệ còn lại của máy móc thiết bị SAFOCO đạt 32,4%
Doanh nghiệp vẫn luôn chú trọng vào việc việc đầu tư, mua sắm máy móc thiết bị.Công ty lên kế hoạch, các thiết bị, tài sản đều được thiết kế hợp lý, thi công đạt tiêu chuẩn, góp phần tiết kiệm, tránh hao phí, tổn thất trong quá trình sản xuất Ngoài ra công tác sửa chữa bảo dưỡng, duy tu thường xuyên là một trong những thế mạnh, góp phần mang lại cho công ty những thành công, ổn định sản xuất và hiệu quả trong thời gian qua.
Định hướng phát triển
a) Các mục tiêu chủ yếu của Công ty
- Trở thành một doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong sản xuất chế biến thực phẩm khô, cung cấp sản phẩm có chất lượng và giá trị cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, đây là mục tiêu được ưu tiên đặc biệt của Safoco vì đó không chỉ là trách nhiệm của nhà sản xuất mà còn yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
- Tiếp tục duy trì và xây dựng hệ thống phân phối vững mạnh ở thị trường trong và ngoài nước, tăng cường mở rộng mạng lưới tiêu thụ, gia tăng thị phần và giữ vững vị thế thương hiệu Safoco trên thị trường.
- Tạo môi trường làm việc tốt, an toàn, xây dựng nguồn nhân lực chuyên nghiệp và vận dụng chính sách lương thưởng cùng các chế độ đãi ngộ khác, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
- Liên tục cải tiến, thực thi tốt các mục tiêu về xã hội và môi trường. b) Chiến lược phát triển trung và dài hạn của Công ty
- Tiếp tục duy trì chiến lược phát triển thị trường bền vững, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tối đa hóa lợi nhuận, hài hòa cả 03 lợi ích Nhà nước – Cổ đông – Người lao động.
- Không ngừng đầu tư đẩy mạnh hoạt động sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, uy tín trên thị trường.
- Mở rộng mạng lưới phân phối, tăng tính đa dạng của sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với từng đối tượng khách hàng.
- Tăng cường chương trình xúc tiến thương mại với các đối tác nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu gia tăng nguồn thu ngoại tệ.
- Nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp, đào tạo đội ngũ kế thừa, phát huy năng lực lao động có kỹ thuật tay nghề giỏi. c) Các mục tiêu phát triển bền vững (môi trường, xã hội và cộng đồng) và chương trình chính liên quan đến ngắn hạn và trung hạn của Công ty
- Luôn tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan đến việc bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất của Công ty, tuần hoàn, tái sử dụng nguồn tài nguyên, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, sử dụng năng lượng có hiệu quả, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm đảm bảo sức khỏe cho NLĐ và cộng đồng dân cư địa phương.
- Đảm bảo quy trình sản xuất luôn đạt vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với sản phẩm xuất khẩu, luôn tuân thủ tiêu chuẩn của từng nước sở tại (như: Tiêu chuẩn của khối EU, tiêu chuẩn FDA của nước Mỹ, tiêu chuẩn của Hàn quốc, ).
- Đảm bảo trách nhiệm chia sẻ khó khăn với cộng đồng xã hội luôn hài hòa với sự phát triển của Công ty bằng các hoạt động như: Ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa,nhà tình thương và tặng quà cho các gia đình chính sách, gia đình nghèo có hoàn cảnh khó khăn; hỗ trợ cho các em nhỏ mồ côi cha mẹ do dịch Covid-19 ở Thành phố Thủ Đức; Ủng hộ Quỹ vắc xin phòng Covid-19; Ủng hộ chương trình "Thành phố nghĩa tình - kết nối yêu thương"
THU THẬP DỮ LIỆU
1 Tổng giá trị sản xuất Đồng 1,287,364,014,440 1,351,732,215,162 1,170,857,571,133
- Giá trị thành phẩm SX bằng NVL của DN Đồng 392,790,912,000 412,430,457,600 357,243,334,464
- Giá trị thành phẩm SX bằng NVL của KH Đồng 131,529,601,680 138,106,081,764 119,626,172,728 Biết phần NVL gia công chế biến là: Đồng 110,900,089,560 116,445,094,038 100,863,631,455
- Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp Đồng 328,479,003,600 344,902,953,780 298,751,653,774
- Giá trị phụ phẩm, phế liệu, phế liệu thu hồi Đồng 112,004,401,920 117,604,622,016 101,868,003,546
- Giá trị cho thuê dây truyền máy móc thiết bị Đồng 218,262,092,160 229,175,196,768 198,509,372,820
- Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm dở dang Đồng 215,198,092,640 225,957,997,272 195,722,665,256
2 Tổng doanh thu bán hàng Đồng 967,675,256,719 1,040,607,973,143 800,451,537,524
3 Các khoản giảm trừ Đồng 11,626,679,971 8,334,564,444 7,873,105,557
Chiết khấu thương mại Đồng 10,122,962,348 6,070,500,000 6,006,585,282
- Doanh thu bán hàng bị trả lại Đồng 506,485,356 1,258,168,884 1,258,166,774
4.Tổng doanh thu thuần Đồng 956,048,576,748 1,032,273,408,699 792,578,431,967
5 Tổng lợi nhuận gộp Đồng 148,527,686,487 216,677,309,535 146,600,732,044
6 Tổng lợi nhuận thuần Đồng 56,830,655,044 124,063,307,778 57,480,571,705
7 Sản lượng sản xuất Tấn
8 Sản lượng tiêu thụ Tấn
10 Giá vốn hàng bán Đồng 807,520,890,261 815,596,099,164 645,977,699,923
11.Chi phí bán hàng Đồng 71,089,814,555 71,800,712,701 66,082,533,316
12.Chi phí quản lý doanh nghiệp Đồng 20,607,216,888 20,813,289,057 23,037,627,023
Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2022
Bảng 2: Trích báo cáo số liệu về TSCĐ năm 2022
Loại ĐVT Nguyên giá Số tiền khấu hao cơ bản đã trích Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm
I Toàn bộ tài sản cố định Đồng 161,619,823,465 165,454,488,594 147,059,330,869 152,146,428,674
1 TSCĐ dùng trong SXKD Đồng 152,263,357,685 155,319,699,386 137,834,995,220 143,132,971,926 a Máy móc thiết bị sản xuất Đồng 60,118,533,642 63,179,066,544 51,030,375,350 55,096,011,829 b Nhà cửa Đồng 81,533,901,533 81,533,901,533 77,162,393,070 79,059,437,702 c Phương tiện vận tải Đồng 9,860,166,353 9,855,975,152 9,055,776,199 8,226,766,238 d Thiết bị văn phòng, dụng cụ quản lý Đồng 750,756,157 750,756,157 586,450,601 750,756,157 e Các loại TSCĐ dùng trong
3 TSCĐ chờ xử lý Đồng 0 0 0 0
1 Số lượng máy móc thiết bị sản xuất sử dụng Máy 1,490 1,400 1,200
2 Số lượng máy móc thiết bị sản xuất hiện có bình quân Máy 1,652 1,600 1,500
3 Số lượng máy móc thiết bị đã lắp đặt bình quân Máy 1,490 1,400 1,200
4 Tổng số giờ làm việc của máy móc thiết bị sản xuất Giờ 9,235,616,000 8,153,600,000 6,220,800,000
5 Tổng số giờ máy móc ngừng việc Giờ 1,510 2,290
- Không có nhiệm vụ sản xuất Giờ 0 0
6 Tổng số ngày làm việc của máy móc thiết bị Ngày 387,400 364,000 324,000
7 Số ca làm việc bình quân 1 máy 1 ngày Giờ 2 2 2
8 Độ dài 1 ca làm việc của 1 máy Giờ 8 8 8
9 Số lao động làm việc bình quân Người 3,893 3,780 2,960
- Số công nhân sản xuất bình quân Người 2,575 2,500 2,122
- Số nhân viên sản xuất bình quân Người 1,009 980 550
- Số nhân viên quản lý kinh tế Người 165 160 140
- Số nhân viên hành chính Người 82 80 78
- Số nhân viên khác Người 62 60 70
10 Tổng số giờ công làm việc có hiệu lực của lao động Giờ 8,098,272 7,862,400 6,393,600
11 Số giờ công thiệt hại của lao động Giờ 1,848 1,812 1,477
- Học tập, nâng cao trình độ Giờ 82 80 100
- Tai nạn lao động Giờ 184 180 140
- Không có nhiệm vụ sản xuất Giờ 0 0 0
12 Tổng số ngày công làm việc có hiệu lực của lao động Ngày 1,012,284 982,800 799,200
- Giá thành công xướng Đồng 531,055,854,005 511,122,092,401 410,158,590,579
- Chi phí nhân công TT Đồng 145,819,102,530 140,345,623,224 101,345,678,345
Chi phi sản xuất chung Đồng 124,782,065,827 120,098,234,675 100,089,456,234
- Chi phí bán hàng Đồng 74,600,940,496
- Chi phí quản lý Đồng 21,625,007,330 20,813,289,057 23,037,627,023
- Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng Đồng 5,297,181,265 5,098,345,780 4,895,689,234
- Chi phí sản xuất sản phẩm hòng không sửa chữa được Đồng 1,141,065,693 1,098,234,546 802,345,324
14.Định mức tiêu hao NVL Tấn
16 Vốn lưu động bình quân Đồng 350,200,000,000 350,200,000,000 350,200,000,000
Bảng 3: Báo cáo chi tiết về một số yếu tố đầu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2022
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất?
- Chỉ tiêu: Tổng giá trị sản xuất
-PPPT: So sánh trực tiếp và so sánh có liên hệ
Số tuyệt đối: Δ GO =GO1-Gok
Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch:
=>Kết luận: Tổng giá trị sản xuất không hoàn thành kế hoạch đặt ra, cụ thể tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp kỳ kế hoạch 2022 đạt 86,6% so với kỳ thực tế
Số tuyệt đối: Δ GOlh= GO1-GOk x
Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch:
GO1 : Tổng giá trị sản xuất kỳ thực tế
GOk : Tổng giá trị sản xuất kỳ kế hoạch ΔG
O : Mức biến động tuyệt đối tổng giá trị sản xuất
TC1 : Chi phí sản xuất kỳ thực tế
TCk : Chi phí sản xuất kỳ kế hoạch
Kết luận: Trong mối quan hệ với tổng chi phí sản xuất để tạo ra tổng giá trị sản xuất, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đạt hiệu quả hơn so với kế hoạch đặt ra hay doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm chi phí sản xuất, cụ thể là, tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp kỳ kế hoạch 2022 đạt 104% so với kỳ thực tế 2021, tương ứng tăng 51.728.497.7269VND
Nguyên nhân: o Trình độ trang bị và tình trạng của máy móc thiết bị chưa đầy đủ, chưa phù hợp. o Lực lượng sản xuất thiếu, công nhân tay nghề kém. o Nguyên vật liệu vẫn còn thiếu chưa được cung cấp đầy đủ, chất lượng kém. o Năng lực, trình độ quản lý chưa tốt o Lập kế hoạch sản xuất chưa phù hợp với điều kiên của doanh nghiệp.
Biện pháp: o Cải thiện, mua thêm máy móc thiết bị. o Đào tạo nhân viên nhân công có tay nghề cao o Cung cấp đủ nguyên vật liệu đầu vào và phải đảm bảo chất lượng. o Các nhà quản lý rèn luyện thêm các kỹ năng để quản lý tốt hơn.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản xuất tới sự biến động của chỉ tiêu?
-Chỉ tiêu phân tích: mức độ ảnh hưởng của giá trị sản xuất tới sự biến động của chỉ tiêu
-PPKT: GO=Gtt+Gtc+G昀昀+Gtk+Gcl
-PPPT: PTKT có dạng tích do đó sử dụng phương pháp cân đối để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới biến động của chỉ tiêu
- Thay thế lần 1: Mức ảnh hưởng của giá trị thành phẩm Δ GO(Gtt)= Gtt1-Gtck
-Thay thế lần 2: Mức ảnh hưởng của giá trị công việc có tính chất công nghiệp Δ GO(Gtc)= Gtc1-Gtck
-Thay thế lần 3: Mức độ ảnh hưởng của gtri những phụ phẩm thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi Δ GO(G昀昀)= G昀昀1-G昀昀k
-Thay thế lần 4: Mức ảnh hưởng của gtri hoạt động cho thuê thiết bị máy móc trg dây chuyền sx công nghiệp: Δ GO(Gtk)= Gtk1-Gtkk
-Mức độ ảnh hưởng gtri chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm sản phẩm dơ dang, công cụ mô hình tự chế Δ GO(GCl)= Gcl1-Gclk
-Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: Δ GO= Δ GO(Gtt)+ Δ GO(Gtc)+ Δ GO(G昀昀)+ Δ GO(Gtt)+ Δ GO(Gcl)
Kết luận: Vậy tổng giá trị sản xuất kỳ kế hoạch 2022 giảm
180.874.644.029 đồng là do ảnh hưởng của nhân tố sau :
+ Nhân tố giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của DN tăng làm cho chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất giảm 1 lượng là -
+ Nhân tố giá trị các công việc có tính chất công nghiệp giảm làm cho chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất giảm 1 lượng là -
+ Nhân tố Giá tri cho thuê dây chuyền máy móc thiết bị trong dây truyền sản xuất năm 2022 thay đổi làm tổng giá trị sản xuất giảm -30,665,823,948 đồng
+ Nhân tố giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm dở dang 2022 giảm làm cho chỉ tiêu tổng gía trị sản xuất giảm 1 lượng là -180,874,644,029 đồng.
Gtt: Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của DN
Gtc: Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp
Gtk: Giá trị cho thuê dây chuyền máy móc thiết bị
Gcl: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm dở dang
- Có sự thay đổi về máy móc, thiết bị: số lượng máy móc, chất lượng trang thiết bị,
- Có sự thay đổi trong nguyên vật liệu của doanh nghiệp và khách hàng
- Số lượng, tay nghề lao động của người lao động
- Có sự cải tiến trong Khoa học - Kỹ thuật.
- Sự thay đổi trong việc làm thuê cho bên ngoài và cho thuê máy móc thiết bị
- Cải tiến máy móc thiết bị và cố định số lượng đưa vào sử dụng.
-Nâng cao tay nghề cho người lao động
-Tăng lương thưởng cho nhân viên vào ngày tăng ca
Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa?
Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp và so sánh có liên hệ
Số tuyệt đối ΔGSL= GSL1- GSLk
Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch:
Kết luận: ΔGSL < 0, giá trị sản lượng hàng hóa giảm 76.9 % So với kế hoạch cụ thể là -240,156,435,618 đồng
+So sánh có liên hệ:
Số tuyệt đối ΔGSL =GSL1-GSLK*
Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch
Kết luận: Xét trong mối quan hệ với tổng chi phí sản xuất để tạo ra tổng giá trị sản xuất, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp kém hiệu quả hơn so với kế hoạch 0,92 % cụ thể là 61.090.877.239 (VND)
* Nguyên nhân ảnh hưởng đến giá trị sản lượng hàng hóa:
- Có sự thay đổi trong nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp
- Sự thay đổi trong công việc
- Có sự thay đổi trong chi phí sản xuất.
- Sự biến đổi về giá bán sản phẩm,
- Sự thay đổi trong máy móc thiết bị,
- Nguồn lao động thay đổi
- Nâng cao tay nghề lao động,
- Tìm nguồn cung phù hợp
- Đầu tư Khoa học - Kỹ thuật tân tiến, có định dây truyền sản xuất.
- Nâng cao trình độ quản lý, có hoạt động hỗ trợ tinh thần nhân viên
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu?
Phương trình kinh tế: Gsl=∑(pi*qi) Đối tượng phân tích: ΔGsl=Gsl1-Gslk
Phương pháp phân tích: Vì phương trình có dạng tích nên sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố giá bán sản phẩm (pi) ΔGslp=∑(pi1*qik-pik*qik)
+Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng (qi) ΔGslq=∑(pi1*qi1-pi1*qik)
+Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ΔGsl= Gslp+Gslq
Kết luận: ΔGSL < 0, chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa 2022 giảm một lượng là -240.259.715.881 (VND) do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Do có sự thay đổi trong nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào.
- Do có sự thay đổi trong giá bán sản phẩm.
- Có sự thay đổi trong máy móc thiết bị
- Có sự thay đổi trong quy trình sản xuất,thay đổi trong việc làm thuê cho bên ngoài,thay đổi trong quy trình quản lý.
- Nguyên vật liệu đầu vào, chọn những nguồn cung có uy tín, chất lượng, đúng hẹn,
- Nâng cao chất lượng máy móc thiết bị, đầu tư vào Khoa học - Kỹ thuật.
