con, cháu Lạc Hồng đã và đang sẽ ngày một quyết tâm hơn để phấn đấu xây dựngmột đất nước xã hội chủ nghĩa, sánh vai với các cường quốc trên trái đất như mongước của chủ tich Hồ Chí Minh.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nghèo đói luôn là vấn đề cấp thiết đặt ra cho mỗi quốc gia đặc biệt là ở ViệtNam Do xuất phát điểm quá thấp lại là một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu,cộng với điều kiện tự nhiên ít thuận lợi, thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra đã gâytổn thất rất lớn, kéo sự phát triển của nước ta lùi lại hàng thế kỉ, cuộc sống củangười dân càng khó khăn khổ cực hơn, tỉ lệ nghèo đói chiếm tỉ lệ ngày càng cao.Bởi vậy mà nghèo đói đã và đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà Nước
ta trong giai đoạn hiện nay
Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước, đất nước tađang bước vào một thời kì mới, thời kì đổi mới tư duy, phát triển kinh tế- xã hộitheo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà Nước theo định hướng xã hội chủnghĩa Và thành tựu của sự phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua là mộtkết quả đáng ghi nhận, kinh tế ngày càng phát triển, xã hội ổn định, phát triển bềnvững, tạo điều kiện cho cuộc sống của con người ngày càng được cải thiện và nângcao rõ rệt Tuy nhiên mặt trái của nó cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề cần được giảiquyết như vấn đề phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội và một bộ phận không nhỏngười dân vẫn sống trong nghèo đói
Vậy làm sao để có thể giải quyết được triệt để vấn đề nghèo đói bởi cái đói,cái nghèo phản ánh cụ thể nhất là miếng cơm manh áo và khi những nhu cầu cơ bảnnày không được đáp ứng thì thì họ những con người "một nắng hai sương" ấykhông thể lo nghĩ về vấn đề lớn lao hơn, đó là góp phần xây dựng đất nước ViệtNam giàu đẹp hơn, tươi đẹp hơn Hay nói theo khía cạnh khác, muốn đất nước tagiàu mạnh, phát triển, tăng trưởng bền vững thì vấn đề trước tiên đó là phải xóa đóigiảm nghèo
Hệ thống an sinh xã hội , trong đó chính sách xóa đói giảm nghèo có vai tròtrong việc giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, nâng cao mức sống hạnchế tối đa mặt trái của cơ chế thị trường, góp phần làm cho đất nước ngày càng pháttriển, tăng trưởng bền vững hơn Chính vì vậy, nhân dân Việt Nam, những người
Trang 2con, cháu Lạc Hồng đã và đang sẽ ngày một quyết tâm hơn để phấn đấu xây dựngmột đất nước xã hội chủ nghĩa, sánh vai với các cường quốc trên trái đất như mongước của chủ tich Hồ Chí Minh.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của chính sách " xóa đói giảm nghèo " đối vớicộng đồng, xã hội cá nhân em đã chọn đề tài: " Thực trạng về việc thực hiện cácchính sách xóa đói giảm nghèo của phòng Lao Động Thương Binh và Xã Hội huyệnThủy Nguyên " làm đề tài tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu thực trạng của cácchính sách trên địa bàn và qua đó có thể trang bị cho mình những kiến thức thực tếtrong quá trình học tập và làm việc sau này
Trong bài báo cáo còn thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót, cá nhân
em kính mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ của các thầy, cô trong khoa Tâm LýGiáo Dục Học, các cán bộ, chuyên viên phòng Lao Động Thương Binh và Xã Hội
đế bài viết của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Tâm Lý Giáo DụcHọc - trường Đại học Hải phòng, các (ông) bà Trưởng, Phó phòng cùng các cán bộ,chuyên viên phòng Lao Động Thương Binh và Xã Hội huyện Thủy Nguyên đã nhiệttình giúp đỡ trong suốt thời gian thực tập tại phòng
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Tổng quan về Uỷ ban nhân dân huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng và phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện.
1.1.1 Địa điểm
Trụ sở: Huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng
Hộp thư cơ quan: thuynguyen.ldtbxh@haiphong.gov.vn
Số điện thoại thường trực: 0313.642.499
1.1.2 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển.
Phòng Nội vụ - Lao động Thương binh và Xã hội trước kia có tên là Phòng Laođộng – Thương binh và Xã hội Căn cứ theo Quyết định số 998/QĐ-UB 16/11/2001 củaUBND huyện Thủy Nguyên về việc thành lập Phòng Tổ chức Lao động – Xã hội Đó là
sự kết hợp của Phòng Tổ chức chính quyền và Phòng Lao động – Thương binh và Xãhội
Thực hiện Nghị định số 172/NĐ-CP và Quyết định số 116/QĐ-UB ngày 18/1/2005của Ủy ban nhân dân Thành phố, theo đó mà Phòng Nội vụ - Lao động thương binh và xãhội được thành lập cùng vói 13 phòng, ban khác trực thuộc UBND huyện Thủy Nguyên
có quy chế hoạt động và chức năng nhiệm vụ riêng
Tháng 5/2008 Phòng Nội vụ - Lao động thương binh và xã hội đã tách ra thành 2phòng riêng biệt, đó là Phòng Nội vụ và Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội Từ đócho đến nay phòng có tên là Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội
Từ khi thành lập, trong suốt quá trình hoạt động cán bộ, nhân viên trong phòng luônthể hiện được tinh thần phụ vụ nhân dân tốt, được nhân dân tin tưởng, luôn đảm bảoquyền và lợi ích cho các đối tượng thuộc phòng quản lý, điều này suốt phát từ sự nhiệthuyết, tấm lòng yêu nghề và trên hết là cái “Tâm” của những người cán bộ LĐTBXH
2 Hệ thống tổ chức, bộ máy
Phòng LĐTBXH huyện Thủy Nguyên là đơn vị thuộc UBND huyện Thủy Nguyên,
có cơ cấu tổ chức bộ máy được phân cấp trực tuyến gồm: 1 trưởng phòng, 3 phó phòng,
Trang 4và 8 cán bộ chuyên môn, để hoàn thành nhiệm vụ được giao phòng đã có sự phân côngcông việc cụ thể cho từng cán bộ, nhân viên trong phòng:
Trang 5- Một đồng chí trưởng phòng phụ trách chung, điều hành, quản lý hoạt động củaphòng Đồng thời tham mưu đề xuất những chủ trương, chính sách trong việc thực hiệnchính sách LĐTBXH trên địa bàn huyện Ba đồng chí phó phòng trong đó:
Một đồng chí phó phòng phụ trách về mảng người có công Xây dựng, quản lýquỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, giải quyết chế độ đối với người hoạt động kháng chiến đượctặng Huân, Huy chương nhà nước và những người tha gia hoạt động kháng chiến bị địchbắt tù đày Công tác phòng chống tệ nạn xã hội
Một đồng chí phó phòng phụ trách công tác cứu trợ thường xuyên, đột xuất chocác đối tượng xã hội như người cao tuổi, người tàn tật, trẻ em mồ côi và phụ trách côngtác giảm nghèo
Một đồng chí phó phòng chịu trách nhiệm điều hành công tác của Hội Bảo trợngười tàn tật và Trẻ em mồ côi; phụ trách lĩnh vực lao động việc làm – đào tạo nghề; bảo
vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới
- Tám cán bộ chuyên viên trong đó:
Một chuyên viên quản lý và giải quyết ở các lĩnh vực và chế độ, chính sách đốivới thương binh, bệnh binh, những người và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học,chính sách đối với các gia đình liệt sỹ Anh hùng lự lượng vũ trang, Bà mẹ Việt Nam anhhùng, cán bộ hoạt động kháng chiến trước năm 1945, cán bộ tiền khởi nghĩa, người cócông với cách mạng theo đúng quy định của Nhà nước
Một chuyên viên theo dõi, quản lý chế độ ưu đãi, học sinh, sinh viên, con đốitượng chính sách; công tác bảo hiểm y tế, quản lý mai táng phí bảo trợ xã hội
Một chuyên viên quản lý lĩnh vực bảo trợ, công tác giảm nghèo
Một chuyên viên phụ trách về lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới,kiêm nhiệm vụ văn thư của phòng
Một chuyên viên làm công tác quản lý tài chính, quản lý các quỹ ngaoif ngân sách
do phòng làm cơ quan thường trực
Một chuyên viên giúp kế toán quản lý chứng từ, sổ sách, theo dõi tăng giảm đốitượng bảo trợ xã hộ, đôn đốc quyết toán và kiêm giúp việc Hội tàn tật và trẻ mồ côi củahuyện
Trang 6 Một chuyên viên quản lý lĩnh vực lao động việc làm, tiền công, tiền lương vàkiêm thủ quỹ của phòng.
Một cán sự làm công tác quản lý phòng, chống tệ nạn xã hội
- Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của phòng LĐTBXH huyện Thủy Nguyên:
Trang 7Sơ đồ tổ chức bộ máy
3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Lao động – Thương binh
và Xã hội huyện Thủy Nguyên.
3.1 Chức năng
- Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện, đồng thời là một hệ thống ngành dọc của ngành LĐTBXH từ trung ương cho đếncác quận, huyện
- Phòng tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềcông tác LĐTBXH đối với các xã, thị trấn hặc đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc quyềnquản lý của UBND huyện, đảm bảo theo đúng chế độ quy định của Nhà nước và phạm viphân cấp của Thủ tướng Chính phủ và UBNd thành phố giao cho
Trưởng Phòng(Nguyễn Văn Xiệu)
Bảo trợ
xã hội( 2người )
Bảo vệchăm sóctrẻ em vàBĐG( 1 người)
Phòngchống tệnạn xã hội
và mạidâm( 1người) )
Laođộngviệc làm( 1 người)
Trang 8- Đảm bảo thực hiện tốt công tác chuyên môn theo quy định của Nhà nước và củangành một cách đầy đủ, hoàn thiện và sát với chương trình thực tiễn của huyện.
3.2 Nhiệm vụ
- Trình UBND huyện ban hành các quyết định, chỉ thị , kế hoạch dài hạn và hàngnăm, đề án, chương trình trong lĩnh vực lao động, người có công, xã hội hóa thuộc lĩnhvực quản lý được giao
- Trình Chủ tịch UBND huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực lao động, người cócông, và xã hội thuộc chủ quyền ban hành
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch kế hoạch, đề án,chương trình về lĩnh vực lao đông, người có công, và xã hội trên địa bàn huyện sau khi đãđược phê duyệt, thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về lĩnh vực này
- Giúp UBND huyện quản lý các tổ chức kinh tế tập thể, tư nhân, hướng dẫn và điềutra hoạt động của các Hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vựclao động, người có công và xã hội theo quy định của pháp luật
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với các cơ sỏbảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, giáo dục lao động xã hội, cơ sở giúp trẻ emtrên địa bàn huyện theo phân cấp ủy quyền
- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm cáccông trình ghi công liệt sỹ
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với UBND cấp xã trong việc thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội
- Phối hợp với các ngành, đoàn thể, xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp
đỡ người có công và các đối tượng chính sách
- Tổ chức ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ phục
vụ công tác quản lý và chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực lao động, người có công và xãhội
- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiệnnhiệm vụ được giao theo đúng quy định của UBND huyện và Sở LĐTBXH
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế thực hiện chính sách chế độ đãi ngộ, khenthưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng chuên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công viênchức và lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định
Trang 9- Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND huyện giao hoặc theo quy định củapháp luật
3.3 Quyền hạn
- Được triệu tập các co sở sản xuất, cán bộ chính sách xã, thị trấn về họp và phổbiến chủ trương của Nhà nước, UBND tỉnh, huyện và triển khai các nghiệp vụ công tácchuyên môn của ngành
- Được ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ sao gửi văn bản phápquy tới UBND xã, thị trấn và các đơn vị trên địa bàn Thường xuyên giám sát, kiểm traviệc chấp hành chính sách pháp luật về lĩnh vực lao động thương binh và xã hội
- Được quyền đề nghị cấp trên khen thưởng đối với những đơn vị có thành tích xuấtsắc, kiến nghị những biện pháp xử lý hành chính mới vi phạm
- Được quyền mở tài khoản ngân hàng và kho bạc nhà nước để thực hiện nhiệm vụthu chi tài chính phục vụ cho nhiệm vụ chuyên môn của ngành
Trang 10PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
MỞ ĐẦU THỰC TRẠNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN THỦY
NGHUYÊN
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Những năm gần đây nhờ chínhsách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sốngnhân dân từng bước đã được nâng lên rõ rệt Tuy nhiên ở những nơi vùng sâu, vùng xangười dân đang gặp phải cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được điều kiện tối thiểu Sự phânhóa giàu nghèo đã và đang diễn ra mạnh, đó là những vấn đề xã hội cần được xã hội quantâm
Từ năm 1992, xóa đói gảm nghèo đã trở thành phong trào ở tất cả các tỉnh, thànhphố trong cả nước Trong giai đoạn 1992 – 1997, phòng trào xóa đói giảm nghèo đã đượccác địa phương và các tổ chức đoàn thể phát động để hỗ trợ hộ nghèo về đời sống và sảnxuất Phong trào đã được những thành quả nhất định, tỷ lệ hộ nghèo đói trong cả nướcgiảm 30% năm 1992 xuống còn 17,7% năm 1997, bình quân mỗi năm giảm 20% Đếnnăm 1997, tổng nguồn lực huy động của các cấp, các ngành cho hoạt động xóa đói giảmnghèo đã lên tới 3000 tỷ đồng Nhiều mô hình xóa đói thành công đã được nhân rộng Sựphối hợp lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội khác vói công tác xóa đói giảmnghèo, bước đầu đã thu được những kết quả theo ước tính có khoảng 20% hộ nghèo đãđược hưởng lợi từ chương trình 120, 134CP, 135CP, 327, nước sạch nông thôn, y tế, giáodục…
Tuy nhiên, phong trào xóa đói giảm nghèo chưa được triển khai đồng bộ ở các địaphương chưa có nguồn lực chưa được triển khai tập trung, chưa có giải pháp hữu hiệu vềxóa đói giảm nghèo mang tính vĩ mô trên phạm vi toàn quốc
Trang 11Nếu không có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhân lực, quan điểm, giải pháp tổ chứcthục hiện thì trong những năm tới khó có thể thực hiện đạt các mục tiêu xóa đói giảmnghèo mà Đại hội Đảng VIII đề ra, tình trạng phân hóa giàu nghèo có thể diễn ra gay gắthơn.
Để tập trung được nguồn lực và triển khai đồng bộ, thống nhất và hiệu quả các giảipháp thì xóa đói giảm nghèo phải trở thành một chương trình mục tiêu quốc gia phù hợpvới định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhằm hỗ trợ trực tiếp cho các xãnghèo, hộ nghèo, người nghèo các điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tạo thu nhập,
ổn định đời sống tự vượn lên thoát khỏi đói nghèo, tạo điều kiện và môi trường xóa đóigiảm nghèo bền vững Chính vì vậy cùng với chủ trương chính sách của Đảng và Nhànước Cấp ủy, chính quyền các địa phương các cấp đã tích cực triển khai và vận độngnhân dân thực hiện, các chương trình, các dự án nhằm đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh
tế - xã hội các vùng khó khăn, để hỗ trợ giúp đỡ nhân dân phát triển sản xuất, nâng caođời sống, nâng cao mức thu nhập để rút ngắn khoảng cách giữa giàu và nghèo trong tầnglớp dân cư
Để giảm tỷ lệ đói nghèo ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ítngười Nghị quyết lần thứ IV, của Ban chấp hành Trung ương Đảng chỉ rõ cần thực hiệncác chủ trương chính sách sau:
- Nhà nước cần có kế hoạch hỗ trợ các vùng nghèo đặc biệt khó khăn chủ yếu đầu
Trang 12Hải Phòng là một thành phố thuộc Đồng bằng Sông Hồng của nước ta, một thànhphố nông nghiệp với những điều kiện thuận lợi như cảng, biển,…Tuy nhiên, do mặt tráicủa cơ chế thị trường và sự phát triển không đồng bộ nên có sự phân hóa giàu nghèo rõrệt đặc biệt giữa thành thị và nông thôn Thủy Nguyên là một huyện của thành phố HảiPhòng với tỷ lệ nghèo đói còn khá cao Để bắt kịp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hộicủa thành phố , Thủy Nguyên đang phấn đấu làm tốt công tác kinh tế - xã hội để xâydựng và phát triển quê hương, đặc biệt là công tác xóa đói giảm nghèo.
