1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SƠ THẢO MÔN HỌC HÀNH VI TỔ CHỨC

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 498,11 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Quản trị kinh doanh 1 1 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. Thông tin tổng quát 1. Tên môn học tiếng Việt: Hành Vi Tổ chức - Mã môn học BADM 1370 2. Tên môn học tiếng Anh: Organizational Behavior (OB) 3. Thuộc khối kiến thứckỹ năng ☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngành ☐ Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ ☒ Kiến thức ngành ☐ Đồ ánKhóa luận tốt nghiệp 4. Số tín chỉ Tổng số Lý thuyết Thực hành Tự học 3 2 1 90 5. Phụ trách môn học a) Phụ trách: Khoa QTKDBộ môn QTKD b) Giảng viên: Thái Thanh Tuấn c) Địa chỉ email liên hệ: tuan.ttou.edu.vn d) Phòng làm việc: P. 403, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 35- 37 Hồ Hảo Hớn, Phường Cô Giang, Quận 1 II. Thông tin về môn học 1. Mô tả môn học Môn hành vi tổ chức là môn học cơ sở ngành cần thiết cho những ai sẽ làm việc trong tổ chức. HVTC giúp người học giải thích được thái độ và hành vi của cá nhân, của nhóm và của tổ chức. Nói các khác, HVTC giúp người học hiểu, giải thích và tìm được phương thức điều chỉnh hành vi trong tổ chức, để từ đó nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, phát huy vai trò con người trong tổ chức, khai thác tối ưu nguồn nhân lực và phát huy tính sáng tạo của con người nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất của tổ chức. 2 1 9 2. Môn học điều kiện STT Môn học điều kiện Mã môn học 1 Môn tiên quyết Quản trị học BADM1310 2 Môn học trước Quản trị nhân lực BADM2303 3 Môn học song hành Không yêu cầu 3. Mục tiêu môn học Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cũng như cho người học có các thái độ như sau: Mục tiêu môn học Mô tả CĐR CTĐT CO1 Thảo luận được các lý thuyết, phương pháp và nguyên lý hành vi của cá nhân, nhóm, và tổ chức đã được học. PLO4, PLO5 CO2 Vận dụng các lý thuyết hành vi để nhận biết và khám phá hành vi bản thân cũng như hành vi người khác vào cuộc sống, và công việc trong tổ chức. PLO4, PLO5, PLO6, PLO7, PLO9, PLO10, PLO11, PLO12 CO3 Cầu tiến trong việc nhận thức và phát triển hành vi bản thân và hành xử tích cực trong đời sống cũng như trong công việc. PLO13 4. Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học Học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt các chuẩn đầu ra sau: Mục tiêu môn học CĐR môn học (CLO) Mô tả CĐR CO1 CLO1.1 Minh họa được các yếu tố thuộc 3 cấp độ cá nhân, nhóm và tổ chức có ảnh hưởng đến hành vi trong tổ chức. CLO1.2 Giải thích được mô hình HVTC trong hoạt động QTNL. CLO1.3 Phân tích được hành vi cá nhân, nhóm, và tổ chức đã được học vào trong QTNL. CO2 CLO2.1 Ứng dụng các lý thuyết HVTC vào thực tế các hoạt động QTNL. CLO2.2 Thực hành các kỹ năng quản trị hiệu quả, bao gồm kỹ năng làm việc với con người, giải quyết các vấn đề nhân sự, kỹ năng giao tiếp hiệu quả, kỹ năng học hỏi và phát triển bản thân. CO3 CLO3.1 Nhận thức được năng lực và hành vi của bản thân, góp phần thực hiện trách nhiệm đối với bản thân, tổ chức, và xã hội. CLO3.2 Nhận thức được hành vi của người khác, từ đó đưa ra cách thức thể hiện hành vi đạo đức và giao tiếp và ứng xử hiệu quả. 3 1 9 Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo CLOs PLO 1 PLO 2 PLO 3 PLO 4 PLO 5 PLO 6 PLO 7 PLO 8 PLO 9 PLO 10 PLO 11 PLO 12 PLO 13 1.1 X X 1.2 X X X 1.3 X X X 2.1 X X 2.2 X X X X 3.1 X 3.2 X 5. Học liệu a) Giáo trình (1) Nguyễn Quang Vinh, (2020). Hành Vi Tổ Chức. Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh. NXB Kinh tế TPHCM. 54007 . (2) Stephen P.Robbin (2017), Organizational Behavior. Pearson Education 51794 b) Tài liệu tham khảo 6. Phương pháp giảng dạy – học tập a) Giảng lý thuyết Giảng viên hướng dẫn lý thuyết trên lớp, chủ yếu nhấn mạnh các khái niệm, các vấn đề cốt lõi và quan trọng ở mỗi chương. Giảng viên cũng hướng dẫn sinh viên tiến hành thảo luận theo chủ đề, phân tích tình huống thực tiễn. Sinh viên được yêu cầu hình thành các nhóm học tập để cùng hỗ trợ nhau trong việc học lý thuyết, nghiên cứu các tình huống quản trị trong thực tiễn. Sinh viên phải đọc tài liệu trước ở nhà theo các chương tương ứng với nội dung học đã quy định tại đề cương. Các vấn đề chưa hiểu có thể thảo luận nhóm hoặc đề nghị giảng viên hướng dẫn thêm. Việc giảng lý thuyết này nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết, kết hợp với việc sinh viên tích cực học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 b. Giảng theo phương pháp nêu vấn đề Giảng viên sẽ nêu lên một vấn đề cần được suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ. Các sinh viên sẽ được dành một khoảng thời gian ngắn để tự trả lời câu hỏi và trao đổi với bạn trong nhóm, sau đó trao đổi trên lớp. Giảng viên sẽ định hướng, hướng dẫn và phân tích các ý kiến trao đổi của sinh viên, từ đó hệ thống hoá lại làm cơ sở để dẫn dắt đến lý thuyết. Sau mỗi trường hợp giảng 4 1 9 theo phương pháp nêu vấn đề, sinh viên sẽ học được cách lý giải các tình huống thực tế căn cứ theo lý thuyết, sinh viên được hệ thống hoá lý thuyết nền tảng, nói tóm lại là từ vấn đề để hệ thống hoá lý thuyết. Việc giảng theo phương pháp nêu vấn đề nhằm hệ thống hoá và dẫn dắt lý thuyết nền tảng từ các vấn đề cụ thể, kết hợp với việc sinh viên tích cực trao đổi, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 c. Giảng theo tình huống Giảng viên sẽ giảng giải lý thuyết dựa theo một tình huống của một công ty. Thông thường, tình huống sẽ được cung cấp trước để sinh viên đọc và tìm hiểu. Trên lớp sinh viên sẽ nêu ý kiến trao đổi, thảo luận. Dựa trên đó giảng viên dẫn dắt, giảng giải lý thuyết để sinh viên hiểu rõ hơn và lý giải được tình huống trong thực tế. Việc giảng theo tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 d. Thảo luận nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận trên diễn đàn Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận theo chủ đề trên diễn đàn. Tình huống sẽ cho dưới dạng văn bản, hoặc video thể hiện 1 tình huống cần giải quyết tại công ty. Mỗi nhóm có thể tập hợp từ 5 đến 7 sinh viên. Kết thúc quá trình thảo luận nhóm, sinh viên thực hiện viết tiểu luận theo chủ đề, hoặc làm báo cáo phân tích tình huống cho trước. Nhóm sinh viên cần nghiên cứu thông tin từ nhiều nguồn như internet, tạp chí, tài liệu... để có được cái nhìn tổng quan về toàn bộ vấn đề. Các báo cáo (dưới dạng word) được minh họa, trích dẫn tài liệu học thuật, hoặc dẫn chứng cụ thể sẽ được đánh giá cao. Các sinh viên không tham gia thảo luận, hoặc không đóng góp ý kiến và thực hiện các công việc cụ thể sẽ không có điểm phần này. Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 Các chủ đề thảo luận được cung cấp trên diễn đàn trên LMS nhằm đánh giá sinh viên có đạt được các mục tiêu CLO3.1 và CLO3.2 không. 5 1 9 e. Thuyết trình kết quả thảo luận nhóm theo chủ đề Các nhóm tiến hành trình bày kết quả thảo luận. Phần trình bày được thực hiện dưới dạng power point. Cần lưu ý thời gian trình bày, mỗi nhóm trình bày trong 5 - 10 phút tùy thuộc vào chủ đề hoặc tình huống cụ thể và theo yêu cầu của giảng viên. Các sinh viên không tham gia vào buổi thảo luận nhóm, không có các hoạt động cụ thể đóng góp vào báo cáo, không tham gia trong buổi thuyết trình, sẽ không có điểm phần này. Trình bày kết quả thảo luận nhóm này nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2. f. Đóng vai (Role play) Sinh viên được xem 1 video clip thể hiện một tình huống kinh doanh, quản trị tại công ty. Sau đó các nhóm họp lại bàn luận và thống nhất về quan điểm và hành động cho 1 vai trong tình huống đó. Mỗi nhóm chọn 1 thành viên đại diện cho nhóm lên để đóng vai nhân vật nhóm mình đại diện. Thông thường bao gồm các vai: Chủ tịch HĐQT, nhà đầu tư, CEO, trưởng các bộ phận, nhân viên trong công ty. Cuộc họp để giải quyết tình huống được thiết lập, đại diện của mỗi nhóm trong vai của mình sẽ thảo luận, đàm phán dựa trên các thông tin được cung cấp trong video tình huống (chú ý là sau khi tình huống đó xảy ra, chứ không diễn lại tình huống trong video). Giảng viên sẽ đánh giá dựa trên khả năng đàm phán, ra quyết định, cách thức lập luận và giải quyết vấn đề của các sinh viên đại diện trong vai do nhóm phụ trách. Chơi role play nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO2.2 G. Làm bài tập trắc nghiệm cá nhân trên LMS và bài thi cuối kỳ trắc nghiệm Sinh viên sẽ có 5 bài trắc nghiệm cá nhân trên LMS và 1 bài thi cuối khoá trắc nghiệm. Việc làm các bài trắc nghiệm trên LMS nhằm đánh giá việc sinh viên hệ thống hoá kiến thức và nắm bắt kiến thức như thế nào. 7. Đánh giá môn học Thành phần đánh giá Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ (1) (2) (3) (4) (5) Đánh giá quá trình Cá nhân (LMS) A.1.1, A.1.2, A.1.3, A.1.4, A.1.5, A.1.6, A.1.7, A.1.8, A.1.9, A.1.10, A.1.11, A.1.12, A.13, A.1.14 Sau buổi học mỗi chương CLO1.1, CLO1.2, CLO3.1, CLO3.2 15 6 1 9 Thành phần đánh giá Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ (1) (2) (3) (4) (5) Đánh giá quá trình Nhóm (LMS) A.1.7, A.1.9, A.1.10, A.1.12, Sau buổi học mỗi chương CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 15 Đánh giá quá trình Đánh giá nhóm trên lớp A.1.1, A.1.2, A.1.3, A.1.4, A.1.5, A.1.6, A.1.8, A.1.11, A.13, Sau buổi học mỗi chương CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 CLO3.1, CLO3.2 20 Đánh giá cuối kỳ A3.1 Thi trắc nghiệm Cuối học kỳ CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 50 Tổng cộng 100 8. Kế hoạch giảng dạy ban ngày Buổi học Nội dung CĐR môn học Hoạt động dạy và học Bài đánh giá Tài liệu chính và tài liệu tham khảo Học tại nhà Học trên lớp Thực hành trên lớp Thực hành trên LMS Công việc Số Giờ Công việc Số tiế t Côn g việc Số tiết Công việc Số tiết 1 C1: Nhập môn hành vi tổ chức - Khái niệm về HVTC - Vai trò và chức năng của HVTC - Mô hình HVTC - Những đóng góp của các môn học khác cho HVTC CLO1.1 CLO1.2 Sinh viên đọc trước nội dung bài học 4 Giảng viên thuyết trình 3 Bài thực hành CP-1 1.5 A.1.1: Bài trắc nghiệ m TN- 1, bài thực hành CP-1 1, 2 Làm bài trắc nghiệ m TN-1 2 2 2 C2: Cơ sở hành vi cá nhân - CLO1.1 CLO1.3 Sinh viên đọc trước nội dung 4 Giảng viên thuyết trình 3 Bài thực hành CP-2 1.5 A.1.2: Bài trắc nghiệ m TN- 2, bài 1, 2 7 1 9 Sự đa dạng của lực lượng lao động - Đặc tính tiểu sử - Khả năng - Học tập bài học thực hành CP-2 Làm bài trắc nghiệ m TN-2 2 3 C3: Nhận thức và ra quyết định cá nhân - Nhận thức. - Ra quyết định cá nhân. CLO1.1 CLO1.3 CLO2.2 CLO3.1 Sinh viên đọc trước nội dung bài học 4 Giảng viên thuyết trình 3 Bài thực hành CP-3 1.5 A.1.3: Bài trắc nghiệ m TN3; bài thực hành CP-3 1, 2 Làm bài trắc nghiệ m TN-3 2 4 C4:Thái độ và sự hài lòng trong công việc - Thái độ. - Sự hài lòng trong công việc. CLO1.1 CLO1.3 CLO2.1 CLO3.1 CLO3.2 Sinh viên đọc trước nội dung bài học 4 Giảng viên thuyết trình 3 Bài thực hành CP-4 1.5 A.1.4: Bài trắc nghiệ m TN4; bài thực hành CP-4 1, 2 Làm bài trắc nghiệ m TN-4 2 5 C5: Tính cách và Giá trị - Tính cách - Giá trị CLO1.1 CLO1.3 CLO2.1 CLO2.2 CLO3.1 CLO3.2 Sinh viên đọc trước nội dung bài học 4 Giảng viên thuyết trình 3 Bài thực hành CP-5 1.5 A.1.5: Bài trắc nghiệ m TN5; bài thực hành CP-5 1, 2 Làm bài trắc ng...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I Thông tin tổng quát 1 Tên môn học tiếng Việt: Hành Vi Tổ chức - Mã môn học BADM 1370 2 Tên môn học tiếng Anh: Organizational Behavior (OB) 3 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng ☐ Kiến thức chuyên ngành ☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ ☒ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 4 Số tín chỉ Tổng số Lý thuyết Thực hành Tự học 3 2 1 90 5 Phụ trách môn học a) Phụ trách: Khoa QTKD/Bộ môn QTKD b) Giảng viên: Thái Thanh Tuấn c) Địa chỉ email liên hệ: tuan.tt@ou.edu.vn d) Phòng làm việc: P 403, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 35- 37 Hồ Hảo Hớn, Phường Cô Giang, Quận 1 II Thông tin về môn học 1 Mô tả môn học Môn hành vi tổ chức là môn học cơ sở ngành cần thiết cho những ai sẽ làm việc trong tổ chức HVTC giúp người học giải thích được thái độ và hành vi của cá nhân, của nhóm và của tổ chức Nói các khác, HVTC giúp người học hiểu, giải thích và tìm được phương thức điều chỉnh hành vi trong tổ chức, để từ đó nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, phát huy vai trò con người trong tổ chức, khai thác tối ưu nguồn nhân lực và phát huy tính sáng tạo của con người nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất của tổ chức 1|19 2 Môn học điều kiện STT Môn học điều kiện Mã môn học 1 Môn tiên quyết Quản trị học BADM1310 2 Môn học trước Quản trị nhân lực BADM2303 3 Môn học song hành Không yêu cầu 3 Mục tiêu môn học Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cũng như cho người học có các thái độ như sau: Mục tiêu Mô tả CĐR CTĐT môn học PLO4, PLO5 Thảo luận được các lý thuyết, phương pháp và CO1 nguyên lý hành vi của cá nhân, nhóm, và tổ chức đã được học CO2 Vận dụng các lý thuyết hành vi để nhận biết và khám PLO4, PLO5, PLO6, phá hành vi bản thân cũng như hành vi người khác PLO7, PLO9, PLO10, vào cuộc sống, và công việc trong tổ chức PLO11, PLO12 CO3 Cầu tiến trong việc nhận thức và phát triển hành vi bản PLO13 thân và hành xử tích cực trong đời sống cũng như trong công việc 4 Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học Học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt các chuẩn đầu ra sau: Mục tiêu CĐR môn học Mô tả CĐR môn học (CLO) Minh họa được các yếu tố thuộc 3 cấp độ cá nhân, nhóm và tổ CO1 CLO1.1 chức có ảnh hưởng đến hành vi trong tổ chức CLO1.2 Giải thích được mô hình HVTC trong hoạt động QTNL CO2 CLO1.3 Phân tích được hành vi cá nhân, nhóm, và tổ chức đã được học CLO2.1 vào trong QTNL CO3 CLO2.2 Ứng dụng các lý thuyết HVTC vào thực tế các hoạt động QTNL CLO3.1 Thực hành các kỹ năng quản trị hiệu quả, bao gồm kỹ năng làm việc với con người, giải quyết các vấn đề nhân sự, kỹ năng giao CLO3.2 tiếp hiệu quả, kỹ năng học hỏi và phát triển bản thân Nhận thức được năng lực và hành vi của bản thân, góp phần thực hiện trách nhiệm đối với bản thân, tổ chức, và xã hội Nhận thức được hành vi của người khác, từ đó đưa ra cách thức thể hiện hành vi đạo đức và giao tiếp và ứng xử hiệu quả 2|19 Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO CLOs 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1.1 1.2 X X 1.3 2.1 X X X 2.2 3.1 X X X 3.2 X X X X X X X X 5 Học liệu a) Giáo trình (1) Nguyễn Quang Vinh, (2020) Hành Vi Tổ Chức Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh NXB Kinh tế TPHCM [54007] (2) Stephen P.Robbin (2017), Organizational Behavior Pearson Education [51794] b) Tài liệu tham khảo 6 Phương pháp giảng dạy – học tập a) Giảng lý thuyết Giảng viên hướng dẫn lý thuyết trên lớp, chủ yếu nhấn mạnh các khái niệm, các vấn đề cốt lõi và quan trọng ở mỗi chương Giảng viên cũng hướng dẫn sinh viên tiến hành thảo luận theo chủ đề, phân tích tình huống thực tiễn Sinh viên được yêu cầu hình thành các nhóm học tập để cùng hỗ trợ nhau trong việc học lý thuyết, nghiên cứu các tình huống quản trị trong thực tiễn Sinh viên phải đọc tài liệu trước ở nhà theo các chương tương ứng với nội dung học đã quy định tại đề cương Các vấn đề chưa hiểu có thể thảo luận nhóm hoặc đề nghị giảng viên hướng dẫn thêm Việc giảng lý thuyết này nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết, kết hợp với việc sinh viên tích cực học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 b Giảng theo phương pháp nêu vấn đề Giảng viên sẽ nêu lên một vấn đề cần được suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ Các sinh viên sẽ được dành một khoảng thời gian ngắn để tự trả lời câu hỏi và trao đổi với bạn trong nhóm, sau đó trao đổi trên lớp Giảng viên sẽ định hướng, hướng dẫn và phân tích các ý kiến trao đổi của sinh viên, từ đó hệ thống hoá lại làm cơ sở để dẫn dắt đến lý thuyết Sau mỗi trường hợp giảng 3|19 theo phương pháp nêu vấn đề, sinh viên sẽ học được cách lý giải các tình huống thực tế căn cứ theo lý thuyết, sinh viên được hệ thống hoá lý thuyết nền tảng, nói tóm lại là từ vấn đề để hệ thống hoá lý thuyết Việc giảng theo phương pháp nêu vấn đề nhằm hệ thống hoá và dẫn dắt lý thuyết nền tảng từ các vấn đề cụ thể, kết hợp với việc sinh viên tích cực trao đổi, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 c Giảng theo tình huống Giảng viên sẽ giảng giải lý thuyết dựa theo một tình huống của một công ty Thông thường, tình huống sẽ được cung cấp trước để sinh viên đọc và tìm hiểu Trên lớp sinh viên sẽ nêu ý kiến trao đổi, thảo luận Dựa trên đó giảng viên dẫn dắt, giảng