1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Quản Trị Chiến Lược - Đề Tài - Chiến Lược Của Viettel Cơ Sở Hình Thành Và Lựa Chọn Chiến Lược Của Viettel

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG  - BÀI TẬP THẢO LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CHỦ ĐỀ: CHIẾN LƯỢC CỦA VIETTEL CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CỦA VIETTEL 1  Mục lục  Lời mở đầu 5 Phần Ⅰ Chiến lược của Viettel……………………………………………… 6 Ⅰ Định nghĩa chiến lược kinh doanh………………………………………… 6 Ⅱ- Hoàn cảnh của chiến lược……… ………………………………………… 7 Ⅲ- Chiến- Chiến lược tăng 8 trưởng…………………………………………………… 1.1 Khái niệm chiến lược tăng trưởng……………………………………… 8 1.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung………………………………………… 8 1.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường………………………………………… 8 1.2.2 Chiến lược phát triển thị trường……………………………… 10 1.2.3 Chiến lược phát triển sản phẩm………………………………………… 12 1.3 Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập (liên kết)…………… 14 1.3.1 Xác định thị trường……………………………………………………… 14 1.3.2 Xây dựng mục tiêu lớn và lâu dài……………………………………… 15 1.4 Chiến lược đa dạng hóa………………………………………………… 16 1.4.1 Chuỗi cửa hàng dịch vụ trên toàn quốc………………………………… 16 1.4.2 Bổ sung các dịch vụ đi kèm …………………………………………… 18 1.4.3 Đầu tư vào thương mại, xuất nhập khẩu………………………………… 22 Kết luận về chiến lược tăng trưởng 25 Phần Ⅱ- Cơ sở hình thành và lựa chọn chiến lược ………………………… 25 Ⅰ- – Thành tựu của 26 Viettel……………………………………………………… 1 Tại Việt Nam……………………………………………………………… 26 2 Trong khu vực……………………………………………………………… 27 3 Trên thế giới………………………………………………………………… 27 Ⅱ – Ma trận SWOT của Viettel……………………………………………… 27 Ⅲ- Chiến - Cơ sở hình thành chiến lược của Viettel……………………………… 28 1 Quan điểm phát triển………………………………………………………… 28 2 Sứ mệnh của Viettel………………………………………………………… 28 3 Tầm nhìn thương hiệu của Viettel…………………………………………… 28 Ⅳ – Phân – Phân tích cơ sở lựa chọn chiến lược của Viettel……………………… 29 1 Điểm mạnh của Viettel………………………………………………… 29 2 Điểm yếu của Viettel………………………………………………………… 30 3 Cơ hội……………………………………………………………………… 31 4 Thách thức…………………………………………………………………… 31 5 So sánh chiến lược của Viettel với đối thủ cạnh tranh Vinaphone và 32 2 MobiFone…………………………………………………………………… 5.1 Viettel có những điểm mạnh nội tại khác hẳn các đối thủ……………… 32 5.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh Vinaphone & MobiFone………………… 34 5.3 Làm kinh tế như đánh trận của Viettel…………………………………… 36 Lời cảm ơn…………………………………………………………………… 39 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 40 3 Lời mở đầu Ngày nay, khi mà sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế ngày càng khốc liệt, vòng đời sản phẩm ngắn hơn, người dùng đòi hỏi nhiều hơn những sản phẩm dịch vụ chất lượng, khác biệt hơn, đa dạng hơn, với chi phí hợp lý hơn thì vai trò của quản trị chiến lược đã trở nên quan trọng hơn bao giờ hết nhằm khởi tạo ra các chiến lược khả thi cho tổ chức Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng, nhiệm vụ và mục tiêu của mình Giúp các doanh nghiệp luôn có chiến lược tốt và phù hợp, thích nghi với môi trường Điều này rất quan trọng trong điều kiện bối cảnh môi trường ngày càng phức tạp, thay đổi lien tục và cạnh tranh diễn ra trên phạm vi toàn cầu quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp chủ động trong việc ra quyết định nhằm khai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế các rủi ro trong môi trường bên ngoài, phát huy các điểm mạnh và giảm các điểm yếu trong nội bộ doanh nghiệp Trong số những doanh nghệp trụ vững và thành công trong những bước chuyển mình, nổi bật hơn cả là Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel Từ khi ra đời cho đến nay, Viettel luôn giữ vững vị thế số 1 và phát triển không ngừng trong thị trường viễn thong cũng như lấn sang các thị trường khác Điểm khác biệt, nổi bật của Viettel và cũng