Xuất phát từ những nhu cầu và tình hình thực tế đói nghèo của huyện Thủy Nguyên
và trong thời gian thực tập tại Phòng Lao Động – Thương Binh và Xã Hội – Cơ quanthường trực của Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo huyện, em chọn và tến hành nghiên cứu
đề tài “Thực trạng và một số giải phấp xóa đói giảm nghèo ở huyện Thủy Nguyên – thành phố Hải Phòng” Đây là một lĩnh vực đã được nghiên cứu nhiều, song em cũng
mong qua đề tài này giúp em hiểu rõ hơn về thực trạng nghèo đói và công tác xóa đóigiảm nghèo trên địa bang uyện Thủy Nguyên – thành phố Hải Phòng
Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong Khoa Tâm Lý Giáo DụcHọc, cô giáo hướng dẫn Đào Thị Mai và các cán bộ Phòng Lao Động - Thương Binh và
Xã hội huyện Thủy Nguyên – thành phố Hải Phòng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu là công tác xóa đói giảm nghèo của huyện Thủy Nguyên –Thành phố Hải Phòng
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các hộ gia đình nghèo của các xã, thị trấn thuộchuyện Thủy Nguyên
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 135 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, em sử dụng tổng hợp các phươngpháp nghiên cứu với các phương pháp phân tích tổng hợp số liệu thống kê, so sánh xử lýbiểu đồ, bảng biểu…
6 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về xóa đói giảm nghèo
Chương 2: Thực trạng đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở huyện thủy Nguyên –
thành phố Hải Phòng
Chương 3: Phương hướng và những giải pháp cơ bản để xóa đói giảm nghèo ở
huyệ Thủy Nguyên – thành phố Hải Phòng
Trang 14CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
-1.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO
1.1.1 Quan niệm chung
- Khái niệm về nghèo đói
Đói nghèo đang là một vấn đề nóng bỏng, nhức nhối có tính toàn cầu Ngày nay khicon người bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của công nghiệp hóa – hiện đại hóa, sự giàu có củanhiều tập đoàn, nhiều cá nhân tăng lên đồng thời cũng có nhiều quốc gia, nhiều vùng,nhiều dân tộc, nhiều gia đình rơi vào cảnh đói nghèo, khốn quẫn Trên thế giới hiện nay,
có nhiều quan niệm về đói nghèo Đói nghèo có thể xem xét dụa trên khía cạnh về kinh
tế, văn hóa, xã hội, chính trị… Có thể theo nghĩa hẹp chỉ gói gọn trong vấn đề thu nhập,chi tiêu, dinh dưỡng, giáo dục… hay theo nghĩa rộng hơn là sự phát triển toàn diện vềmọi mặt của con người
Các hội nghị về giảm đói nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổ
chức ở Băng Cốc tháng 9- 1993 đã đưa ra định nghĩa đói nghèo như sau: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương”
Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á: “Nghèo là tình trạng thiếu tài sản cơ bản và cơhội mà mỗi người có quyền được hưởng, mọi người cần được tiếp cận với giáo dục cơ sở
và dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản”
Ngoài ra Ngân hàng Phát triển Châu Á còn đưa ra hai khái niệm nghèo cụ thể hơn:
- Nghèo tuyệt đối là việc không có khả năng thỏa mãn nhu cầu tối thiểu, chỉ để duytrì khả năng tối thiểu sự sống cơ thể con người
Trang 15- Nghèo tương đối là tình trạng không có khả năng đạt tới mức độ mức sống tốithiểu tại một thời điểm nào đó.
Nhu cầu cơ bản của con người phân thành 8 yếu tố chính phân thành 2 loại:
Nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, ở
Nhu cầu sinh hoạt hằng ngày: văn hóa, gióa dục, y tế, đi lại, giao tiếp…
Khái niệm về đói nghèo nêu trên cũng đã nói nên rằng, sẽ không có một chuẩnnghèo chung cho tất cả các quốc gia và khu vực, vì nó phụ thuộc vào trình độ phát triểnkinh tế, xã hội của mỗi quốc gia và phong tục tập quán của từng vùng, đó là sự thay đổitheo không gian
- Chỉ tiêu đánh giá đói nghèo
Có nhiều chỉ tiêu đánh giá đói nghèo trên thế giới, chủ yếu là sử dụng chỉ tiêu thunhập quốc dân đầu người (GDP/người)
Nhưng chỉ dựa vào chỉ tiêu này thì chưa đủ điều kiện đánh giá toàn diện của đóinghèo Gần đây, để đánh giá đói nghèo của một quốc gia, UNDP đã đưa ra chỉ số nghèođói tổng hợp HPI ( Human Poverty Index) với 4 chỉ tiêu chính là:
- Tỷ lệ thất học
- Tỷ lệ những người chết đuối dưới 40 tuổi.
- Tỷ lệ người không được tiếp cận với các dịch vụ cơ bản ( nước sạch, chăm sóc y
tế, dinh dưỡng)
- GDP bình quân tính theo đầu người ( tính theo phương pháp PPP).
- HPI như là một công cụ để tham khảo đánh giá tình trạng nghèo đói của một quốc
gia
- Chuẩn mức xác định đói nghèo của thế giới
Chuẩn nghèo là một trong những đại lượng thay đổi theo thời gian chứ không phải
là đại lượng bất biến Tháng 9/1995, tại Hội nghị thượng đỉnh về phát triển xã hội tổ chứctại Copenhagen (Đan Mạch), vấn đề về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và xã hội đãđưa ra chuẩn đói nghèo: Những ai sống dưới mức 01 USD ( tính theo sức mua tươngđương) một ngày, được coi là nghèo khổ và kêu gọi các quốc gia hãy tấn công vào đóinghèo để giảm bớt số người nghèo trên thế giới Cùng thời gian này, Ngân hàng thế giới (WB) cũng đưa ra 3 định hướng cơ bản cho giảm nghèo là tạo cơ hội cho người nghèotăng thu nhập, tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội, giảm tính dễ bị tổn
Trang 16thương cho người nghèo Nhằm giúp các quốc gia xây dựng chiến lược giảm nghèo toàndiện (CPRSP) đã tiến hành một loạt các nghiên cứu đánh giá về vấn đề đói nghèo đượccác tổ chức quốc tế và các quốc gia thực hiện Để thuận lợi cho việc so sánh quốc tế,người ta đưa ra hai mức chuẩn nghèo là 01USD/ngày/người và 02/USD/ngày/người.Theo đó nếu lấy mức 01USSD/1 ngày/1 người thì vào thời điểm năm 1999 cả thế giới có1,2 tỷ người nghèo và nếu lấy mức 02USD/1 ngày/1 người thì thé giới có khoảng 2,8 tỷngười nghèo trên tổng số dân số thế giới (khoảng 6 tỷ người) Ngoài ra, WB và các tổchức quốc tế cũng đưa ra khuyến nghị về chuẩn nghèo cho các quoocs gia như sau:
- Đối với các nước chậm phát triển: 0,5/USD/ngày/người
- Đối với các nước đang phát triển: 0,1/USD/ngày/người
- Đối với các nước Châu Mỹ và các nước đang hát triển ở mức khá:02/USD/ngày/người
- Đối với các nước Châu Âu: 4/USD/ngày/người
- Đối với các nước công nghiệp: 14/USD/ngày/người
Chuẩn nghèo khuyến nghị nêu trên là căn cứ vào thu nhập và mức sống cụ thể củatừng khu vực, từng vùng; vì nếu thấp hơn mức đó con người không thể bảo đảm đượcmức sống tối thiểu và không tồn tại được
1.1.2 Quan niệm đói nghèo của Việt Nam
- Khái niệm về đói nghèo
Trên thế giới hiện nay có nhiều quan niệm về đói nghèo, ở mỗi quốc gia, mỗi vùngmỗi nhóm dân cư lại có những quan niệm khác nhau về đói nghèo Việt Nam nói chungvẫn là một nước đang phát triển, thu nhập bình quân đầu người nhìn chung còn thấp.Chính vì vậy qua nhiều cuộc khảo sát, nghiên cứu, các nhà quản lý ở các bộ, các ngành
đã đi đến thống nhất cần có khái niệm riêng cho nghèo và đói Ở Việt Nam, bên cạnhkhái niệm “nghèo” còn sử dụng khái niệm “đói” để phân biệt mức độ rất nghèo của mộtboojj phận dân cư
“Nghèo” là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức tối thiểu khôngthỏa mãn nhu cầu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp…”
“Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống nhỏ hơn mức sống tốithiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống” Đó là một bộ phận dân cưhàng năm thiếu ăn một số tháng trong năm, phải vay nợ thiếu khả năng tri trả
Trang 17Ngoài khái niệm về hộ nghèo, hộ đói, Việt Nam còn sử dụng khái niệm vùngnghèo, xã nghèo là nơi tỷ lệ hộ nghèo cao hơn nhiều và mức sống dân cư thấp hơn nhiều
so với mức sống chung của cả nước Tình trạng đó phổ biến ở các vùng nghèo có điềukiện tự nhiên không thuận lợi ( đất xấu, thiên tai thường xuyên), kết cấu hạ tầng kém pháttriển
- Các chỉ tiêu đánh giá đói nghèo
Chỉ tiêu chính là thu nhập bình quân đầu người/tháng (hoặc năm), được đo bằng chỉtiêu giá trị hiện vật quy đổi thường lấy lương hay gạo để đánh giá Ngoài ra, còn có cácchỉ tiêu phụ như: dinh dưỡng bữa ăn, nhà ở, mặc và các điều kiện học tập, chữa bệnh, đilại…
Để đánh giá cụ thể về đói nghèo, Việt Nam còn đưa ra những chỉ tiêu sau:
+ Chỉ tiêu thu nhập quốc dân đầu người (GDP/người)
+ Tuổi thọ
+ Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh
+ Tỷ lệ xóa mù chữ
+ Tỷ lệ thất học
- Chuẩn mức xác định nghèo đói ở Việt Nam.
