1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị học chương 6,7

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Trang 4 Vai trò  Hiện thực hóa các sản phẩm của hoạch định và tổ chức  Tạo ra sức mạnh tinh thần cho tổ chức Trang 5 Các

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ HỌC CHƢƠNG 6 CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO 6.1 Khái niệm và các nguyên tắc của lãnh đạo 6.2 Phong cách lãnh đạo 6.3 Động cơ 6.4 Lãnh đạo nhóm 6.5 Quản trị xung đột 6.1 Khái niệm “Lãnh đạo là gây ảnh hưởng đến nhân viên hay tổ chức để họ hoàn thành một cách tự nguyện các mục tiêu của tổ chức.” (Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019) Vai trò  Hiện thực hóa các sản phẩm của hoạch định và tổ chức  Tạo ra sức mạnh tinh thần cho tổ chức  Nâng cao năng lực làm việc của cá nhân, nhóm trong tổ chức  Tạo bầu không khí tốt trong tổ chức Các nguyên tắc lãnh đạo  Nguyên tắc 1: Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu  Nguyên tắc 2: Nhà quản trị phải đóng vai trò là “phương tiện” để giúp nhân viên thỏa mãn được nhu cầu và mong muốn của họ  Nguyên tắc 3: Làm việc (lãnh đạo) phải theo chức trách và quyền hạn  Nguyên tắc 4: Uỷ nhiệm và ủy quyền 6.2 Phong cách lãnh đạo Độc đoán Dân chủ Tự do 6.2.1 Phong cách chuyên quyền Phong cách chuyên quyền là phong cách mà theo đó nhà quản trị triệt để sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ của mình để tác động đến người dưới quyền - Thiên về sử dụng mệnh lệnh Đặc điểm cơ bản - Dựa vào năng lực, kinh nghiệm - Hình thức tác động chính thức 6.2.1 Phong cách chuyên quyền Ưu điểm - Giải quyết mọi vấn đề nhanh chóng - Chớp được các cơ hội - Phát huy năng lực và phẩm chất cá nhân Nhược điểm - Triệt tiêu tính sáng tạo của các thành viên  - Quyết định ít được cấp dưới chấp nhận - Bất đồng, một số người có tâm lý lo sợ, lệ thuộc 6.2.2 Phong cách dân chủ Phong cách dân chủ là phong cách mà theo đó nhà quản trị chủ yếu sử dụng uy tín cá nhân để đưa ra những tác động đến những người dưới quyền Đặc điểm cơ bản - Sử dụng hình thức động viên khuyến khích - Không đòi hỏi cấp dưới sự phục tùng tuyệt đối - Thu thập ý kiến của những người dưới quyền… 6.2.2 Phong cách dân chủ Ưu điểm - Phát huy được năng lực, trí tuệ của tập thể - Cấp dưới chấp nhận, đồng tình - Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới Nhược điểm - Phụ thuộc vào quyết định của các thành viên  - Nhà quản trị nếu không có tài năng thực sự sẽ không dám chịu trách nhiệm 6.4 Lãnh đạo nhóm 6.4.1 Khái niệm Nhóm (Group & Teamwork) trong công việc hay trong tổ đội là một tập thể các cá nhân cùng nhau chia sẻ những chuẩn mực nhất định và cố gắng thỏa mãn những nhu cầu của mình thông qua việc đạt được mục tiêu của nhóm Thành An Địa vị đạt toàn Tự Sức Những lý trọng mạnh do hình thành nhóm Hội nhập 6.4.2 Nội dung lãnh đạo nhóm Sự phát triển của nhóm thể hiện trên 2 khía cạnh: • Phát triển các mối quan hệ giữa các thành viên • Các hoạt động nhằm thực hiện nhiệm vụ của tổ chức 5 giai đoạn phát triển của nhóm: 1) Giai đoạn hình thành 2) Giai đoạn sóng gió 3) Giai đoạn chuẩn hoá 4) Giai đoạn thực hiện 5) Giai đoạn ngừng lại 6.5 Quản trị xung đột 6.5.1 Khái niệm Xung đột là sự bất đồng giữa hai hay nhiều phía (cá nhân hay nhóm) mà mỗi phía cố làm tất cả những gì có thể để phía bên kia chấp nhận quan điểm của mình trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích 6.5.2 Phân loại xung đột trong tổ chức  Xung đột giữa các cá nhân  Xung đột bên trong cá nhân  Xung đột giữa các nhóm  Xung đột cá nhân với nhóm 6.5.3 Các nguyên nhân của xung đột  Phân phối các nguồn lực không hợp lý  Sự phụ thuộc giữa công việc và nhiệm vụ  Sự khác về mục tiêu giữa các cá nhân, bộ phận  Sự khác trong quan niệm, nhận thức  Khác nhau trong cách ứng xử, kinh nghiệm sống  Giao tiếp tồi 6.5.4 Giải quyết xung đột - Né tránh - Xoa dịu Phương pháp xử lý xung đột - Cưỡng bức - Thỏa hiệp - Giải quyết tận gốc vấn đề Biện pháp xử lý xung đột - Thuyết phục - Hành chính

Ngày đăng: 10/03/2024, 18:50

Xem thêm:

w