làm nên tên tuổi của Viettel đó là câu slogan quen thuộc “Say it your way” (Hãy nói theo cách của bạn) Thành công ban đầu là do Viettel đã biết xây dựng cho mình một thương hiệu riêng và độc đáo Tuy nhiên để lớn mạnh được như bây giờ, Viettel đã hành động theo những chiến lược đúng đắn, phù hợp và sáng tạo Viettel Năng động + Thay đổi + Thích nghi = Phát triển Vậy để biết Viettel đã làm như thế nào để thành công được như hôm nay, nhóm chúng tôi sẽ chỉ ra và phân tích chiến lược của Viettel, đồng thời giải thích cơ sở hình thành và lựa chọn chiến lược này 4 Phần Ⅰ- - Chiến lược của Viettel Ⅰ- - Định nghĩa chiến lược kinh doanh - Chiến lược kinh doanh là phương pháp, cách thức hoạt động kinh doanh của một công ty, tập đoàn trong lĩnh vực kinh doanh, nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu Chiến lược kinh doanh là nội dung tổng thể của một kế hoạch kinh doanh có trình tự, gồm một chuỗi các biện pháp, cách thức kinh doanh chủ yếu xuyên suốt một thời gian dài - Vai trò của chiến lược kinh doanh: 5  Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của mình trong tương lai  Nó giúp Doanh nghiệp nắm bắt cơ hội cũng như các nguy cơ đối với sự phát triển nguồn lực của doanh nghiệp  Là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp II - Hoàn cảnh của chiến lược - Mạng điện thoại di động Viettel ra đời khi hai ông lớn là MobiFone và VinaPhone đã rất mạnh, đang chiếm lĩnh thị trường đô thị Để đánh bại được 2 ông lớn, Viettel đã áp dụng chiến lược “lấy nông thôn vây thành thị” - Chiến lược của Viettel với hoàn cảnh đó:  Với thông điệp “Hãy nói theo cách của bạn” Viettel đã tạo ra sự khác biệt cho riêng mình, được nâng lên thành tầm cao mới, phát triển nhanh như vũ bão  Chiến lược “lấy nông thôn vây thành thị” tức là đầu tư phủ sóng ở vùng nông thôn, thậm chí ở cả những vùng biên giới, hải đảo, những nơi khó khăn nhất Người Việt Nam về quê ăn Tết, hay đi công tác ngoại tỉnh sẽ nhận thức rất rõ về sức mạnh của sóng điện thoại Viettel so với các nhà mạng khác » Đây là chiến lược khôn ngoan của Viettel Viettel không đối đầu ở nơi thị trường khốc liệt mà đi đường vòng, đánh sang những thị trường đối thủ còn bỏ ngỏ Ngoài ra đây là lối tư duy của một thương hiệu mang tính nhân văn - Khi thành trì nông thôn đã vững vàng sóng hòa mạng hầu hết các tỉnh thành,nhà mạng Viettel lại có thêm độc chiêu “vừa bán vừa cho” điện thoại Viettel loại điện thoại chỉ dùng được sóng di động Viettel 6 - Chiến lược thông minh đó giúp Viettel gần gũi hơn với hình ảnh nông dân cầm điện thoại khắp nơi Nhờ chiến dịch Marketing thông minh này,Viettel khai thác được một lượng lớn khách hàng nông thôn Đó là chưa kể họ còn xây dựng mạng lưới cộng tác viên là những nông dân đi bán sim di dộng để tăng thu nhập - Như vậy, sau 3 giai đoạn phát triển kéo dài gần 30 năm, từ một Công ty xây lắp (giai đoạn 1989 - 1999) trở thành một công ty viễn thông lớn nhất Việt Nam (giai đoạn 2000 - 2010) và hiện là một Tập đoàn công nghiệp công nghệ cao (giai đoạn 2010 - 2018), Viettel sẽ bước vào giai đoạn thứ tư sớm hơn dự kiến 2 năm - Chiến lược của Tập đoàn trong giai đoạn tiếp theo 2018-2030, đó là duy trì tốc độ tăng trưởng 10-15%, trở thành Tập đoàn công nghệ kinh doanh toàn cầu, tiếp tục duy trì vị thế dẫn dắt số 1 Việt Nam về Viễn thông và Công nghiệp công nghệ cao, trở thành top 150 doanh nghiệp lớn nhất thế giới vào năm 2030, trong đó top 10 về Viễn thông và Công Nghệ Thông Tin; Top 20 về Công nghiệp Điện tử Viễn thông; Top 50 về Công nghiệp an toàn, an ninh mạng Cơ cấu doanh thu viễn thông và công nghệ thông tin chiếm 55%; công nghiệp công nghệ cao chiếm 25%, lĩnh vực đầu tư vào đổi mới, sáng tạo chiếm 10% và lĩnh vực truyền thống là 10% » Cùng tìm hiểu về chiến lược của Viettel trong 3 năm gần đây và trong các năm tiếp theo: Ⅲ- Chiến- Chiến lược tăng trưởng 1.1 Khái niệm chiến lược tăng trưởng - Chiến lược tăng trưởng: là các chiến lược nhằm vào việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng của doanh nghiệp thường được goi là chiến lược tổng quát hoặc chiến chiến lược chủ đạo Bao gồm:  Chiến lược tăng trưởng tập trung  Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập (liên kết)  Chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hóa 1.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung 1.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường Viettel gia nhập phá vỡ thế độc quyền trong ngành bưu chính viễn thông 7 Thông điệp: “Hãy nói theo cách của bạn” Phương châm hoạt động: “Tạo sự cho lựa chọn của khách hàng”  Tập trung, phát triển các sản phẩm, dịch vụ mà hiện là thế mạnh của Viettel: điện thoại quốc tế, điện thoại trong nước, dịch vụ thông tin di động, Internet, bưu chính,  Viettel đang hỗ trợ tung ra các gói cước giá rẻ, đang nỗ lực tiếp thị quảng cáo mạnh mẽ, hiệu quả làm tăng thị phần của các sản phẩm Tăng cường các hoạt động quảng cáo trên truyền hình, internet, báo chí, hay băng rôn,  Đẩy mạnh các chiến dịch khuyến mại, củng cố gói cước giá rẻ: Gói cha và con Điểm nổi bật và riêng có ở gói cước này là việc hai thuê bao sử dung chung một tài khoản Thuê bao Cha là thuê bao trả trước của Viettel đang hoạt động hai chiều, và thuê bao Con là thuê bao sử dụng gói cước “Cha và con” Thuê bao Con không có tài khoản riêng mà dùng chung tài khoản với thuê bao Cha, và hàng tháng tiêu dùng trong hạn mức do thuê bao Cha đăng ký Mang lại những tiện ích, giải quyết những vướng mắc và tạo sự an tâm của các bậc cha mẹ khi con họ dùng di động, trực tiếp định hướng việc sử dụng di động cho con, tạo cho con thói quen và văn hóa sử dụng di động ngay từ khi còn rất nhỏ 8 Gói Tomato ( đưa viễn thông đến cả những người dân nghèo nhất hầu như không mất đồng cước nào mà vẫn có thể sử dụng), và một số gói cước khác  Viettel còn vượt ra xa thị trường quốc tế như: cọ xát với môi trường cạnh tranh Metfone của Campuchia cũng như các hãng ở Lào  Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) cho hay, tính đến cuối tháng 6/2018, trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài, 8 trong 10 thị trường quốc tế kinh doanh đã có lãi Các thị trường này bao gồm: Peru, Campuchia, Lào, Haiti, Burundi, Đông Timor, Mozambique và Cameroon  Trong đó, 3 thị trường đã hoàn vốn đầu tư là Lào, Campuchia và Đông Timor Đại diên Tập đoàn cho biết, tại các quốc gia này, các thương hiệu của Viettel đứng số một tại thị trường về mạng lưới viễn thông, thu về gấp 4 đến 5 lần giá trị vốn đầu tư 1.2.2 Chiến lược phát triển thị trường  Công ty Viettel dựa vào lợi thế là có khả năng triển khai các hệ tầng ở vùng sâu, vùng xa nên đã tập trung phát triển ở các vùng nông thôn, Tây Nguyên- một trong những thị trường mà các doanh nghiệp khác cho là không đáng kể  Như đã nói trên, hiện nay Viettel đã mở rộng thị trường hoạt động kinh doanh của mình sang Lào và Campuchia, các nước khác  Công ty đưa ra các gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng đồng thời mở rộng nhiều lĩnh vực kinh doanh để tận dụng khả năng của Công ty  Chiến lược giá mà công ty đưa ra rất hấp dẫn, kết hợp cùng chiến lược Marketing mạnh mẽ Viettel đã định vị cho mình “thương hiệu” hãng điện thoại giá rẻ, vì thế chiến lược mà doanh nghiệm này lựa chọn là chính sách giá thấm dần Giảm dần giá cước và tính cước dịch vụ theo block 6 giây + 1 giây, xây dựng giá của các gói cước phụ thuộc vào đối tượng khách hàng mục tiêu của công ty Tính đến nay, cùng với Vinaphone và Mobifone, Viettel luôn là nhà mạng có giá cước hấp dẫn nhất tại thị trường Việt Nam  Viettel đã tìm kiếm những phân khúc thị trường mới: những khách hàng có nhu cầu nghe nhiều ( gói cước Tomato), đối tượng trẻ thích sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng ( gói cước Ciao), 9 10

Ngày đăng: 12/03/2024, 04:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w