Chuẩn nghèo là thước đo mức sống của dân cư để phá triển trong xã hội ai thuộcdiện nghèo và ai không nghèo, để từ đó có chính sách trợ giúp cho những người nghèotiếp cận với thành quả của sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo công bằng xã hộigiữa các nhóm dân cư Vì thực tiễn và lý luận đều cho rằng: “ Hậu quả của thiên tai, lũ lụt
và khủn hoảng kinh tế người nghèo lại là người hưởng sau” Xuất phát từ khá niệm vềnghèo đói của ESCAP và luận điểm cơ bản nêu trên, việc tiếp cận và xác định chuẩnnghèo phải đưa vào mức sống của dân cư trong từng giai đoạn cụ thể xem họ sống nhưthế nào?, dưới mức đó thì có quyền cơ bản về sinh tồn của họ không được đảm bảo, đòihỏi nhà nước cộng đồng cần có biện pháp giúp đỡ Ở Việt Nam, qua từng thời kỳ, từnggiai đoạn cũng đưa ra những chuẩn nghèo khác nhau Điều chỉnh chuẩn nghèo là mộthoạt động có tiến trình trong công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Từ năm 2011đến nay, chúng ta đã điều chỉnh chuẩn nghèo theo hướng tăng dần theo 2 giai đoạn cụ thểnhư sau: 2005 – 2010, 2010 – 2015, 2016 – 2020
- Chuẩn nghèo trong giai đoạn 2005 – 2010.
Trang 18Trong giai đoạn 2005 – 2010 trước những thay đổi to lớn về mặt kinh tế, đời sốngnhân dân đã từng bước được cải thiện, tại phiên họp thường kỳ vào ngày 27 và 28 tháng 4năm 2005 của Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã trình bày báo cáochuẩn nghèo giai đoạn (2006 – 2010) Chính phủ đã có Nghị quyết 06/NQ-CP ngày06/05/2005nnhaats trí với phương án chuẩn nghèo mới.
+ Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người từ 200.000đồng/tháng trở xuống là hộ nghèo
+ Khu vực thành thị: Những hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 260.000đồng/tháng trở xuống là hộ nghèo
- Chuẩn nghèo trong giai đoạn 2010 – 2015.
+ Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống
+ Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống
- Mức chuẩn nghèo mới trong giai đoạn 2016 – 2020
Sắp kết thúc một giai đoạn đánh giá tốc độ phát triển kinh tế - xã hội từ 2010 –
2015, Thủ tướng chính phủ đã có dự thảo Quyết định về việc ban hành tiêu chí và mức
chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.
Cụ thể, dựa vào các tiêu chí sau để xác định mức chuẩn nghèo:
+ Tiêu chí về thu nhập:
+/ Chuẩn mức sống tối thiểu: từ 1.3 triệu đồng/người/tháng trở xuống ở thành thị và
1 triệu đồng/người/ tháng tại nông thôn
+/ Chuẩn nghèo chính sách: từ 1 triệu đồng/người/tháng trở xuống tại thành thị và800.000 đồng/người/ tháng tại nông thôn
+/ Chuẩn mức sống trung bình: từ 1.95 triệu đồng/người/tháng trở xuống và 1.5 triệuđồng/người/tháng ở nông thôn
+ Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản:
+/Tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệ sinh,tiếp cận thông tin
Trang 19+/ Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt bao gồm: trình độ giáo dục của người lớn;
tình trạng đi học của trẻ em; tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; chất lượng nhà ở;diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh;
sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin
Ngưỡng thiếu hụt đa chiều đối với một hộ gia đình là từ 1/3 tổng điểm thiếu hụt tiếpcận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên
Dựa vào 2 tiêu chí trên để xác định mức chuẩn nghèo:
Hộ nghèo: là hộ đáp ứng 1 trong 2 tiêu chí sau:
+ Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ chuẩn nghèo chính sách trở xuống + Có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn chuẩn nghèo chính sách đếnchuẩn mức sống tối thiểu và từ 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơbản trở lên
Chuẩn nghèo nêu trên là chuẩn nghèo tối thiểu, các địa phương có thể dựa vào thông
số cụ thể đó kết hợp với điều kiện riêng của từng vùng để đưa ra chuẩn nghèo phù hợp
1.2 Đặc điểm nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo
1.2.1 Đặc điểm của người nghèo, hộ nghèo.
Trong thực tế cuộc sống, người nghèo họ thiếu cơ hội và khả năng lựa chọn cơ hội,
ẩn mình trong giao tiếp, ngại tiếp xúc ở chỗ đông người, tự ti trong quan hệ, chính vì lẽ
đó mà người nghèo khó có thể thoát khỏi cảnh nghèo và càng ngày càng nghèo hơn Họkhông có cơ hội điều kiện để phát triển ý kiến của mình Những người nghèo, hộ nghèo
họ có những đặc điểm sau:
- Tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm (thiếu ăn từ 3 đến 6 tháng trong năm), đây
là hình thức nghèo đói cơ bản nhất của nước ta, nhất là khu vực miền núi, vùng đồng bàodân tộc
- Người nghèo chủ yếu là người nông dân với trình độ học vấn thấp, và khả năng
tiếp cận thông tin, kỹ năng chuyên môn bị hạn chế
- Nhà ở tạm siêu vẹo, dột nát, không đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão, bản thân
gia đình không có khả năng tự làm mới hoặc sửa chữa
- Các hộ có nhiều con hoặc có ít lao động, con cái đến tuổ đi học không được đến
trường, ốm đau không được khám chữa bệnh, nợ nầm không có khả năng tri trả
- Thiếu đất hoặc không có đất canh tác; thiếu vốn, kiến thức sản xuất.
Trang 201.2.2 Nguyên nhân của đói nghèo.
Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân khách quan về mặt tự nhiên
Đất đai: Đất canh tác ít, đất cằn cỗi ít màu mỡ, canh tác khó dẫn đến năng xuấtthấp, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người dân Đặc biệt, đối với những ngườinông dân đất đai là tư liệu sản xuất chính, việc tích lũy tái sản xuất mở rộng bị hạn chế
Vì vậy tỷ lệ nghèo đói ở nông thôn thường có xu hướng cao hơn thành thị
Đặc điểm tự nhiên khắc nghiệt, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bão lũ,hạn hán, sâu bệnh…ảnh hưởng đến mùa màng, giao thông liên lạc
Vị trí địa lý ở vùng sâu, vùng xa hẻo lánh các cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư xâydựng hoặc có những chất lượng kém, nhỏ bé Do điều kiện địa lý họ bị bó buộc trongkhông gian mà ở đó mọi thứ đều kém phát triển, hạn chế tầm hiểu biết và nhận thức vềtiến bộ xã hội, những thành tựu khoa học… một trong những yếu tố quyết định đến sựuphát triển và tiến bộ xã hội
Nguyên nhân về mặt tự nhiên này, cho thấy rõ nguyên nhân đói nghèo ở nông thôncao hơn thành thị Vì vậy, lao động trong nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, sản xuất phinông nghiệp không thuận lợi vì họ rơi vào thế cô lập với bên ngoài khó tiếp cận được vớinguồn lực để phát triển như tín dụng, khoa học công nghệ…
- Nguyên nhân khách quan về mặt xã hội
Môi trường kinh tế - xã hội
Nguyên nhân về chiến tranh: Chiến tranh đi qua để lại hậu quả nặng nề và dai dẳng:Người chết, môi trường bị hủy hoại, nền kinh tế bị suy kiệt Đây chính là một trongnhững nguyên nhân của vấn đề đói nghèo và các vấn đề xã hội khác phát sinh
Nguyên nhân về xã hội: cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí, các cơ sở vật chất khác hếtsức thấp kém, gây cản trợ cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ởnông thôn, các vùng dân tộc còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu cả trong sảnxuất và trong cuộc sống, kém hiều biết gây cản trở, khó khăn trong công tác xóa đói giảmnghèo Các vấn đề y tế, giáo dục, phát triển yếu kém, trật tự an ninh không đảm bảo, các
tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng dẫn đến bệnh tật, làm cho người nghèo rơi vào cảnhtúng quẫn, nợ nần Nguyên nhân này cho thấy rõ hơn vì sao nghèo đói ở nông thôn, miền
Trang 21núi cao hơn rất nhiều so với thành thị và công tác xóa đói giảm nghèo tiến hành khókhông có hiệu quả, không bền vững.
Nguyên nhân chủ quan: Thuộc về người lao động
- Không có kinh nghiệm làm ăn, sản xuất.
- Do trình độ học vấn thấp kém và không tự nâng cao trình độ của bản thân, việc
làm chủ yếu trong khu vục nông nghiệp với việc làm không ổn định, không biết làm ăntheo hướng sản xuất hàng hóa, không có năng lực hiểu biết thị trường Không năng độnggiải quyết việc làm, lười lao động Do vậy, mức thu nhập của họ chỉ đảm bảo nhu cầudinh dưỡng tối thiểu và họ không có điều kiện để nâng cao năng lực trình độ của mìnhtrong tương lai để thoát nghèo Để những người này thoát nghèo cần phải có chính sáchđào tạo, hướng dẫn việc làm một cách trực tiếp cụ thể… như vậy họ mới tự đầu tư sảnxuất giúp họ thoát nghèo
- Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn.
Người nghèo thường thiếu nguồn lực, họ rơi vào vòng luẩn quẩn của nghèo đói vàthiếu nguồn lực Người nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ không thể đầu tư vàonguồn vốn nhân lực của họ Các hộ nghèo có rất ít đất đai, và tình trạng không có đất có
xu hướng gia tăng, vì vậy ảnh hưởng đến khả năng đa dạng hóa sản xuất, họ vẫn sản xuấttheo phương thức tự cung tự cấp nên năng xuất thấp, giá trị không cao Người nghèokhông có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ sản xuất như khuyến nông, phòng dịch bệnh,giống mới, thị trường… Người nghèo thiếu khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng Sự hạnchế của nguồn vốn là một trong những yếu tố rất quan trọng đối với sản xuất, đưa côngnghệ, thay đổi giống chất lượng cao
- Nguyên nhân về dân số
Một trong những nguyên nhân của đói nghèo là do hộ nghèo thường đông con, sinh
đẻ nhiều, sức khỏe yếu, bố mẹ không có khả năng làm kinh tế, vì vậy họ không có điềukiện cho con cái học tập, tiếp cận tiến bộ xã hội Đông con vừa là nguyên nhân, vừa là hệquả của đói nghèo Tỷ lệ sinh con trong các hộ gia đình nghèo còn rất cao vì họ không cókiến thức cũng như điều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khỏe sinh sản, biện pháp kếhoạch hóa gia đình Do đông con nên thiếu nguồn lực về lao động, số con còn nhỏ nêntình trạng người làm còn ít, người ăn thì nhiều Thiếu lao động nên nguồn thu nhập
Trang 22không đáp ứng được nhu cầu hàng ngày của số nhân khẩu trong gia đình nên họ dễ rơivào tình trạng nghèo đói.
- Rủi ro, ốm đau, tai nạn.
Gặp những bất thường trong cuộc sống : Ốm đau, bệnh tật, hỏa hoạn… cần mộtkhoản kinh phí lớn Bị rủi ro có thể xảy ra trong khi làm kinh tế, trong đời sống xã hội,gánh nặng chi phí, bảo vệ sức khỏe cho người nghèo cũng là cái bẫy đẩy họ vào vòngluẩn quẩn của sự nghèo đói Họ phải chịu hai gánh nặng, một là mất đi nguồn thu nhập,hai là chi phí thuốc thang chữa bệnh cho người ốm Đối với những hộ nghèo thì vấn đềbệnh tật, tai nạn giao thông là những vấn đề lớn bởi chi phí chữa bệnh rất cao có nhữnggia đình phải bán tài sản, vay mượn để chũa trị Sau khi qua khỏi tai nạn bệnh tật… thìsức khỏe yếu hơn ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu của người nghèo do mất đi nguồnlao động và chi trả chi phí cho việc chữa chạy Các đột biến về chi phí chữa bệnh dẫn đếnngười nghèo rơi vào tình trạng túng quẫn
Nguyên nhân do chính sách địa phương, Nhà nước
Những hạn chế của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách ảnh hưởng khá mạnh mẽđến tình trạng đói nghèo trong cả nước nói chung, trong các địa phương nói riêng Chínhsách cải cách nền kinh tế mở cửa và hội nhập, tự do hóa thương mại tạo ra những độnglực tốt cho nền kinh tế phát trển Tuy nhiên, để đáp ứng với môi trường ấy thì đòi hỏi cảcán bộ và công nhân có một trình độ ngày càng cao Do tỷ lệ người nghèo thất nghiệpngày càng lớn do họ không có trình độ vì vậy họ càng nghèo hơn Chính sách phát triểnkinh tế vĩ mô không chú ý đúng mức đến vấn đề công bằng trong tăng trưởng Các chínhsách chưa phù hợp, không đồng bộ Việc triển khai thực hiện chương trình còn yếu kém
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới xóa đói giảm nghèo.
Xóa đói giảm nghèo là một mục tiêu chung mang tính chất lâu dài Bất kể đâu khuvực nào đều tồn tại đói nghèo nhưng ở mức độ khác nhau Tác động đến công tác xóa đóigiảm nghèo cần gồm một số nhân tố cơ bản sau :
Một là cơ chế, chính sách và sự lãnh đạo của Chính phủ, địa phương.
Việc ban hành một số chính sách, cơ chế của Nhà nước và địa phương tác động khálớn tới vấn đề xóa đói giảm nghèo Thiết lập cơ chế quản lý đúng đắn tạo điều kiện chocông tác xáo đói giảm nghèo có hiệu quả cao nhất Chính sách phù hợp và tiến hành đồng
bộ thì khuyến khích mạnh sự chủ động, tự vươn lên của người nghèo, hộ nghèo, vùng
Trang 23nghèo…Việc quản lý chương trình được tổ chức từ trung ương cho đến địa phương, đếncác xã thôn bản nhằm tạo sự quan tâm sát sao đối với người nghèo Mở rộng và tạo điềukiện thông thoáng trong việc vay vốn tín dụng để có vốn làm ăn sản xuất kinh doanh, cầntăng nguồn vốn bằng việc kêu gọi sự hỗ trợ của các tỏ chức cá nhân.
Hai là các cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo
Đảng và Nhà nước đưa ra những chủ trương chính sách là ở tầm vĩ mô, còn việc tiếnhành, thực hiện lại phụ thuộc vào các địa phương, mà việc đó phụ thuộc phần lớn vào cáccán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo ở các địa phương Các cán bộ nếu được đào tạođầy đủ, có khả năng chuyên môn giỏi và kinh nghiệm thực tiễn sẽ dễ dàng tiếp xúc vớingười dân để tuyên truyền, đưa các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước tớitừng gia đình giúp họ nắm bắt kịp thời Thực tế hiện nay cho thấy, số cán bộ được đàotạo làm việc chuyên môn về công tác xóa đói giảm nghèo còn ít, chủ yếu là đảm nhiệmthêm Do vậy, những chính sách và chủ trương của Nhà nước vẫn chưa được phổ biến cụthể sâu sát đến người nghèo
Ba là bản thân người nghèo
Sự cố gắng vươn lên của chính người nghèo, hộ nghèo là nhân tố tạo nên sự thànhcông hay thất bại của chương trình xóa đói giảm nghèo Nhưng bản thân họ lại là cản trởcảu việc thoát nghèo vì :
- Bản thân họ không tự nâng cao trình độ dân trí, không ứng dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, không năng động giải quyết việc làm, lười lao động, một sốkhác thì cờ bạc rượu chè Tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự trợ giúp, hỗ trợ của Nhà nước
- Do chưa nhận thức được vai trò của các dự án, chương trình xóa đói giảm nghèo
nên nhiều người nghèo, hộ nghèo còn từ chối sự giúp đỡ, đầu tư của chương trình
Tư tưởng lạc hậu trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày Sinh nhiều con, trọng namkhinh nữ Các hộ nghèo còn dễ bị tổn thương, bởi những khó khăn hàng ngày và nhữngbiến động thường xảy ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng đồng
1.3 Quan điểm của Nhà nước ta về xóa đói giảm nghèo.
- Xóa đói giảm nghèo phải gắn liền với tăng trưởng kinh tế
Đây là cơ sở quan trọng cho xóa đói giảm nghèo Bất cứ quốc gia nào cũng phải lấycái nền quan trọng là tăng trưởng kinh tế Chỉ có tăng trưởng kinh tế mới cho phép cácquốc gia tích lũy để đầu tư cho xóa đói giảm nghèo vì xóa đói giảm nghèo đòi hỏi nguồn
Trang 24lực lớn trong nhiều năm Tăng trưởng kinh tế phải vì người nghèo và vùng nghèo thì mớilàm cho khoảng cách giàu nghèo thu hẹp lại Nếu tăng trưởng kinh tế không vì ngườinghèo thì lại làm cho khoảng cách giàu nghèo sâu sắc hơn Không phù hợp với địnhhướng chủ nghĩa xã hội.
