Khái niệmLắng nghe là hoạt động tâm lý tích cực có sự tham gia của ý thức đòi hỏi con người nghe chú ý, tập trung cao độ, tiếp nhận thông tin và hiểu được ý nghĩa của thông tin.. Lắng
Trang 1LÀM THẾ NÀO ĐỂ LẮNG
NGHE HIỆU QUẢ?
Trang 2Mục lục
Trang 3I Lắng nghe là gì?
Nghe và lắng nghe là hai khái niệm giống hay khác nhau?
Trang 41 Khái niệm
Lắng nghe là hoạt động tâm lý tích cực có sự
tham gia của ý thức đòi hỏi con người nghe chú ý, tập trung cao độ, tiếp nhận thông tin và hiểu được ý nghĩa của thông tin.
Lắng nghe là quá trình thu nhận, sắp xếp nghĩa
và đáp lại những thông điệp được nói ra bằng lời hoặc không bằng lời
Trang 5Lắng nghe là một kĩ năng vô cùng quan trọng
Trang 62 Vai trò
Thu thập thông tin
Nắm bắt được nội dung vấn đề, thu thập được nhiều thông tin chính, đánh giá nội dung thông tin và tương tác qua lại trong quá trình diễn đạt
Xây dựng mối quan hệ : Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với
mọi người
Chia sẻ sự cảm thông với người khác
Lắng nghe khiến người khác cảm thấy được tôn trọng
Tạo sự thiện cảm đối với người đối diện
Lắng nghe giúp bạn hiểu được người khác và đánh giá
họ một cách đúng đắn hơn
Trang 7II NHỮNG RÀO CẢN CỦA LẮNG NGHE
Xuất phát từ cả ba phía: người nói, người nghe, nhiễu
o Ảnh hưởng bởi người nói:
- khả năng truyền đạt của người nói
- Phụ thuộc vào cảm xúc
- Mức độ uy tín của người nói
- Sự khác biệt về văn hóa
- vv……
Trang 8II NHỮNG RÀO CẢN CỦA LẮNG NGHE
◦ Ảnh hưởng bởi người
nghe:
- Tốc độ suy nghĩ
- Thiếu sự quan tâm,
kiên nhẫn
- Có thành kiến
- Thói quen xấu khi
lắng nghe
Trang 9II NHỮNG RÀO CẢN CỦA LẮNG NGHE
o Nhiễu:
- Ảnh hưởng bởi môi trường bên
- Mức độ nghiêm trọng của vấn đề
Trang 10III LẮNG NGHE HIỆU QUẢ
1. Mức độ lắng nghe
Trang 112 Các bước lắng nghe hiệu quả
Tham dự
Hòa mình vào cuộc giao tiếp Nhắc lại Hiểu
những ý chính để hiểu rõ nội dung, vấn đề
Ghi nhớ
Chọn lọc, ghi chép vấn đề quan trọng
Hỏi đáp
Thảo luận, đưa ra ý kiến
Tập trung
Tập trung
toàn tâm,
toàn ý lắng
nghe
Để lắng nghe hiệu quả, cần tuân thủ các điều sau:
Trang 12IV Một số chú ý để lắng nghe hiệu quả
1. Về nhận thức
◦ Xác định rõ mục đích khi tham gia giao tiếp
◦ Luôn đặt mình vào vị trí của người nói
2. Về thái độ
◦ Chủ động tạo ra hứng thú để nghe
◦ Tạo cho đối tượng giao tiếp hào hứng nói
Trang 13IV Một số chú ý để lắng nghe hiệu
quả
3. Về hành động
◦ Ghi chép, tóm tắt cẩn thận thông
tin thu thập được
◦ Không ngắt lời người đang nói,
biết phản ứng lại người nói các
từ: dạ, vâng ạ, em hiểu, …
◦ Biết đặt câu hỏi khai thác thông
tin.
◦ Không tỏ ra nóng vội trong giao
tiếp.
Trang 14IV Một số chú ý để lắng nghe hiệu quả
4. Các yếu tố phi ngôn ngữ
a) Tư thế
Trang 15IV Một số chú ý để lắng nghe hiệu quả
4. Các yếu tố phi ngôn ngữ
b) Ánh mắt
Trang 16IV Một số chú ý để lắng nghe hiệu quả
4. Các yếu tố phi ngôn ngữ
c) Nét mặt, nụ cười
Trang 17KẾT LUẬN
Lắng nghe đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc giao tiếp Vì vậy, hãy thử chú ý và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu trong kỹ năng lắng nghe của mình Từ đó, tìm cách
điều chỉnh bản thân mình tốt hơn
Trang 18THANKS FOR WATCHING