giải lý thuyết để sinh viên hiểu rõ hơn và lý giải được tình huống trong thực tế Việc giảng theo tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 d Thảo luận nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận trên diễn đàn Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận theo chủ đề trên diễn đàn Tình huống sẽ cho dưới dạng văn bản, hoặc video thể hiện 1 tình huống cần giải quyết tại công ty Mỗi nhóm có thể tập hợp từ 5 đến 7 sinh viên Kết thúc quá trình thảo luận nhóm, sinh viên thực hiện viết tiểu luận theo chủ đề, hoặc làm báo cáo phân tích tình huống cho trước Nhóm sinh viên cần nghiên cứu thông tin từ nhiều nguồn như internet, tạp chí, tài liệu để có được cái nhìn tổng quan về toàn bộ vấn đề Các báo cáo (dưới dạng word) được minh họa, trích dẫn tài liệu học thuật, hoặc dẫn chứng cụ thể sẽ được đánh giá cao Các sinh viên không tham gia thảo luận, hoặc không đóng góp ý kiến và thực hiện các công việc cụ thể sẽ không có điểm phần này Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 Các chủ đề thảo luận được cung cấp trên diễn đàn trên LMS nhằm đánh giá sinh viên có đạt được các mục tiêu CLO3.1 và CLO3.2 không 4|19 e Thuyết trình kết quả thảo luận nhóm theo chủ đề Các nhóm tiến hành trình bày kết quả thảo luận Phần trình bày được thực hiện dưới dạng power point Cần lưu ý thời gian trình bày, mỗi nhóm trình bày trong 5 - 10 phút tùy thuộc vào chủ đề hoặc tình huống cụ thể và theo yêu cầu của giảng viên Các sinh viên không tham gia vào buổi thảo luận nhóm, không có các hoạt động cụ thể đóng góp vào báo cáo, không tham gia trong buổi thuyết trình, sẽ không có điểm phần này Trình bày kết quả thảo luận nhóm này nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 f Đóng vai (Role play) Sinh viên được xem 1 video clip thể hiện một tình huống kinh doanh, quản trị tại công ty Sau đó các nhóm họp lại bàn luận và thống nhất về quan điểm và hành động cho 1 vai trong tình huống đó Mỗi nhóm chọn 1 thành viên đại diện cho nhóm lên để đóng vai nhân vật nhóm mình đại diện Thông thường bao gồm các vai: Chủ tịch HĐQT, nhà đầu tư, CEO, trưởng các bộ phận, nhân viên trong công ty Cuộc họp để giải quyết tình huống được thiết lập, đại diện của mỗi nhóm trong vai của mình sẽ thảo luận, đàm phán dựa trên các thông tin được cung cấp trong video tình huống (chú ý là sau khi tình huống đó xảy ra, chứ không diễn lại tình huống trong video) Giảng viên sẽ đánh giá dựa trên khả năng đàm phán, ra quyết định, cách thức lập luận và giải quyết vấn đề của các sinh viên đại diện trong vai do nhóm phụ trách Chơi role play nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO2.2 G Làm bài tập trắc nghiệm cá nhân trên LMS và bài thi cuối kỳ trắc nghiệm Sinh viên sẽ có 5 bài trắc nghiệm cá nhân trên LMS và 1 bài thi cuối khoá trắc nghiệm Việc làm các bài trắc nghiệm trên LMS nhằm đánh giá việc sinh viên hệ thống hoá kiến thức và nắm bắt kiến thức như thế nào 7 Đánh giá môn học Thành phần đánh Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ % giá (3) (4) (5) (1) (2) Cá nhân (LMS) Sau buổi học CLO1.1, CLO1.2, 15% Đánh giá quá trình A.1.1, A.1.2, mỗi chương CLO3.1, CLO3.2 A.1.3, A.1.4, A.1.5, A.1.6, A.1.7, A.1.8, A.1.9, A.1.10, A.1.11, A.1.12, A.13, A.1.14 5|19 Thành phần đánh Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ % giá (2) (3) (4) (5) (1) Nhóm (LMS) CLO1.3, CLO2.1, Đánh giá quá trình A.1.7, A.1.9, Sau buổi học CLO2.2 15% A.1.10, A.1.12, mỗi chương Đánh giá nhóm CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, trên lớp A.1.1, Sau buổi học CLO2.2 CLO3.1, mỗi chương CLO3.2 Đánh giá quá trình A.1.2, A.1.3, 20% A.1.4, A.1.5, Cuối học kỳ CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 A.1.6, A.1.8, A.1.11, A.13, A3.1 50% 100% Đánh giá cuối kỳ Thi trắc nghiệm Tổng cộng 8 Kế hoạch giảng dạy ban ngày Hoạt động dạy và học Tài liệu chính Buổi Nội dung CĐR Học tại nhà Học trên Thực hành Thực hành trên Bài và tài học môn học lớp trên lớp LMS đánh liệu Công Số giá tham việc Giờ Công Số Côn Số Công Số khảo việc tiế g tiết Sinh việc tiết viên t việc đọc C1: trước 4 nội Nhập dung bài môn học hành vi tổ chức - Khái niệm về A.1.1: Bài HVTC - trắc