Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Quản trị kinh doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA CƠ SỞ TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT KINH TẾ HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ- KẾ TOÁN Năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NA KHOA CƠ SỞ - TỔ KHXH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG TÍN CHỈ HỌC PHẦN: LUẬT KINH TẾ HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Luật Kinh tế - Mã học phần - Số tín chỉ: 02 tín chỉ - Học phần: - Bắt buộc: x - Lựa chọn: □ - Các học phần tiên quyết: Pháp luật Đại cương - Các học phần kế tiếp: - Các yêu cầu đối với học phần - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 20 giờ + Thực hành thí nghiệm thảo luận trên lớp: 8 giờ + Thực tập tại cơ sở + Làm tiểu luận, bài tập lớn + Kiểm tra đánh giá: 2 giờ + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ - Địa chỉ Khoa bộ môn phụ trách học phần: Tổ KHXH - Khoa Cơ sở 2. Mục tiêu của học phần 2.1. Về kiến thức: - Trình bày được, phân tích được những vấn đề chung về pháp luật Kinh tế, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty hợp danh; Trình bày được các quy định của pháp luật hiện hành về các chủ thể kinh doanh khác như HTX, hộ gia đình… Các hoạt động thương mại, hợp đồng thương mại, mua bán hàng hoá qua sở giao dịch; Nhận thức được các quy định về thủ tục phá sản DN, HTX; trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại trung tâm trọng tài thương mại và toà án… 2.2. Về kỹ năng: - SV biết cách vận dụng các quy định của pháp luật kinh tế vào thực tiễn cuộc sống khi tham gia vào một số quan hệ kinh tế - Vận dụng được các quy định của Luật kinh tế vào thực tế khi tham gia một số quan hệ kinh tế - Giải quyết được các bài tập tình huống về doanh nghiệp, hợp đồng, phá sản, tranh chấp thương mại… 2.3. Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu, học tập và làm việc - Có thái độ cẩn thận, chín chắn, cầu thị để nâng cao ý thức về đạo đức nghề nghiệp, lối sống và trong quan hệ công tác. - Hình thành được ý thức tuân thủ các quy định của pháp luật kinh tế hiện hành - Tích cực, tự giác tìm hiểu các quy định pháp luật về kinh tế để vận dụng vào thực tiễn 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần luật kinh tế được kết cấu thành 6 chương, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và tổng quát nhất về luật kinh tế như: Khái quát về trình tự thủ tục, điều kiện đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh nghiệp, HTX. Khái niệm, đặc điểm, cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành, quyền và nghĩa vụ của từng loại hình doanh nghiệp, HTX. Các hoạt động thương mại, hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại. Trình tự thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, HTX. Trình tự thủ tục giải quyết các tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại Việt Nam và toà án… 4. Nội dung chi tiết học phần Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ 1. Khái niệm chung về Luật Kinh tế 2. Đối tượng, chủ thể, phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế 2.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế 2.2. Chủ thể của Luật Kinh tế 2.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế 3. Phương pháp nghiên cứu môn học Luật Kinh tế Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP 1. Quy chế pháp lý chung về doanh nghiệp 1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp 1.2. Điều kiện và thủ tục để thành lập và hoạt động doanh nghiệp 1.3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp 1.4. Phạm vi điều chỉnh, hiệu lực thi hành Luật Doanh nghiệp 2. Địa vị pháp lý các loại hình doanh nghiệp 2.1. Doanh nghiệp tư nhân 2.2. Công ty cổ phần 2.3.Công ty trách nhiệm hữu hạn 2.4. Công ty hợp danh Chương 3: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC 1. Nhóm công ty 1.1. Khái niệm, đặc điểm nhóm công ty 1.2. Công ty mẹ - Công ty con 1.3. Tập đoàn kinh tế 2. Hợp tác xã 2.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã 2.2. Thành lập hợp tác xã 2.3. Quy chế pháp lý về xã viên 2.4. Tổ chức quản lý hợp tác xã 2.5. Tài sản và tài chính của hợp tác xã 2.6. Liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã 3. Hộ kinh doanh 3.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ kinh doanh 3.2. Đăng ký kinh doanh 4. Tổ hợp tác 4.1. Khái niệm và đặc điểm của tổ hợp tác 4.2.Tổ viên 4.3. Tổ chức và quản lý tổ hợp tác 4.4. Chấm dứt hoạt động của tổ hợp tác 5. Cá nhân hoạt động thương mại Chương 4: HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1. Khái quát pháp luật hợp đồng và hợp đồng thương mại 2. Chế độ pháp lý về hợp đồng dân sự 2.1. Giao kết hợp đồng dân sự 2.2. Thực hiện hợp đồng dân sự 2.3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng dân sự 3. Những quy định riêng về hợp đồng trong hoạt động thương mại 3.