- Nâng cao trình độ và công tác quản lý
- Có các biện pháp hỗ trợ tinh thần, nâng cao tay nghề lao động.
- Cố định sản lượng và giá trong việc làm thuê cho bên ngoài.
5 Phân tích hình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu?
+TL phần trăm hoàn thành kế hoạch sẩn xuất mặt hàng chủ yếu cảu doanh nghiệp
=> Kết luận: Tm > 0, Doanh nghiệp hoàn thành chỉ tiêu mà kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu đã đặt ra
: Sản lượng sản xuất sản phẩm i kỳ thực tế trong giới hạn kế hoạch qi1 : Sản lượng sản xuất kỳ thực tế qik : Sản lượng sản xuất kỳ kế hoạch pik : Giá thành sản xuất kỳ kế hoạch
* Nguyên nhân hoàn thành có thể do các yếu tố sau:
- Do bố trí lực lượng sản xuất hợp lý
- Do có kế hoạch sản xuất, sắp xếp dây truyền, quản lý trong quá trình sản xuất hợp lý, do trình độ lao động có tay nghề cao, được đào tạo bài bản
- Tình trạng máy móc kỹ thuật thoạt động tốt
- Do nguyên vật liệu đầu vào được cung ứng đầy đủ
- Tiếp tục bố trí kế hoạch sản xuất, dây truyền và quản lý sản xuất hợp lý
- Đào tạo tay nghề lao động nếu cần thiết hoặc thay đổi vị trí lao động phi phát hiện nhân lực còn yếu
- Cố định số lượng nguyên vật liệu đầu vào tránh sản xuất tồn đọng
+ TL phần trăm hoàn thành kế hoạch về sản lượng sản xuất tmi = * 100
Sản phẩm chủ yếu ĐVT q ik q i1 t mi
=> Kết luận: tmi của nui, mỳ, bánh tráng, bún khô đều lớn hơn 100%, Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất tất cả các mặt hàng Trong đó tất cả các mặt hàng đều vượt 112.381% so với kế hoạch
- Do nhu cầu của người dân
- Do nguồn cung NVL vào lớn
- Do bố trí lực lượng sản xuất hợp lý
- Do tình trạng trang thiết bị hiện đại giảm bớt thiệt hại, tận dụng được tối đa NVL
- Sử dụng trang thiết bị hiện đại, đầu tư vào KHKT để không lãng phí NVL
- Nâng cao tay nghề người lao động
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm?
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm
- Chỉ tiêu: Tỷ lệ phế phẩm bình quân tính bằng giá trị ( T fg)
- Điều kiện áp dụng: Tính cho nhiều sản phẩm
Tỷ lệ phế phẩm cá biệt (t fg )
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
+ Mức biến động tuyệt đối
+ Tỷ lệ phần trăm tăng giảm = * 100 = *100% = 14.87 %
Kết luận : Chất lượng trong quá trình sản xuất sản phẩm giảm so với kế hoạch do tỷ lệ phế phẩm bình quân tăng 14.87 % so với kế hoạch tương ứng giảm 0.18% so với kỳ kế hoạch.
-Do NVL đầu vào ko ổn định, giá cao
-Tay nghề lao động chưa có
- Máy móc thiết bị còn kém
- Áp dụng khao học kỹ thuật nâng cao tay nghề lao động
- Nâng cao, bảo dưỡng trang thiết bị, máy móc định kỳ tránh học hóc làm dán đoạn quá trình sản xuất.
- Có chính sách quản lý hợp lý, thay đổi khi cần thiết để đông viên tinh thần lao động
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch chất lượng sản phẩm
- Phương trình kinh tế: T fg - Đối tượng phân tích: ∆ T fg =T fg 1 −T fg k = 1.39%- 1.21% = 0.18%
- Phương pháp phân tích: Vì thương trình có dạng tích nên sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của cá yếu tố đến chỉ tiêu chất lượng sản phẩm.
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu.
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của tỷ lệ phế phẩm cá biệt
+ Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
∆ T fg =T fg (t tri ) +T fg(t fg ) = 0.2 + (-0.02) = 0.18%
=> Kết luận: ∆ T fg > 0, Chất lượng sản xuất sản phẩm giảm so với kế hoạch bởi sự tác động của các nhân tố sau:
+ Nhân tố kết cấu thay đổi làm cho chất lượng sản phẩm giảm 0.02% so với kế hoạch.
+ Nhân tố tỷ lệ phế phẩm cá biệt thay đổi làm cho chất lượng sản phẩm giảm 0.2 % so với kế hoạch.
CF : Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng không sửa chữa được
Csx : Tổng chi phí sản xuất
Csc : Chi phí sữa chữa sản phẩm hỏng ttri : Nhân tố kết cấu (tỷ trọng chi phí sản xuất sản phẩm i trong tổng chi phí sản xuất tfgi : Tỷ lệ phế phẩm cá biệt (tỷ lệ phế phẩm tính giá trị của sản phẩm i)
- Do quá trình quản lý hợp lý
- Do tay nghề lao động thay đổi
- Do quá trình sắp xếp dây truyền
- Quản lý dây truyền nghiêm ngặt để có thể diều chỉnh kịp thời khi gặp trục trặc.
- Tổ chức những khóa nâng cao tay nghề lao động để có thể linh hoạt trong quá trình lao động.
- Áp dụng KHKT vào sản xuất
-Cải tiến máy móc thiết bị
Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại?
- Chỉ tiêu: Số lao động bình quân ( S )
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp và so sánh có liên hệ
Mức biến động tuyệt đối Δ S = S 1 − S k
Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch = S 1
S k * 100(%) + So sánh có liên hệ:
Mức biến động tuyệt đối ∆ S=S 1 − S k ∗GO 1
Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch S 1
Chỉ tiêu ĐVT k 1 So sánh trực tiếp So sánh có liên hệ Δ tl%htkh Δ tl%htkh
Số lao động làm việc bình quân Người 3780 2960 -820 78.31% -314.2 90.40%
- Số công nhân sản xuất bình quân Người 2500 2122 -378 84.88% -43.47 97.99%
- Số nhân viên sản xuất bình quân Người 980 550 -430 56.12% -298.86 64.79%
- Số nhân viên quản lý kinh tế Người 160 140 -20 87.50% 1.40 101.02%
- Số nhân viên hành chính Người 80 78 -2 97.50% 8.70 112.56%
- Số nhân viên khác Người 60 70 10 116.67% 18.02 134.69%
* Nguyên nhân dẫn đến việc tiết kiệm nhân sự có thể là:
- Chưa đầu tư cao vào máy móc, trang thiết bị, KHKT
- Sử dụng máy móc hiện đại làm việc là chính
- Nhân sự có tay nghề cao làm việc linh hoạt nhanh nhẹn
- Bố trí dây truyền sản xuất
- Đầu tư vào KHKT, máy móc trang thiết bị, bảo trì bảo dưỡng thường xuyên để máy móc ít hư hại.
- Theo dõi dây truyền sản xuất thường xuyên để xử lý kịp thời
- Có chính sách khuyến khích lao động để lao động có tinh thần làm việc
Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động?
- Chỉ tiêu: Năng suất lao động bình quân 1 người ( W )
+ Năng suất bình quân ngày
+ Năng suất lao động bình quân giờ
+ Tổng số ngày làm việc của công nhân sản xuất trong năm n = Ʃ S * N
+ Tổng số giờ làm việc của công nhân sản xuất trong năm g = Ʃ g * nƩ
So sánh trực tiếp Δ (VND) = 1 - k tl % tg
=> Kết luận: ∆ W > 0, cho thấy chất lượng lao động bình quân của doanh nghiệp tăng lên so với kế hoạch
Cụ thể là năng suất lao động bình quân giờ tăng 4.499 VND/giờ tương ứng giảm 1.73 % so với kế hoạch.
Năng suất lao động bình quân ngày giảm 35.993 VND/ngày tương ứng giảm 1.73 % so với kế hoạch.
Năng suất lao động bình quân người tăng 11.077.883 VND/người tương ứng tăng 2.05 so với kế hoạch.
S : Số lao động bình quân
N : Số ngày làm việc bình quân 1 người trong năm g : Số giờ làm việc bình quân 1 người/ngày Ʃn : Tổng số ngày làm việc thực tế toàn công nhân Ʃg : Tổng số giờ làm việc thực tế toàn công nhân
* Nguyên nhân năng suất lao động tăng có thể là do:
- thời gian lao động có sự thay đổi
- Có sự thay đổi trong lực lượng lao động
- Sự thay đổi trong số ngày làm việc trong năm
- Máy móc kỹ thuật hiện đại
- Sản lượng đầu vào tốt
- Thường xuyên bảo dưỡng bảo trì máy móc, thiết bị để máy móc hỗ trợ trong lao động vận hành tốt hơn lao động hoạt động dễ dàng hơn
- Thay đổi chính sách quản lý
- Áp dụng máy móc KHKT mới
Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêu năng suất lao động?
* Liên hệ với tình hình sử dụng số ngày lao động
W nk => Số người làm việc bình quân 1 người btrong năm kỳ thực tế đã hao phí hơn so với kế hoạch
* Liên hệ tình hình sử dụng giờ công lao động
=> Số giờ làm việc bình quân 1 người trong ngày mà doanh nghiệp sử dụng kỳ thực tế bằng so với kế hoạch
- Có sự thay đổi trong số lượng công nhân sản xuất
- Sự thay đổi trong số giờ lao động trong ngày
- Do áp dụng KHKT, công nghệ hiện đại giúp quá trình vận hành sản xuất kiện kiệm, sản xuất nhanh, nâng cao năng suất
- Do máy móc thiết bị dẫn đến tiết kiệm được NVL là tăng năng suất bình quân
- Do tay nghề lao động cao dẫn đến làm việc nhanh nhẹn làm tăng năng suất lao động
- Chú trọng khâu công nghệ KH-KT
- Có những chương trình quản lý phù hợp nâng cao tinh thần lao động của lao động sản xuất
- Thiết kế và lắp đặt dây truyền sản xuất hợp lý từ sớm dẻ có kế hoạch sản xuất và theo dõi dễ dàng hơn
- Nâng cao tay nghề lao động để sử dụng được hết các tính năng của máy móc
Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao động?
- Chỉ tiêu: Tổng số ngày làm việc ( n)Ʃ
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
+ Mức chênh lệch tuyệt đối Δ nƩ = Ʃn 1 - nƩ đ k = S 1 ∗N 1 −S 1 ∗N k hoặc ¿ ∑ n 1 − ∑ n k ∗ S S 1 k
+ Tỷ lệ phần tăm tăng giảm = *100 = * 100 = 3.84 %
=> Kết luận:Δ n > 0, Doanh nghiệp sử dụng vượt quá mức sử dụng ngày công Ʃ so với kế hoạch là 3,84% tương ứng tăng 21.220 ngày
- Mức sản lượng tăng do sử dụng biến động ngày công ΔGSL = Δ n * Ʃ W n k = 21.220 * 2.079.588 = 44.128.857.360 (VND)
=> Cho thấy với số giờ đã vượt mức doanh nghiệp khiến sản lượng tăng
44.128.857.360 VND so với kế hoạch
* Giải thích: Ʃn 1 : Tổng số ngày làm việc thực tế ncđ : Thực tế số ngày làm việc theo chế độ nv1 : Số ngày vắng mặt à ngừng việc thực tế nt : Số ngày làm việc thêm Δ nƩ : Số ngày làm việc tăng giảm Ʃn đ k : Số ngày làm việc kế hoạch đã điều chỉnh theo số công nhân thực tế
- Do có sự thay đổi về số lượng công nhân sản xuất
- Do có sự thay đổi trong số ngày lao động
- Do có sự áp dụng KHKT
- Do yếu tố về mấy móc thiết bị
- Do tay nghề lao động
- Do trình độ quản lý
- Áp dụng kỹ thuật để tăng năng suất lao động, giảm thiểu số ngày lao động
- Đầu tư vào máy móc thiết bị, làm việc linh hoạt hơn sản xuất đúng tiến độ giảm thiểu được số ngày làm việc của lao động
- Đào tạo tay nghề kịp với khả năng tiếp nhận KHKT
Phân tích việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động?
- Chỉ tiêu: quản lý và sử dụng ngày công lao động ( g)Ʃ
- Công thức: g = Ʃ S ∗ N ∗ G Ʃg 1 = S 1 ∗N 1 ∗g 1 = 2.122 * 270 * 8 = 4.583.520 (giờ) Ʃg đ k = S 1 ∗N 1 ∗g k = 2.122 * 270 * 8 = 4.583.520 (giờ)
- Phương pháp phân tích: so sánh trực tiếp
+ Mức chênh lệch tuyệt đối Δ g = g1 - g đ k = 4.583.520 – 4.583.520 Ʃ Ʃ Ʃ = 0 + Tỷ lệ phần trăm tăng giảm = *100 = 0 %
=> Kết luận: Δ g = 0, Doanh nghiệp sử dụng giờ công bằng so với kế hoạch là Ʃ
- Mức sản lượng tăng do sử dụng biến động giờ công ΔGSL = Δ g * Ʃ W g k = 0 * 259.949 = 0
- Sự thay đổi về tay nghề lao động - Do trình độ quản lý
- Do có sự áp dụng KHKT
- Do yếu tố về mấy móc thiết bị
- Có chính sách quản lý phù hợp, hỗ trợ tinh thần lao động
- Áp dụng KHKT để nâng cao chất lượng
- Áp dụng máy móc công nghệ hiện đại
- Đào tạo tay nghề lao động
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự biến động của kết quả sản xuất?
- Phương trình kinh tế: GO = S∗N∗g∗W g
- Đối tượng phân tích: ΔGO = GO1 - GOk
- Phương pháp phân tích: Vì phương trình có dạng tích nên sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố thuộc về lao động lên chỉ tiêu tổng gía trị sản xuất.
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố lao động bình quân
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố ngày làm việc bình quân 1 người trong năm
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc bình quân 1 người/ngày
+ Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân giờ
+ Tổng ảnh hưởng của các nhân tố
∆ GO = ∆ GO S + ∆ GO N + ∆ GO g + ∆GO W g
=> Kết luận: ΔGO giảm 1 lượng là -180,874,644,029 (VND) do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
+ Nhân tố lao động bình quân giảm 378 lao động lm tổng giá trị sản xuất giảm một lượng là 204.381.910.932VND so với kế hoạch
+ Nhân tố ngày làm việc bình quân 1 người trong năm tăng 10 ngày làm tổng giá trị tăng 1 lượng là 44,128,857,855VND so với kế hoạch
+ Ảnh hưởng của nhân tố số giờ làm việc bình quân 1 người/ngày không có sự thay đổi so với kỳ kế hoạch
+ Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân giờ giảm 4500 làm tổng giá trị sản xuất giảm 1 lượng là -20,621,590,951 so với kỳ kế hoạch
* Nguyên nhân có thể là do:
- Số lượng lao động thay đổi
- Số giờ lao động 1 ngày của công nhân thay đổi
- Số ngày làm việc của công nhân thay đổi
- Do máy móc trang thiết bị
- Tay nghề lao động cao
- Xem xét các chế độ quản lý
-Cải tiến KH công nghệ
- Tổ chức khóa đào tạo tay nghề
Phân tích sự biến động tài sản cố định?
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
+ Mức chênh lệch tuyệt đối ΔNG = NGCK - NGĐK
Loại ĐVT Nguyên giá (NG) Đầu năm Cuối năm ΔNG
I Toàn bộ tài sản cố định Đồng 161,619,823,465 165,454,488,594 3,834,665,129
1 TSCĐ dùng trong SXKD Đồng 152,263,357,685 155,319,699,386 3,056,341,701 a Máy móc thiết bị sản xuất Đồng 60,118,533,642 63,179,066,544
3,060,532,902 b Nhà cửa Đồng 81,533,901,533 81,533,901,533 0 c Phương tiện vận tải Đồng 9,860,166,353 9,855,975,152 -4,191,201 d Thiết bị văn phòng Đồng 750,756,157 750,756,157 0 e Các loại
TSCĐ dùng trong SXKD khác Đồng 0 0
3 TSCĐ chờ xử lý Đồng 0 0 0
- Máy móc thiết bị sản xuất = *100
=> Kết luận: Xét trong nguyên giá tài sản cố định ta thấy:
- Trong tổng nguyên giá TSCĐ đang hao mòn, đã tăng 3.834.665.129 VND tương ứng giảm 2.37 % so với kế hoạch.
- Tình hình sử dụng tăng do doanh nghiệp đã sửa chữa đầu tư dẫn đến máy móc thiết bị một số loại vẫn bảo quản tốt
Trong TSCĐ dùng trong SXKD có Máy móc thiết bị sản xuất tăng
3.060.341.701 VND tương đương tăng 5.09% so với kế hoạch
Nhà cửa, thiết bị văn phòng không bị hao mòn nhiều Phương tiện vận tải hao mòn giảm 4,191,201 VND tương đương giảm 0.04% so với kế hoạch-TSCD phúc lợi tăng 778,323,428 VND tương đương tăng 8.31 % so với kế hoạch
I Toàn bộ tài sản cố định Đồn g
1 TSCĐ dùng trong SXKD Đồn g 94.21082% 96.10189% 1.89107% a Máy móc thiết bị sản xuất Đồng 37.19750% 39.09116% 1.89366% b Nhà cửa Đồng 50.44796% 50.44796% 0.00000% c Phương tiện vận tải Đồng 6.10084% 6.09825% -0.00259% d Thiết bị văn phòng Đồng 0.46452% 0.46452% 0.00000% e Các loại
TSCĐ dùng trong SXKD khác Đồng
3 TSCĐ chờ xử lý Đồn g 0 0 0
- Khi xét tỷ trọng sử dụng tài sản cố định nhận thấy TSCĐ dùng trong SXKD có tỷ trọng đầu kỳ là 94.21082 %và cuối kỳ là 96.10189% nhận thấy việc sử dụng và quản lý TSCĐ tăng lên cụ thể tăng 1.89107% Máy móc thiết bị sản xuất tăng từ 37.19750% và cuối kỳ 39.09116% việc sử dụng máy móc thiết bị tăng lên 1.89366% Nhà cửa và thiết bị văn phòng có tỷ trọng không giảm TSCD phúc lợi có tỷ trọng đầu kỳ là 5.78918% và cuối kỳ 6.27076% tăng 0.48158%
* Nguyên nhân dẫn đến việc không đổi tài sản có thể là do:
- Do mua sắm thêm TSCĐ bằng nguồn vốn tự có
- Do giá trị nhà cửa được bảo trì
- Do đưa nhanh những TSCĐ chưa dùng vào sử dụng
- Do chuyển sang góp vốn liên doanh
* Nguyên nhân dẫn đến việc giảm TSCĐ có thể do:
- Do nhượng bán hoặc không cần dùng
- Do mất hoặc đem đi góp vốn
Đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định?
- Chỉ tiêu: Hệ số hao mòn (Hm)
- Công thức: Hm - Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
I Toàn bộ tài sản cố định 0.910 0.920 0.010 1.061%
SXKD 0.905 0.922 0.016 1.800% a Máy móc thiết bị sản xuất 0.849 0.872 0.023 2.737% b Nhà cửa 0.946 0.970 0.023 2.459% c Phương tiện vận tải 0.918 0.835 -0.084 -9.116% d Thiết bị văn phòng 0.781 1.000 0.219 28.017% e Các loại TSCĐ dùng trong SXKD khác 0 0 0 0
=> Kết luận: ΔHm xét về toàn bộ tài sản tình trạng kỹ thuật đều đang suy giảm do được sử dụng trong thời gian hoạt động kinh doanh.
- Phương tiện vận tải và TSCD phúc lợi tăng do doanh nghiệp đầu tư thêm trong tài sản cố định.
- Hệ số hao mòn của toàn bộ tài sản xét chung tăng 1.061% so với kế hoạch, chứng tỏ tình trạng kỹ thuật của TSCĐ của doanh nghiệp đã giảm đi
- Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ là máy móc thiết bị sản xuất, nhà cửa,thiết bị văn phòng đều có tình trạng kỹ thuật giảm đi lần lượt là 0.016, 0.023, 0.219 tương ứng giảm 2.737%, 2.459%, 28.017% do không mua sắm thêm thiết bị
- Phương tiện vận tải và TSCD phúc lợi tăng và tình trạng tốt cụ thể tăng 0.084, 0.097 tương đương tăng 9.116%, 9.790% do được lắp đặt và sửa chữa
TKH : Giá trị hao mòn lũy kế
NG : Nguyên giá TSCĐ ΔHm : Mức chênh lệch tuyệt đối hệ số hao mòn
- Do trình độ tay nghề lao động
- Do trình độ quản lý, sử dụng máy móc
- Do sử dụng các thiết bị, TSCĐ
- Do sửa chữa bảo dưỡng thiết bị tốt
- Do có sự mua, nhận thêm TSCĐ
- Do cơ cấu tài sản cô định trong doanh nghiệp chưa hợp lý
- Đầu tư KHKT hiện đại
- Duy trì bảo dưỡng máy móc, thiết bị, TSCD định kỳ, kiểm tra thường xuyên
- Nâng cao tay nghề lao động
- Kiểm tra trình độ quản lý và sử dụng máy móc
Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị của
+ Hệ số lăp đặt thiết bị hiện có (Hi) + Hệ số thiết bị đã lắp đặt vào sản xuất (Hsl) + Hệ số sử dụng máy móc hiện có (Hs)
- Công thức và Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
Chỉ tiêu Công thức k 1 Δ TL%(tăng/giảm)
* Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu:
=> Kết luận: - Hệ số sử dụng máy móc thiết bị hiện có và hệ số lắp đặt thiết bị hiện có đang giảm sút, cụ thể là cả 2 đều đang giảm 0,101 lần tương ứng giảm 11.302% so với kế hoạch
- Hệ số sử dụng máy móc thiết bị hiện có lại không thay đổi chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiện sử dụng đúng kế hoạch về lắp đặt và sử dụng máy móc thiết bị.
SM l : Số lượng thiết bị đã lắp bình quân
SM hc : Số lượng thiết bị hiện có bình quân
- Thiết bị trong kho chưa lắp đặt hết
-Được chuyển giao và máy móc mua về
- Sử dụng toàn bộ máy móc đã lắp đặt
- Cho thuê máy móc thiết bị, chuyển giao thiết bị không sử dụng
- Sử dụng máy móc đã lắp đặt một cách hiệu quả
- Thanh lý máy móc đã cũ
Phân tích việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiêt bị?
- Chỉ tiêu: Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất
+ Tỷ suất sử dụng thời gian chế độ = * 100
+ Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc có hiệu lực = * 100
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
Tlv (giờ) 7,862,400 6393600 -1,468,800.000 -18.68% tỷ suất sử dụng thời gian chế độ 55.16% 55.16% 0.000 0.00%
Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc có hiệu lực 116.23% 110.26% -0.060 -5.13%
* So sánh số giờ làm việc có hiệu lực thực tế với kế hoạch đã tính chuyển theo số máy thực tế Δ g = Ʃ SM 1 ∗N 1 ∗g 1 − SM 1 ∗N 1 ∗g k
* Ảnh hưởng đên giá trị sản lượng ΔGsl = Δ g * Ʃ U g k = 2.592.000 * 154,731 = 401.062.752.000
=>Kết luận: - Tỷ suất sử dụng thời gian chế độ thực tế cao hơn so với kế hoạch
- Theo kế hoạch thời gian làm việc có hiệu lực là 7,862,400 giờ Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc có hiệu lực chỉ có 116.23% Như vậy thời gian ngừng việc là -
1,097,600 chiếm tỷ lệ so với thời gian chế độ là -16.23
- - Theo kế hoạch thời gian làm việc có hiệu lực là 6.393.600 Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc có hiệu lực chỉ có 110.26% Như vậy thời gian ngừng việc là 595200 chiếm tỷ lệ so với thời gian chế độ là 98.90%
-Theo kế hoạch doanh nghiệp định sử dụng 1400 máy Tổng số giờ làm việc có hiệu lực là 7.862.400 giờ, bình quân mỗi máy là 5651 giờ (7862400/1400) Thực tế doanh nghiệp đã sử dụng 1200 máy So sánh giữa thực tế với kế hoạch thì số giờ làm việc có hiệu lực giảm 1.468.800 giờ (6393600-7862400)
Tl : Tổng số giờ máy theo lịch
Tcđ : Tổng sô giờ máy chế độ
Tlv : Tổng số giờ làm việc có hiệu lực ΔGsl : Giá trị sản lượng tăng (giảm)
U g k : Năng suất bình quân giờ kế hoạch của 1 máy móc thiết bị Δ gƩ : Tỏng số giờ làm việc tăng (giảm) của máy móc thiết bị
- một năm có 365 ngày; theo chế độ nghỉ 52 ngày chủ nhật và 11 ngày lễ
- Số giờ sửa chữa giảm
- Không có nhiệm vụ sản xuất
- Bảo dưỡng máy móc để máy sản xuất linh hoạt hơn
- Thay thế những máy móc đã cũ
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự biến động của kết quả sản xuất?
sự biến động của kết quả sản xuất?