nghiệ Vai trò Giảng Bài m TN- 1 và chức CLO1.1 thuyết viên 3 hành thực 1.5 1, bài [1], [2] năng của CLO1.2 thực hành HVTC - Làm trình CP-1 CP-1 Mô hình bài HVTC - trắc 2 nghiệ Những m TN-1 đóng góp của các môn học khác cho HVTC 2 C2: Cơ Sinh A.1.2: Bài sở hành CLO1.1 viên Giảng Bài trắc nghiệ 2 vi cá CLO1.3 đọc 4 viên 3 thực 1.5 [1], [2] trước thuyết hành m TN- 2, bài 6|19 nhân - nội trình CP-2 dung Sự đa bài thực hành dạng của học CP-2 lực lượng lao động - Đặc Làm tính tiểu bài sử - trắc 2 Khả năng nghiệ - Học tập m TN-2 C3: Sinh Nhận đọc viên A.1.3: Bài thức và trước trắc nội 4 nghiệ ra quyết m định cá CLO1.1 dung bài Giảng Bài TN3; 3 nhân - CLO1.3 học viên 3 thực 1.5 bài [1], [2] thực Nhận CLO2.2 Làm thuyết hành hành CLO3.1 bài trình CP-3 CP-3 thức - trắc Ra quyết nghiệ 2 định cá m nhân TN-3 C4:Thái Sinh độ và sự viên đọc A.1.4: Bài hài lòng nội trước 4 trắc nghiệ trong CLO1.1 dung Giảng Bài m công việc CLO1.3 bài TN4; viên 3 thực 1.5 bài [1], [2] 4 - Thái độ CLO2.1 học thực thuyết hành hành - Sự hài CLO3.1 Làm CP-4 trình CP-4 lòng CLO3.2 bài trong trắc 2 nghiệ công m việc TN-4 C5: Sinh Tính viên đọc A.1.5: Bài cách và CLO1.1 nội trước 4 trắc Giá trị - CLO1.3 dung nghiệ 5 Tính cách CLO2.1 bài Giảng Bài m TN5; viên 3 thực 1.5 bài [1], [2] thực - Giá trị CLO2.2 học thuyết hành hành CP-5 CLO3.1 Làm trình CP-5 CLO3.2 trắc bài nghiệ 2 m TN-5 Sinh A.1.6: C6: Cảm CLO1.1 Sinh Bài xúc và CLO1.3 viên Giảng Bài trắc nghiệ viên thực m [1], [2] 6 trí thông CLO2.2 trước CLO2.1 đọc 4 thuyết 3 hành 1.5 trình CP-6 TN6; minh CLO3.1 nội bài 7|19 dung cảm xúc CLO3.2 bài thực - Cảm học hành CP-6 xúc - Trí thông Làm minh cảm bài trắc 2 xúc nghiệ m TN-6 C7: Động lực làm Sinh việc - viên Khái học A.1.7: niệm và CLO1.1 dung nội Bài phân loại CLO1.3 bài trắc 7 động lực CLO2.1 học 7 Bài thực nghiệ [1], [2] m TN- hành 3 7; bài - Các lý CLO2.2 trên HP-1 thực CLO3.1 LMS; thuyết về CLO3.2 Làm bài hành động lực TN-7 HP-1 - Vận và dụng các HP-1 lý thuyết động lực C8: Cơ sở hành vi nhóm - Định nghĩa nhóm và 4 lý do hình A.1.8: thành CLO1.1 Sinh Bài nhóm CLO1.2 viên trắc - Các CLO1.3 đọc Bài nghiệ 8 giai đoạn CLO2.1 trước Giảng thực 2 m TN- [1], [2] 8; bài hình CLO2.2 nội CLO3.1 dung viên 2.5 hành thực hành thuyết CP-7 CP-7 thành bài trình nhóm CLO3.2 học - Mô hình 2 hành vi làm việc nhóm - Ra quyết định cấp độ nhóm 9 C9: CLO1.1 Sinh viên 7 Bài tập thực 4 A.1.9: Bài [1], [2] 8|19 Truyền CLO1.3 học hành trắc thông CLO2.1 nội HP-2 nghiệ giao tiếp CLO2.2 dung m TN- trong CLO3.1 bài 9; bài nhóm - CLO3.2 học thực Truyền trên hành thông - LMS; HP-2 giao tiếp Làm là gì? bài TN-9 và HP-2 - Các kênh truyền thông -giao tiếp - Các biện pháp nâng cao hiệu quả trong quá trình truyền thông giao tiếp C10: Sinh Thuật viên lãnh đạo học nội A.1.10 - Lãnh CLO1.1 dung Bài đạo và CLO1.3 bài trắc CLO2.1 học Bài tập nghiệ 10 quản trị - CLO2.2 trên 7 thực Các học CLO3.1 LMS; hành 4 m TN- 10; bài [1], [2] HP-3 tập thuyết về CLO3.2 Làm bài thực lãnh đạo hành TN- HP-3 10 và HP-3 9|19 C11: Quyền lực và mâu thuẫn trong nhóm - Định 4 nghĩa quyền lực và và mô hình Giảng Bài 1.11: quyền lực Sinh Bài trong tổ CLO1.1 viên viên 2,5 thực 2 trắc [1], [2] nghiệ chức CLO1.3 đọc thuyết hành m TN- CLO2.1 trước 11 bài trình CP-8 thực 11 - Những CLO2.2 nội hành sách lược CLO3.1 dung CP-8 khi sử CLO3.2 học bài dụng quyền lực - Mâu thuẫn trong 2 nhóm và trong tổ chức - Tiến trình diễn ra mâu thuẫn C12: Nền tảng cơ cấu tổ Sinh chức viên - Các yếu học A.1.12 tố của nội : Bài một cơ CLO1.1 dung trắc CLO1.3 bài Bài thực nghiệ [1], [2] 12 cấu tổ CLO2.1 học 7 CLO2.2 trên hành 4 m TN- CLO3.1 LMS; chức HP-4 12;Bài - Các cấu CLO3.2 bài Làm thực trúc phổ hành TN- HP-4 biến 12 và - Các yếu HP-4 tố ảnh hưởng đến cơ 10 | 1 9 cấu tổ chức C13: Văn hóa tổ chức Sinh - Khái viên niệm và 3 đọc 1.13: Bài trước 4 trắc của văn cấp độ CLO1.1 dung nội g Bài Giản nghiệ hóa tổ CLO1.3 bài thực 2 m TN- 13 chức CLO2.1 học viên 13 bài CLO2.2 hành thực [1], [2] hành thuy 2.5 CP-9 CP-9 - Hình CLO3.1 ết thành, CLO3.2 trình duy trì và Làm thay đổi bài văn hóa tổ chức trắc 2 nghiệ m TN- 13 Sinh Giảng viên viên Bài CLO1.1 ôn 14 Ôn tập CLO1.2, tập 8 hướn