1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị học chương 1,2

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Học
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Trang 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH HỌC PHẦN Trang 4 Chƣơng 1: Khái luận về quản trị 1.1 Khái niệm và các chức năng quản trị 1.2 Các lý thuyết quản trị Trang 5

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ HỌC

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

Chương 6 Chức năng lãnh đạo

Chương 7 Chức năng kiểm soát

Chương 4 Chức năng hoạch định

Trang 4

Chương 1: Khái luận về quản trị

1.1 Khái niệm và các chức năng quản trị

1.2 Các lý thuyết quản trị

1.3 Môi trường quản trị

1.4 Quản trị sự thay đổi

Trang 5

Đối Tượng Quản Trị

Chủ Thể Quản Trị

Quản trị là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường

1.1 Khái niệm và các chức năng quản trị

1.1.1 Khái niệm

Trang 6

Tổ Chức Hoạch Định

Lãnh Đạo

Kiểm Soát

Phân bổ và sắp xếp các nguồn lực

Tác động đến người khác để đảm bảo đạt được mục tiêu

Kiểm tra việc thực hiện

Lãnh Đạo

Kiểm Soát

Phân bổ và sắp xếp các nguồn lực

Tác động đến người khác để đảm bảo đạt được mục tiêu

Kiểm tra việc thực hiện

và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức trong môi trường luôn thay đổi”

(Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019)

Trang 7

Khoa học

Phân công hợp tác lao động

Vận dụng quy luật kinh tế

Sử dụng thành tựu các khoa học khác

Nghệ thuật

sáng tạo, nhạy

bén Tích lũy kinh nghiệm

Giải quyết các tình huống

Là 1 nghề

Nghề quản trị mạng

Nghề quản trị

văn phòng

Nghề quản trị nhân sự

Bản chất của Quản trị: là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghề

Trang 8

1.1 Khái niệm và các chức năng quản trị

Lãnh đạo

Hướng dẫn, động viên

Trang 9

 Lý thuyết quản trị khoa học

 Lý thuyết quản trị hành vi

 Lý thuyết quản trị Nhật Bản

 Lý thuyết quản trị định lượng

1.2 Lý thuyết quản trị

Trang 10

1.3 Môi trường quản trị

1.3.1 Khái niệm

Môi trường hoạt động của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố từ bên trong cũng như từ bên ngoài tác động đến hoạt động quản trị của tổ chức

Môi trường quản trị

Môi trường bên ngoài

Môi trường chung

Môi trường đặc thù

Môi trường bên trong

Trang 11

1.3.2 Môi trường bên ngoài

Môi trường

vĩ mô

Kinh tế

Chính trị - Luật pháp

Văn hóa

Xã hội

Khoa học công nghệ

Tự nhiên

Môi trường vĩ mô

Trang 12

Thu nhập quốc dân

Trang 13

Lạm phát

Nếu lạm phát tăng => giá cả yếu tố đầu vào tăng => tăng giá thành và tăng giá bán => khó cạnh tranh

Mặt khác, khi có yếu tố lạm phát tăng cao => thu nhập thực tế của người dân lại giảm => giảm sức mua

và nhu cầu thực tế của người tiêu dùng

Yếu tố kinh tế

Trang 14

Lãi suất tín dụng, tỷ giá hối đoái

Nếu đồng nội tệ lên giá => DN trong nước giảm sức cạnh tranh ở thị trường nước ngoài

Khi đồng nội tệ giảm giá => sức cạnh tranh của các DN tăng cả trên thị trường trong và ngoài nước

Lãi suất cho vay cao => chi phí của doanh nghiệp tăng

do phải trả lãi lớn => sức cạnh tranh của doanh nghiệp

kém đi

Yếu tố kinh tế

Trang 15

Thuế

Thuế của hàng hóa tăng => giá bán hàng hóa tăng => sức cạnh tranh của DN giảm

Yếu tố kinh tế

Trang 16

Yếu tố chính trị, pháp luật

Hệ thống pháp luật ảnh hưởng đến hành vi kinh doanh của doanh nghiệp VD: Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật lao động…

