Tiểu luận môn học hành vi tổ chức phân tích thực trạng những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến ý thức tự học của sinh viên đại học

50 5 0
Tiểu luận môn học hành vi tổ chức  phân tích thực trạng những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến ý thức tự học của sinh viên đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN Môn học Hành vi tổ chức ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHỮNG YẾU TỐ KHÁCH QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý THỨC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌ[.]

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN Môn học: Hành vi tổ chức ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHỮNG YẾU TỐ KHÁCH QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý THỨC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Giảng viên: Nguyễn Văn Thuỵ Mã lớp học phần: 22C1MAN50200609 Nhóm: Khóa: Lớp: K47 – AD004 TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2023 Tên thành viên Na Sóc Chiết Nguyễn Phan Thanh Duy Ong Khai Hoà Huỳnh Thị Kim Hương Nguyễn Thị Vân Giang Nguyễn Văn Nghĩa MSSV 31211020431 31211025748 31211020466 31211020015 31211023451 31211022767 Mức độ tham gia 100% 100% 100% 100% 100% 100% MỤC LỤC I LỜI NÓI ĐẦU: II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .2 Thực trạng vấn đề 2 Lý chọn đề tài .4 Mục tiêu nghiên cứu .5 Câu hỏi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu III CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Một số khái niệm đề tài Cơ sở lý luận ý thức tự học Mơ hình giả thuyết nghiên cứu .14 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Quy trình nghiên cứu 15 Phương pháp thực 16 V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .18 Thông tin người tham gia nghiên cứu 18 Yếu tố khách quan 21 VI a) Yếu tố nhà trường .21 b) Yếu tố xã hội .28 c) Yếu tố gia đình 33 d) Yếu tố viễn cảnh nghề nghiệp 38 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý TRONG QUẢN TRỊ 45 Kết luận 45 Hàm ý quản trị 45 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I LỜI NÓI ĐẦU: Trong bối cảnh nay, phát triển chóng mặt tri thức nhân loại với tiến vượt bậc mạng viễn thông cho phép người trao đổi thông tin, tiếp cận kiến thức nhanh chóng dễ dàng Vì vậy, để khơng theo sau xã hội nhiệm vụ trọng tâm nhà trường nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Theo nghị 29 – NQ/TW rõ: “Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Trên giới có nhiều nghiên cứu vấn đề tự học cho thấy cần thiết chúng việc nâng cao tri thức thân Nghiên cứu học tập tự điều chỉnh xuất từ năm 1980 để giúp sinh viên trở thành bậc thầy q trình học tập họ Ở Việt Nam, vấn đề tự học nhiều người quan tâm nghiên cứu như: Nguyễn Cảnh Toàn & Nguyễn Kỳ ( 1997, 2001); Nguyễn Trí (1998); Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003); Những cơng trình nghiên cứu để lại nhiều ý nghĩa to lớn việc dạy cách tự học cho sinh viên bổ sung thêm lý luận cho nghiên cứu sau Tự học có vai trị đặc biệt quan trọng thiếu nỗ lực tự học kết học tập người học cao, cho dù điều kiện thuận lợi (như có thầy giỏi, tài liệu hay, mơi trường học tập tốt ) Trong việc tự học, giảng viên người hỗ trợ định hướng, đưa yêu cầu phát triển cho sinh viên Có thể sinh viên khơng phải người tự định hướng hồn tồn họ phải người sẵn sàng, tự giác, ham học hỏi, biết cách đánh giá lựa chọn phương pháp phù hợp Quá trình tự học đem lại nhiều lợi ích tăng chủ động, tự tin, phát triển nhiều kỹ để xử lý vấn đề, có kiến thức vững để áp dụng vào thực tiễn, kích thích hoạt động trí tuệ người Trong nghiên cứu vấn đề tự học, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tự học nhà nghiên cứu trọng quan tâm Các cơng trình nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tự học Tuy nhiên thực trạng, khó khăn, hạn chế, đề xuất giải pháp chưa nhiều nghiên cứu sâu Do đó, nhóm chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu mong muốn tìm hiểu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tự học sinh viên đề xuất giải pháp để cải thiện thực trạng tự học sinh viên ngày II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Thực trạng vấn đề Với xu hướng rút ngắn thời gian lên lớp trường Đại Học nay, sinh viên cảm thấy thời gian học tập nhàn hạ họ cho phép vui chơi thoải mái Hình thành thói quen khơng tốt, thường xuyên chơi lơ việc học Song đó, cịn nhiều sinh viên có ý thức việc chủ động học đâu, kiến thức nhân loại mênh mơng, vơ tận dẫn đến nản chí Đồng thời, thực trạng học “đối phó” cịn tồn đọng sinh viên Chủ yếu sinh viên chưa biết cách xếp lịch trình học phù hợp cho thân Ngồi phải cân việc học tập hoạt động thường ngày Bên cạnh đó, sinh viên thụ động lên lớp, giảng viên khơng u cầu sinh viên khơng chép, ngồi nghe nên kiến thức đọng lại đầu ít, chí khơng có Trong sinh viên khơng có thói quen đọc giáo trình tài liệu liên quan đến môn học trước đến lớp Hầu hết sinh viên lười phải tìm hiểu kiến thức mới, chưa tự giác việc tìm tịi, học hỏi để chau dồi thêm học cho thân phần kiến thức thân hạn hẹp Đa số sinh viên cịn máy móc việc học, giảng viên giao làm đó, dạy biết tập trung học vào giảng viên dặn kiểm tra, có thi mà bỏ qua không liên quan đến Thực tế cho thấy số sinh viên đến thư viện học tập ít, lác đác vài bạn đến thư viện ngày bình thường có nhiều chút đến mùa thi Quản lý thư viện cho biết, ngày trung bình có khoảng vài chục em đến ngồi học, tìm tịi tài liệu Trong đó, giảng dạy giảng viên lớp khơng có ngồi micrơ ọc-ẹc theo kiểu “mạnh thầy thầy nói”, cịn lớp học đơng đúc “mạnh trị, trị ngủ” Sinh viên hạn chế khả tiếp thu áp dụng kiến thức vào đời sống thực tế Sinh viên biết học để điểm cao, để lên lớp, chưa nhận kiến thức giảng đường bước chân bước sống để phục vụ cho sống ngày Dường kiến thức đối thủ, liều thuốc mê sinh viên, tạo cảm giác mông lung, chới với khơng cách hiểu Để hiểu cần phải đề cao tính tự giác, tính tị mị thích tìm hiểu phải thật thoải mái để cảm thấy học bị ép buộc Đa số sinh viên chưa liên hệ, chưa móc nối kiến thức với nhau, kiến thức ln có mắt xích muốn tìm hiểu phải biết cách khai thác thêm thật nhiều từ học giảng viên Vì thế, sinh viên chưa biết cách giải vấn đề vận dụng từ học không nên theo khuôn khổ định Từ trạng nêu dẫn đến hậu nghiêm trọng khả nghiên cứu đa số sinh viên yếu Điều này, dẫn đến hệ lụy sau sau trường, khả phát vấn đề, xử lí tình huống, giải công việc hầu hết sinh viên không cao Lý chọn đề tài Hiện có thách thức địi hỏi trường đại học phải đưa giải pháp giúp sinh viên vượt qua Đầu tiên, nhu cầu xã hội ngày cao, tính ỳ thói lười biếng thiết bị học tập chưa đảm bảo đầy đủ Thứ hai bạn sinh viên, chủ yếu sinh viên năm chưa thích nghi với mơi trường học tập việc làm quen với hệ thống khó khăn Thứ ba, cịn sinh viên bị phương hướng không xác định rõ mục tiêu Trong mơi trường địi hỏi tính chủ động cao sinh viên không chọn phương pháp học hợp lý, quản lý thời gian hiệu Để khắc phục sinh viên cần phải có nhiều nỗ lực hoạt động học tập, đặc biệt phải dành nhiều thời gian cho việc tự học tự nghiên cứu Có phương pháp học đắn, phù hợp hiệu để nắm bắt nhiều kiến thức chuyên môn Đại học Kiến thức đến trường không đủ Khi tự học giúp thân nhận nhiều điều mẻ, mở rộng tầm nhìn điều khơng thể có nhiều hội Phương pháp tự học đóng vai trị vơ quan trọng kết người học tỉ lệ thuận với lực tự học người học Không giúp nâng cao thành tích học tập, tự học cịn tạo điều kiện hình thành rèn luyện tính chủ động, khả sáng tạo người Với tảng tạo điều kiện hội học tập suốt đời Ngày nay, tự học lực cần thiết cho người Vì vậy, phía nhà trường việc quan trọng trang bị cho người học kiến thức mà phương pháp tự học Thực tế nay, trình tự học sinh viên nhiều hạn chế Đa số sinh viên chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa có ý thức xây dựng rèn luyện kỹ tự học cho thân, phương pháp tự học chưa hợp lý Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề tự học sinh viên để thúc đẩy sinh viên tự học cấp thiết Từ lý nhóm tơi chọn đề tài “ Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến ý thức tự học sinh viên đại học” để đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao thành tích học tập chất lượng đào tạo Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu khảo sát thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến ý thức tự học Từ đó, nghiên cứu giúp nhà quản trị có nhìn tổng qt thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến ý thức tự học Nghiên cứu thực nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau: - Khảo sát thực trạng yếu tố nhà trường ảnh hưởng đến ý thức tự học - Khảo sát thực trạng yếu tố xã hội ảnh hưởng đến ý thức tự học - Khảo sát thực trạng yếu tố gia đình ảnh hưởng đến ý thức tự học - Khảo sát thực trạng yếu tố viễn cảnh nghề nghiệp ảnh hưởng đến ý thức tự học Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu xây dựng câu hỏi sau:  Câu hỏi chung Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến ý thức tự học sinh viên ?  Câu hỏi chi tiết - Thực trạng cho thấy yếu tố nhà trường có ảnh hưởng đến ý thức tự học sinh viên không ? - Thực trạng cho thấy yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến ý thức tự học sinh viên không ? - Thực trạng cho thấy yếu tố gia đình có ảnh hưởng đến ý thức tự học sinh viên không ? - Thực trạng cho thấy yếu tố viễn cảnh nghề nghiệp có ảnh hưởng đến ý thức tự học sinh viên không ? 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát, điều tra thực trạng hoạt động tự học sinh viên trường đại học Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Phương pháp thống kê tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài toàn thể sinh viên UEH tất sinh viên trường đại học khác 6.2 Phạm vi nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn: quan sát sử dụng liệu từ sách, báo, tạp chí, website…từ tiến hành tổng hợp phân tích, đề số giải pháp thúc đẩy ý thức tự học sinh viên Ý nghĩa nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa lý luận Bổ sung thêm sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học học tập nói chung đào tạo nói riêng bổ sung cho nghiên cứu sau 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Làm rõ thêm thực trạng vấn đề tự học sinh viên trường UEH trường đại học khác khả thích ứng với yêu cầu tự học đào tạo Từ giúp sinh viên hiểu tầm quan trọng việc tự học xây dựng phương pháp tự học hiệu cho sinh viên III CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Một số khái niệm đề tài Tự học khái niệm khơng cịn xa lạ Tự học tự giác học tập, tích cực nghiên cứu, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức gắn liền với suy nghĩ, thái độ, hành động, cảm xúc, … học sinh/sinh viên nhằm chuyển đổi kiến thức tiếp thu từ kho tàng tri thức nhân loại thông qua thầy cô, bạn bè, xã hội thành vốn kiến thức riêng từ hình thành nên kỹ cho người học Bên cạnh đó, người học cịn vận dụng kiến thức kỹ có tring trình tự học để liên hệ, áp dụng vào sống thực tiễn Tự học biện pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức tự giác, củng cố kiến thức thân thơng qua việc tìm tịi, lắng nghe kiến thức từ thầy cô, bạn bè kiến thức ngồi xã hội từ hồn thiện thân nhiều Ý thức tự học việc sinh viên tự giác nhận thức tầm quan trọng việc học, từ tự giác thực cơng việc học tập thân mà không dựa dẫm, ỷ lại vào nhắc nhở người khác Bên cạnh đó, tự giác học tập cịn thể việc trình học tập, nghiên cứu luôn chủ động sáng tạo, chủ động thông qua hoạt động tiếp nhận kiến thức hoàn thiện tri thức => Vậy, ý thức tự học sinh viên tự nghiên cứu cảm nhận tầm quan trọng sinh viên việc tự học Tinh thần tự học sinh viên cách suy nghĩ, cách quan sát cách hành động sinh viên việc tự học   Seminar (buổi hội thảo trình bày nghiên cứu chuyên đề hay gọi đơn giản buổi báo cáo kết học tập): hiểu hình thức học tập, mà người học chủ động hồn tồn từ khâu chuẩn bị tài liệu, trình bày nội dung đưa dẫn chứng, trao đổi , thảo luận với thành viên khác, cuối tự rút nội dung học hay vấn đề khoa học đề xuất ý kiến để mở rộng nội dung cúng khắc phục nhược điểm Đây phương pháp thú vị phục vụ cho việc trình bày quan điểm cá nhân với người.  Mind mapping (Bản đồ tâm trí): sơ đồ sử dụng để phác thảo thông tin trực quan Một đồ tâm trí thường tạo xung quanh từ khố (keyword)  văn đặt trung tâm, mà ý tưởng, lời nói khái niệm liên quan thêm vào Từ khóa, ý tỏa từ nút trung tâm, ý phụ phát triển trở thành nhánh nhỏ ý thể vấn đề cần ý ghi nhớ ý (nhiệm vụ, yêu cầu, ý nghĩa ) Người dùng tư  sử dụng chúng cách linh hoạt để tạo nên tranh tổng thể cho vấn đề mà họ muốn tìm hiểu Mindmap cơng cụ hữu hiệu việc tối ưu hoá khả ghi chép, thu thập xử lý thông tin Mindmaps vẽ tay, "ghi thô" giảng hay hội họp, sử dụng chất lượng hình ảnh cao có nhiều thời gian hơn.  SQR3: phương pháp để đọc hiểu toàn diện, bao gồm bước: Survey (Khảo sát) - Question (Đặt câu hỏi) - Read (Đọc) - Recite (Nhớ lại) - Review (Ôn tập) Đây kĩ thuật vơ hữu ích cho việc tiếp thu đầy đủ thông tin văn Nó giúp bạn hình thành dàn ý thích hợp để bạn xếp liệu vào cách xác, giúp bạn thiết lập mục tiêu nghiên cứu, học tập SQR3 nhắc nhở bạn dung kĩ thuật duyệt lại nhằm khắc sâu kiến thức vào tâm trí bạn Sử dụng SQR3 giúp bạn đọc tài liệu hiệu hơn, bạn tận dụng tối đa hiệu từ thời gian học Cơ sở lý luận ý thức tự học 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học: a) Vấn đề tự học giới:  Tự học người thực từ sớm, từ giáo dục chưa trở thành ngành khoa học thực Ở thời kỳ đó, người ta biết quan tâm đến việc cho người học chăm chỉ, tích cực ghi nhớ giáo huấn thầy hành động theo điều ghi nhớ Montaigne khuyên rằng: “Tốt ông thầy học trị tự học, tự lên phía trước, nhận xét bước họ, đồng thời giảm bớt tốc độ thầy cho phù hợp với sức học trò” Từ kỷ XVII, nhà giáo dục như: J.A Comensky (15921670); G.Brousseau (1712- 1778); J.H Pestalozzi (1746-1872); A.Disterweg (1790-1866) cơng trình nghiên cứu quan tâm đến phát triển trí tuệ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh nhấn mạnh phải khuyến khích người đọc giành lấy trí thức đường tự khám phá, tìm tịi suy nghĩ trình học tập Vào năm đầu kỷ XX, sở phát triển mạnh mẽ tâm lý học hành vi, tâm lý học phát sinh, nhiều Phương pháp dạy học đời: “phương pháp lạc quan”, “phương pháp trọng tâm tri thức”, “phương pháp montessori”…Các phương pháp dạy học khẳng định vai trò định học sinh học tập coi trọng “con người cá thể” nên hạ thấp vai trò người giáo viên đồng thời phức tạp hóa q trình dạy học Mặt khác, phương pháp đòi hỏi điều kiện cao kể từ phía người học lẫn điều kiện giảng dạy nên khó triển khai rộng rãi Từ năm 1970 có sách hay viết vấn đề (Benn, S I viết “Freedom, Autonomy and the Concept of the Person” năm 1976; Holec H viết “Autonomy in Foreign Language Learning” năm 1981, NXB Oxford) Sau chiến tranh giới thứ II, bên cạnh tiến nhanh ngành khoa học bản, khoa học giáo dục có nhiều tiến đáng kể Một tiến là: xích lại gần dạy học truyền thống (Giáo viên nơi phát động thông tin, học sinh nơi tiếp nhận thông qua diễn giảng lớp) quan điểm dạy học đại (học sinh chủ thể tích cực, giáo viên người tổ chức hướng dẫn).  Các nhà giáo dục học Mỹ Tây Âu thời kỳ thống khẳng định vai trị người học q trình dạy học, song bên cạnh khẳng định vai trị quan trọng người thầy phương pháp, phương tiện dạy học Khái niệm người học giai đoạn khơng cịn quan niệm cá thể hóa cực đoan trước đây, ý Theo J.Dewey: “học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục” Tư tưởng “lấy học sinh làm trung tâm” cụ thể hóa thành nhiều phương pháp cụ thể như: “Phương pháp hợp tác” (cooperative methods), “phương pháp tích cực” (active methods), “Phương pháp cá thể hóa”, “Phương pháp nêu vấn đề”, … “Phương pháp tích cực” nghiên cứu triển khai rộng Theo phương pháp này, giáo viên đóng vai trị gợi ý kích thích, thúc đẩy học sinh tự hoạt động Vì thế, người học đóng vai trị trung tâm q trình dạy học, người dạy chuyên gia việc học Nhìn chung tư tưởng “lấy học sinh trung tâm q trình dạy học nói riêng giáo dục nói chung địi hỏi có phối hợp nhiều phương pháp, “phương pháp tích cực” chủ đạo mang tính nguyên tắc Đây sở để đưa biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, sinh viên Đồng tình với quan điểm trên, nhà giáo dục Xô Viết khẳng định vai trò tiềm to lớn hoạt động tự học giáo dục nhà trường Đặc biệt, nhiều tác giả nghiên cứu sâu sắc cách thức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học người học, nêu lên biện pháp tổ chức hoạt động độc lập nhận thức học sinh trình dạy học b) Vấn đề tự học Việt Nam  ... H1: Yếu tố nhà trường có ảnh hưởng đến ý thức tự học sinh vi? ?n Giả thuyết H2: Yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến ý thức tự học sinh vi? ?n Giả thuyết H3: Yếu tố gia đình có ảnh hưởng đến ý thức tự học. .. có ảnh hưởng đến vi? ??c tự học sinh vi? ?n Trình độ giảng vi? ?n có ảnh hưởng đến vi? ??c tự học sinh vi? ?n Cơ sở vật chất nhà trường có ảnh hưởng đến vi? ??c tự học sinh vi? ?n Độ khó mơn học có ảnh hưởng đến. .. nghiệp có ảnh hưởng đến vi? ??c tự học 20 sinh vi? ?n 21 Môi trường làm vi? ??c có ảnh hưởng đến vi? ??c tự học sinh vi? ?n Nhìn chung, yếu tố vi? ??n cảnh nghề nghiệp có ảnh hưởng đến vi? ??c 22 tự học sinh vi? ?n 18

Ngày đăng: 22/02/2023, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan