1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) kinh tế số và bất bình đẳng thu nhập ở các quốc gia đang phát triển nghiên cứu thực nghiệm với dữ liệu bảng

38 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Số Và Bất Bình Đẳng Thu Nhập Ở Các Quốc Gia Đang Phát Triển: Nghiên Cứu Thực Nghiệm Với Dữ Liệu Bảng
Tác giả Đoàn Mạnh Đức, Phùng Minh Khôi, Nguyễn Khánh Linh, Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Mạnh Hùng
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Phương Mai
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,35 MB

Cấu trúc

  • 2.1.1 Thu nh ập bình quân đầu ngườ i (13)
  • 2.1.2 Đô thị hóa (14)
  • 2.1.3 M ật độ dân s .................................................................................................... 13 ố (0)
  • 2.1.4 Thể chế (17)
  • 2.1.5 Chi tiêu cho y t ế và s c kh ứ ỏ e (0)
  • 2.2.1 S ố lượng người sử ụ d ng m ng Internet ............................................................. 15 ạ (0)
  • 2.2.2 S ố lượng đăng ký thuê bao điệ n tho ại di độ ng (19)
  • 2.2.3 S ố lượng đăng ký thuê bao điệ n tho i bàn ........................................................ 17 ạ (20)
  • 2.2.4 S ố lượng đăng ký mạ ng không dây (22)

Nội dung

Thu nh ập bình quân đầu ngườ i

Thu nhập bình quân đầu người (được ký hi u là GDPpc) là t ng s n ph m qu c nệ ổ ả ẩ ố ội bình quân đầu người, được tính bằng tổng GDP của một quốc gia chia cho tổng số dân của đất nước đó GDP bình quân đầu người là chỉ số được xét trên quy mô toàn c u, có ầ đơn vị làUSD GDP bình quân đầu người là chỉ tiêu quan trọng dùng để so sánh, đánh giá độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư giữa các quốc gia hoặc giữa các địa phương trong cả nước GDP bình quân đầu người càng cao càng ph n ánh s phát tri n kinh t và ả ự ể ế mức sống tốt của người dân, kể đến c tính bả ất bình đẳng trong thu nh p ậ

Nghiên c u vứ ề những nhân tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nh p t i các nậ ạ ền kinh t chuyế ển đổ ủi c a Kaasa (2003) cho r ng nguyên nhân chính ằ ảnh hưởng đến hiện tượng đó là bở ốc độ tăng trưởi t ng kinh tế và trình độ phát triển chung Trong yếu tố phát triển kinh t ế này, GDP bình quân đầu người được sử ụ d ng

Liên quan đến nghiên c u v s giàu có c a m t qu c gia và bứ ề ự ủ ộ ố ất bình đẳng thu nh p, ậ hầu h t các nghiên cế ứu đều liên quan đến gi thuy t cả ế ủa Kuznets (1955) phát bi u v mể ề ối quan hệ chữ U ngược khi GDP tăng lên Người ta nói r ng bằ ất bình đẳng trước tiên s ẽ tăng lên và sau đó sẽ ắt đầ b u giảm đi, điều này được hỗ trợ bởi dữ liệu về lực lượng lao động đang chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp Có thể giải thích r ng bằ ất bình đẳng v thu nh p gi a các ngành lề ậ ữ ớn hơn bất bình đẳng trong n i b ộ ộ ngành, ch ng hẳ ạn như khi khu vực nông nghiệp có năng suất thấp hơn thì khu v c công ự nghiệp có năng suất cao hơn Bất bình đẳng về thu nhập tăng lên trong quá trình dịch chuyển lực lượng lao động sớm hơn, tuy nhiên sau đó sẽ ảm đi khi phầ ớn trong s h gi n l ố ọ đã làm việc trong khu vực công nghiệp hay nói cách khác là sự chuyển dịch giữa khu vực nông nghi p và công nghiệ ệp đã cân bằng tỷ suất sinh l i trong các khu vợ ực đó (Ferreira, 1999b)

Ngoài r t nhi u nghiên c u xem xét gi thuy t c a Kuznets, h u h t các phân tích s ấ ề ứ ả ế ủ ầ ế ử dụng nhi u dề ữ liệu khác nhau bao g m m t s y u tồ ộ ố ế ố b t ấ bình đẳng v thu nhề ập cũng bao

11 gồm GDP bình quân đầu người trong các phân tích của họ Nhiều phân tích ủng hộ giả thuyết của Kuznets Mặt khác, Ram (1997) đã phân tích dữ liệu b ng cả ủa các nước phát triển và đã tìm ra một đường cong chữ U không đảo ngược, tức là GDP càng tăng thì bất bình đẳng thu nhập càng giảm đã xảy ra vào những năm 1950 và 1960, nhưng ngày càng gia tăng từ những năm 1970 trở đi Kết quả tương tự đã được kết luận bởi một phân tích quận c a Hoa Kủ ỳ trong thời gian tương tự (Ram, 1991).

Đô thị hóa

Đô thị hóa liên quan đến sự phát triển vật chất, con người và kinh tế của các thành phố Thu t ngậ ữ này cũng bao gồm s tự ập trung dân cư và các hoạt động xã h i trên mô ộ hình định cư được đặc trưng bởi sự phát triển của vùng đất có mật độ dân số cao Kết quả của quá trình đô thị hóa một phần là do sự gia tăng dân số, tự nhiên và do di cư, cũng như những thay đổi về kinh tế, xã hội và công nghệ thúc đẩy người dân di cư đến các khu vực đô thị, nơi có nhiều việc làm và cơ hội Quy tắc thị trường và chính sách của chính phủ thúc đẩy quá trình đô thị hóa và tạo ra những thay đổi liên quan đến sinh kế của người dân, s dử ụng đất, s c kh e và qu n lý tài nguyên thiên nhiên Các quyứ ỏ ả ết định v vi c làm, ề ệ hệ thống s n xu t và chuyả ấ ển đổi nông thôn-thành th , các chính sách phát tri n và phân ị ể phối c a chính phủ ủ thường t o ra tình tr ng nhạ ạ ập cư đô thị và t p trung vào các hoậ ạt động kinh tế ở các thành ph (Gotham 2012) ố

