54 Trang 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ma trận 4x2 thể hiện đặc điểm của hệ thống tài chính……….7 Bảng 2: Mô tả các biến sử dụng ……… Bảng 3.1: Thống kê mô tả cho các biến số đo lường phát tri
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ -🙞🙜 🕮 🙞🙜 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN NGHÈO ĐĨI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Sinh viên thực : PHÙNG VĂN TUẤN Lớp : K22KTDTB Khóa học : 2019-2023 Mã sinh viên : 22A4070076 Giảng viên hướng dẫn : THS AN NHƯ HƯNG Hà Nội, tháng năm 2023 I MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC HÌNH III DANH MỤC VIẾT TẮT IV MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN NGHÈO ĐĨI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG 1.1 Phát triển tài (Financial Development) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đo lường phát triển tài 1.2 Nghèo đói bất bình đẳng thu nhập 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đo lường nghèo đói 13 1.3 Cơ chế tác động phát triển tài đến giảm nghèo bất bình đẳng 19 1.3.1 Tác động trực tiếp đến nghèo đói 19 1.3.2 Tác động gián tiếp đến nghèo đói thơng qua phát triển kinh tế 20 1.3.3 Tác động gián tiếp thông qua phân phối thu nhập 21 1.3.4 Tác động đến bất ổn tài ảnh hưởng đến nghèo đói 21 1.4 Bằng chứng thực nghiệm 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Giả thuyết nghiên cứu 26 2.2 Phân tích định lượng 26 2.2.1 Chỉ định mô hình 26 2.2.2 Các biến số sử dụng 27 2.2.3 Các vấn đề ước lượng giải pháp 28 2.3 Nguồn liệu mẫu nghiên cứu 30 2.3.1 Nguồn liệu 30 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 33 II CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thống kê mô tả 35 3.1.1 Phát triển tài 35 3.1.2 Biến phụ thuộc biến kiểm soát 38 3.2 Kết kiểm định thực nghiệm thảo luận 40 3.2.1 Kết ước lượng tác động phát triển tài tới giảm nghèo 40 3.2.2 Tác động phát triển tài đến bất bình đẳng 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN, NGỤ Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 47 4.1 Kết nghiên cứu 49 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 52 PHỤ LỤC A 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….57 III DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ma trận 4x2 thể đặc điểm hệ thống tài chính…………………….7 Bảng 2: Mơ tả biến sử dụng …………………………………………………… Bảng 3.1: Thống kê mô tả cho biến số đo lường phát triển tài chính……………33 Bảng 3.2: Thống kê mơ tả biến phụ thuộc biến kiểm sốt mơ hình………34 Bảng 3.3: Hệ số tương quan biến mơ hình…………………………34 Bảng 3.4: Kết ước lượng tác động phát triển tài đến nghèo đói……37 Bảng 3.5: Kết ước lượng tác động phát triển tài đến bất bình đẳng…40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phương pháp đường cong Lorenz……………………………………….9 Hình 1.2 Phương pháp hệ số Gini…………………………………………………10 Hình 1.3 Chỉ số nghèo đa chiều………………………………………………… 12 Hình 1.4 Cơ chế tác động phát triển tài với tăng trưởng, bất bình đẳng nghèo đói………………………………………………………………………… 15 Hình 3.1 Mối liên hệ tỷ lệ nghèo cực phát triển tài chính………….33 Hình 3.2 Mối liên hệ bất bình đẳng phát triển tài chính………………….35 IV DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Giải thích Tiếng Việt NHNN Ngân hàng nhà nước NMTM Ngân hàng thương mại IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế WB World Bank Ngân hàng giới TCTD Tổ chức tín dụng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội LCD Least developed countries Các nước có thu nhập thấp FD Financial Development Phát triển tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đầu năm 1990, hướng nghiên cứu liên quan tới khu vực tài (financial sector) tác động phát triển tài đến nghèo đói bất bình đẳng thu nhập bắt đầu nhận quan tâm nhiều học giả giới Tuy nhiên, nghiên cứu phương diện lý thuyết thực nghiệm đến chưa có đồng thuận cao chiều hướng tác động hai biến số Nghiên cứu Jalilian Kirkpatrick (2005) nghiên cứu tác động phát triển tài đến giảm nghèo với mẫu nghiên cứu 42 quốc gia phát triển giai đoạn 1960-1995 phương pháp ước lượng hồi quy riêng (Separate regression) cho thấy tác động tích