- Gắn xóa đói giảm nghèo với công bằng xã hội: Ưu tiên phát triển các xã nghèo, hộ
nghèo đặc biệt là các xã vùng cao biên giới hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cáchmạng Mục tiêu phấn đấu của Quốc gia là xây dựng đất nước giàu mạnh công bằng vàvăn minh chính là thu hẹp khoảng cách giàu nghèo một cách hợp lý tạo điều kiện pháttriển kinh tế xã hội ở các xã nghèo, giúp đỡ các hộ nghèo phát triển kinh tế hòa nhập vớicuộc sống cộng đồng Giúp họ có điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như: y tế,giáo dục, văn hóa Chiến lược xóa đói giảm nghèo chính là nhằm giải quyết những cáithiếu hụt mà các chương trình chiến lược khác chưa giải quyết hết được Ưu tiên đầu tưvào các xã nghèo, người nghèo chính là góp phần bảo đảm công bằng xã hội
- Phát huy động lực, nguồn lực tại chỗ là chủ yếu Tranh thủ sự giúp đỡ từ bên
ngoài, cộng đồng quốc tế
Nguồn lực bản thân quốc gia, của từng địa phương phải đóng vai trò quyết định.Nguồn lực hỗ trợ bên ngoài cộng đồng Quốc tế đóng vai trò quan trọng trong tiến trìnhxóa đói giảm nghèo Địa phương chủ động cân đối nguồn lực tại chỗ, phát huy sức mạnh
từ cộng đồng để tạo nguồn lực, lồng ghép các chương trình dự án tiến tới xóa đói giảmnghèo
- Xã hội hóa công tác xóa đói giảm nghèo
Xóa đói giảm nghèo là trách nhiệm của các cấp các ngành của toàn xã hội và củachính bản thân người nghèo Đối tượng phải biết tự vươn lên cùng với sự giúp đỡ tạođiều kiện thuận lợi của cộng đồng Xóa đói giảm nghèo mang tính chất nhân văn nhânđạo sâu sắc Là nhiệm vụ cấp bách của Đảng và Nhà nước ta Nó là động lực thúc đẩytăng trưởng kinh tế của đất nước thể hiện bản chất tốt đẹp của CNXH, đảm bảo côngbằng ổn định xã hội Chính vì vậy cần có sự tham gia tích cực của cộng đồng
- Ý nghĩa của công tác xóa đói giảm nghèo
Đi sâu nghiên cứu vấn đề này thấy được sự bất bình đẳng trong sự đáp ứng các nhucầu cơ bản của con người Trong xã hội vẫn còn tồn tại một bộ phận lớn dân cư không đủkhả năng đáp ứng nhu cầu cuộc sống ở mức tối thiểu Từ vân đề này ta cần tìm được các
Trang 25giải pháp giảm thiểu tối đa sự bất bình đẳng này trong xã hội đảm bảo công bằng xã hội.Làm cho toàn thể nhân dân có thể đáp ứng được nhu cầu cơ bản của mình ở mức thấpnhất Góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước.
1.4 Các chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo
Giảm đói nghèo là một trong những chính sách xã hội cơ bản được Đảng và Nhànước đặc biệt quan tâm Cùng với quá trình đổi mới, tăng trưởng phải tiến hành công tácxóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, hạn chế sự phân cách giàu nghèo giữacác tầng lớp dân cư, giữa các vùng
Giảm tình trạng nghèo khổ của dân cư là một vấn đề cực kỳ phức tạp bởi nghèo khổthường kéo theo sự trì trệ lạc hậu, chậm tiến về phát triển kinh tế gây ra tình trạng nợ nần,lạm phát, thất nghiệp Do vậy, chống đói nghèo là một yêu cầu đặt ra cho tất cả các quốcgia và cộng đồng quốc tế Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã cụ thể hóa từngchính sách, cơ chế, chương trình, dự án và kế hoạch nhằm tập trung phát triển nôngnghệp nông thôn nó được cụ thể hóa qua các chương trình xóa đói giảm nghèo sau:
Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015: được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 1489/QĐ – TTg ngày 8/10/2012.
Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012
-2015, bao gồm các nội dung chính sau đây:
1 Tên Chương trình và cơ quan quản lý Chương trình:
a) Tên Chương trình: Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giaiđoạn 2012 - 2015 (sau đây viết tắt là Chương trình)
b) Cơ quan quản lý Chương trình: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
2 Mục tiêu của Chương trình:
a) Mục tiêu chung: Cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của ngườinghèo, ưu tiên người nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo thuộc huyệnnghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang venbiển và hải đảo; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện về công tác giảm nghèo ở cácvùng nghèo; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa thành thị vànông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư
Trang 26b) Mục tiêu cụ thể:
- Thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo cả nước tăng lên 1,6 lần so với cuốinăm 2011 (riêng các hộ nghèo ở các huyện nghèo, xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khănvùng dân tộc thiểu số và miền núi tăng gấp 2,5 lần); tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm bìnhquân 2%/năm (riêng các huyện, xã nghèo giảm 4%/năm) theo chuẩn nghèo quốc gia giaiđoạn 2011 - 2015
- Thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chính sách giảm nghèo để cải thiện điều kiệnsống của người nghèo, trước hết là về y tế, giáo dục, văn hoá, nước sinh hoạt, nhà ở;người nghèo tiếp cận ngày càng thuận lợi hơn với các dịch vụ xã hội cơ bản
- Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở các huyện, xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khănđược tập trung đầu tư đồng bộ theo tiêu chí nông thôn mới, trước hết là hạ tầng thiết yếunhư: giao thông, điện, nước sinh hoạt…
c) Các chỉ tiêu chủ yếu cần đạt được đến năm 2015:
- Phấn đấu 10% số huyện nghèo thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn theo Nghịquyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình
hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo (sau đây viết tắt là Nghịquyết 30a); 50% số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo và 30% số
xã, thôn bản đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi thoát khỏi tình trạngđặc biệt khó khăn theo tiêu chí do Thủ tướng Chính phủ quy định
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh và dân sinhphù hợp quy hoạch dân cư và quy hoạch sản xuất, kinh doanh Phấn đấu đến năm 2015:+ 85% xã có đường ô tô đến trung tâm xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa theo tiêuchuẩn kỹ thuật của Bộ Giao thông - Vận tải;
+ 60% thôn, bản có đường trục giao thông được cứng hoá theo tiêu chuẩn kỹ thuậtcủa Bộ Giao thông - Vận tải;
+ 100% trung tâm xã có điện; trên 90% thôn, bản có điện phục vụ sinh hoạt và sảnxuất, kinh doanh;
+ Các công trình thủy lợi nhỏ được đầu tư đáp ứng 80% nhu cầu tưới tiêu cho diệntích cây trồng hằng năm
Trang 27- Thu nhập của hộ nghèo tham gia mô hình tăng 15 - 20%/năm; bình quân mỗi năm
có 10% hộ tham gia mô hình thoát nghèo
- 100% cán bộ, công chức xã, trưởng thôn, bản và cán bộ đoàn thể được tập huấn về:kiến thức, kỹ năng quản lý và tổ chức thực hiện các chương trình, chính sách, dự án; lập
kế hoạch có sự tham gia của người dân; phát triển cộng đồng
3 Đối tượng và phạm vi thực hiện của Chương trình
a) Đối tượng: Người nghèo, hộ nghèo; ưu tiên người nghèo là người dân tộc thiểu số,người cao tuổi, người khuyết tật, phụ nữ và trẻ em
b) Phạm vi thực hiện: Chương trình được thực hiện trên phạm vi cả nước; ưu tiênnguồn lực của Chương trình đầu tư trên địa bàn trọng điểm sau:
- Huyện nghèo;
- Xã nghèo (xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; xã đặcbiệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; xã biên giới và xã an toàn khu);
- Thôn, bản đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
4 Thời gian thực hiện Chương trình: từ năm 2012 đến năm 2015
5 Tổng kinh phí cho Chương trình:
Tổng kinh phí cho Chương trình: 27.509 tỷ đồng, dự kiến huy động từ các nguồn:
- Ngân sách trung ương: 20.509 tỷ đồng (trong đó 17.972 tỷ đồng vốn đầu tư pháttriển và 2.537 tỷ đồng vốn sự nghiệp);
- Ngân sách địa phương: 4.000 tỷ đồng;
- Viện trợ nước ngoài và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác: 3.000 tỷ đồng
6 Các dự án thành phần của Chương trình:
a) Dự án 1: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khănvùng bãi ngang ven biển, hải đảo
- Tiểu dự án 1: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các huyện nghèo
+ Mục tiêu: Tăng cường cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất, kinh doanh vàdân sinh ở các huyện nghèo, thực hiện mục tiêu theo Nghị quyết 30a đến năm 2015; tăngcường năng lực cho người dân và cộng đồng để phát huy hiệu quả các công trình cơ sở hạ
Trang 28tầng thiết yếu được đầu tư, từng bước phát huy lợi thế về địa lý, khai thác hiệu quả tàinguyên thiên nhiên.
+ Đối tượng: Các huyện nghèo
Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện nghèo, xã nghèo;
Đầu tư trung tâm dịch vụ tổng hợp về nông, lâm, ngư nghiệp trên địa bàn huyệnnghèo;
Đầu tư cơ sở dạy nghề tổng hợp (bao gồm cả nhà ở cho học viên) ở các huyệnnghèo;
Duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ tầng cơ sở các huyện nghèo
+ Phân công thực hiện: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp vớicác Bộ, ngành liên quan chỉ đạo tổ chức thực hiện Dự án
- Tiểu dự án 2: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngangven biển và hải đảo
+ Mục tiêu: Tăng cường cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, kinh doanh và dânsinh ở các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo, góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của người dân, giảm nghèo nhanh và bềnvững
Trang 29+ Đối tượng: Các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo.
+ Nhiệm vụ chủ yếu:
Hoàn thiện đường giao thông nông thôn phục vụ sản xuất, kinh doanh và dân sinh; Hoàn thiện hệ thống các công trình bảo đảm cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sảnxuất, kinh doanh;
Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa, thể thaotrên địa bàn xã;
Đầu tư chuẩn hóa trạm y tế xã;
Hoàn thiện hệ thống các công trình để bảo đảm chuẩn hóa về giáo dục;
Đầu tư bờ bao chống triều cường, kè, công trình thủy lợi, trạm bơm cấp nước biểncho nuôi trồng thủy sản hoặc làm muối;
Duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ tầng cơ sở các xã đặc biệt khó khăn vùng bãingang ven biển và hải đảo
+ Phân công thực hiện: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp vớicác Bộ, ngành liên quan chỉ đạo tổ chức thực hiện Dự án
- Vốn và nguồn vốn
Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 11.080 tỷ đồng, trong đó:
+ Ngân sách trung ương: 8.180 tỷ đồng;
+ Ngân sách địa phương: 2.000 tỷ đồng;
+ Viện trợ nước ngoài và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác: 900 tỷ đồng.b) Dự án 2: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã antoàn khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn
- Mục tiêu: Tăng cường cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất, kinh doanh vàdân sinh ở các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặc biệtkhó khăn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của người dân,giảm nghèo nhanh và bền vững
- Đối tượng: Các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản đặcbiệt khó khăn
Trang 30+ Hoàn thiện các công trình để bảo đảm chuẩn hóa trạm y tế trên địa bàn xã;
+ Hoàn thiện hệ thống các công trình để bảo đảm chuẩn hóa giáo dục trên địa bàn xã;xây dựng lớp tiểu học, mẫu giáo, nhà trẻ, nhà ở giáo viên, trang bị bàn ghế, điện, nướcsinh hoạt, công trình phụ trên địa bàn thôn, bản;
+ Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã, thôn, bản;
+ Duy tu, bảo dưỡng các công trình hạ tầng cơ sở ở các xã đặc biệt khó khăn, xã biêngiới, xã an toàn khu; các thôn, bản đặc biệt khó khăn
- Vốn và nguồn vốn:
Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 12.392 tỷ đồng, trong đó:
+ Ngân sách trung ương: 9.792 tỷ đồng;
+ Ngân sách địa phương: 1.700 tỷ đồng;
+ Viện trợ nước ngoài và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác: 900 tỷ đồng
- Phân công thực hiện: Ủy ban Dân tộc chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quanchỉ đạo tổ chức thực hiện Dự án
c) Dự án 3: Nhân rộng mô hình giảm nghèo
- Mục tiêu: Nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả, phù hợp nhằm nâng caonăng lực sản xuất, kinh doanh và đa dạng hóa về thu nhập cho người nghèo, hộ nghèo;tạo cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận các chính sách, nguồn lực thị trường (thị trườngvốn, lao động, đất đai, khoa học kỹ thuật - công nghệ và thị trường hàng hóa đầu vào, đầu
Trang 31ra ) hướng đến phát triển sản xuất và dịch vụ, tăng nhanh thu nhập, góp phần giảmnghèo nhanh và bền vững
- Đối tượng: Người nghèo, hộ nghèo, ưu tiên chủ hộ là nữ và hộ nghèo dân tộc thiểu
số trên địa bàn huyện nghèo, xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề; nhân rộng các môhình khuyến nông - lâm - ngư ở các vùng đặc thù, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho laođộng nghèo; hỗ trợ nhân rộng các mô hình sản xuất chuyên canh theo hướng sản xuấthàng hoá;
+ Hỗ trợ hộ nghèo và cộng đồng tham gia liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sảnphẩm; nhân rộng mô hình giảm nghèo liên kết giữa hộ nghèo với doanh nghiệp; hỗ trợkết nối hộ nghèo với thị trường thông qua phát triển các đơn vị cung cấp dịch vụ sản xuất
Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 2.850 tỷ đồng, trong đó:
+ Ngân sách trung ương: 2.000 tỷ đồng;
+ Ngân sách địa phương: 250 tỷ đồng;
+ Viện trợ nước ngoài và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác: 600 tỷ đồng
Trang 32- Phân công thực hiện: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Bộ liên quan hướng dẫn thực hiện
d) Dự án 4: Hỗ trợ nâng cao năng lực giảm nghèo, truyền thông và giám sát đánh giáthực hiện Chương trình
- Mục tiêu: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ giảm nghèo các cấp; tuyên truyền,nâng cao nhận thức của cộng đồng, người dân, các cấp, các ngành về ý nghĩa và tầm quantrọng của giảm nghèo và cách tiếp cận về giảm nghèo bền vững; thiết lập hệ thống giámsát, đánh giá đồng bộ, toàn diện đáp ứng yêu cầu quản lý, thực hiện Nghị quyết số80/NQ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ về Định hướng giảm nghèo bềnvững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 (sau đây viết tắt là Nghị quyết 80)
- Đối tượng:
+ Người nghèo, hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, cộng đồng dân cư;
+ Đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo các cấp
- Nhiệm vụ chủ yếu:
+ Nâng cao năng lực giảm nghèo:
Tổ chức đối thoại chính sách, xác định nhu cầu và năng lực tham gia của người dân; Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao năng lực cộng đồng; kế hoạch
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác giảm nghèo;
Xây dựng kế hoạch và tổ chức tham quan, trao đổi kinh nghiệm giữa các địa
phương; tổ chức hội thảo, hội nghị trong nước và quốc tế về giảm nghèo
+ Truyền thông về giảm nghèo:
Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình truyền thông trên phương tiện
thông tin đại chúng về định hướng giảm nghèo bền vững, Chương trình mục tiêu quốcgia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015;
Xây dựng và phát triển mạng lưới cán bộ tuyên truyền viên, báo cáo viên về giảm
nghèo các cấp;
Xây dựng trang tin điện tử về giảm nghèo.