g dẫn 4.5 trắc nghiệ [1], [2] m TN- CLO1.3 các sinh 14 nội viên dung ôn tập đã học Cộng 90 30 15 15 9 Kế hoạch giảng dạy buổi tối Hoạt động dạy và học Tài liệu chính Buổi Nội dung CĐR Học tại nhà Học trên Thực hành Thực hành trên Bài và tài học môn học lớp trên lớp LMS đánh liệu Công Số giá tham việc tiết Công Số Côn Số Công Số khảo việc tiế g tiết việc tiết t việc 11 | 1 9 C1: Nhập môn Sinh A.1.1: Bài hành vi viên trắc nghiệ đọc m TN- tổ chức - trước Giảng Bài 1, bài thực 1 Khái CLO1.1 nội 4.5 viên 2 thực 1 hành [1], [2] CP-1 niệm về bài CLO1.2 dung thuyết hành trình CP-1 HVTC - học Vai trò và chức năng của HVTC C1: Nhập môn hành vi tổ chức A.1.1: Bài (tt) Làm trắc nghiệ - Mô bài Bài [1], [2] m TN- 2 hình CLO1.1 trắc 4.5 2 hành thực 1 1, bài CLO1.2 nghiệ thực HVTC - CP-1 hành m CP-1 Những TN-1 đóng góp của các môn học khác cho HVTC 2 C2: Cơ sở hành vi cá Sinh A.1.2: Bài nhân - viên trắc nghiệ Sự đa đọc Giảng Bài [1], [2] m TN- 3 dạng của CLO1.1 trước 4.5 viên 2 thực 1 2, bài CLO1.3 nội thuyết hành thực lực lượng hành dung trình CP-2 CP-2 lao động bài - Đặc học tính tiểu sử 2 C2: Cơ A.1.2: Bài sở hành Làm trắc nghiệ vi cá bài Giảng Bài [1], [2] m TN- 4 nhân (tt) CLO1.1 trắc 4.5 viên 2 thực 1 2, bài CLO1.3 nghiệ thuyết hành thực - Khả hành m trình CP-2 CP-2 năng - TN-2 Học tập 12 | 1 9 C3: A.1.3: Bài Nhận Sinh trắc nghiệ thức và CLO1.1 viên m ra quyết CLO1.3 trước đọc Giảng Bài TN3; viên thực 1 bài [1], [2] thực 5 định cá CLO2.2 nội 4.5 thuyết 2 hành hành nhân - bài CLO3.1 dung CP-3 trình CP-3 Nhận học thức C3: Nhận A.1.3: Bài thức và CLO1.1 Làm trắc ra quyết CLO1.3 bài nghiệ Giảng Bài m [1], [2] TN3; 6 định cá CLO2.2 trắc nghiệ 4.5 viên thuyết 2 thực hành 1 bài nhân - CLO3.1 m thực trình CP-3 hành CP-3 Ra quyết TN-3 định cá nhân C4:Thái độ và sự Sinh hài lòng viên đọc A.1.4: trong Bài trước trắc nghiệ công việc CLO1.1 nội dung Giảng Bài m - Thái độ CLO1.3 bài TN4; 7 - Sự hài CLO2.1 học 4.5 thuyết viên 2 hành thực 1 bài [1], [2] thực lòng CLO3.1 và trình CP-4 hành CLO3.2 Làm CP-4 trong bài công trắc việc nghiệ m TN-4 C5: Bài A.1.5: [1], [2] Tính CLO1.1 viên Sinh 1 thực 2 Bài [1], [2] cách và CLO1.3 đọc trắc 8 Giá trị - CLO2.1 trước CLO2.2 nội 4.5 hành nghiệ Tính cách CLO3.1 dung CP-5 m TN5; CLO3.2 học bài bài thực C5: hành CP-5 Tính CLO1.1 Làm cách và CLO1.3 bài A.1.5: Giảng Bài Bài trắc 9 Giá trị CLO2.1 trắc 4.5 viên 2 thực 1 nghiệ CLO2.2 nghiệ thuyết hành m (tt) - CLO3.1 m TN5; trình CP-5 bài thực Giá trị CLO3.2 TN-5 hành CP-5 13 | 1 9 C6: Cảm Sinh xúc và Sinh viên A.1.6: Bài trí thông đọc trắc nghiệ minh CLO1.1 trước 4.5 m cảm xúc CLO1.3 dung nội TN6; Giảng Bài bài thực 10 - Cảm CLO2.1 bài viên 2 thực 1 hành [1], [2] CP-6 CLO2.2 học thuyết hành xúc CLO3.1 Làm trình CP-6 -Trí CLO3.2 bài thông trắc 4.5 minh cảm nghiệ xúc m TN-6 C7: Động lực làm việc - Sinh Khái viên niệm và học A.1.7: phân loại CLO1.1 nội dung Bài động lực CLO1.3 bài trắc 11 - Các lý CLO2.1 học 4.5 Bài thực nghiệ [1], [2] m TN- hành 3 7; bài thuyết về CLO2.2 trên CLO3.1 LMS; HP-1 thực động lực Làm hành CLO3.2 bài HP-1 TN-7 và HP-1 C7: Động Sinh lực làm viên học A.1.7: việc CLO1.1 dung nội Bài - Vận CLO1.3 bài 12 dụng các CLO2.1 học 4.5 trắc [1], [2] lý thuyết CLO2.2 trên nghiệ 3 m TN- CLO3.1 LMS; 7; bài CLO3.2 Làm động lực bài thực hành TN-7 HP-1 và HP-1 14 | 1 9 C8: Cơ sở hành vi nhóm - Định nghĩa nhóm và lý do hình Sinh A.1.8: Bài thành CLO1.1 viên trắc đọc nghiệ nhóm CLO1.2 trước m TN- - Các CLO1.3 nội Bài 8; bài thực 13 giai đoạn CLO2.1 dung Giảng 2 thực 1 hành [1], [2] viên hành CP-7 hình CLO2.2 bài thuyết CP-7 CLO3.1 học 4.5 trình thành và CLO3.2 Làm nhóm bài - Mô TN-8 hình hành vi làm việc nhóm - Ra quyết định cấp độ nhóm C9: Truyền thông giao tiếp trong nhóm - Sinh A.1.9: Truyền Bài viên 4.5 trắc nghiệ học 3 m TN- 9; bài [1], [2] thông - CLO1.1 dung nội giao tiếp CLO1.3 bài thực là gì? CLO2.1 học Bài tập hành 14 - Các CLO2.2 trên thực HP-2 CLO3.1 LMS; hành kênh HP-2 Làm truyền CLO3.2 bài thông TN-9 -giao và HP-2 tiếp - Các biện pháp nâng cao hiệu quả 15 | 1 9 trong quá trình truyền thông – giao tiếp C10: Sinh Thuật viên lãnh đạo học nội A.1.10 - Lãnh CLO1.1 dung Bài đạo và CLO1.3 bài trắc CLO2.1 học Bài tập nghiệ 15 quản trị - CLO2.2 trên 4.5 thực Các học CLO3.1 LMS; hành 3 m TN- 10; bài [1], [2] HP-3 tập thuyết về CLO3.2 Làm bài thực lãnh đạo hành TN- HP-3 10 và HP-3 C11: Quyền lực và mâu thuẫn trong nhóm Sinh - Định viên nghĩa đọc trước quyền lực nội và và mô dung Giảng Bài 16 hình bài viên thực học 4,5 thuyết 2 hành 1 quyền lực và trình CP-8 trong tổ Làm chức bài TN- - Những 11 sách lược khi sử dụng quyền lực 16 | 1 9 C11: Quyền lực và mâu thuẫn Sinh 1.11: Bài trong viên trắc nghiệ nhóm đọc m TN- 11 bài (tt) CLO1.1 trước thực hành CLO1.3 nội Giảng Bài CP-8 - Mâu CLO2.1 dung viên thực 17 thuẫn CLO2.2 học bài 4,5 thuyết 2 hành 1 [1], [2] trong CLO3.1 và trình CP-8 nhóm và CLO3.2 Làm bài trong tổ TN- chức 11 - Tiến trình diễn ra mâu thuẫn C12:Nền tảng cơ cấu tổ chức Sinh - Các yếu viên tố của học A.1.12 một cơ cấu tổ CLO1.1 dung nội : Bài CLO1.3 bài trắc chức CLO2.1 học 4.5 Bài thực nghiệ [1], [2] 18 - Các cấu CLO3.1 LMS; CLO2.2 trên hành 3 m TN- HP-4 12;Bài trúc phổ CLO3.2 bài Làm thực hành biến TN- HP-4 - Các yếu 12 và tố ảnh HP-4 hưởng đến cơ cấu tổ chức 17 | 1 9 C13: Văn hóa tổ chức Sinh - Khái đọc viên 1.13: niệm và 3 Bài trước trắc nghiệ cấp độ nội Giản m TN- CLO1.1 dung 13 bài của văn hóa tổ CLO1.3 bài 4,5 viên g Bài thực hành 19 chức CLO2.2 và CLO2.1 học thực 1 CP-9 hành [1], [2] thuy 2 CP-9 - Hình CLO3.1 Làm ết thành, bài trình duy trì và CLO3.2 trắc nghiệ thay đổi văn hóa TN- m tổ chức 13 Sinh Giảng viên viên Bài CLO1.1 ôn 20 Ôn tập CLO1.2, tập 4.5 hướn g dẫn 3 trắc nghiệ [1], [2] m TN- CLO1.3 các sinh 14 nội viên dung ôn tập đã học Cộng 90 30 15 15 Ghi chú: Bài trắc nghiệm C1: Nhập môn hành vi tổ chức Bài trắc nghiệm C2: Cơ sở hành vi cá nhân TN-1 Bài trắc nghiệm C3: Nhận thức và ra quyết định cá nhân TN-2 Bài trắc nghiệm C4: Thái độ và sự hài lòng trong công việc TN-3 Bài trắc nghiệm C5: Tính cách và giá trị TN-4 Bài trắc nghiệm C6: Cảm xúc và trí thông minh cảm xúc TN-5 Bài trắc nghiệm C7: Động lực làm việc TN-6 Bài trắc nghiệm C8: Cơ sở hành vi nhóm TN-7 Bài trắc nghiệm C9: Truyền thông giao tiếp trong nhóm TN-8 Bài trắc nghiệm C10: Nghệ thuật lãnh đạo TN-9 Bài trắc nghiệm C11: Quyền lực và mâu thuẫn trong nhóm TN-10 Bài trắc nghiệm C12: Nền tảng cơ cấu tổ chức TN-11 Bài trắc nghiệm C13: Văn hóa tổ chức TN-12 Đề thi mẫu (trắc nghiệm) TN-13 Bài thực hành trên lớp C1: Thảo luận nhóm “Tại sao OB?” TN-14 Bài thực hành trên lớp C2: Thảo luận nhóm “Tính đa dạng hóa lao động” CP-1 Bài thực hành trên lớp C3: Thảo luận nhóm “Thiên kiến trong quá trình ra quyết định” CP-2 Bài thực hành trên lớp C4: Thảo luận nhóm “Những yếu tố quan trọng nhất tạo nên sự thỏa mãn trong CP-3 CP-4 công việc là gì?” Bài thực hành trên lớp C5: Thảo luận nhóm “Giá trị cá nhân và vấn đề đạo đức nơi công sở” CP-5 18 | 1 9 CP-6 Bài thực hành trên lớp C6: Thảo luận nhóm video clip “Trí tuệ cảm xúc” CP-7 Bài thực hành trên lớp C8: Thảo luận nhóm “Phi hành đoàn cố định so với phi hành đoàn thay đổi” CP-8 Bài thực hành trên lớp C11: Thảo luận nhóm “Con số quyền lực” CP-9 Bài thực hành trên lớp C13: Thảo luận nhóm “Sát nhập không phải lúc nào cũng tạo ra bất đồng văn hóa” HP-1 Bài tập thực hành trên LMS C7: “Đánh giá sự thúc đẩy và sự thỏa mãn nhân viên” HP-2 Bài tập thực hành trên LMS C9:“Không có sự giao tiếp phi ngôn ngữ” HP-3 Bài tập thực hành trên LMS C10: “Bạn thuộc mẫu nhà lãnh đạo nào” HP-4 Bài tập thực hành trên LMS C12: Thảo luận về tình huống“Giám đốc nên quản lý bao nhiêu người” 10 Quy định của môn học − Quy định về nộp bài tập, bài kiểm tra: Sinh viên nộp bài tập được giao đúng hạn và có mặt đúng giờ quy định để làm bài kiểm tra − Quy định về chuyên cần: Cá nhân sinh viên và các nhóm cần hoàn thành ít nhất 80% bài tập được giao để đạt được điểm đánh giá quá trình − Quy định về cấm thi: Sinh viên vắng quá hai buổi học trên lớp sẽ không được tham gia thi cuối học kỳ − Nội quy lớp học: Sinh viên cần tuân theo nội quy của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh TRƯỞNG KHOA QTKD Giảng viên biên soạn Trịnh Thuỳ Anh Thái Thanh Tuấn 19 | 1 9

Ngày đăng: 11/03/2024, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w