1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị học chương 5

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 2 5.1 Khái niệm và vai trò của tổ chức 5.1.1 Khái niệm Tổ chức là quá trình xác định các công việc cần phải làm và những người làm các công việc đó, định rõ chức trách, nhiệm vụ, q

Chương 5: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 5.1 Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức 5.2 Cấu trúc tổ chức 5.3 Phân quyền trong công tác tổ chức 5.4 Hệ thống tổ chức không chính thức 5.5 Văn hóa tổ chức 5.1 Khái niệm và vai trò của tổ chức 5.1.1 Khái niệm Tổ chức là quá trình xác định các công việc cần phải làm và những người làm các công việc đó, định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận và cá nhân cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận và cá nhân này trong khi tiến hành công việc, nhằm thiết lập một môi trường thuận lợi cho hoạt động và đạt đến mục tiêu chung của tổ chức (Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019) 5.2 Cấu trúc tổ chức 5.2.1 Khái niệm và đặc điểm của cấu trúc tổ chức Khái niệm Cấu trúc (hay cơ cấu) tổ chức là một tập hợp bao gồm các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc nhau, được chuyên môn hoá theo những chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn nhất định nhằm đảm bảo thực hiện được các mục tiêu chung đã được xác định 5.2 Cấu trúc tổ chức 5.2.1 Khái niệm và đặc điểm của cấu trúc tổ chức Đặc điểm • Tính tập trung • Tính phức tạp • Tính Tiêu chuẩn hóa 5.2.2 Các nguyên tắc cấu trúc tổ chức Tương thích giữa hình thức và chức năng Hiệu quả Thống nhất chỉ huy Linh hoạt Cân đối 5.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức Mục tiêu và chiến lược của tổ chức Chức năng và nhiệm vụ của tổ chức Quy mô của tổ chức Đặc điểm về kỹ thuật, công nghệ của tổ chức Môi trường bên ngoài của tổ chức Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị 5.2.4 Các mô hình cấu trúc tổ chức Cấu trúc tổ chức đơn giản Cấu trúc tổ chức chức năng Cấu trúc tổ chức theo sản phẩm Cấu trúc tổ chức theo khu vực địa lý Cấu trúc tổ chức theo khách hàng Cấu trúc tổ chức dạng ma trận Cấu trúc tổ chức hỗn hợp Mô hình cấu trúc tổ chức đơn giản Giám đốc Nhân viên Nhân viên Nhân viên Mô hình cấu trúc tổ chức chức năng Tổng giám đốc Bộ phận sản Bộ phận Bộ phận tài xuất marketing chính Sản Sản Sản Sản Sản Sản phẩm X phẩm Y phẩm X phẩm Y phẩm X phẩm Y Mô hình cấu trúc tổ chức theo sản phẩm Tổng giám đốc Sản phẩm X Sản phẩm Y Sản xuất Marketing Tài chính Sản xuất Marketing Tài chính Mô hình cấu trúc tổ chức theo khu vực địa lý Tổng giám đốc Văn phòng Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận trung tâm miền Trung miền Nam Châu Á Châu Âu - Tài chính - Tài chính - Tài chính - Tài chính - Tài chính - Sản xuất - Sản xuất - Sản xuất - Sản xuất - Sản xuất - Marketing - Marketing - Marketing - Marketing - Marketing - Nhân sự - Nhân sự - Nhân sự - Nhân sự - Nhân sự Mô hình cấu trúc tổ chức theo khách hàng Tổng giám đốc Khách hàng A Khách hàng B Sản xuất Marketing Tài chính Sản xuất Marketing Tài chính Mô hình cấu trúc tổ chức dạng ma trận Tổng giám đốc Giám đốc Giám Giám đốc Giám kinh doanh đốc nhân tài chính đốc tiếp sự thị GĐ Khu vực I GĐ Khu vực II Mô hình cấu trúc tổ chức hỗn hợp Chủ tịch hàng PCT PCT PCT PCT PCT sản xuất kỹ thuật marketing tài chính nhân sự Tổng giám đốc Tổng giám đốc sản phẩm nông nghiệp sản phẩm công nghiệp Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc khu vực I khu vực II khu vực I khu vực II 5.3 Phân quyền trong công tác tổ chức 5.3.1 Khái niệm và các hình thức phân quyền Khái niệm Phân quyền là quá trình chuyển giao nhiệm vụ và quyền hạn cho bộ phận hay cá nhân trong tổ chức có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đó (Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019) Phân quyền Nhiệm vụ Quyền hạn Trách nhiệm Các hình thức phân quyền Phân quyền theo Phân quyền theo chức năng chiến lược • Sản xuất, cung ứng, • Xác định giá cả, chọn marketing, nhân sự, tài lựa đầu tư, đa dạng chính hoá sản phẩm 5.3.2 Sự cần thiết của phân quyền trong tổ chức NQT cơ sở gắn trực tiếp với các tình huống thực tế hơn Khuyến khich phát triển các nhà quản trị chuyên nghiệp Việc thực hiện công việc được nhanh hơn Đào tạo cấp dưới, tạo điều kiện cho họ phát triển Giảm áp lực đối với các nhà quản trị cấp trên 5.3.3 Các yêu cầu khi phân quyền Phải biết rộng rãi với cấp dưới Phải biết sẵn sàng trao cho cấp dưới những quyền hạn nhất định Phải biết tin tưởng ở cấp dưới Phải biết chấp nhận thất bại của cấp dưới Phải biết cách tổ chức, kiểm tra theo dõi cấp dưới 5.3.4 Quá trình phân quyền Giao Kiểm tra, quyền theo dõi hạn, chỉ rõ Giao trách nhiệm vụ nhiệm Xác định mục tiêu 5.3.5 Tầm hạn quản trị Khái niệm Tầm hạn quản trị (hay còn gọi là tầm hạn kiểm soát) đó là khái niệm dùng để chỉ số lượng cấp dưới mà một nhà quản trị có thể quản lý trực tiếp một cách có hiệu quả

Ngày đăng: 10/03/2024, 18:50

Xem thêm:

w