1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài vấn đề nghèo đói và bất bình đẳng ở nông thôn

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Nghèo Đói Và Bất Bình Đẳng Ở Nông Thôn
Tác giả Trương Ngọc Ánh
Người hướng dẫn Lê Kiên Cường
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Cơ sở vật chất trang thiết bị...28 Trang 3 MỞ ĐẦU- Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đnag diễn ra trên khắp châu lục vànhững mức độ khác nhau, trở thành thách thức lớn đối với sự phát

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở NÔNG THÔN Sinh viên thực hiện : TRƯƠNG NGỌC ÁNH Lớp : D02 Mã sinh viên : 030838220012 Giáo viên hướng dẫn : LÊ KIÊN CƯỜNG HỒ CHÍ MINH – 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG 2 Chương 1 Vấn đề nghèo đói ở nông thôn Việt Nam 2 I Thực trạng ở Việt Nam 2 1 Việt Nam là một nước nghèo 2 II Đặc điểm của vùng đói nghèo 6 1 Các vùng khó khăn 6 2 Nghèo đói ở vùng nông thôn 9 3 Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo 11 Chương 2: Bất bình đẳng ở nông thôn 19 I Mức sống và khả năng chi trả cho giáo dục 19 II Sự quan tâm của gia đình, cộng đlng xn hội đến giáo dục 23 III Nguln lực tài chonh và sự phân bq tài chonh cho giáo dục 23 IV Hệ thống cơ sở giáo dục và sự phân bố .25 V Đội ngs giáo viên .26 1 Số lượng 26 2 Chất lượng .27 VI Cơ sở vật chất trang thiết bị 28 KẾT LUẬN 30 MỞ ĐẦU - Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đnag diễn ra trên khắp châu lục và những mức độ khác nhau, trở thành thách thức lớn đối với sự phát triển của từng khu vực, từng quốc gia, dân tộc địa phương - Việt Nam là một nước nông nghiệp với 70% dân số sống ở nông thôn.Với trình độ dân trí canh tác còn thấp nên năng suất lao động chưa cao, thu nhập của dân ở các vùng nông thôn còn thấp dẫn tới tình trạng nghèo đói còn đang diễn ra ở khắp các khu vực - Ngày nay, đói nghèo đang trở thành một vấn đề cấp bách của nhiều quốc gia trên thD giới, đEc biệt là ở các nước chậm phát triển và đang phát triển MGi quốc gia muốn thực hiện đưHc mục tiêu phát triển xã hội bền vững thì không thể không giJi quyDt vấn đề đói nghèo K hầu hDt các nước, đói nghèo thưLng tập trung theo không gian Đói nghèo cao thưLng ở những vùng xa xôi với các điều kiện thLi tiDt, đất đai không thuận lHi trong khi ở những vùng gần với thành phố và những thị trưLng lớn thì có tN lệ đói nghèo thấp hơn Những thông tin về sự phân bố đói nghèo là sự quan tâm của các nhà chính sách và nghiên cứu bởi vì các nguyên nhân sau Thứ nhất, nó có thể sP dụng để định lưHng sự bất cân bQng về mức sống giữa các vùng và xác định những vùng nào bị tụt hậu trong tiDn trình phát triển kinh tD Thứ hai, nó tạo điều kiện thuận lHi đEt ra mục tiêu của các chương trình, ít nhất là các chương trình nhQm xoá đói giJm nghèo như giáo dục, sức khoR, tín dụng, hG trH lương thực Thứ ba, nó có thể chS ra các nhân tố về địa lT gắn với đói nghèo như địa hình vùng nUi hay khoJng cách xa so với các thành phố - Số ngưLi nghèo trong một nước phụ thuộc vào mức thu nhập tính trên đầu ngưLi hoEc mức tiêu thụ và phân phối Các hệ quJ phân phối đưHc mô tJ sP dụng những mức phân phối theo quy mô, đo lưLng bất bình đẳng theo những phần chia dành cho các nhóm ngũ phân (20%) trong dân số xDp từ nghèo nhất đDn giàu nhất;đưLng cong Lorenz đưa ra chân dung hình học của tình trạng bất bình đẳng; và hệ số Gini cung cấp một con số thống kê tóm lưHc 1 - Bài tiểu luận gồm có hai chương Chương 1 là về vấn đề nghèo đói ở nông thôn Việt Nam, chương 2 là về vấn đề bất bình đẳng ở nông thôn Qua bài tiểu luận này chUng ta sẽ thấy đưHc và nhìn nhận rõ hơn về vấn đề nghèo đói ở Việt Nam đEc biệt là nông thôn, những nguyên nhân yDu tố Jnh hưởng đDn đói nghèo Từ các phân tích đánh giá mức độ nghèo đói sự chênh lệch đói nghèo ở nông thôn và đô thị đã dẫn đDn sự bất bình đẳng ở đô thị như thD nào NỘI DUNG Chương 1 Vấn đề nghèo đói ở nông thôn Việt Nam I Thực trạng ở Việt Nam 1 Việt Nam là một nước nghèo  Theo số liệu chuơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam, vào năm 2004 chS số phát triển của ngưLi Việt Nam xDp hạng 112 trên 117 nước, chS số phát triển thD giới xDp thứ 87 trên 144 nước và chS số ngưLi nghèo bQng tổng hHp xDp 41 trên 95 nước Cũng theo số liệu của chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, vào năm 2002 tN lệ nghèo đói theo chuẩn quốc gia của Việt Nam là 12,9% theo chuẩn thD giới là 29% và tN lệ nghèo lương thực (% số hộ nghèo ước lưHng năm 2002) là 10,87% vào đầu thập niên 1990 chính phủ Việt Nam đã phá dộng chương trình Xoá đói giJm nghèo cùng với lLi kêu gọi của Ngân hàng thD giới UNDP cho rQng mEc dù ở Việt Nam đã đạt đưHc kinh tD tăng trưởng bền vững và kDt quJ cho ra rất ấn tưHng giJm tN lệ nghèo, song vẫn còn tồn tại tình trạng nghèo cùng cực ở một số vùng Để đạt đưHc Mục tiêu phát triển thiDu niên kT, Việt Nam cần phJi giJi quyDt vấn đề nghèo cùng cực  Cho đDn 2009, theo chuẩn nghèo trên, cJ nước Việt Nam hiện đang có khoJng 2 triệu hộ nghèo, đạt tN lệ 11% dân số Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rất nhiều đại biểu cho rQng tN lệ hộ nghèo giJm không phJn ánh thực chS số ngưLi nghèo trong xã hội không gSam, thậm chí còn tăng do tác động của lạm phát (khoJng 40% kể từ khi ban hành chuẩn nghèo tới nay) là do suy thoái kinh tD Chuẩn nghèo quốc 2 gia của Việt Nam hiện nay là gồm những mức thu hập bình quân từ 200000 đDn 260000 đồng/ngưLi/tháng MEc dù vậy, nhiều hộ gia đình vừa thoát nghèo vẫn rất dễ rớt trở lại vào cJnh nghèo đói Trong thập kN tới đây dưới sự nổ lực của Việt Nam trong việc hội nhập với nền kinh tD toàn cầu sẽ mang tới nhiều cơ hội cho sự tăng trưởng, nhưng cũng đEt ra nhiều thách thức đối với sự nghiệp giJm nghèo Biểu đl tỷ lệ hộ nghèo qua các năm  KDt quJ rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022- 2025 trên phạm vi toàn quốc vừa đưHc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội công bố cho thấy tN lệ nghèo đa chiều (gồm tN lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo) chung toàn quốc là 7,52%, với tổng số hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều là 1.972.767 hộ  Trung du và miền nUi phía Bắc có tN lệ nghèo đa chiều cao nhất cJ nước, chiDm 21,92% với 701.461 hộ; Đồng bQng sông Hồng là 2,45% với 169.566 hộ; Bắc Trung bộ và duyên hJi miền Trung là 10,04% với 571.251 hộ; Tây Nguyên là 15,39% với 236.766 hộ; Đông Nam Bộ là 0,34% với 15.787 hộ Đồng bQng sông CPu Long là 5,73% với 277.936 hộ 3  TN lệ hộ nghèo chung cJ nước là 4,03% với 1.057.374 hộ phân theo các khu vực như sau: Trung du và miền nUi phía Bắc là 14,23% với 455.271 hộ; Đồng bQng sông Hồng là 1,00% với 69.239 hộ; Bắc Trung bộ và duyên hJi miền Trung là 4,99% với 284.137 hộ; Tây Nguyên là 8,39% với 129.160 hộ; Đông Nam Bộ là 0,21% với 9.710 hộ; Đồng bQng sông CPu Long là 2,26% với 109.767 hộ TN lệ hộ cận nghèo chung cJ nước là 3,49% với tổng số 915.274 hộ phân theo khu vực như sau: Trung du và miền nUi phía Bắc là 7,69% với 246.190 hộ; Đồng bQng sông Hồng là 1,45% với 100.237 hộ; Bắc Trung bộ và duyên hJi miền Trung là 5,05% với 287.114 hộ; Tây Nguyên là 6,99% với 107.487 hộ; Đông Nam Bộ là 0,13% với 6.077 hộ; Đồng bQng sông CPu Long là 3,46% với 168.169 hộ  Theo QuyDt định số 353/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách huyện nghèo, xã đEc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hJi đJo giai đoạn 2021-2025, tN lệ hộ nghèo đa chiều ở khu vực này là 55,45%, tổng số hộ nghèo và hộ cận nghèo là 538.737 hộ TN lệ hộ nghèo là 38,62% với tổng số 375.141 hộ TN lệ hộ cận nghèo là 16,84% với tổng số 163.596 hộ 4 Document continues below Discover more fKrionmh :Tế Học Phát Triển Trường Đại học… 92 documents Go to course trắc nghiệm 100 câu kinh tế vi mô - 100… 48 100% (7) Khoa học công nghệ và phát triển kinh tế 14 100% (4) Trình bày về nguyên nhân và các giải… 17 Kinh tế 100% (11) học vi mô 1103022000 28 Hoang Gia Thy 6 Kinh tế học 100% (1) vi mô 8 Open Economy Basic Concepts Kin… 41 Kinh tế 100% (5) học vi mô Chapter 7- Consumers,… 77 2 Đánh giá mứchế độ nghèo ở nông thôn Việt Nam Kinh tế 100% (3) học vi mô Chuẩn nghèo là công cụ để đo tN lệ nghèo trong xã hội- một chS sô quan trong phJn ánh mức sống của xã hội về mẳ thu nhập cá nhân TN lệ nghèo là tN lệ số hộ có thu nhập dưới hoEc bQng chuẩn nghèo đói với toàn bộ số hộ trong quốc gia Các cJi cách kinh tD xã hội như phUc lHi xã hội và bJo hiểm thất nghiệp đưHc tiDn hành dựa trên những phJn ánh của các chS số như chuẩn nghèo và tN lệ nghèo Một loạt các chi tiêu về nghèo đói và phát triển xã hội hiện đang đưHc sP dụng ở Việt Nam Bộ lao động Thương binh Xã hội dùng phương pháp dựa trên thu nhập của hộ Các hộ đưHc sắp xDp vào dạng nghèo hoEc cận nghèo nDu thu nhập đầu ngưLi của họ dưới mức xác định, mức này cũng khác nhau tuỳ vào khu vực thành thị hay nông thôn Ban hành chuẩn nghèo, chuẩn cận nghèo áp dụng cho các giai đoạn như sau: Ngày 27/1/2021 vừa qua, Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2021/NĐ-CP quy định về chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025 Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/3/2021 Theo nội dung Nghị định, chuẩn nghèo giai đoạn 2021 - 2025 đưHc chia làm 02 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ ngày 01/01/2021 đDn ngày 31/12/2021, tiDp tục thực hiện chuẩn nghèo tiDp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 theo QuyDt định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ để làm căn cứ đo lưLng và giám sát mức độ thiDu hụt về thu nhập và tiDp cận các dịch vụ xã hội cơ bJn của ngưLi dân; là cơ sở xác định đối tưHng để thực hiện các chính sách giJm nghèo, an sinh xã hội và hoạch định các chính sách kinh tD - xã hội khác năm 2021 Giai đoạn 2: Từ ngày 01/01/2022 đDn 31/12/2025, áp dụng chuẩn nghèo đa chiều mới với các tiêu chí đo lưLng nghèo đa chiều gồm tiêu chí thu nhập (khu vực nông thôn 1,5 triệu đồng/ngưLi/tháng, khu vực thành thị 2 triệu đồng/ngưLi/tháng) và tiêu chí mức độ thiDu hụt dịch vụ xã hội cơ bJn (sáu dịch vụ: việc làm; y tD; giáo dục; nhà ở; nước sinh hoạt và vệ sinh; thông tin; 12 chS số đo lưLng mức độ thiDu hụt dịch vụ xã hội cơ bJn: 5 việc làm; ngưLi phụ thuộc trong hộ gia đình; dinh dưỡng; bJo hiểm y tD; trình độ giáo dục của ngưLi lớn; tình trạng đi học của trR em; chất lưHng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu ngưLi; nguồn nước sinh hoạt; nhà tiêu hHp vệ sinh) Bên cạnh đó, chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình giai đoạn 2022 – 2025 cũng đưHc Nghị định xác định rõ là căn cứ để đo lưLng và giám sát mức độ thiDu hụt về thu nhập và dịch vụ xã hội cơ bJn của ngưLi dân; là cơ sở xác định đối tưHng để thực hiện chính sách giJm nghèo, an sinh xã hội và và hoạch định các chính sách kinh tD - xã hội khác giai đoạn 2022 – 2025 II Đặc điểm của vùng đói nghèo 1 Các vùng khó khăn a Nghèo đói phổ biến trong những hộ có thu nhập thấp và bấp bên MEc dù Việt Nam đã đạt đưHc những thành tựu rất lớn trong việc giJm tN lệ nghèo, tuy nhiên cũng cần phJi thấy rQng, những thành tựu này vẫn còn rất mong manh Thu nhập của mGi một bộ phận lớn dân cư vẫn nQm giáp ranh mức nghèo, do vậy cần những điều chSnh nhỏ về chuẩn nghèo, cũng khiDn họ rơi xuống ngưỡng nghèo và làm tăng tN lệ nghèo Phần lớn thu nhập của ngưLi nghèo là từ nông nghiệp Với điều kiện nguồn lực rất hạn chD (đất đai, lao động, vốn), thu nhập của những ngừoi nghèo rất bấp bênh và dễ bị tổn thương trước những biDn động của gia đình và cộng đồng Nhiều hộ gia đình tuy mức thu nhập trên ngưỡng nghèo, những vẫn giáp ranh với ngưỡng nghèo đói, do vậy khi có những lao động về thu nhập cũng có thể khiDn họ trưHt xuống nghưỡng nghèo Tính mùa vụ trong sJn xuất nông nghiệp cũng tạo nên khó khăn cho ngưLi nghèo Mức độ cJi thiện thu nhập của ngưLi nghèo chậm hơn nhiều so với mức sống chung và đEc biệt so với nhóm có mức sống cao Theo bJn báo cáo của Tổng cục thống kê, chênh lệch giữa 20%nhóm thu nhập cao nhất so với 20% nhóm thu nhập thấp nhất tăng từ 7 lần năm 1995 lên 8,9 lần năm 2009 K thành thị và nông thônn, khaonrg cách 6 này lần lưHt là 8,2 lần lên 8,3 lần và từ 6,5 lần đDn 6,9 lần trong giai đoạn Trừ Tây Nguyên, mọi khu vực kinh tD khác đều có mức chênh lệch giàu nghèo gia tăng Điều này cho thấy, tình trạng tụt hậu của ngưLi nghèo (trong mối tương quan ngưLi giàu) MEc dù chS số ngưLi nghèo đói có cJi thiện, nhưng mức cJi thiện ở nhóm ngưLi nghèo chậm hơn so với mức chung và đEc biệt hơn so với ngưLi mức sống cao Hệ số chêch lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn còn rất cao Những tSnh nghèo nhất hiện nay cũng là tSnh xDp thứ hạng thấp trong cJ nước về chS số phát triển con ngưLi và phát triển thD giới b Nghèo tập trung ở các vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Đa số ngưLi nghèo sinh sống trong các vùng tài nguyên thiên nhiên rất nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt như ở các vùng nUi, vùng sâu, vùng xa hoEc ở các vùng Đồng bQng sông CPu Long, miền Trung, do sự biDn động của thLi tiDt (bão, lũ, hạn hán…) khiDn cho các điều kiện sinh sống và sJn xuất của ngưLi dân trở nên khó khăn hơn ĐEc biệt, sự kém phát triển về cơ sở hạ tầng của các vùng nghèo đã làm cho các vùng này càng ngày càng tác biệt với các vùng khác Bên cạnh đó, do điều kiện không cho phép, số ngưLi trong diện cứu trH đột xuất tăng hQng năm khá cao, khoJng 1-1,5tr ngưLi HQng năm số hộ tái đói nghèo trong sổ hộ vừa tháot khỏi nghèo vẫn còn lớn c Tỷ lệ nghèo đói khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao Đói nghèo mang tính chất vùng rất rõ rệt Các vùng nUi cao,vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bQng dân tộc ít ngừoi sinh sống có tN lệ nghèo đói rất cao Có tới 64% só ngưLi nghèo tập trung tại các vùng miền nUi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Duyên hJi miền Trung Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn nhất, địa lí các biệt, khJ năng tiDp cận với các điều kiện sJn xuất và dịch vụ còn nhiều hạn chD, hạ tầng cơ sở rất kém phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và thiên tai xJy ra thưLng xuyên 7

Ngày đăng: 11/03/2024, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w