Một trong nh ng y u tữ ế ố ảnh hưởng đến chênh l ch phân ph i thu nh p là quá trình ệ ố ậ đô thị hóa Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng đô thị hóa có ảnh hưởng đến chênh lệch phân bổ thu nhập, trong đó có nghiên cứu của Acemoglu et al., 2002; Kaasa, 2003; Kuznets,

Về ảnh hưởng của đô thịhóa đến chênh lệch thu nhập, nhiều nghiên cứu đã phát hiện ra rằng đô thị hóa có tác động thu n lậ ợi đến bất bình đẳng thu nh p Theo Kuznets ậ

(1955), mức độ đô thị hóa của một quốc gia càng cao thì quốc gia đó càng không hài lòng với s phân bự ổ kinh t c a mình Có th mô tế ủ ể ả điều này như sau: quá trình đô thị hóa s ẽ dẫn đến nhiều lao động di cư từ nông thôn ra thành thị, khiến sản lượng nông thôn bị chậm l i do thi u hạ ế ụt lao động K t qu là kho ng cách thu nh p gi a nông thôn và thành ế ả ả ậ ữ thị ngày càng lớn Hơn nữa, trong khi quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng ở một số quốc gia, mức độ phát tri n ể ở các khu vực đô thị ẫ v n còn th p, dấ ẫn đến nhi u áp lề ực đối với các khu vực đô thị như quá tải cơ sở ạ ầ h t ng và ô nhiễm Điều ki n sệ ống còn nghèo nàn, an sinh xã hội không đảm b o, t lả ỷ ệ thất nghi p cao K t qu là, kho ng cách gi a ệ ế ả ả ữ người giàu và người nghèo ngày càng l n, dớ ẫn đến bất bình đẳng thu nhập gia tăng.

Theo Bloom et al (2010), m t khái niộ ệm cơ bản thường được s dử ụng để xác định mức độ đô thị hóa là tỷ lệ dân số sống ở khu vực đô thị, được đại diện bởi Urbant và được xác nh bđị ằng phương trình sau:

Rất nhi u b ng ch ng ề ằ ứ ủng h ý ki n cho rộ ế ằng đô thị hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ít nhất là trong giai đoạn đầu c a quá trình phát ủ triển, ng ý r ng t n t i s cân b ng ụ ằ ồ ạ ự ằ giữa tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập bình đẳng, ít nhất là về mặt địa lý Brülhart và Sbergami (2009) l p lu n rậ ậ ằng các nước nghèo phải đối m t v i s l a chặ ớ ự ự ọn khó x gi a gi m bử ữ ả ất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế cao hơn Trên thự ếc t , m i quan h ố ệ giữa phát tri n và bể ất bình đẳng thu nh p do Kuznets mô t có liên quan r t lậ ả ấ ớn đến quá trình đô thị hóa

Mô hình kinh t kép cế ổ điển xem xét thay đổi cơ cấu cho th y bấ ất bình đẳng là kết quả t t y u cấ ế ủa quá trình đô thị hóa, là đặc trưng của phát triển kinh tế(Harris và Todaro, 1970; Lewis, 1954; Rauch, 1993) Tương tự, Địa lý kinh tế mới giúp giải thích sự phát triển kinh t g n li n v i sế ắ ề ớ ự gia tăng đô thị hóa và bất bình đẳng như thế nào trong giai đoạn đầu (Krugman, 1991) Cả hai mô hình đều cho thấy lợi nhuận ngày càng tăng từ các hoạt động công nghiệp Trên thực tế, nhiều công nhân giỏi tập trung ở thành thị với mức lương công nghiệp cao hơn Tăng trưởng kinh tế được tạo điều kiện bởi những thay đổi cơ cấu trong n n kinh tề ế, cho phép nó được hưởng nh ng l i ích t viữ ợ ừ ệc tăng lợi nhuận và tính kinh tế của quá trình đô thị hóa

Quá trình đô thị hóa làm thay đổi cơ cấu kinh tế, trong đó con người và nguồn lực được phân bổ lại từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động công nghiệp Quá trình này gắn li n v i sề ớ ự gia tăng bất bình đẳng, v i thu nh p khu v c thành thớ ậ ở ự ị cao hơn ở khu vực nông thôn Theo nghĩa này, cả ất bình đẳng cao hơn và đô thị b hóa lớn hơn đều có thể tăng cường mức độ tập trung của các yếu tố sản xuất cần thiết cho tăng trưởng, ít nhất là trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển Và trọng tâm này càng củng cố việc tái phân bổ lao động từ nông thôn ra thành thị (Ross, 2000) Do đó, cả ất bình đẳ b ng và tập trung địa lý, một mở ức độ nào đó, đều cho thấy sự tích lũy vốn (cả vật chất và con người) Tuy nhiên, trong các giai đoạn phát triển sau này, đặc biệt là tăng trưởng đô thị và tăng trưởng tập trung đông người—tích tụ đô thị—có liên quan đến việc gia tăng bất bình đẳng (Behrens và Robert-Nicoud, 2014)

Mật độ dân số là số dân bình quân của một quốc gia/vùng lãnh thổ trên một kilomet vuông di n tích qu c gia/vùng lãnh thệ ố ổ đó, được tính b ng cách chia dân sằ ố (thời điểm hoặc bình quân) c a qu c gia/vùng lãnh th cho di n tích lãnh th c a quủ ố ổ ệ ổ ủ ốc gia/vùng lãnh thổ đó Mật độ dân số cũng có thể tính cho riêng từng vùng (nông thôn, thành thị, vùng kinh t ); t ng t nh, huy n, xã, nh m ph n ánh tình hình phân b dân sế ừ ỉ ệ ằ ả ố ố theo địa lý vào một thời gian nhất định