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng trong hoạt động thương mại 3.2. Phân loại hợp đồng thương mại 3.3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại 4. Hợp đồng mua bán hàng hóa 4.1. Hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa 4.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa 4.3. Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 4.4. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 5. Hợp đồng dịch vụ 5.1. Khái niệm hợp đồng dịch vụ 5.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ Chương 5: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 1. Khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản 1.1. Khái niệm phá sản 2. Những quy định chung của Luật Phá sản 2014 2.1. Đối tượng áp dụng của Luật Phá sản 2014 2.2. Dấu hiệu xác định Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 2.3. Thẩm quyền giải quyết việc phá sản 2.4. Thứ tự phân chia tài sản, thanh toán nợ 2.5. Các biện pháp bảo toàn tài sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 3. Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 3.1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản 3.2. Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh 3.3. Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản 3.4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Chương 6: TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1. Khái quát về tranh chấp thương mại 2. Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại 2.1. Thương lượng và hòa giải 2.2. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại 2.3. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng tòa án. 5. Học liệu 5.1. Tài liệu bắt buộc: 1. Phan Thị Thanh Bình (biên soạn) (2015). Giáo trình Luật kinh tế. Lưu hành nội bộ. 5.2. Tài liệu tham khảo: 2. Nguyễn Hợp Toàn (chủ biên) (2014). Giáo trình Luật kinh tế. NXB Thống kê. 3. Nguyễn Viết Tý (chủ biên) (2012). Giáo trình Luật thương mại tập 1, tập 2, NXB Công an nhân dân. 4. Bộ luật Dân sự 2015 5. Luật Doanh nghiệp 2014 6. Luật Đầu tư 2014 7. Luật Cạnh tranh 2014 8. Luật Hợp tác xã 2012 9. Luật Thương mại 2005 10. Luật Phá sản 2014 11. Luật trọng tài thương mại 2010 12. Bộ luật tố tụng dân sự 2005 6. Hình thức tổ chức dạy học 6.1. Lịch trình chung: Nội dung Số giờ giảng dạy trên lớp Tự học Tổng số Lý thuyết Thảo luận, bài tập Nội dung 1 2 4 6 Nội dung 2 2 4 6 Nội dung 3 2 4 6 Nội dung 4 1 1 4 6 Nội dung 5 2 4 6 Nội dung 6 1 1 4 6 Nội dung 7 2 4 6 Nội dung 8 0 KTĐK 2 4 6 Nội dung 9 2 4 6 Nội dung 10 2 4 6 Nội dung 11 1 1 4 6 Nội dung 12 2 4 6 Nội dung 13 2 4 6 Nội dung 14 1 1 4 6 Nội dung 15 2 4 6 Tổng cộng 20 10 60 90 6.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần 1 Chương I. Giới thiệu chung về Luật Kinh tế Hình thức TCDH Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Lý thuyết Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ N1: 1. Khái niệm chung về Luật Kinh tế N2: 2.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế N1: 2.2. Chủ thể của Luật Kinh tế Giáo trình Luật Kinh tế, trang 1 -7 Tự học N2: 2.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế N3: 3. Phương pháp nghiên cứu môn học Luật Kinh tế Đọc và ghi chép vào vở tự học phần nội dung chính - trang 5-7 Tuần 2 Chương II: Pháp luật về doanh nghiệp Hình thức TCDH Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Lý thuyết N1: 1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp - Giáo trình Luật Kinh tế - trang 7 - 31 N2: 1.2. Điều kiện và thủ tục cơ bản để thành lập và hoạt động doanh nghiệp N1: 2.1. Doanh nghiệp tư nhân N2: 2.1.2. Thành lâp DNTN - Đọc tài liệu 5 Tự học N3: 1.4. Phạm vi điều chỉnh, hiệu lực thi hành Luật Doanh nghiệp 2015 N2: 1.3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp N2: 2.1.3. Tổ chức quản lý hoạt động của doanh nghiệp tư nhân. N2: 2.1.4. Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân. N2: 2.1.5. Chuyển nhượng doanh nghiệp tư nhân. - Giáo trình Luật Kinh tế - trang 31 - 37 - Đọc tài liệu 5 KT - ĐG Kiểm tra vấn đáp kiến thức đã học Tuần 3 Chương II. Pháp luật về doanh nghiệp Hình thức tổ chức DH Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Lý thuyết N1: 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần. N1: 2.2.3. Tổ chức, quản lý công ty cổ phần. 2.3.1. Công ti trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên. N1: 2.3.1.1. Khái niệm và đặc điểm. N1: 2.3.1.3. Tổ chức quản lý công ti trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên. - Giáo trình Luật Kinh tế - trang 37 - 51 - Đọc tài liệu 5 Tự học N2: 2.2.2. Cổ phần, cổ phiếu. N2: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận trong công ty cổ phần N2: 2.3.1.2. Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận trong công ty TNHH - Giáo trình Luật Kinh tế - trang 37 - 45; - Đọc tài liệu 5 KT - ĐG Kiểm tra vấn đáp kiến thức đã học Tuần 4 Chương II: Pháp luật về doanh nghiệp Hình thức TCDH Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Lý thuyết 2.3.2. Công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên. N1: 2.3.2.1. Khái niệm và đặc điểm. - Giáo trình Luật Kinh tế - trang 45 - 51 - Đọc tài liệu 5 Tự học N2: 2....
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN
KHOA CƠ SỞ
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ
HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT KINH TẾ
HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ- KẾ TOÁN
Năm 2018
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NA
KHOA CƠ SỞ - TỔ KHXH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG TÍN CHỈ HỌC PHẦN: LUẬT KINH TẾ
HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC
1 Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Luật Kinh tế
- Mã học phần
- Số tín chỉ: 02 tín chỉ
- Học phần: - Bắt buộc: x
- Lựa chọn: □
- Các học phần tiên quyết: Pháp luật Đại cương
- Các học phần kế tiếp:
- Các yêu cầu đối với học phần
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết: 20 giờ + Thực hành/ thí nghiệm/ thảo luận trên lớp: 8 giờ + Thực tập tại cơ sở
+ Làm tiểu luận, bài tập lớn + Kiểm tra đánh giá: 2 giờ + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ KHXH - Khoa Cơ sở
2 Mục tiêu của học phần
2.1 Về kiến thức:
- Trình bày được, phân tích được những vấn đề chung về pháp luật Kinh tế, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty hợp danh; Trình bày được các quy định của pháp luật hiện hành về các chủ thể kinh doanh khác như HTX, hộ gia đình… Các hoạt động thương mại, hợp đồng thương mại, mua bán hàng hoá qua sở giao dịch; Nhận thức được các quy định về thủ tục phá sản DN, HTX; trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại tại trung tâm trọng tài thương mại và toà án…
2.2 Về kỹ năng:
- SV biết cách vận dụng các quy định của pháp luật kinh tế vào thực tiễn cuộc sống khi tham gia vào một số quan hệ kinh tế
- Vận dụng được các quy định của Luật kinh tế vào thực tế khi tham gia một
số quan hệ kinh tế
Trang 3- Giải quyết được các bài tập tình huống về doanh nghiệp, hợp đồng, phá sản, tranh chấp thương mại…
2.3 Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu, học tập và làm việc
- Có thái độ cẩn thận, chín chắn, cầu thị để nâng cao ý thức về đạo đức nghề nghiệp, lối sống và trong quan hệ công tác
- Hình thành được ý thức tuân thủ các quy định của pháp luật kinh tế hiện hành
- Tích cực, tự giác tìm hiểu các quy định pháp luật về kinh tế để vận dụng vào thực tiễn
3 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần luật kinh tế được kết cấu thành 6 chương, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và tổng quát nhất về luật kinh tế như: Khái quát về trình tự thủ tục, điều kiện đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh nghiệp, HTX Khái niệm, đặc điểm, cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành, quyền và nghĩa vụ của từng loại hình doanh nghiệp, HTX Các hoạt động thương mại, hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại Trình tự thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, HTX Trình tự thủ tục giải quyết các tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại Việt Nam và toà án…
4 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ
1 Khái niệm chung về Luật Kinh tế
2 Đối tượng, chủ thể, phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế
2.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế
2.2 Chủ thể của Luật Kinh tế
2.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế
3 Phương pháp nghiên cứu môn học Luật Kinh tế
Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
1 Quy chế pháp lý chung về doanh nghiệp
1.1 Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp
1.2 Điều kiện và thủ tục để thành lập và hoạt động doanh nghiệp 1.3 Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp
1.4 Phạm vi điều chỉnh, hiệu lực thi hành Luật Doanh nghiệp
2 Địa vị pháp lý các loại hình doanh nghiệp
2.1 Doanh nghiệp tư nhân
2.2 Công ty cổ phần
2.3.Công ty trách nhiệm hữu hạn
2.4 Công ty hợp danh
Chương 3: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC
Trang 41 Nhóm công ty
1.1 Khái niệm, đặc điểm nhóm công ty
1.2 Công ty mẹ - Công ty con
1.3 Tập đoàn kinh tế
2 Hợp tác xã
2.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã
2.2 Thành lập hợp tác xã
2.3 Quy chế pháp lý về xã viên
2.4 Tổ chức quản lý hợp tác xã
2.5 Tài sản và tài chính của hợp tác xã
2.6 Liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã
3 Hộ kinh doanh
3.1 Khái niệm và đặc điểm của hộ kinh doanh
3.2 Đăng ký kinh doanh
4 Tổ hợp tác
4.1 Khái niệm và đặc điểm của tổ hợp tác
4.2.Tổ viên
4.3 Tổ chức và quản lý tổ hợp tác
4.4 Chấm dứt hoạt động của tổ hợp tác
5 Cá nhân hoạt động thương mại
Chương 4: HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
1 Khái quát pháp luật hợp đồng và hợp đồng thương mại
2 Chế độ pháp lý về hợp đồng dân sự
2.1 Giao kết hợp đồng dân sự
2.2 Thực hiện hợp đồng dân sự
2.3 Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng dân sự
3 Những quy định riêng về hợp đồng trong hoạt động thương mại 3.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng trong hoạt động thương mại 3.2 Phân loại hợp đồng thương mại
3.3 Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại
4 Hợp đồng mua bán hàng hóa
4.1 Hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa
4.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa 4.3 Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa
4.4 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
5 Hợp đồng dịch vụ
5.1 Khái niệm hợp đồng dịch vụ
5.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ
Chương 5: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
1 Khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản
1.1 Khái niệm phá sản
2 Những quy định chung của Luật Phá sản 2014
2.1 Đối tượng áp dụng của Luật Phá sản 2014
Trang 52.2 Dấu hiệu xác định Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
2.3 Thẩm quyền giải quyết việc phá sản
2.4 Thứ tự phân chia tài sản, thanh toán nợ
2.5 Các biện pháp bảo toàn tài sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào
tình trạng phá sản
3 Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
3.1 Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
3.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh
3.3 Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản
3.4 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản
Chương 6: TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
1 Khái quát về tranh chấp thương mại
2 Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
2.1 Thương lượng và hòa giải
2.2 Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại
2.3 Giải quyết tranh chấp thương mại bằng tòa án
5 Học liệu
5.1 Tài liệu bắt buộc:
1 Phan Thị Thanh Bình (biên soạn) (2015) Giáo trình Luật kinh tế Lưu hành nội
bộ
5.2 Tài liệu tham khảo:
2 Nguyễn Hợp Toàn (chủ biên) (2014) Giáo trình Luật kinh tế NXB
Thống kê
3 Nguyễn Viết Tý (chủ biên) (2012) Giáo trình Luật thương mại tập 1, tập
2, NXB Công an nhân dân
4 Bộ luật Dân sự 2015
5 Luật Doanh nghiệp 2014
6 Luật Đầu tư 2014
7 Luật Cạnh tranh 2014
8 Luật Hợp tác xã 2012
9 Luật Thương mại 2005
10 Luật Phá sản 2014
11 Luật trọng tài thương mại 2010
12 Bộ luật tố tụng dân sự 2005
6 Hình thức tổ chức dạy học
6.1 Lịch trình chung:
Lý thuyết Thảo luận, bài tập
Trang 6Nội dung 3 2 4 6
6.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1
Chương I Giới thiệu chung về Luật Kinh tế
Hình
thức
TCDH
chuẩn bị
Lý
thuyết
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT
KINH TẾ
N1: 1 Khái niệm chung về Luật Kinh tế
N2: 2.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế
N1: 2.2 Chủ thể của Luật Kinh tế
Giáo trình Luật Kinh
tế, trang 1 -7
Tự học
N2: 2.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật
Kinh tế
N3: 3 Phương pháp nghiên cứu môn học Luật
Kinh tế
Đọc và ghi chép vào vở
tự học phần nội dung chính - trang 5-7
Tuần 2
Chương II: Pháp luật về doanh nghiệp
Hình
thức
TCDH
chuẩn bị
Lý
thuyết
N1: 1.1 Khái niệm, đặc điểm của doanh
nghiệp
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 7 - 31
Trang 7N2: 1.2 Điều kiện và thủ tục cơ bản để thành
lập và hoạt động doanh nghiệp
N1: 2.1 Doanh nghiệp tư nhân
N2: 2.1.2 Thành lâp DNTN