cực phát triển tài đến giảm nghèo thơng qua tăng trưởng kinh tế Beck cộng (2007), nghiên cứu tác động trực tiếp phát triển kinh tế giảm nghèo cho thấy tác động tích cực, sử dụng biến số tín dụng cá nhân tổng GDP để làm biến đại diện cho phát triển kinh tế Kappel (2010) cho thấy kết tương tự Guillaumount jeanneney Kpodar (2011) sử dụng phương pháp ước lượng GMM chọn biến đại diện cho phát triển tài M3 (thước đo cung tiền tiền gửi tiết kiệm lớn, quỹ thị trường tiền tệ thể chế, thỏa thuận mua lại ngắn hạn tài sản lưu động lớn hơn) cho thấy tác động tích cực rõ rệt với mẫu nghiên cứu gồm 78 nước giai đoạn 1960-2006 Naceur Zhang (2006) sử dụng phương pháp ước lượng IV để kiểm định tác động phát triển tài đến nghèo đói 143 nước giai đoạn 1961-2011 cho thấy phát triển tài làm giảm nghèo Bên cạnh đó, số nghiên cứu lại chi thấy kết không rõ ràng tác động phát triển tài đến nghèo đói bất bình đẳng PerezMoreno (2011) nghiên cứu tác động phát triển tài đến nghèo đói 32 quốc gia LCD (Least developed countries) phương pháp ước lượng kiểm định AG với biến đại diện cho phát triển tài tỷ lệ nợ cá nhân tổng GDP ngưỡng nghèo 1.9$/người/ngày không tìm thấy mối quan hệ biến số Donou-Adonsou Sylwester (2016) nghiên cứu mẫu 68 quốc gia LCD giai đoạn 2002-2011 phương pháp Fixed effects cho thấy phát triển tài có làm giảm nghèo nhiên lại khơng làm giảm bất bình đẳng Kiendrebeogo Minea (2016) sử dụng liệu chéo quốc gia phát triển giai đoạn 1980-2010 với phương pháp ước lượng LSDV sử dụng số tiền gửi ngân hàng/GDP làm đại diện cho biến phát triển tài cho thấy tác động tích cực với giảm nghèo nhiên lại có tác động tiêu cực với bất ổn tài chính, làm cho thị trường tài trở nên khó kiểm sốt Seven Coskun (2016) sử dụng bảng liệu chéo 45 quốc gia giai đoạn 1987-2011, phương pháp ước lượng GMM OLS cho thấy phát triển tài khơng có lợi cho người nghèo với biến đại diện cho phát triển tài nghiên cứu sử dụng số số bảng 4x2 nghiên cứu trình bày Một điểm Cepparulo (2017) tìm thấy thơng qua 58 quốc gia giai đoạn 1984-2012 phương pháp ước lượng OLS GMM cho thấy tác động phát triển tài có làm giảm nghèo lại có tác động với người có IQ cao Tuy nhiên nghiên cứu chưa thực bao quát tác động hệ thống tài đến nghèo đói bất bình đẳng Một hệ thống tài coi phát triển phát triển tác dụng theo khía cạnh độ sâu, độ hiệu quả, độ bền vững khả truy cập (Cihak % cộng 2010) Đây khoảng trống để nghiên cứu khỏa lấp Hơn biến đại diện mà nghiên cứu bên sử dụng chọn số liên quan đến ngân hàng mà chưa khai thác đến liên quan đến thị trường thị trường chứng khoán, công ty lớn thị trường Nhằm giải đáp cho câu hỏi tác động phát triển tài đến giảm nghèo đói bất bình đẳng quốc gia phát triển, nghiên cứu đời nhằm mục đích khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu với liệu cập nhật cố gắng lấy liệu khoảng thời gian dài nhằm kiểm định tác động Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu phân tích tác động phát triển tài đến giảm nghèo bất bình đẳng thu nhập quốc gia phát triển Nghiên cứu phân tích sâu vào khía cạnh hệ thống phát triển tài là: độ sâu tài chính, độ hiệu quả, tính bền vững khả truy cập Từng yếu tố đại diện cho hệ thống tài mơ hình kiểm định để thấy rõ tác động yếu tố đến nghèo đói bất bình đẳng 3 Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu cụ thể hóa với việc giải hai nhóm câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Phát triển tài có tác động xóa đói giảm nghèo hay khơng? (2) Phát triển tài có tác động làm giảm bất bình đẳng hay khơng? Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động phát triển tài đến nghèo đói bất bình đẳng thu nhập nước phát triển Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi khơng gian: Phân tích định lượng tiến hành mẫu 80 nước phát triển từ khắp khu vực giới + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành cho giai đoạn 2006-2019 Đây giai đoạn có liệu cập nhật đầy đủ nhất, chưa có nghiên cứu thực với mẫu giai đoạn Cấu trúc đề tài Bài nghiên cứu gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển tài tác động phát triển tài đến nghèo đói bất bình đẳng Chương trình bày khái niệm phát triển tài chính, nghèo đói cách thức đo lường khái niệm Sau đó, đặc tả chế tác động phát triển tài đến giảm nghèo thảo luận, với tổng quan nghiên cứu trước chủ đề Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Dựa tranh luận xung quanh việc phát triển tài có tác động đến nghèo đói, nhóm đặt hai giả thuyết nghiên cứu cần kiểm định Sau đó, cách thức cụ thể để kiểm định giả thuyết làm rõ với việc định mơ hình kinh tế lượng, chọn mẫu nghiên cứu thu thập liệu cần thiết Ngồi ra, phương pháp ước lượng mơ hình thảo luận cách chi tiết nhằm đảm bảo độ tin cậy ước lượng Chương Kết nghiên cứu Với phương pháp nghiên cứu trình bày chương 2, chương báo cáo kết nghiên cứu tìm giải câu hỏi nghiên cứu đặt Các kết ước lượng sau thảo luận suy diễn cách khách quan, hợp lý nhằm xây dựng hiểu biết tác động tạo thuận lợi thương mại đến nghèo đói bất bình đẳng thu nhập Chương Thảo luận, ngụ ý sách hạn chế Chương tóm tắt kết tìm trình nghiên cứu Những hạn chế nghiên cứu phân tích nhằm gợi ý hướng nghiên cứu sâu cho nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN NGHÈO ĐĨI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG 1.1 Phát triển tài (Financial Development) 1.1.1 Khái niệm Cho tới nay, tồn nhiều khái niệm cách hiểu khác phát triển tài (financial development), có số góc nhìn khái niệm tóm lại mơ tả hệ thống tài gọi phát triển Ở cấp độ khái niệm nhất, khái niệm khác phát triển tài (financial development) định nghĩa sau: phát triển tài cơng cụ tài chính, thị trường tài trung gian tài làm giảm bớt (nhưng không thiết phải loại bỏ) hiệu ứng thơng tin khơng hồn hảo, hạn chế thực thi hợp đồng, chi phí giao dịch Chẳng hạn, việc khởi động quy trình đăng ký tín dụng có thiên hướng cải thiện việc thu nhận phổ biến thông tin người vay tiềm giúp q trình phân bổ vốn tín dụng hiệu hơn; quốc gia có hệ thống điều hành luật pháp hiệu tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy thị trường vốn cổ phần thị trường chứng khoán phát triển cho phép nhà đầu tư nắm giữ danh mục đầu tư có tính dạng so với thị trường hiệu (Martin Cihak cộng sự, 2013) Định nghĩa phát triển tài dựa mức độ mà hệ thống tài giảm thiểu nhược điểm thị trường hẹp không cung cấp nhiều thông tin chức thực cung cấp hệ thống tài cho kinh tế tổng thể Do đó, Merton (1992), Levine (1997,2005), Merton Bodie (2004) phát triển định nghĩa rộng tập trung vào hệ thống tài thực làm Ở mức độ rộng hơn, phát triển tài định nghĩa cải thiện chất lượng thành phần hệ thống tài chính: (a) Tạo xử lý thông tin hội đầu tư tiềm phân bổ vốn dựa đánh giá đó; (b) Hướng dẫn cá nhân hãng, thực quan trị doanh nghiệp sau phân bổ vốn; (c) Làm trình giao dịch, đa dạng hóa quản lý rủi ro trở nên dễ dàng (d) Huy động hợp tiết kiệm; (e) Làm trơn q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ cơng cụ tài Hoặc hiểu rằng, khái niệm phát triển tài hiểu đơn giản trình khắc phục rào cản “chi phí” tồn hệ thống tài chính, nhằm làm 42 Bảng 3.5 Kết ước lượng tác động phát triển tài đến nghèo đói Biến phụ thuộc Độ sâu Tỷ lệ nghèo cực (% dân số) Mơ hình - 0.08** Mơ hình Mơ hình Mơ hình (0.009) -0.05** Độ hiệu (0.006) -0.091*** Độ bền vững (0.019) 0.107** Khả truy cập (0.041) Tạo thuận lợi thương mại Education Trade openess Government consumption Growth (%GDP) Inflation Population Constant Số quan sát R bình phương Số quốc gia 0.438* 0.417* 0.356* 0.105** (0.237) (0.243) (0.234) (0.305) -0.071** -0.38* -0.204* -0.379* (0.034) (0.56) (3.716) (2.930) 0.02 -0.03 -0.024* -0.001 (0.016) (0.016) (0.014) (0.019) -0.158*** -0.161*** -0.141*** -0.152*** (0.046) (0.046) (0.046) (0.046) 0.030 -0.04*** -0.020*** 0.003 (0.051) (0.009) (0.007) (0.005) 0.143*** 0.046* 0.112** 0.105 (0.045) (0.053) (0.051) (0.070) 0.040*** -0.047* -0.030* 0.080* (0.008) (0.036) (0.034) (0.050) 748.920 (1,303.542) 1,047 0.407 95 731.718 (1,303.812) 1,047 0.407 95 954.175 (1,298.190) 1,047 0.413 95 804.703 (1,298.894) 1,047 0.413 95 Chú thích: (i) số liệu tính toán bảng loại bỏ quan sát bất thường; (ii) Bảng không báo cáo biến giả mơ hình hồi quy; (iii) Sai số chuẩn hiệu chỉnh ngoặc đơn, *** p