Khi phân tích, xem xét đến sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, mật độ dân số là một biến đại di n cho nhóm nhân kh u hệ ẩ ọc đượ ử ục s d ng ph bi n trong các nghiên ổ ế cứu trong nước và quốc tế Enny Istanti và cộng sự (2021) đã chỉ ra rằng mật độ dân số có tác động đáng kể tới sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Nhóm nghiên cứu này chỉ ra rằng m t trong những yếu tố đóng vai trò quan trọộ ng trong vấn đề ất bình đẳ b ng phân ph i thu nh p là dân s liên tố ậ ố ục tăng theo thời gian trong khi yêu c u v ngu n nhân ầ ề ồ lực có h n Nhóm nghiên c u c a ạ ứ ủ Mercado R (2018) có kết quả thực nghi m chệ ỉ ra tầm quan tr ng c a các yọ ủ ếu tố nhân khẩu học có tương quan đáng kể đế ỷn t lệ đói nghèo và bất bình đẳng thu nh p ậ

Crenshaw (1993) cho th y r ng mấ ằ ật độ dân số cao hơn có liên quan đến s b t bình ự ấ đẳng thấp hơn, giải thích nó v i khả năng tốt hơn cho nâng cao tổ chức xã hội trong ớ trường h p mợ ật độ dân số cao hơn Mặt khác, Nielsen và Alderson (1997), và Litwin

(1998) th y r ng mấ ằ ật độ dân số cao hơn và đô thị hóa tăng bất bình đẳng: bất bình đẳng thu nh p ậ ở thành thị thường cao hơn ở vùng nông thôn Các hộ gia đình lớn hơn có nhiều thành viên hơn có thể cân bằng thu nhập cho mỗi thành viên hộ gia đình, do đó, khi số nhân kh u bình quân hẩ ộ gia đình giảm (con r i xa cha m sờ ẹ ớm hơn, ít kết hôn hơn và nhiều người độ thân hơn ngườc i), sự bất bình đẳng tổng thể tăng lên (Blank and Card,1993)

Theo nghiên c u cứ ủa K Sylwester vào năm 2003, mật độ dân s và bố ất bình đẳng trong phân phối thu nhập có tác động ngược chiều đến nhau Điều này được hiể ằu r ng, khi có sự gia tăng ật độ m dân s c a m t qu c gia/vùng lãnh th thì tài s n số ủ ộ ố ổ ả ẽ được phân phối đồng đều hơn giữa các nhóm dân cư, dẫn đến sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cũng giảm

Các nghiên cứu đi trước đều ch ra r ng các y u t nhân kh u hỉ ằ ế ố ẩ ọc đều có tác động tới bất bình đẳng trong phân ph i thu nhố ập nhưng chưa cụ thể hoá được tác động ở các quốc gia đang phát triển cũng như chưa nêu ra được những tác động cụ thể Đồng thời,

14 các nghiên cứu này cũng chưa đi sâu vào phân tích các yếu tố có liên quan tới kinh tế số Nghiên c u này s phứ ẽ ần nào làm rõ hơn những tác động cụ thể mà các y u t trên mang ế ố lại

Thể chế

Các y u t vế ố ề thểchế, chính tr và công b ng xã h i luôn luôn có ị ằ ộ ảnh hưởng r t l n ấ ớ đến tăng tưởng và phát triển kinh tế và kể cả bất bình đẳng thu nhập Thật vậy, nghiên cứu của Bucovetsky và c ng s (2002) ộ ự đã khẳng định m i quan h này ố ệ

Một s nghiên c u khác khi tìm hi u vố ứ ể ề tác động c a thủ ể chế đến bất bình đẳng thu nhập cũng có kết quả tương tự (Birchfield, 2008; Feld và cộng sự, 2010) Cụ thể, các nghiên c u trên khi khám phá m i quan h gi a chứ ố ệ ữ ất lượng và vai trò c a thủ ể chế đã phát hiện m i quan h tiêu c c gi a m t thố ệ ự ữ ộ ể chế ố t t và bất bình đẳng trong phân ph i thu nhố ập đến người lao động ở quốc gia đó Tức là việc thiết lập một chế độ quản lý công tốt sẽ làm giảm bất bình đẳng thu nh p quậ ở ốc gia đó

Cùng nghiên c u vứ ề ảnh hưởng c a phát tri n công ngh truy n thông thông tin ủ ể ệ ề – đến bất bình đẳng thu nhập các quốc gia Nghiên cứu của (Richmond & Triplett, 2018) ở cũng đã thêm các nhân tố về thể ch ếvào mô hình như là biến kiểm soát độc lập Với phương pháp định lượng sử dụng mô hình hồi quy g p POLS cho dộ ữ liệu b ng t i 107 ả ạ quốc gia từ năm 2001 đến 2014 Nghiên cứu đã chỉ ra r ng chằ ỉ số đo lường chất lượng th ể chế có tác động âm đến chỉ số Gini Hay nói cách khác, nghiên cứu khẳng định rằng thể chế t t làm gi m bố ả ất bình đẳng thu nh p ậ

Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu định lượng sử dụng các chỉ số đo lường chất lượng của thể ch n bếđế ất bình đẳng thu nhập Chính vì thế, nghiên cứu thêm biến kiểm soát cho nhân tố thểchế và chính tr ị vào mô hình đểkiểm soát và đảm bảo mô hình là phù hợp

2.1.5 Chi tiêu cho y t và s c kh e ế ứ ỏ

Các y u t v phát triế ố ề ển con người thường xuyên được cho là có ảnh hưởng đến phân ph i thu nh p c a m t qu c gia (Judge và c ng s , 1998) ố ậ ủ ộ ố ộ ự Trong đó, chi tiêu cho y tế và sức khỏe là một thước đo cho chỉ ố phát tri s ển con người

Nhiều nghiên cứu đi trước đã chỉ ra r ng s khác bi t v mằ ự ệ ề ức độ ứ s c kh e trong ỏ người dân là nguyên nhân gây ra bất bình đẳng thu nh p Tuy nhiên các nghiên c u lậ ứ ại đưa ra kết quả trái ngược nhau

Cụ thể, khi đánh giá tác động của chi tiêu hộ gia đình cho chi phí y tế và bất bình đẳng thu nhập ở các hộ gia đình ở Hoa K , nghiên cứu củỳ a Christopher và c ng sự (2018) ộ sử dụng phương pháp phân tích định lượng t dừ ữ liệu Kh o sát dân s tả ố ừ năm 2010 đến năm 2014 Kết quả cho thấy rằng chỉ số bất bình đẳng thu nhập tăng lên sau khi đã chi tiêu cho y t , tế ừ đó cho thấ ằy r ng chi tiêu cho y t là ngu n phân ph i l i thu nh p t t ng ế ồ ố ạ ậ ừ ổ thu nh p cậ ủa các cá nhân hơn sang các cá nhân giàu hơn Chi phí cho y tế cũng làm giảm thu nh p trung bình cậ ủa nhóm người có thu nh p th p nh t trong nhóm th p phân thu ậ ấ ấ ậ nhập Tóm l i, chi tiêu tài trạ ợ cho y t làm tr m tr ng bế ầ ọ ất bình đẳng thu nh p và b n cùng ậ ầ hóa hàng triệu người ở M ỹ

Ngược lại với nghiên cứu trên, khi nghiên cứu về phát triển công nghệ - truyền thông và thông tin, nghiên c u cứ ủa (Richmond & Triplett, 2018) cũng sử ụ d ng chi tiêu cho y t và s c khế ứ ỏe vào mô hình để đo lường cho ba nhóm quốc gia, được chia theo: thu nhấp th p, trung bình và cao K t qu cho thấ ế ả ấy ở các quốc gia th p và trung bình, d u cấ ấ ủy chi tiêu cho y t và s c kh e là tiêu cế ứ ỏ ực Hay nói cách khác, chi tiêu, đầu tư cho sức khỏe ở các quốc gia nghèo và đang phát triển làm giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của họ

Cùng mục đích nghiên cứu, nghiên c u này c ng s d ng chi tiêu cho s c kh e và y ứ ũ ử ụ ứ ỏ tế như là một biến kiểm soát của mô hình Nghiên cứu sử dụng dữliệu v phát tri n toàn ề ể cầu c a Ngân hàng Th giủ ế ới để đo lường cho các quốc gia đang phát triển

2.2.1 Số lượng người sử ụng m ng Internet d ạ

Người dùng Internet là các cá nhân sử d ng Internet từ bất v trí nào Internet có thể ụ ị được sử dụng thông qua những thiết b như máy tính bàn, máy tính xách tay, điện thoại di ị động, máy tính bảng, máy chơi điệ ử, TV thônn t g minh, … Đại lượng người dùng Internet (ký hiệu là VoIU) được đo lường b ng t ng s cá nhân s d ng Internet c a mằ ổ ố ử ụ ủ ột nước (có thể t bừ ất kỳ ị v trí nào) chia cho tổng dân s cố ủa nư c đó ớ

Bloom, Draca, Kretschmer, & Sadun (2010) ch ra r ng t n t i m i quan hỉ ằ ồ ạ ố ệ tương quan m nh gi a sạ ữ ự tăng trưởng c a sủ ố lượng người dùng Internet và sự tăng trưởng GDP, trong đó tăng trưởng trong Internet đi trước sự tăng trưởng GDP

Theo nghiên c u cứ ủa James Manyika, Charles Roxburgh (2011), Internet đang đóng vai trò quan ọng trong tăng trưởtr ng kinh tế, đóng góp mạnh mẽ vào tăng trưởng GDP Nghiên c u c a James và Charles ch ra r ng, Internet chi m trung bình 3,4% GDP ứ ủ ỉ ằ ế

16 của các nền kinh t l n Sế ớ ố lượng người dùng Internet cũng có tỷ lệ thuận với sự tiêu thụ và m c chi tr cho Internet N u xem s tiêu th và m c chi tr cho Internet là m t ngành, ứ ả ế ự ụ ứ ả ộ tỷ trọng c a nó (3,4%) trong GDP lủ ớn hơn cả ngành năng lượng (2,1%) và nông nghiệp (2,2%) (theo số u t i thliệ ạ ời điểm nghiên c u) ứ

Cũng theo nghiên cứu trên, các nhà nghiên cứu cũng chứng minh mối liên hệ mật thiết gi a h sinh thái Internet và m c s ng hàng ngày Cùng v i sữ ệ ứ ố ớ ự tăng trưởng của Internet, GDP bình quân đầu người thực các nướở c tiên tiến cũng tăng trung bình là 500 đô trong 15 năm Điều này cũng chứng tỏ sự tác động tích cực của Internet mang lại cho mọi tầng lớp trong xã h ội.

Trong m t nghiên c u khác làm rõ v m i quan h gi a ICT và bộ ứ ề ố ệ ữ ất bình đẳng thu nhập c a Kami Richmond & Russell E Triplett (2017) trên 109 qu c gia, tủ ố ỷ l s dệ ử ụng Internet có tác động ngược chiều với bất bình đẳng thu nhập, tuy không quá mạnh nhưng cũng là một trong những nhân tố tác động đáng kể

S ố lượng đăng ký thuê bao điệ n tho ại di độ ng

Đăng ký thuê bao di động là đăng ký dịch vụ điện thoại di động công cộng, trong đó, dịch vụ này cung cấp quyền truy cập vào mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) Dữ liệu về thuê bao di động đượ ấc l y t dừ ữ liệu hành chính mà các qu c gia ố (thường là cơ quan quản lý viễn thông hoặc Bộ phụ trách viễn thông) thường xuyên cung cấp và ít nh t ấ hàng năm, thu thậ ừp t các nhà khai thác viễn thông Ch sỉ ố thuê bao di động (trên 100 người) được tính bằng tổng số thuê bao di động chia cho dân số của quốc gia và nhân v i 100 ớ