+ Hoạt động giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình:
Trang 33Xây dựng khung và hệ thống chỉ tiêu giám sát, đánh giá chính sách, Chương trình,
dự án giảm nghèo; khung kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 80;
Xây dựng tài liệu hướng dẫn và tổ chức tập huấn về thiết lập, cập nhật, khai thác
thông tin theo dõi, giám sát giảm nghèo cho cán bộ quản lý các cấp;
Tổ chức việc theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo
hằng năm ở các cấp; đánh giá giữa kỳ Chương trình;
Thiết lập cơ sở dữ liệu và phần mềm quản lý dữ liệu về giảm nghèo ở cấp trung
ương, tỉnh và huyện; nâng cao năng lực vận hành hệ thống giám sát, đánh giá và cập nhậtthông tin về giảm nghèo
- Vốn và nguồn vốn:
Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 1.187 tỷ đồng, trong đó:
+ Ngân sách trung ương: 537 tỷ đồng;
+ Ngân sách địa phương: 50 tỷ đồng;
+ Viện trợ nước ngoài và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác: 600 tỷ đồng
- Phân công thực hiện: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp vớicác Bộ liên quan hướng dẫn, tổ chức thực hiện
7 Các giải pháp chủ yếu thực hiện Chương trình:
a) Về huy động vốn: Thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thựchiện Chương trình, tăng cường huy động vốn từ ngân sách địa phương và các nguồn vốnkhác Đối với vốn huy động từ các nguồn khác, chú trọng huy động đóng góp của cácdoanh nghiệp và vận động tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
b) Tuyên truyền: Đẩy mạnh tuyên truyền công tác giảm nghèo sâu rộngđến các cấp, các ngành, các tầng lớp dân cư và người nghèo nhằm thay đổi và chuyểnbiến nhận thức trong giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên của người nghèo,tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả chính sách và nguồn lực hỗ trợ của nhà nước, của cộngđồng để thoát nghèo, vươn lên khá giả
c) Tăng cường hợp tác quốc tế: Trong quá trình xây dựng và thực hiện Chương trìnhcần tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế để chia sẻ thông tin và kinh nghiệm, đồng
Trang 34thời tranh thủ sự trợ giúp về kỹ thuật và nguồn lực để thực hiện thành công các mục tiêucủa Chương trình.
d) Lồng ghép việc thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo nói chung và cácchính sách giảm nghèo đặc thù với các dự án thuộc Chương trình ở các huyện nghèo, xã,thôn, bản đặc biệt khó khăn
đ) Cơ chế, chính sách đặc thù cần ban hành
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quanban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện Chương trình theo hướng:
- Tăng cường phân cấp, trao quyền cho địa phương, cơ sở;
- Mở rộng và tạo điều kiện để tăng cường sự tham gia của người dân về các hoạtđộng của Chương trình từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triểnkhai, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện Bảo đảm công khai, minh bạch trong suốtquá trình thực hiện Chương trình
e) Về nguồn nhân lực thực hiện Chương trình
- Bố trí công chức chuyên trách lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xã hội làmthường trực Chương trình giảm nghèo ở cấp xã;
- Tiếp tục thực hiện chính sách tăng cường, luân chuyển cán bộ cho các xã nghèo;
- Tiếp tục thực hiện chính sách khuyến khích trí thức trẻ tình nguyện về nhận côngtác ở các xã nghèo
g) Điều hành, quản lý Chương trình
- Thành lập Ban Quản lý Chương trình do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội làm Trưởng ban; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm Phó trưởng ban;thành viên là lãnh đạo các Bộ, ngành, các tổ chức đoàn thể liên quan
- Thành lập Ban Chỉ đạo chương trình giảm nghèo bền vững ở các cấp địa phương đểtriển khai thực hiện Nghị quyết 80 và Chương trình trên địa bàn
- Văn phòng quốc gia về giảm nghèo (theo Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 12tháng 6 năm 2012 về việc thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về giảm nghèo bền vữngthời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020) giúp Ban Quản lý Chương trình triển khai thực hiện
Trang 35các nội dung của Chương trình; Sở Lao động - Thương binh và Xã hội làm cơ quanthường trực, điều phối, giúp Ban Chỉ đạo cấp tỉnh thực hiện Chương trình trên địa bàn.
b) Trách nhiệm của Ủy ban Dân tộc:
Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liênquan thẩm định, phê duyệt Dự án thành phần của Chương trình theo đúng quy trình, quyđịnh, đồng thời tổ chức triển khai thực hiện Dự án
c) Trách nhiệm của các Bộ, ngành:
- Thực hiện quản lý nhà nước theo chức năng quy định;
- Tham gia triển khai nội dung Chương trình trong phạm vi và nội dung, nhiệm vụ cóliên quan đến lĩnh vực do mình quản lý;
- Các Bộ, ngành được phân công thực hiện các chính sách giảm nghèo theo Nghịquyết 80 chịu trách nhiệm rà soát, xây dựng, hướng dẫn thực hiện cơ chế, chính sáchgiảm nghèo gắn với chính sách, chương trình và kế hoạch phát triển của bộ, ngành; đồngthời chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, thực hiện ở cơ sở
d) Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
Tổ chức triển khai thực hiện Chương trình trên địa bàn, chủ động huy động thêm cácnguồn lực cho các dự án của Chương trình Báo cáo định kỳ về tình hình triển khai thựchiện Chương trình Chịu trách nhiệm về việc sử dụng các nguồn vốn đúng mục tiêu, đảmbảo hiệu quả và tránh thất thoát
1.5 Một số kinh nghiệm xóa đói giảm nghòe ở một số tỉnh thành
1.5.1 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Nam
Trang 36Hà Nam là một tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sông Hồng với hơn 90% nhândân sống ở nông thôn làm nghề nông Đó nghèo cũng là một vấn đề mà tỉnh luôn quantâm rà soát Qua quá trình thực hiện xóa đói giảm nghèo tỉnh đã đạt được một số thànhtựu nhất định, qua đó thấy được một số kinh nghiệm sau:
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thông thương kinh tế xã hội.
- Xây dựng mô hình gia đình, thôn, xóm, xã, phường xóa đói giảm nghèo có hiệu
quả như mô hình tiết kiệm, tín dụng của Hội phụ nữ, mô hình thanh niên lập nghiệp củaĐoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, mô hình phát triển kinh tế trang trại của Hộinông dân
- Hoạt động lồng ghép các chương trình kinh tế xã hội với chương trình xóa đói
giảm nghèo đã giúp cho khoảng 20% hộ nông dân được hưởng thụ từ chương trình 120,327
Từ năm 1986, Việt Nam phát triển theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, nền kinh tế đất nước đã có sự phát triển tăng trưởng đáng kể, đời sống nhân dânđược từng bước thay đổi nhưng tỷ lệ đói nghèo vẫn cao Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ:Xóa đói giảm nghèo là một trong những chương trình vừa cấp bách trước mắt, vừa cơbản lâu dài Mục tiêu xóa đới giảm nghèo do Đại hội XI đề ra là: gảm tỷ lệ hộ nghèoxuống dưới còn 1,5-2% một năm; phúc lợi xã hội và an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏecộng đồng được bảo đảm Thu nhập thực tế của dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng và nhóm dân cư Xóa nhà ở đơn sơ, tỷ
lệ nhà ở kiên cố đạt 70%, bình quân 25m2 sàn xây dựng nhà ở tính trên một đầu người.Công tác xóa đói giảm nghèo của Việt Nam được các nước đánh gái là sự thành côngnhất trong phát triển kinh tế
Hiện nay, nước ta đứng trước một thời cơ lớn hay vận hội phát triển kinh tế thuận lợi.Song đồng thời cũng phải đối mặt với những thách thức gay gắt Vấn đề xóa đói nghèo làmột trong những nội dung cần thiết và cần được giải quyết trong quá trình công nghiệpháo hiện đại hóa đất nước Qua thực tiễn hơn 10 năm xóa đói giảm nghèo có thể rút ramột số bài học kinh nghiệm sau:
- Trước hết là nhận thức về trách nhiệm và quyết tâm cao xóa đói giảm nghèo của
các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, chính người nghèo
Trang 37- Chủ động phát huy sáng tạo thu hút được các nguồn lực tại chỗ Đồng thời tập
trung nguồn lực cho các mục tiêu trọng điểm là xóa các hộ đói kinh niên, xây dựng cơ sở
hạ tầng, tín dụng, y tế, giáo dục
- Tổ chức tốt việc điều tra, khảo sát, phân tích đúng nguyên nhân để xây dựng kế
hoạch hóa, biện pháp cụ thể như mô hình xã hộ hóa nhà ở cho người nghèo Xây dựng
mô hình liên kết với doanh nghiệp, xã và nông dân xây dựng vùng nguyên liệu bao tiêusản phẩm
- Nhà nước thực hiện chính sách mở rộng hợp tác quốc tế về xóa đói giảm nghèo để
tranh thủ kinh nghiệm, nguồn lực, kỹ thuật và thông tin về xóa đói giảm nghèo để ápdụng vào thực tiễn quốc gia
1.5.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh
Từ đầu những năm 90 đến nay, tỉnh Hà Tĩnh đã triển khai chương trình xóa đóigiảm nghèo Chương trình đã mang lại lợi ích thiết thực, số hộ đói, nghèo giảm nhanh,các cấp, các ngành và cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh đã đốc rút được nhiều bài học
- Xây dựng các nhóm nòng cốt, các nhóm nhỏ của tổ chức cộng đồng, gắn xây dựng
và củng cố các tổ chức chính trị - xã hội, xây dựng câu lạc bộ của những người khá giả,của các tổ chức quần chúng để giúp đỡ người nghèo Đồng thời xây dựng câu lạc bộ cảuchính người nghèo để cùng nhau xóa đói giảm nghèo
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO