1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị học chương 3,4

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Học
Tác giả Nguyễn Thị Bích Loan, Phạm Công Đoàn
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Trang 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Trang 2 CHƢƠNG 3: THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 3.3 Ra quyết định quản trị 3.1 Thông tin quản trị Trang 3 3.1Thông ti

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ HỌC

Trang 2

CHƯƠNG 3: THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ

3.3 Ra quyết định quản trị 3.1 Thông tin quản trị

3.2 Quyết định quản trị

Trang 3

3.1Thông tin quản trị

“Thông tin quản trị là những tin tức và tín hiệu mới

đƣợc thu nhận, đƣợc hiểu và đƣợc đánh giá là có

ích trong quá trình quản trị của tổ chức.”

(Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019)

3.1.1 Khái niệm và yêu cầu đối với thông tin quản trị

Trang 4

Thông tin được xem

Chất lượng của thông tin

Tính kịp thời của thông tin

Dung lượng thông tin

Các yêu cầu của thông tin

Trang 5

Lời nói: Đây là phương pháp thông dụng nhất

Chữ viết: Phương pháp này rất cần cho những thông tin phức tạp, áp dụng lâu dài

Trung gian điện tử : thông tin này được truyền nhanh chóng, chính xác và tiện lợi

Các hình thức khác: cử chỉ, thái độ, hình ảnh

Các hình

thức của

thông tin

Trang 6

Sơ cấp Thứ cấp

Đầu vào, đầu ra, phản hồi ,môi trường, hoạt động quản trị

Theo nguồn thông tin

Theo chức năng của TT

Theo kênh thông tin

Theo cách truyền thông tin

Theo mức độ xử lý

Theo nội dung thông tin

3.1.2 Phân loại thông tin

Trang 7

3.1.3 Hệ thống thông tin quản trị

Hệ thống thông tin quản trị là hệ

thống nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho sự

quản lý và điều hành của một doanh nghiệp hay

một tổ chức kinh tế

Hệ thống thu thập các thông tin từ môi trường kinh doanh kết hợp với các thông tin trong cơ sở dữ liệu để đưa ra các thông tin mà nhà quản lý cần

Trang 8

8

3.1.3 Hệ thống thông tin quản trị

Xử lý

và lưu trữ

Thu thập

Phân phát

Trang 9

Thế nào là truyền thông

nội bộ

Mary Welch và Paul R.Jackson: Truyền thông nội bộ

là thông tin liên lạc giữa các nhà quản lý chiến lược của

tổ chức và các bên liên quan trong nội bộ tổ chức , được đưa ra nhằm thúc đẩy sự cam kết với tổ chức, sự gắn kết với tổ chức, nhận thức sự thay đổi môi trường và thấu hiểu về mục tiêu phát triển của nó

3.1.4 Truyền thông trong tổ chức

Trang 10

Kênh thông tin Sự phong phú thông tin

Thảo luận mặt đối mặt Cao nhất

Trao đổi qua điện thoại cao

Thư tín bản ghi nhớ trung bình

Các văn bản viết chính thống thấp

Các tài liệu số học chính thống(báo

cáo tài chính)

thấp nhất

Trang 11

3.2 Quyết định quản trị

Quyết định quản trị là sản phẩm sáng tạo của

nhà quản trị nhằm định ra chương trình và tính

chất hoạt động của tổ chức để giải quyết vấn đề

trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động

khách quan và các thông tin về hiện trạng của

doanh nghiệp

3.2.1 Khái niệm và yêu cầu đối với quyết định quản trị

Trang 12

Phải có căn cứ khoa học

Phải thống nhất, tuân theo các quy định, thể chế chung

Phải đúng thẩm quyền

Phải có định hướng

Phải thật cụ thể về mặt thời gian

Phải thỏa mãn các yêu cầu kịp thời

Yêu cầu của quyết định quản trị

Trang 13

13

3.2.2 Các loại quyết định quản trị

 Theo tính chất của quy trình ra quyết định: quyết định được lập trình hóa, quyết định ko được lập trình hóa

 Theo cách thức của nhà quản trị: quyết định trực giác, quyết định dựa trên cơ

 Theo cấp ra quyết định: quyết định cấp cao, cấp trung gian, cấp cơ sở

 Theo thời gian: quyết định dài hạn, trung hạn, ngắn hạn

Trang 14

3.3 Ra quyết định quản trị

Ra quyết định quản trị là việc lựa chọn

một hay một số phương án hoạt động cho

tổ chức nói chung hay cho việc thực hiện

một công việc nào đó nhằm đạt được

những mục tiêu đã định

3.3.1 Khái niệm ra quyết định quản trị

Trang 17

- Sự ràng buộc về quyền hạn và trách nhiệm

- Các yếu tố bên trong của tổ chức

Trang 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ HỌC

Trang 19

Chương 4 CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH

4.1 Khái niệm, phân loại và các nguyên tắc hoạch định 4.2 Nội dung hoạch định

4.3 Một số công cụ hoạch định

Trang 20

Khái niệm hoạch định

“Hoạch định là quá trình nhà quản trị xác định mục tiêu của tổ chức, xây dựng các kế hoạch hành động cần thiết để đạt mục tiêu”

(Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019)

4.1 Khái niệm và vai trò

Trang 21

Vai trò

của

hoạch

định

Giúp nhà quản trị định hướng hoạt động của tổ chức

Là cơ sở cho việc phân quyền, nhiệm vụ

Là cơ sở triển khai các hoạt động tác nghiệp

Là cơ sở cho kiểm tra và điều chỉnh Cho phép hình dung về quá trình phát triển của DN

Trang 22

4.1.2 Phân loại hoạch định

Theo thời gian: hoạch định ngắn, trung, dài hạn

Theo cấp độ: hoạch định vĩ mô, vi mô

Theo phạm vi: hoạch định toàn diện, hoạch định từng phần

Theo lĩnh vực: hoạch định nhân sự, kinh doanh, tài chính, marketing,…

Theo mức độ: hoạch định chiến lược, chiến thuật, tác nghiệp

Theo sản phẩm tạo ra: hoạch định mục tiêu, chiến lược, chính sách, thủ tục, quy tắc, ngân sách, chương trình hành động

Trang 23

Các nguyên tắc của hoạch định

Trang 25

Tầm nhìn là tuyên bố mô tả nơi công ty

mong muốn đạt được trong tương lai

Hoạch định tầm nhìn

Tầm nhìn là một hình ảnh của tương lai

“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người“

Trang 26

Sứ mạng thể hiện thiên hướng hoạt động hoặc lý

do tồn tại của tổ chức.( Tổ chức tồn tại để làm gì?

Thực hiện các hoạt động kinh doanh nào?)

Hoạch định sứ mạng và mục tiêu

Bản công bố sứ mạng

- Mô tả hàng hóa, dịch vụ, thị trường

- Mô tả kế hoạch trong tương lai

- Nhu cầu khách hàng mục tiêu

Trang 27

 Mục tiêu là cái đích (kết quả tương lai) mà nhà

quản trị mong muốn đạt được

 Mục tiêu không chỉ là điểm cuối cùng của việc

hoạch định mà còn là điểm kết thúc của một hành động hay nhiệm vụ của tổ chức

Mục tiêu của tổ chức

Trang 28

Tiết kiệm chi phí sản xuất

Giảm chi phí sản xuất, trung bình 50.000 VNĐ/tấn sản phảm trên sản lượng 30.000 tấn Tổng tiết kiệm 1.5 tỷ VNĐ

Giảm thời gian bảo trì phòng ngừa 60h mà vẫn bảo đảm sản xuất bình thường Mục địch tiết kiệm 20 triệu VNĐ

Giảm chi phí bảo trì trong năm là 200 triệu VNĐ, duy trì thời gian vận hành các loại thiết bị > 90%

Trang 29

Hoạch định chiến lược

 Chiến lược là một phương án tổng thể, dài hạn theo đó doanh nghiệp đạt đến mục tiêu đã đặt ra

 Chiến lược là kế hoạch đồng bộ, toàn diện, chi tiết được soạn thảo nhằm đảm bảo thực hiện sứ mạng

và các mục tiêu của tổ chức

Trang 30

Bước 1

Xác định mục tiêu

Bước 2

Phân tích và đánh giá mỗi kỳ

Bước 4

Phân tích và đánh giá các chiến lược

Trang 32

Chính sách hiểu theo nghĩa đơn giản nhất chính là các quyết sách cơ bản để chỉ dẫn cho các hoạt động

Chính sách

Các loại chính sách

Chính sách cụ thể: Được thể hiện bằng lời nói, bằng chữ viết

Chính sách tổng quát: Nằm trong khuôn mẫu đã định sẵn của các quyết định của tổ chức quản trị doanh nghiệp

là các chỉ dẫn để ra các quyết định thực hiện chiến lược

được hình thành bởi những nhà quản trị cấp cao

Trang 33

Thủ tục mô tả chuỗi những hành động cần thiết được thực hiện theo một trật tự thời gian trong một tình huống cụ thể

Thủ tục

Trang 34

Quy tắc là những điều quy định cho mọi

Trang 35

Ngân sách là phương pháp phân bổ các nguồn lực được huy động biểu thị dưới dạng tiền tệ để đạt được các mục tiêu đã đặt ra

Ngân sách

Trang 36

Theo cách tiếp cận của quản trị chương trình

Hiểu theo một cách chung nhất, chương trình là những

dự kiến hoạt động theo một trình tự nhất định và trong một thời gian nhất định

Trang 37

4.3 Các công cụ và kỹ thuật hoạch định

Ngày đăng: 10/03/2024, 18:50

w