Trong lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản, các nghiên cứu chỉ ra rằng CNTT-TT giúp giảm tình trạng phân tán giá và độc quy n trên thề ị trường, tăng khả năng thương lượng của nông ngư dân, giảm chi phí giao dịch và tìm kiếm của nông dân, ngư dân, hỗ trợ giám sát thiên tai và an ninh mùa màng, đóng vai trò là giải pháp vai trò trong giáo dục nông dân v canh tác hi u qu , b nh tề ệ ả ệ ật và điều tr cây tr ng và v t nuôi ị ồ ậ

Aker (2008 và 2010) nh n th y r ng sậ ấ ằ ự ra đờ ủa điệi c n thoại di động giúp gi m s ả ự phân tán giá ngũ cốc xuống 10-16% ở Niger Trong khí đó, tại Uganda, Muto và Yamano

(2009) nh n th y r ng vi c s dậ ấ ằ ệ ử ụng điện thoại di động ngày càng tăng của nông dân đã cải thiện khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí tiếp thị hàng hóa nông nghiệp Labonne và Chase (2009) đã nghiên cứu tác động của việc sử dụng điện thoại di động đối với nông dân Philippines H phát hi n ra r ng vi c s h u mọ ệ ằ ệ ở ữ ột chiếc điện thoại di động đã làm tăng tốc độ tăng trưởng tiêu dùng bình quân đầu người lên 11–17% Việc mua điện thoại di động cho phép nông dân tiếp cận nhiều thông tin hơn và tốt hơn, nhờ đó đã có s c nh tranh trong viự ạ ệc định giá s n phả ẩm Các tác động tương tự được ghi l i trong ạ nghiên c u c a Samuel, Shah và Hadingham (2005) v vi c s dứ ủ ề ệ ử ụng điện thoại di động ở

Ai Cập và Nam Phi Overa (2006) cũng phát hiện ra r ng vi c s dằ ệ ử ụng điện thoại di động ở Ghana giúp giảm chi phí vận chuyển và giao d ch cho các công ty ị

Trong nghiên c u v có m i quan h gi a CNTT-ứ ề ố ệ ữ TT và tăng trưởng kinh t , De ếWeerdt và Dercon (2006) và Conley và Udry (2010) nh n th y rậ ấ ằng ICT có tác động tích cực giúp gi m bả ất bình đẳng thu nhập Các nhà nghiên c u này cho rứ ằng việc s d ng ử ụ điện thoại di động dẫn đến khả năng tiếp cận tín dụng và bảo hiểm tốt hơn, do đó làm giảm bất bình đẳng v gánh n ng rề ặ ủi ro.

S ố lượng đăng ký thuê bao điệ n tho i bàn 17 ạ

Số lượng người đăng ký thuê bao điện thoại bàn đề ập đế c n tổng số hoạt động của các đường dây điện thoại cố định tương tự, thuê bao thoại qua IP (VoIP), thuê bao vòng lặp nội h t không dây cạ ố định (WLL), các kênh thoại tương đương ISDN và điện thoại công cộng cố định

Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện về động lực phát triển viễn thông, nhưng dường như có một lỗ hổng khi giải quyết vấn đề ất bình đẳ b ng Nhiều tài liệu nghiên cứu giải quyết vấn đề một cách định tính bằng cách đưa ra bằng ch ng mang tính giai tho i v ứ ạ ề những lợi ích mà điện thoại di động mang lại cho người nghèo T nh ng câu chuy n v ừ ữ ệ ề thương nhân người Jamaica trên chiếc xe đạp đến ngư dân Ấn Độ đến những người lái xe taxi ở Uganda (Dholakia và Kshetri, 2001), nhi u tác gi vi t v nhề ả ế ề ững nhóm người có thu nh p thậ ấp hơn sử ụng điệ d n thoại di động để làm cho công vi c kinh doanh nh cệ ỏ ủa họ hi u quệ ả hơn và có nhiề ợu l i nhuận hơn Nhưng ít ngườ ố gi c ắng đo lường một cách định lượng tác động của điện thoại di động đố ới nghèo đói hoặi v c bất bình đẳng Do đó, rất khó để hiểu liệu các câu chuyện trên là những sự cố riêng lẻ hay liệu chúng có đại diện cho một hiện tượng quy mô l n hay không ớ

Một m i quan tâm lố ớn khác trong lĩnh vực này là s chênh l ch do khự ệ ả năng tiếp cận công nghệ thông tin không đồng đều Những ngườ ếp c n vi ti ậ ới công ngh có th s d ng ệ ể ử ụ để đạt được l i thế cả về mặt thông tin và kinh tế, trong khi nhợ ững người không bị ụ t t hậu ngày càng xa Điều này áp d ng c p qu c gia và qu c t Rodriguez và Wilson (2000) ụ ở ấ ố ố ế khám phá nh ng lý do cho s khác biữ ự ệt này và ý nghĩa của nó H xây d ng m t ch s v ọ ự ộ ỉ ố ề tiến b công ngh và th y r ng kho ng cách k thu t sộ ệ ấ ằ ả ỹ ậ ố đang tăng lên, nhưng họ không cung cấp các thước đo định lượng về tác động của nó đối với sự ph bi n công ngh ổ ế ệ Các nhà nghiên cứu khác đã tập trung vào vai trò c a viủ ễn thông trong tăng trưởng kinh t Hế ọ thường tìm th y mấ ột tác động tích c c (Baliamoune, 2002) Viự ễn thông được cho là giao d ch thị ấp hơn chi phớ và gúp phần tăng sản lượng Tuy nhiờn, Rửller và Waverman (2000) th y r ng ph i có m t mấ ằ ả ộ ức độ nhất định, “khối lượng t i hớ ạn”, của cơ sở h t ng viạ ầ ễn thông tương ứng với tỷ l thâm nhệ ập đường truyền chính là 40% để mang lại hi u quệ ả tăng trưởng tối đa Vì vậy, trong khi các nước phát triển có xu hướng có đủ cơ sở hạ tầng để mang lại tốc độ tăng trưởng cao hơn, thì các nước đang phát triển thường không đạt được khối lượng tới hạn và do đó tăng trưởng chậm hơn Điều này góp phần tạo nên s khác bi t trong hoự ệ ạt động kinh t D a trên nh ng phát hi n này, h l p luế ự ữ ệ ọ ậ ận rằng s h i tự ộ ụ trong cơ sở ạ ầ h t ng vi n thông sễ ẽ bù đắp cho s bự ất bình đẳng kinh t ngày ế càng tăng

Chấp nh n t m quan tr ng v vai trò c a công ngh vi n thông, m t s nghiên cậ ầ ọ ề ủ ệ ễ ộ ố ứu đã cố gắng tách biệt các yếu tố liên quan đến sự phổ biến của chúng Một cân nhắc thú vị là mức độ ự t do chính tr và kinh t có thị ế ể có tác động đến s lan t a Rodriguez và ự ỏ Wilson (2000) l p lu n r ng các chính ph h n ch các quy n t do xã h i và chính trậ ậ ằ ủ ạ ế ề ự ộ ị có khả năng hạn chế quyền truy cập vào công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) vì chúng là công c m nh mụ ạ ẽ để vượt qua ki m duy t và các h n ch khác K t qu c a hể ệ ạ ế ế ả ủ ọ, cũng như của Baliamoune (2002) xác nhận giả thuyết này

Gruber và Verboven (1999) đã tìm thấy đối với một mẫu các quốc gia EU rằng số lượng các nhà cung cấp d ch vụ cị ạnh tranh có tác động tích cực đáng kể n sự phổ biến đế của điện thoại di động Họ cũng tìm thấy mối quan hệ tiêu cực giữa tỷ lệ thâm nhập di động và quy mô của mạng liên kết c nh cho thố đị ấy điện thoại cố nh là thiết b thay thế đị ị cho điện thoại di động Họ tìm thấy điều tương tự đối với một mẫu thực tế bao gồm tất cả các qu c gia có d ch vố ị ụ điện thoại di động (2000) Tuy nhiên, đố ới v i m u là các qu c gia ẫ ố Trung và Đông, Gruber (2001) tìm thấy mối quan hệ tích cực cho thấy điện thoại cố định và điện thoại di động là hàng hóa miễn phí Đây có thể là m t d u hi u cho thộ ấ ệ ấy cách điện thoại di động lan truyền khác nhau ở các nước phát triển so với các nước kém phát triển

Sử dụng một mô hình tương tự Gabreab (2002) đưa ra bằng ch ng hứ ỗ trợ r ng c nh tranh ằ ạ cũng như số hóa và đô thị hóa có tác động tích cực đáng kể Thật không may, không có hồi quy nào c a hủ ọ xem xét thước đo bất bình đẳng như một trong nh ng yữ ếu tố quyết định chính Vì vậy, trong khi có rất nhiều chủ được đềđề cập, tài liệu đề cập rõ ràng và định lượng về tác động của bất bình đẳng đối với phổ biến điện thoại di động khá khó khăn.

S ố lượng đăng ký mạ ng không dây

Số lượng đăng ký mạng không dây (Fixed Broadband Subscription – FBS) đề cập đến các đăng ký cố định để truy cập tốc độ cao vào Internet công cộng (kết nối TCP/IP), ở tốc độ xuôi dòng bằng hoặc lớn hơn 256kb/s Điều này bao gồm modem cáp, DSL, cáp quang tới nhà/tòa nhà, đăng ký băng thông rộng cố định (có dây) khác, băng thông rộng vệ tinh và băng thông rộng không dây cố định trên mặt đất Tổng số này được đo lường bất kể phương thức thanh toán FBS lo i trạ ừ các đăng ký có quyền truy c p vào truyậ ền thông dữ liệu (bao g m c Internet) thông qua mồ ả ạng di động FBS bao g m WiMAX c ồ ố định và bất k công nghệ không dây cố nh nào khác FBS bao gồm cả đăng ký dân cư ỳ đị và đăng ký cho các tổ chức

Bài báo của Georges V và Julienne L (2017) điều tra tác động của Internet băng thông rộng đối v i phân ph i thu nh p Báo cáo nh n th y r ng c vi c s dớ ố ậ ậ ấ ằ ả ệ ử ụng băng thông r ng và chộ ất lượng đều làm tăng thu nhập trung bình và gi m thu nh p b t bình ả ậ ấ đẳng Cụ thể hơn, tỷ l phệ ần trăm tăng trong thâm nhập băng thông rộng làm tăng thu nhập bình quân đầu người tăng 0,06%, không xa so với ước tính xuyên quốc gia của Roller & Waverman (2001) và Czernich và c ng s (2011) trong khu vộ ự ực OECD Tương tự như vậy, tốc độ tải xuống thêm 1 Mbps sẽ tăng lên thu nhập bình quân đầu người tăng 0,02% Nh ng ữ ảnh hưởng này có ý nghĩa kinh tế Từ năm 2009 đến 2013 tại Pháp, băng thông r ng vi c áp dộ ệ ụng đóng góp vào 34% mứ ăng thu nhậc t p trung bình và 80% mức giảm Gini chỉ s bố ất bình đẳng thu nh p, trong khi nâng cao chậ ất lượng chiếm 6% tăng trưởng thu nhập và 20% giảm bất bình đẳng Ngoài ra, các tác động của việc áp dụng băng thông rộng phụ thuộc nhiều vào mức độ và sự bất bình đẳng trong giáo dục Tác động tích cực của Internet băng thông rộng đối với phân ph i thu nhập mạnh hơn khi ố trình độ học vấn cao hơn hoặc khi có ít bất bình đẳng trong giáo dục hơn.

Kết qu nghiên c u c a Ayesha A và c ng s (2022) ch ra rả ứ ủ ộ ự ỉ ằng tác động c a viủ ệc sử d ng công ngh không nh t quán gi a các quụ ệ ấ ữ ốc gia và vi c k t h p các quệ ế ợ ốc gia thành một nhóm để thu được kết quả có thể dẫn đến các chính sách không phù hợp Đặc biệt, ở

20 các qu c gia có thu nh p th p, số ậ ấ ự gia tăng số ngườ ử ụi s d ng Internet có thể có l i cho viợ ệc giảm mức nghèo đói trong khi việc truy cập Internet băng thông rộng có thể có tác động tích cực đến vi c gi m bệ ả ất bình đẳng thu nhập Do đó, các quốc gia có thu nh p th p có ậ ấ khả năng được hưởng lợi từ các chính sách thúc đẩy khả năng tiếp c n các dậ ịch v ụ Internet cho đại chúng Tác động của việc cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ di động và cơ sở Internet không chỉ liên quan đến giao tiếp dễ dàng mà còn có ý nghĩa đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ xa, giáo dục trực tuy n và công vi c t xa ế ệ ừ

Trong khi đó, kết quả của mô hình của Thompson H và Garbacz C (2011) lại chỉ ra rằng ước tính cho toàn bộ mẫu chỉ ra rằng băng rộng di động có tác động trực tiếp quan trọng đến GDP, nhưng băng rộng cố định có tác động không khác gì 0

Kết qu c a các nghiên cả ủ ứu đi trước còn nhi u tranh cãi và có k t quề ế ả trái ngược nhau, nghiên c u này s ph n nào giứ ẽ ầ ải thích các tác động của Internet băng thông rộng tới bất bình đẳng thu nh p tậ ại các quốc gia đang phát triển

Sau khi đọc, phân tích và t ng h p các nghiên c u ổ ợ ứ ở trong và ngoài nước, nhóm nghiên c u nh n th y m t s kho ng tr ng có thứ ậ ấ ộ ố ả ố ể định hướng và đi theo trong nghiên cứu này Cụ thể, nghiên c u vứ ề tác động c a phát tri n CNTT-ủ ể TT đến bất bình đẳng thu nhập là còn h n ạ chế, nh t là cấ ụ thể hóa hoàn c nh các quả ở ốc gia đang phát triển Không ch ỉ vậy, k t qu nghiên c u các nghiên cế ả ứ ở ứu trước còn có nhi u mâu thu n Vì th , nghiên ề ẫ ế cứu hướng đến kiểm tra giả thuyết ở nh ng nghiên cữ ứu đi trước Từ đó khái quát hóa tác động c a phát triển CNTT-TT hay kinh tế số n bủ đế ất bình đẳng thu nhập các quốc gia ở đang phát triển

3.1.1Phương pháp thu thập dữ liệu

3.1.1.1 Mô tả d ữliệu a Biến ph thuụ ộc

Nghiên c u phân tích hai bi n phứ ế ụ thuộc bao g m: h sồ ệ ố GiniNet và GiniMarket (Richmond & Triplett, 2016)

- Hệ số GiniNet được xác định b ng h s bằ ệ ố ất bình đẳng Gini theo thước đo thu nhập c a các h ủ ộ gia định sau thuế và sau trao đổi, chuyển nhượng

- Hệ số GiniMarket được xác định b ng h s bằ ệ ố ất bình đẳng Gini theo thước đo thu nhập c a các h ủ ộ gia đình trước thuế và trước trao đổi, chuyển nhượng

Cả hai h sệ ố trên đều được thu th p t Standardized World Income Inequality ậ ừ Database (SWIID) SWIID là một hệ thống dữ liệu v h s bề ệ ố ất bình đẳng thu nh p Gini ậ được lập trình b i Solt (2014) Dựa vào Nghiên cứu Thu nhập Luxembourg, Solt đã lập ở trình m t hộ ệ thống thu t toán cho phép t ng h p và chu n hóa dậ ổ ợ ẩ ữ liệu v h s b t bình ề ệ ố ấ đẳng thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau Thuật toán tạo ra 100 phép tính riêng biệt cho mỗi l n quan sát riêng l Nghiên c u này s d ng trung bình giầ ẻ ứ ử ụ ản đơn của 100 phép tính đó cho mỗi một quốc gia trong mẫu nghiên cứu trong năm Nghiên cứu của Acar & Dogruel (2012) đã chứng minh rằng so với các cơ sở ữ li u khác về b d ệ ất bình đẳng thu nhập qu c gia, SWIID cung c p ph m vi bao ph r ng nh t và có tính khái quát nh t v ố ấ ạ ủ ộ ấ ấ ề các quốc gia và các năm

Bảng 3-1: Các bi n phế ụ thu c trong mô hình ộ

Tên biến phụ thuộc Định nghĩa Nguồn

Gininet Chỉ số Gini theo thước đo thu nhập của các hộ gia định sau thuế và sau trao đổi, chuyển nhượng

Ginimarket Chỉ số Gini theo thước đo thu nhập của các hộ gia định trước thuế và trướ trao đổc i, chuyển nhượng

Nguồn: Nhóm tác gi t t ng h p ả ự ổ ợ

Bảng 3-2: Các biến kiểm soát trong mô hình

Tên biến kiểm soát Định nghĩa Nguồn

GDP bình quân đầu người

Tổng s n ph m quả ẩ ốc nội bình quân đầu ngườ đượi, c tính bằng tổng GDP của một quốc gia chia cho t ng sổ ố dân của đất nư c đóớ

GDP bình quân đầu người bình phương (theo lý thuyết Kuznets) (GDPpc2)

World Bank Data Đô thị hóa (Urban) Urbanization rate World Bank

Tỷ lệ sinh (BirthRate) Crude birth rate per 1000 World Bank

Thể chế (Governance) Index of quality of public services, policy formulation and implementation (0–100)

Chi tiêu cho y tế, sức khỏe

Health expenditure by central and local governments as a percentage of total health expenditures

World Bank Development Indicators (WDI)

Nguồn: Nhóm tác gi t t ng h p ả ự ổ ợ c Biến gi i thích ả

Bảng 3-3: Các biến giải thích trong mô hình

Tên biến giải thích Định nghĩa Nguồn

Số lượng người sử dụng mạng

Số lượng đăng ký thuê bao điện thoại di động

(Mobile cellular telephone subscription) (MTS)

Số lượng đăng ký thuê bao điện thoại bàn

Số lượng đăng ký mạng không dây

Nguồn: Nhóm tác gi t t ng h p ả ự ổ ợ

Báo cáo gần đây nhấ ủt c a Quỹ Tiền tệ Quố ế (IMF) “World Economic Outlook: c t Countering the Cost-of-Living Crisis” (IMF, 2022) có đề ập đế c n các qu c gia có n n ố ề kinh t m i n i hoế ớ ổ ặc đang phát triển Cụ thể ổ, t ng c ng có 156 quộ ốc gia được x p vào ế danh sách này Trong đó, phân theo khu vực, châu Á có 30 quốc gia, châu u có 16 quốc gia, châu M có 33 quỹ ốc gia, Trung Đông và Trung Á có 32 quốc gia và châu Phi cận Sahara có 45 qu c gia ố

Cũng theo Báo cáo trên, xếp hạng các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế mới n i trong B ng x p h ng T ng s n ph m qu c n i (GDP), Xu t kh u hàng hóa và ổ ả ế ạ ổ ả ẩ ố ộ ấ ẩ dịch v (Export) và Dân sụ ố (Population) trong năm 2021, đại diện cho các khu vực trên gồm 13 quốc gia Đây là những quốc gia chi m ph n tế ầ ỉ trọng l n nh t trong t ng tớ ấ ổ ỷ trọng GDP, hàng hóa và d ch v xu t kh u và dân s trong s các n n kinh t m i nị ụ ấ ẩ ố ố ề ế ớ ổi và đang phát tri n ể

Nghiên c u dứ ựa theo Báo cáo trên để chọn m u nghiên c u cho bài nghiên c u này ẫ ứ ứ gồm 13 quốc gia trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2020.

Các quốc gia được thu th p dậ ữ liệu trong nghiên cứu này được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 3-4: Ph m vi thu thạ ập dữ liệu

Các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển châu Á Trung Quốc Ấn Độ Đông Nam Á Indonesia

Malaysia Philippines Thái Lan Việt Nam Các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển châu Âu Nga

Mỹ Latin và vùng Caribbean Brazil

Trung Đông và Trung Á Ả Rập Xê-út

Châu Phi cận Sahara Nigeria

Nguồn: Nhóm tác gi t t ng h p ả ự ổ ợ

3.3.1.1 Ước lượng và kiểm định l a ch n mô hình ự ọ

Sau khi thu thập dữ liệu và thi t l p thành dế ậ ữ liệu b ng, nghiên c u s d a vào tính ả ứ ẽ ự chất c a sủ ố liệu (b ng cân b ng hay không cân bả ằ ằng) để ự l a chọn phương pháp phân tích Trước hết, nghiên cứu chạy mô hình hồi quy gộp cho dữ liệu bảng (POLS), sau đó sử

25 dụng mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) như nghiên cứu đi trước khi tìm hi u v cùng chể ề ủ đề đã áp dụng (Jing et al., 2020) Cụ thể:

(1) Chạy mô hình hồi quy OLS làm cơ sở

(2) Chạy kiểm định: đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi, b sót bi n và tỏ ế ự tương quan Ở bước này, nghiên cứu chạy các kiểm định trên để xác định về độ chính xác nếu lựa chọn mô hình hồi quy gộp POLS

(3) Chạy mô hình h i quy gồ ộp (POLS), mô hình tác động ng u nhiên (REM) và mô ẫ hình tác động cố định (FEM)

(4) Kiểm định lựa chọn giữa mô hình POLS hay mô hình RE Đầu tiên, nghiên cứu chạy kiểm định xttests0 lđể ựa chọn mô hình POLS hay mô hình RE Nếu p-value l n: ch n mô hình POLS ớ ọ

Nếu p-value nhỏ: tiế ục l a chp t ự ọn gi a RE và FE ữ

(5) Kiểm định lựa chọn mô hình RE hay mô hình FE Ở bước này, nghiên cứu chạy kiểm định Hausman để kiểm tra sự tương quan của các bi n ế bỏ sót đến các biến trong mô hình

Nếu p-value l n: ch n mô hình RE ớ ọ

Nếu p-value nhỏ: chọn mô hình FE

3.3.1.2 Mô hình hồi quy tổng th d ng ng u nhiên k v ng: ể ạ ẫ ỳ ọ

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KỲ ỌNG V

Bảng 4-1: K t qu nghiên cế ả ứu kỳ vọng

Tên biến và ký hiệu Kỳ vọng Tham khảo Nguồn

GDP bình quân đầu người

GDP bình quân đầu người bình phương (theo lý thuyết

World Bank Data Đô thị hóa (Urban) + (Richmond &

World Bank Development Indicators (WDI)

Tỷ lệ sinh sản (BirthRate) + (Richmond &

World Bank Development Indicators (WDI)

Chi tiêu cho y tế, sức khỏe

World Bank Development Indicators (WDI)

Số lượng người sử dụng mạng Internet

Số lượng đăng ký thuê bao điện thoại di động

(Mobile cellular telephone subscription) (MTS)

Số lượng đăng ký thuê bao điện thoại bàn

Số lượng đăng ký mạng không dây

Nguồn: Nhóm tác gi t t ng h p ả ự ổ ợ

Chương Nội dung Hạn hoàn thành

Lời mở đầu Từ 28/12/2022 đến 01/01/2023

Tổng quan nghiên cứu về kinh tế số và bất bình đẳng thu nhập Từ 02/01/2023 đến 28/01/2023

Lý thuyết về bất bình đẳng thu nhập

Các nhân tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập

Phát triển kinh tế số, bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế

Các nhân tố đại diện cho phát triển kinh tế số

Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu Từ 29/01/2023 đến 25/02/2023 Biến phụ thuộc

Mô hình hồi quy tổng thể

Mô hình hồi quy mẫu dạng ngẫu nhiên

Kết quả nghiên cứu và thảo luận Từ 26/02/2023 đến 26/03/2023

Nguồn: Nhóm tác gi t t ng h p ả ự ổ ợ

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w