- Phương trình kinh tế: GO=SM ∗N∗Ca∗D∗U g
- Đối tượng phân tích: ΔGO = GO1 - GOk
- Phương pháp phân tích: Vì phương trình kinh tế có dạng tích nên sử dụng phương pháp số chênh lệch để phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự biến động của kết quả sản xuất.
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của số máy móc làm việc bình quân
∆ GO SM = ( SM 1 −SM k ) ∗N k ∗Ca k ∗D k ∗U g k
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân 1 máy
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố số ca máy làm việc 1 ngày/máy
∆ GO Ca = SM 1 ∗N 1 ∗(Ca 1 −Ca k )∗D k ∗U g k
+ Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố số giờ bình quân 1 ca máy
+ Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của nhân tố năng suất bình quân 1 giờ máy
+ Tổng mức độ ảnh hưởng ΔGO = ∆ GO SM + ∆ GO N + ∆ GO Ca + ∆ GO D + ∆ GO U g
=> Kết luận: ΔGO < 0, Cho thấy các yếu tố thuộc về máy móc thiết bị làm tổng giá trị sản xuất giảm 180.874.644.029 VND so với kế hoạch
+ Số máy móc làm việc giảm 200 máy so với kế hoạch dẫn đến tổng giá trị sản xuất giảm 193.104.602.166 VND
+ Số ngày làm việc bình quân 1 máy tăng 10 ngày so với ké hoạch dẫn đến tổng giá trị sản xuất tăng 44,562,600,500 VND
+ Số giờ bình quân 1 ca máy không thay đổi giữa kỳ thực tế và kỳ kế hoạch
+ Năng suất lao động bình quân 1 giờ máy tăng 71.129 VND/máy so với kế hoạch làm tổng giá trị sản xuất tăng 368.730.762.116 VND
SM : Số máy móc làm việc bình quân
N : Số ngày làm việc bình quân 1 máy
Ca : Số ca máy làm việc bình quân 1 ngày/máy
D : Số giờ bình quân 1 ca máy
U g : Năng suất 1 giờ máy g : Số giờ máy làm việc bình quân 1masy/giờ
G : Số ngày làm việc 1 máy trong năm
- Do kết cấu dây truyền sản xuất
- Do tay nghề lao động cao
- Do chức năng quản lý trong sản xuất tốt
- Do thay đổi số giờ lao động 1 ca
- Do số ngày làm việc trong năm tăng
- Do số lượng máy móc có sự thay đổi
- Do tình trạng kỹ thuật của máy móc, thiết bị
- Bảo dưỡng máy móc đinh kỳ
- Có các chính sạch hỗ trợ nhân viên
- Nâng cao tay nghề lao động cao
Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm?
Chỉ tiêu: Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm (Z)
+ Nui 89,764,902,058 83,312,901,061 78,728,233,772 73,069,511,587 57,422,202,681 + Mỳ 181,732,623,799 168,670,290,492 159,388,448,742 147,932,140,022 143,555,506,703 + Bánh tráng 159,704,426,975 148,225,406,796 140,068,636,773 130,000,971,534 122,227,259,993 + Bún khô 119,502,967,771 110,913,494,051 104,809,979,930 97,276,589,045 86,953,621,203
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
+ Mức chênh lệch tuyệt đối
+ Tỷ lệ phần trăm tăng giảm = *100 = * 100 = - 8.50 %
=> Kết luận: ΔZ < 0, Doanh nghiệp hoàn thành tổng giá thành vượt mức của tất cả sản phẩm 8,50% so với kế hoạch tương ứng tăng 38.120.621.609
Z đ k : Giá thành toàn bộ sản phẩm kỳ kế hoạch đã điều chỉnh zi : Giá thành sản phẩm i q : Sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
- Do chính sách, tay nghề quản lý
- Do tay nghề lao động
- Do số lượng lực lượng sản xuất thay đổi
- Do chế độ sắp xếp dây truyền hợp lý
- Có sự thay đổi trong giá thành sản xuất
- Có sự thay đổi trong NVL đầu vào dẫn đến sản lượng sản xuất tăng
- Do yếu tố liên quan đến máy móc thiết bị
- Nguồn cung NVL đầu vào
- Áp dụng KHKT hiện đại
Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được?
+ Nui 89,764,902,058 83,312,901,061 78,728,233,772 73,069,511,587 57,422,202,681 + Mỳ 181,732,623,799 168,670,290,492 159,388,448,742 147,932,140,022 143,555,506,703 + Bánh tráng 159,704,426,975 148,225,406,796 140,068,636,773 130,000,971,534 122,227,259,993 + Bún khô 119,502,967,771 110,913,494,051 104,809,979,930 97,276,589,045 86,953,621,203
- Xác định mức hạn và tỷ lệ hạ giá thành kỳ kế hoạch;
MHk = Ʃ n i=1 qik * zik -Ʃ n i=1 qik * zi0
+ Tỷ lệ hạ giá thành
- Xác định mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm kỳ thực tế
MH1 = Ʃ n i=1 qi1 * zi1 - Ʃ n i=1 qi1 * zi0
+ Tỷ lệ hạ giá thành
- So sánh mức hạ giá thành ΔMH = MH1 - MHk
=>Kết luận: ΔMH > 0, Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được, giá thành sản phẩm so sánh được giảm 7.89 % tương ứng giảm - 33,253,880,436 VND so với kế hoạch.
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên sự biến động chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh được.
MH = Ʃ n i=1 qi * zi - Ʃ n i=1 qi * zi0
+ Đối tượng phân tích: ΔMH = MH1 - MHk
+Phương pháp phân tích: Thay thế liên hoàn
• Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng sản xuất Chỉ số hoàn thành kế hoạch về mặt quy mô (Is)
• Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu ΔMH(K) = (Ʃ n i=1 qi1 * zik - Ʃ n i=1 qi1 zi0) - Is * MHk
• Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giá thành ΔMH(z) = Ʃ n i=1 qi1 * (zi1 - zik)
• Tổng ảnh hưởng của các nhân tố : ΔMH = ΔMH(q) + ΔMH(K) + ΔMH(z)
=> Kết luận: ΔMH < 0, chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được, nguyên nhân do các nhân tố sau:
- Nhân tố sản lượng ở kỳ thực tế thay đổi so với kế hoạch dẫn đến mức hạ giá thành tăng 4.866.741.172(VND)
- Nhân tố kết cấu ở kỳ thực tế thay đổi so với kế hoạch nên mức hạ giá thành giảm 1.946.695 (VND) tương ứng giảm 0.00040 %
- Nhân tố giá thành kỳ thực tế thay đổi so với kế hoạch dẫn đến việc mức hạ giá thành giảm38.120.621.609VND, tương ứng giảm 7.88 % đây là yếu tố chính giúp mức hạ giá thành sản phẩm so sánh được giảm xuống
- Do tay nghề lao động
- Do yếu tố thuộc về máy móc thiết bị
- Do trình độ quản lý
- Thay đổi trong sản lượng sản xuất
- Thay đổi trong giá thành sản xuất
- Thay đổi trong kết cấu mặt hàng
- NVL đầu vào, slg sản xuất ổn định
- Sử dụng máy móc thiết bị hiện đại tận dụng được hết NVL, hạn chế được hao hụt NVL
- Chế độ thưởng, phạt, khuyến khích tinh thần lao động
Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp? 55 21 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
*Phân tích tình hình kế hoạch chi phí NVL
- Chỉ tiêu: Chi phí NVL trực tiếp
- Công thức: Cv = Ʃ n i=1 Q * mi * si - PL
C đ v k = Ʃ n i=1 Q1 * mi k * si k - PL đ k + V đ t k = Ʃ n i=1 Q1 * mi k * si k - PLk * + V đ t k
Cv 1 = Ʃ n i=1 Q1 * mi 1 * si 1 - PL1 + Vt
C đ v k = Ʃ n i=1 Q1 * mi k * si k - PL đ k = Ʃ n i=1 Q1 * mi k * si k - PLk * + V đ t k
Cv 1 = Ʃni=1Q1 * mi 1 * si 1 - PL1 + Vt 1
Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Phương trình kinh tế: Cv = Ʃ n i=1 Qi * mi * si - PL + Vt
- Đối tượng phân tích: ΔCv = Cv 1 - C đ v k
- Phương pháp phân tích: Vì phương trình có dạng tích và tổng đại số nên sử dụng phương pháp số chênh lệch và cân đối để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của khoản mục chi phí NVL trực tiếp.
Q : Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ m : Định mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm s : Đơn giá bình quân NVL
PL : Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)
PL đ v k : Giá trị phế liệu thu hồi kế hoạch đã điều chỉnh theo giá trị sản lượng thực tế
Vt 1 : Chi phí vật liệu thay thế thực tế
Vt k : Chi phí vật liệu bị thay thế kế hoạch
21 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
* Phân tích sự biến động của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
- Chỉ tiêu: Tổng quỹ lương (F)
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp và so sánh có liên hệ
Mức chênh lệch tuyệt đối ΔF = F1 - Fk = 215.055.529.322.274 – 350.864.058.102.050
Tỷ lệ phần trăm tăng giảm *100 = *100 = -38.71%
+ So sánh có liên hệ
Mức chênh lệch tuyệt đối ΔF = F1 - Fk *
Tỷ lệ phần trăm tăng giảm
- Nếu chỉ so sánh trực tiếp, ΔF < 0 nhận thấy doanh nghiệp tiết kiệm quỹ tiền lương so với kế hoạch Cụ thể là doanh nghiệp tiết kiệm 135,808,528,779,776VND tương ứng 38.71% so với kế hoạch.
- Khi liên hệ với tổng giá trị sản xuất, ΔF < 0 doanh nghiệp lại sử dụng tiết kiệm hơn so với kế hoạch Cụ thể doanh nghiệp đã giảm được 88.859.576.081.024VND tương ứng giảm 29.24% so với kế hoạch.
* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
- Phương trình kinh tế: F = W * TL
- Chỉ tiêu phân tích: ΔF = F1 - Fk
- Phương pháp phân tích: Vì phương trình kinh tế có dạng tích và thương nên sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu tổng quỹ tiền lương.
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố tổng giá trị sản xuất ΔF(GO) = W k * TL k - W k * TL k
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân Δ F W = W 1 * TL k - W k * TL k
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân Δ F TL = W 1 * TL 1 - W 1 * TL k
+ Tổng mức độ ảnh hưởng ΔF = ΔF(GO) + Δ F W + Δ F TL
=> Kết luận: ΔF < 0, Doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm quỹ tiền lương một lượng là
489.688.268 VND do các nhân tố sau:
TL : Tiền lương bình quân
- Do máy móc thiết bị sản xuất
- Do thay đổi số lượng lao động
- Tiền lương có sự thay đổi
- Áp dụng KHKT hiện đại
- Sử dụng máy móc thiết bị hiện đại tiết kiệm được NVL
- Có chính sách quản lý phù hợp, thưởng phạt theo chỉ tiêu rõ ràng, sắp xếp dây truyền hợp lý
- Có chế độ ngày công, giờ công khoa học, quản lý chặt chẽ
Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng?
+ Mỳ 226.312.294.175 198.487.012.104 174.082.871.272 + Bánh tráng 318.184.237.496 279.063.224.689 244.752.172.473 + Bún khô 323.931.356.647 284.103.730.830 249.172.944.252
*Phân tích sự biến động của chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng
- Chỉ tiêu: Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa (C1000)
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
+ Tỷ lệ phần trăm tăng giảm = = = 0.04%
=>Kết luận: ΔC1000 > 0, Doanh nghiệp không hoàn thành mức chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa so với kế hoạch, cụ thể là tăng 2.30VND tương ứng tăng 0.04 %
* Xác định xác nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng.
- Phương pháp phân tích: Vì phương trình có dạng thương nên sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa.
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố giá thành sản xuất
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giá bán
+ Tổng mức độ ảnh hưởng: ΔC1000 = C1000 (K) + C1000 (z) + C1000 (p)
=> Kết luận: ΔC1000 > 0, Điều đó cho thấy doanh nghiệp cứ 1000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa tiêu thụ thì chi phí tăng 23 VND so với kế hoạch
- Nhân tố kết cấu thay đổi nhưng không nhiều dẫn đến việc chi phí trên 1000 đồng không có sự biến động lớn.
- Nhân tố giá thành sản xuất tăng dẫn đến việc kéo chi phí trên 1000 đồng giảm 45.27 VND so với kế hoạch
- Nhân tố giá bán thay đổi dẫn đến chi phí trên 1000 đồng tăng 68.29 VND so với kế hoạch.
- Chất lượng máy móc thiết bị
- Do sự thay đổi trong yếu tố đầu vào của NVL
- Do thay đổi giá thành sản xuất
- Do tay nghề lao động
- Đảm bảo nguồn cung NVL
- Bố trí dây truyền hợp lý
- Sử dụng máy móc hiện đại
- Duy trì lượng lao động có tay nghề cao
Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm?
* thước đo hiện vật T hv = * 100
=> Kết luận: - Ths > 0, Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
- Cả 3 mặt hàng của doanh nghiệp đều hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, đều vượt 87.70% so với kế hoạch.
- Do chất lượng sản phẩm
- Do thị hiếu tiêu dùng
- Chính sách thuế, chính sách bảo trợ
- Do khả năng người mua
- Đảm bảo chất lượng đầu vào
- Phân tích khả năng chi trả của phân khúc thị trường
Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu?
- Chỉ tiêu: Tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu
=> Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu
- Do chất lượng sản phẩm
- Do thị hiếu người tiêu dùng
- Do chính sách thế, chính sách bảo trợ
- Do khả năng thanh toán của khách hàng
- Đảm bảo chất lượng đầu vào
- Phân tích khả năng chi trả của phân khúc thị trường
26 Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận gộp?
* Phân tích sự biến động của lợi nhuận gộp
- Chỉ tiêu: Lợi nhuận gộp (Gf)
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
+ Mức tuyệt đối ΔGf = Gf1 - Gf k
+ Tỷ lệ phần trăm tăng giảm = *100 = * 100= -32.34%
=> Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch về chỉ tiêu lợi nhuận thuần cụ thể là 43,63% tương ứng tăng 27.723.125.277 VND.
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận gộp của doanh nghiệp d g r t c k 1 k 1 k 1 k 1 k 1
+ Nui 261,335 294,834 306,172 332,912 108,328 123,514 64,956 44,792 56,178,268 51,683,797 + Mỳ 629,283 709,946 213,634 235,868 9,781,867 11,153,138 91,239 62,916 69,751,035 62,226,124 + Bánh tráng 295,652 333,549 133,142 113,342 40,851 46,578 57,155 39,413 39,059,974 34,580,134 + Bún khô 252,269 284,606 145,815 165,393 78,428 89,422 31,351 21,619 36,435,378 33,944,139 q k p k q 1 p k q 1 p 1
- Đối tượng phân tích: ΔGf = Gf1 - Gf k
- Phương pháp phân tích: Vì phương trình có dạng tích và tổng nên sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn và cân đối để xác định ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu lợi nhuận gộp.
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu ΔGf (K) = Ʃ n i=1 (qi1 -Tt * qik) * (pik - dik - rik - gik – tik- cik)
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giá bán ΔGf (p) = Ʃ n i=1 qi 1 * (pi 1 - pi k)
+ Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố triết khấu thương mại ΔGf (d) = Ʃ n i=1 qi 1 * (di 1 - di k)
+ Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu bán hàng bị trả lại ΔGf (r) = Ʃ n i=1 qi 1 * (ri 1 - ri k)
+ Thay thế lần 6: Ảnh hưởng của nhân tố thuế tiêu thụ đơn vị mặt hàng ΔGf (t) Ʃni=1qi 1 * (ti 1 - ti k)
+ Thay thế lần 7: Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán ΔGf (c) = Ʃni=1qi 1 * (ci 1 - ci k)
Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ΔGf = ΔGf + ΔGf (K) + ΔGf (p) - ΔGf (d) - ΔGf (r) - ΔGf (t) - ΔGf (c)
=> Kết luận: ΔGf > 0, Cho thấy doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch về chỉ tiêu lợi nhuận gộp cụ thể là
- Nhân tố sản lượng tiêu thụ trong kỳ thay đổi giúp lợi nhuận gộp giảm -
26,640,652,812 VND so với kế hoạch
- Nhân tố kết cấu thay đổi giúp lợi nhuận gộp tăng 347,535,941,737 VND so với kế hoạch.