Những biến động trong môi trường chính trị và luật

pháp sẽ tạo ra nhiều thay đổi cho doanh nghiệp

Trang 17

1998 VN gia nhập APEC

1995 Việt

Nam Gia

Nhập ASEAN

2007 VN Gia Nhập WTO

Trang 18

- Phân bổ dân cư

Các yếu tố văn hóa, xã hội

Trang 19

Tôn giáo

Các yếu tố văn hóa, xã hội

- Ảnh hưởng rất lớn tới đạo đức

- Ảnh hưởng rất lớn tư cách

- Lối sống của nhà quản trị, nhân viên

- Ảnh hưởng trong nhận thức, ứng xử

- Chấp hành và thực thi các quyết định

Trang 20

Phong tục tập quán, thói

- Chi phối nhu cầu về chủng loại

- Chi phối rất mạnh nhu cầu hình

Trang 21

 Công nghệ, kỹ thuật

- Xuất hiện nhiều loại máy móc và

nguyên liệu vật liệu mới

- Chu kỳ đổi mới công nghệ ngày

càng ngắn hơn

- Năng suất chất lượng cũng như tính

năng và công dụng hiệu quả hơn

- Vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn hơn

Trang 22

Yếu tố tự nhiên

Bão số 10 là một bão mạnh và thời gian

“quần thảo” trên đất liền kéo dài chưa từng

có đã gây ra thiệt hại nặng nề, khiến 4 người thiệt mạng, 8 người bị thương và hơn 2 vạn ngôi nhà bị hư hỏng nặng, có 4 tàu bị chìm ở Quảng Ngãi; 5 ghe máy bị chìm ở Huế; 1.142 cột điện hạ thế bị đổ gãy; 1.703 cột điện hạ thế bị nghiêng Tổng số khách hàng bị mất điện là 1.307.000

Trang 23

1.3.3 Môi trường ngành

Môi trường đặc thù

Khách hàng

Nhà cung ứng

Đối thủ cạnh tranh

Cơ quan

hữu

quan

Trang 24

Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản vô giá đối với doanh nghiệp

Trang 25

Thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung ứng mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp

 Nâng giá đầu vào

 Giảm chất lƣợng đầu vào

Trang 26

Phân tích từng đối thủ cạnh tranh

“Biết người biết ta trăm trận trăm thắng”

 Mục tiêu tương lai của đối thủ cạnh

Trang 27

 Giới tài chính

 Cơ quan thông tin đại chúng

 Cơ quan nhà nước hữu quan

Thuế,UBND…

 Tổ chức xã hội

Các cơ quan hữu quan

Trang 28

 Các yếu tố thuộc về tài chính

 Các yếu tố thuộc về nhân

Trang 29

Các yếu tố thuộc về tài chính

Đảm bảo nhu cầu vốn

Phân phối kết quả kinh doanh

Kiểm soát hoạt động kinh doanh

Nâng cao mức sống người lao động

Trang 30

Các yếu tố thuộc về nhân lực

Nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển Nâng cao tính ổn định và năng động của doanh nghiệp

Trang 31

Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất

Trang thiết bị kỹ thuật hiện đại:

 Tạo ra sản phẩm cạnh tranh cao

 Tiết kiệm chi phí

 Nâng cao hiệu quả làm việc

 Nâng cao hiệu quả quản lý

Trang 32

Văn hoá doanh nghiệp là: giá

trị, các quan niệm và tập quán,

truyền thống ăn sâu vào hoạt

động của doanh nghiệp ấy và

chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ

và hành vi của mọi thành viên

đuổi và thực hiện các mục đích

của doanh nghiệp

Kiến trúc, trụ

sở, ngôn ngữ…

Phong cách quản lý, không khí của

tổ chức

Chuẩn mực

Giá trị, niềm tin

Trang 33

1.4 Quản trị sự thay đổi

33

1.4.1 Sự cần thiết của quản trị sự thay đổi

• Môi trường luôn biến động nhanh chóng

• Thay đổi dẫn đến những cơ hội và rủi ro không lường trước

Nhà quản trị cần có hành động kịp thời

Trang 34

1.4 Quản trị sự thay đổi

4

• Hành động tập trung vào kết quả, không phải vào hành động

5 • Thay đổi từ vòng ngoài sau đó sang các bộ phận khác

6 • Thể chế hóa thành công qua hệ thống chính sách

7 • Kiểm soát và điều chỉnh chiến lược

Trang 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ HỌC

Trang 36

CHƯƠNG 2: NHÀ QUẢN TRỊ

2.1 Khái niệm và vai trò

2.2 Các cấp bậc nhà quản trị

2.3 Các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị

2.4 Trách nhiệm xã hội của nhà quản trị

Trang 39

Vai Trò Biểu hiện Tình huống và các hoạt

động

Liên kết

Là người đại diện

Tham gia vào các sự kiện: phát biểu, giới thiệu, tượng trưng cho tổ chức

Là người lãnh đạo

Xây dựng mối quan hệ động viên, thúc đẩy cấp dưới

Là người tạo ra các mối quan hệ Duy trì mối quan hệ làm

việc bên trong, bên ngoài

Nhóm vai trò liên kết Thể hiện thông qua những biểu hiện nào?

Trang 40

Vai Trò Biểu hiện Tình huống và các hoạt động

Thông tin

những vấn đề có thể ảnh hưởng tổ chức

các thông tin hữu ích hoặc rủi ro

bên ngoài cho nội bộ

một đơn vị hoặc các cơ quan bên ngoài

Nhóm vai trò thông tin Thể hiện thông qua những biểu hiện nào?

Trang 41

Vai Trò Biểu hiện Tình huống và các hoạt động

Ra quyết định

Là người loại bỏ các vi phạm

Ứng phó với những bất ngờ làm xáo trộn hoạt động bình thường của tổ chức

dụng các nguồn lực

thuyết với những đơn vị khác

Nhóm vai trò ra quyết định Thể hiện thông qua những biểu hiện nào?

Trang 42

NHÀ QUẢN TRỊ CẤP

CAO

NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG

NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CƠ

SỞ

2.2 Cấp bậc nhà quản trị

Trang 43

Nhà Quản trị cấp cao

Là những người giữ các chức vụ, vị trí

hàng đầu trong tổ chức, chịu trách nhiệm

về thành quả cuối cùng của tổ chức

Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc hoặc Phó Giám đốc…

Là ai?

Đưa ra các quyết định chiến lược, tổ

chức thực hiện chiến lược để duy trì

và phát triển tổ chức

Trang 44

Nhà Quản trị cấp trung

quản trị cấp cơ sở

Đưa ra các quyết định chiến thuật, thực

hiện các chiến lược và các chính sách của

tổ chức, phối hợp các hoạt động, các công

việc để hoàn thành mục tiêu chung

Trang 45

Đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển các

công nhân viên trong các công việc

sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày,

nhằm thực hiện mục tiêu chung

Trang 46

Kỹ năng chuyên môn

Kỹ năng nhân sự

Kỹ năng tư duy

2.3 Các kỹ năng của nhà quản trị

Trang 47

Là những hiểu biết, những kiến thức chuyên môn về lĩnh

vực hoạt động của bộ phận do nhà quản trị phụ trách

Có được bằng con đường: học tập trong nhà trường và học ngay ở chính trong quá trình làm việc

Kỹ năng chuyên môn

Trang 48

Kỹ năng nhân sự

Kỹ năng nhân sự, hay còn gọi là kỹ năng giao tiếp

nhân sự, là khả năng làm việc, giao tiếp và phối hợp

hoạt động của các cá nhân, bộ phận

Kỹ năng nhân sự là cơ sở hình thành nên năng lực giao tiếp, cho phép các nhà quản trị đạt hiệu quả cao khi tác động đến những người khác

Trang 49

Kỹ năng tư duy là khả năng nhận thức, phán đoán, hình dung và trình bày những vấn đề trong dạng tiềm ẩn hay trong tương lai

Khả năng nhận thức, phán đoán giúp nhà quản trị

có cái nhìn tổng quan về tổ chức, định hướng cho hoạt động của tổ chức

Kỹ năng tƣ duy

Trang 50

Kỹ năng tư duy

Trang 51

2.4 Trách nhiệm xã hội của nhà quản trị

2.4.1 Các quan niệm về TNXH

Quan niệm thứ nhất

“Giải quyết các vấn đề nguồn lực và

năng lực hoạt động của tổ chức để

nâng cao hiệu quả hoạt động, hay là

đạt được các mục tiêu mà nhà quản

trị mong muốn đạt được trong phạm

vi giới hạn của pháp luật cho phép.”

Quan niệm thứ hai

“Trách nhiệm xã hội được thực hiện không phải chỉ bằng kinh tế, mà phải bằng hàng loạt các yếu tố ngoài kinh tế”

Trang 52

Đạo đức

Pháp lý

Kinh tế

Từ Thiện

MÔ HÌNH KIM TỰ THÁP CSR – A CAROLL

2.4.2 Các nội dung trách nhiệm xã hội

Trang 53

Trách nhiệm kinh tế: thể hiện qua hiệu quả và tăng trưởng, là điều kiện tiên

quyết bởi doanh nghiệp được thành lập trước hết từ động cơ tìm kiếm lợi nhuận của doanh nhân

Trách nhiệm tuân thủ pháp luật: chính là một phần của bản “khế ước” giữa

doanh nghiệp và xã hội

Trách nhiệm đạo đức: là những quy tắc, giá trị được xã hội chấp nhận nhưng

chưa được “mã hóa” vào văn bản luật

Trách nhiệm xã hội từ thiện: là những hành vi của doanh nghiệp vượt ra ngoài

sự trông đợi của xã hội như quyên góp, ủng hộ cho người yếu thế, tài trợ học bổng, đóng góp cho các dự án cộng đồng

Trang 54

 Mỗi tổ chức là một bộ phận, là tế bào của một xã hội

 Giúp nhà quản trị phát hiện và nắm bắt các thời cơ, cơ hội, đồng thời phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro bất trắc

 Vì chính quyền lợi của tổ chức nói chung và của nhà quản trị nói riêng

Tại sao phải thực hiện trách nhiệm xã hội?

2.4.3 Lý do thực hiện trách nhiệm xã hội

Ngày đăng: 10/03/2024, 18:50

w