- Đọc tài liệu [5]
Tự học
N3: 1.4 Phạm vi điều chỉnh, hiệu lực thi hành
Luật Doanh nghiệp 2015
N2: 1.3 Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp
N2: 2.1.3 Tổ chức quản lý hoạt động của
doanh nghiệp tư nhân
N2: 2.1.4 Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân
N2: 2.1.5 Chuyển nhượng doanh nghiệp tư
nhân
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 31 - 37
- Đọc tài liệu [5]
KT
-ĐG
Kiểm tra vấn đáp kiến thức đã học
Tuần 3
Chương II Pháp luật về doanh nghiệp
Hình
thức tổ
chức
DH
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Lý
thuyết
N1: 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm công ty cổ
phần
N1: 2.2.3 Tổ chức, quản lý công ty cổ phần
2.3.1 Công ti trách nhiệm hữu hạn có hai thành
viên trở lên
N1: 2.3.1.1 Khái niệm và đặc điểm
N1: 2.3.1.3 Tổ chức quản lý công ti trách
nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 37 - 51
- Đọc tài liệu [5]
Tự học
N2: 2.2.2 Cổ phần, cổ phiếu
N2: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các
bộ phận trong công ty cổ phần
N2: 2.3.1.2 Thành lập công ty trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên trở lên
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ
phận trong công ty TNHH
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 37 - 45;
- Đọc tài liệu [5]
KT
-ĐG
Kiểm tra vấn đáp kiến thức đã học
Trang 8Tuần 4
Chương II: Pháp luật về doanh nghiệp
Hình
thức
TCDH
chuẩn bị
Lý
thuyết
2.3.2 Công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên
N1: 2.3.2.1 Khái niệm và đặc điểm
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 45 - 51
- Đọc tài liệu [5]
Tự học
N2: 2.3.2.2 Thành lập công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên
N2: 2.3.2.3 Tổ chức quản lý công ti trách
nhiệm hữu hạn một thành viên
N2: 2.4 Công ty hợp danh
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 51 - 55
- Đọc tài liệu [5]
Thảo
luận
N1: 1 Tại sao Luật doanh nghiệp năm 2015
không cho phép các cá nhân, tổ chức quy định
tại khoản 2 Điều 13 được quyền tham gia thành
lập và quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam?
N1: 2 Anh (chị) hãy phân tích những ưu -
nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân, Công ty
TNHH hai thành viên
N2: 3 Công ty cổ phần có những ưu - nhược
điểm gì?
N1: 4 Làm bài tập tình huống
Chia sinh viên thành các nhóm, mỗi nhóm 8 - 10 sinh viên Sinh viên phải chuẩn bị theo nhóm, vấn đề thảo luận
ra giấy trước khi đến lớp thảo luận
KT
-ĐG
Kiểm tra bài tập tình huống ra về nhà
Tuần 5
Chương III: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH
DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC
Hình
thức
TCDH
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Lý
thuyết
1 NHÓM CÔNG TY
N1: 1.1 Khái niệm, đặc điểm
N1:1.2 Công ty mẹ - công ty con
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 55 – 74
- Đọc tài liệu [9]
Trang 92 HỢP TÁC XÃ
N1: 2.1 Khái niệm, đặc điểm của Hợp tác xã
N2: 2.2 Thành lập hợp tác xã
Tự học
N2: 1.3 Tập đoàn kinh tế
N2: 2.3 Quy chế pháp lý về xã viên
N2: 2.4 Tổ chức quản lý Hợp tác xã
N3: Tài sản và tài chính của Hợp tác xã
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 54 – 74
- Đọc tài liệu [9]
KT
-ĐG
Kiểm tra bài tập tình huống ra về nhà
Tuần 6
Chương III: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH
DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC
Hình
thức
TCDH
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Lý
thuyết
N1: 3.1 Khái niệm và đặc điểm của hộ kinh
doanh
N1: 4.1 Khái niệm và đặc điểm của tổ hợp tác
N1: 5 CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG
MẠI
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 74 – 80
- Đọc tài liệu [9]
Tự học
N2: 3.2 Đăng ký kinh doanh
N2: 4.2 Tổ viên
N2: 4.3 Tổ chức và quản lý của tổ hợp tác
N2: 4.4 Chấm dứt hoạt động của tổ hợp tác
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 74 – 80
- Đọc tài liệu [9]
Thảo
luận
N2: Thảo luận
N1: Làm bài tập tình huống
Chia sinh viên thành các nhóm, mỗi nhóm 8-10 sinh viên Sinh viên phải chuẩn bị theo nhóm vấn đề thảo luận