- Nhân tố giá bán thay đổi giúp lợi nhuận gộp giảm -112,212,832,363VND so với kế hoạch.
- Nhân tố triết khấu thương mại khiến lợi nhuận gộp tăng 682,458,233VND so với kế hoạch
- Nhân tố doanh thu bán hàng bị trả lại khiến lợi nhuận gộp tăng 4,749,007,117VND so với kế hoạch.
- Nhân tố thuế tiêu thụ mặt hàng giúp lợi nhuận gộp giảm -214.850.309.076 VND so với kế hoạch.
- Nhân tố giá vốn hàng bán khiến lợi nhuận gộp của doanh nghiệp giảm -
69,340,190,327 VND so với kế hoạch.
TR : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
R : Doanh thu bán hàng bị trả lại
S : Chi phí quản lý doanh nghiệp
A : Chi phí bán hàng pi : Giá bán đơn vị sản phẩm di : Chiết khấu thương mại đơn vị sản phẩm ri : Doanh thu bán hàng bị trả lại đơn vị mặt hàng gi : Giảm giá hàng bán đơn vị mặt hàng ti : Thuế tiêu thụ đơn vị mặt hàng ci : Giá vốn hàng bán đơn vị mặt hàng q : Sản lượng mặt hàng tiêu thụ ai : Chi phí bán hàng đơn vị mặt hàng si : Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị mặt hàng
- Sự thay đổi trong giá bán
- Thay đổi của sản lượng
- Do thị trường biến đổi
- Trình độ quản lý trong quá trình sản xuất
- Thị hiếu tiêu dùng, khả năng thanh toán của khách hàng
- Đầu tư vào cơ sở kỹ thuật, máy móc, khoa học
- Có chính sách động viên lao động, nâng cao tinh thần lao động đồng thời cũng có chính sách thưởng phạt rõ ràng
- Đào tạo tay nghề lao động bài bản để lao động có thể tận dụng được hết các tính năng của máy móc thiết bị.
Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận thuần?
* Phân tích sự biến động của lợi nhuận thuần
- Chỉ tiêu: Lợi nhuận thuần (Pf)
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
+ Mức chênh lệch tuyệt đối ΔPf = Pf 1 - Pf k = 792.578.431.967 -1.032.273.408.699
+ Tỷ lệ phần trăm tăng giảm = * 100 = -23.22%
=> Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức so với kế hoạch, cụ thể doanh nghiệp đã tăng -239.694.976.731VND, tương ứng tăng -23.22%.
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận thuần
- Phương trình kinh tế: Pf = Ʃ n i=1 qi * (pi - di - ri - gi - ti - c) - S - A
- Đối tượng phân tích: ΔPf = Pf 1 - Pf k = 792.578.431.967 -1.032.273.408.699
Phương pháp phân tích: Vì phương trình có dạng tích và tổng nên sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn và cân đối để xác định ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu lợi nhuận thuần.
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu ΔPf (K) Ʃni=1(qi1 -Tt * qik) * (pik - dik - rik - gik – tik- cik)
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giá bán ΔPf (p) = Ʃ n i=1 qi 1 * (pi 1 - pi k)
+ Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố triết khấu thương mại ΔPf (d) = Ʃ n i=1 qi 1 * (di 1 - di k)
+ Thay thế lần 5: Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu bán hàng bị trả lại ΔPf (r) = Ʃ n i=1 qi 1 * (ri 1 - ri k)
+ Thay thế lần 6: Ảnh hưởng của nhân tố thuế tiêu thụ đơn vị mặt hàng ΔPf (t) = Ʃ n i=1 qi 1 * (ti 1 - ti k)
+ Thay thế lần 7: Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán ΔPf (c) = Ʃni=1qi 1 * (ci 1 - ci k)
+ Thay thế lần 9: Ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp ΔPf (S) = Si 1 - Si k
+ Thay thế lần 10: Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng ΔPf (A) = Ai 1 - Ai k
Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng ΔPf = ΔPf + ΔPf (K) + ΔPf (p) - ΔPf (d) - ΔPf (r) - ΔPf (g)
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động?
- Chỉ tiêu: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
- Công thức và phương pháp phân tích: so sánh trực tiếp:
- Sức sinh lợi vốn (S sl )= V
- Mức tăng giảm tuyệt đối ΔSsl = Ssl 1 - Ssl k = 2.26 – 2.95 = -0.68
- Tỷ lệ phần trăm tăng giảm = * 100 = -23.22%
=> Cho thấy ở kỳ kế hoạch cứ 1 đồng VLĐ làm ra 2.95 đồng lợi nhuận thuần ở kỳ thực tế cứ 1 đồng VLĐ làm ra 2.26 đồng lợi nhuận thuần Như vậy doanh nghiệp đã vượt chỉ tiêu so với kế hoạch về sức sinh lợi vốn, ít hơn kế hoạch 0,68 đồng lợi nhuận thuần trong 1 đồng VLĐ tương ứng giảm 23,22 %
- Sức sản xuất của VLĐ (S sx ) = V Ssx k = = 2,94
- Mức tăng giảm tuyệt đối ΔSsx = Ssx 1 - Ssx k = -0,684
- Tỷ lệ phần trăm tăng giảm = *100 = *100 = -23,26 %
=> Cho thấy ở kỳ kế hoạch cứ 1 đồng vốn lưu động doanh nghiệp sẽ tạo ra được 2.94 đồng doanh thu và kỳ hực tế cứ 1 đồng vốn lưu đông sẽ tạo ra 2,26 đồng doanh thu Như vậy có thể thấy ở kỳ thực tế doanh nghiệp mất đi so với dự kiến - 0.684 đồng doanh thu trên 1 đồng vốn lưu động tương ứng giảm -23,26 %
+ Do kiểm soát công nợ, vật tư, hàng hóa
+ Do mức độ thu, chi
- Sức sản xuất vốn lưu động:
+ Sự thay đổi trong giá sản phẩm
+ Khả năng tiếp cận khách hàng
+ Chi phí quản lý và sản xuất
- Khả năng sinh lợi vốn
+ Sử dụng công cụ quản lý phù hợp.
+ Quản lý thu, chi; tăng thu, giảm chi.
- Sức sản xuất vốn lưu động
+ Có chiến lược định giá phù hợp, đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường. + Nghiên cứu kĩ càng về thị trường, thị hiếu tiêu dùng
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất
+ Tối thiểu hóa chi phí sản xuất và chi phí quản lý hoặc cố định nó ở kỳ kế hoạch.
+ Có đội ngũ phân tích thị trường, phân tích và nghiên cứu sát sao thị trường dể kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường.
+ Đào tạo, sử dụng đội ngũ quản lý giỏi,chuyên nghiệp.
+ Cải tiến, đổi mới sản phẩm
Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động?
- Chỉ tiêu : Số vòng quay của VLĐ
Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
Mức chênh lệch tuyệt đối : ΔSvq = Svq1 – Svqk = 2 -3 = -1
=> Cho thấy cứ 30 ngày VLĐ ở kỳ kế hoạch sẽ quay được 3 vòng, ở kỳ thực tế quay được 2 vòng Số vòng tăng lên 1 vòng so vơi kế hoạch chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng VLĐ không hiệu quả hơn kế hoạch.
-Chỉ tiêu: Thời gian 1 vòng luân chuyển
Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp
Mức chênh lệch tuyệt đối : ΔT vlc = Tvlc1 - T vlck = 15 -10 = 5
=> Doanh nghiệp dự báo cứ 10 ngày VLĐ sẽ quay được 1 vòng nhưng thực tế lại cho thấy doanh nghiệp làm tốt hơn so với dự kiến, thời gian quay dài hơn 5 ngày Tốc độ luân chuyển chậm hơn, cứ 15 ngày VLĐ sẽ quay 1 vòng.
- Chỉ tiêu phân tích Hệ số đảm nhiệm
Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
Mức chênh lệch tuyệt đối: ΔH đn = H đn1 - H đnk = 0.44 – 0.33 =0.11
=> So với dự kiến hệ số đảm nhiệm là 0,33 nhưng ở thực tế lại chỉ còn 0,44 chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng vốn không hiệu quả So với kế hoạch thì không hiệu quả hơn 0,11 lần tương ứng giảm 0,33 %