ra giấy trước khi thảo luận
KT
-ĐG
Trả lời câu hỏi thảo luận
Đánh giá, nhận xét bài tập
Trang 10Tuần 7
Chương IV: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
Hình
thức
TCDH
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Lý
thuyết
1 KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
VÀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH - THƯƠNG
MẠI
N1: 1.1 Khái niệm hợp đồng
N1: 2.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự
N1: 2.1.2 Chủ thể của hợp đồng dân sự
N1: 2.1.7 Hợp đồng dân sự vô hiệu
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 82 – 93
- Đọc [9]; [4]
Tự học
N2:1.2 Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành
về hợp đồng kinh doanh, thương mại
N2: 2.1.3 Nội dung của hợp đồng dân sự
N2: 2.1.4 Hình thức của hợp đồng dân sự
N2: 2.1.5 Trình tự giao kết hợp đồng dân sự
N2: 2.1.6 Hiệu lực của hợp đồng dân sự
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 82 - 93
- Đọc [9]; [4]
KT -
ĐG
Kiểm tra vấn đáp các kiến thức đã học
Tuần 8 Hình
thức
tổ
chức
DH
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Lý
thuyết
Kiểm tra Luật và các văn bản
pháp luật liên quan
Trang 11Tuần 9
Chương IV: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
Hình
thức
TCDH
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Lý
thuyết
N1: 2.2.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện
hợp đồng
N2: 2.3.3 Các hình thức trách nhiệm dân sự do
vi phạm hợp đồng
HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
N1: 3.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng
thương mại
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 93 - 108
- Đọc [9]; [4]
Tự học
N2: 2.2.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng dân
sự
N2: 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm
pháp lý do vi phạm hợp đồng dân sự
N1: 2.2.3 Sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng
dân sự
N2: 2.3.2 Nguyên tắc của trách nhiệm dân sự
do vi phạm hợp đồng
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 93 - 108
- Đọc [9]; [4]
KT -
ĐG
Kiểm tra vấn đáp các nội dung kiến thức đã
học
Tuần 10
Chương IV: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
Hình
thức
TCDH
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Lý
thuyết
N1: 3.3 Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp
đồng thương mại
4 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
4.1 Hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng
hóa
N1: 4.1.1 Tính hợp pháp của hàng hóa
4.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp
đồng mua bán hàng hóa
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 93 - 108
- Đọc [9]; [4]
Trang 12N1: 4.2.4 Xác định giá và thanh toán
N1: 4.2.5 Thời điểm chuyển rủi ro
Tự học
N3: 3.2 Phân loại hợp đồng thương mại
N2: 4.1.2 Nhãn hàng hóa lưu thông trong nước
và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
N2: 4.2.1 Giao nhận hàng hóa và các chứng từ
liên quan đến hàng hóa
N2: 4.2.2 Kiểm tra hàng hóa trước khi giao
hàng
N2: 4.2.3 Quyền sở hữu hàng hóa và thời điểm
chuyển quyền sở hữu hàng hóa
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 93 - 108
- Đọc [9]; [4]
KT -
ĐG
KT vấn đáp các nội dung kiến thức đã học
Tuần 11
Chương IV: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
Hình
thức
TCDH
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Lý
thuyết
5 HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ N1: 5.1 Khái niệm hợp đồng dịch vụ
N1: 5.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong
hợp đồng dịch vụ
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 108 - 128
- Đọc [9]; [4]
Tự học
N3: 4.3 Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch
hàng hóa
N3: 4.4 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Giáo trình Luật Kinh
tế - trang 108 - 128
- [9]; [4]
Thảo
luận
N1: Làm bài tập tình huống nội dung của
chương III, IV
GV ra bài tập, Sv thảo luận và trình bày GV chữa bài tập
KT
-ĐG
Đánh giá mức độ tham gia thảo luận của SV