Giáo dục pháp luật trong các trường đại học trung học chuyên nghiệp và dạy nghề không chuyên luật ở nước ta hiện nay

177 5 0
Giáo dục pháp luật trong các trường đại học trung học chuyên nghiệp và dạy nghề không chuyên luật ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4996 HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HO CHi MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐINH XUÂN THẢO i [5U > Cf GIAO DUC PHAP LUAT TRONG CAC TRUONG DAI HOC, TRUNG HOC CHUYEN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ (KHÔNG CHUYÊN LUẬT) Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận Nhà nước Pháp quyền Mã số 25.05.01 LUAN AN PHO TIEN SI KHOA HOC LUAT HOC Người hướng dẫn khoa học: PGS.PTS Trần Ngọc Đường PTS Hoàng Thế Liên ĐA, HÀ NỘI - 1996 Ị LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác ` s Dodge Dinh Xuan Thao ẠI HỌC tuẠï TP.RGM THU WEN | từ vị trí tối cao pháp luật Nhà nước 51 pháp quyền 1.2.3 Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề bắt nguồn từ việc đề cao nhân tố người - 56 1.2.4 Giáo dục pháp luật trường học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề bắt nguổn từ mục tiêu giáo dục, đào tạo người phát triển toàn điện Chương2_ 61 Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề - Thực trạng học kinh nghiệm 2.1 71 Thực trạng giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta 71 2.1.1 Thực trạng nhu cầu hiểu biết pháp luật học sinh, sinh viên 2.1.2 Tình hình thực pháp luật học sinh, - _ sinh viên 2.1.3 Tình hình giáo dục pháp luật nhà trường 2.2 77 82 Bài học kinh nghiệm nước ta số nước giáo dục pháp luật nhà trường 72 2.2.1 Một số kinh nghiệm bước đầu rút từ công tác giáo dục pháp luật trọng nhà trường nước ta 90 90 2.2.2 Mot s6 kinh nghiệm giáo dục pháp luật nhà trường số nước Chương 96 Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề - Phương hướng giải pháp 3.1 118 Phương hướng tăng cường giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề 118 3.1.1 Đổi quan điểm nhận thức giáo dục pháp luật trường trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề 119 3.1.2 Xác định đắn hình thức phương pháp truyền tải tri thức pháp luật phù hợp với đối tượng, loại hình trường lớp 121 3.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề 127 3.1.4 Đối hoàn thiện chế tổ chức thực giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề 3.2 129 Các giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề 3.2.1 Xây dựng chương trình giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp 132 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương1 Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) - Hình thức đặc biệt quan trọng giáo dục pháp luật 1.1 Khái niệm tính chất đặc thù giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề 1.1:1 Khái niệm, vai trò giáo dục pháp luật nói § chung việc nâng cao ý thức pháp luật văn hố pháp lý cơng dân 1.1.2 Các đặc thù giáo dục pháp luật 19 trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Tính tất yếu khách quan giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề 45 1.2.1 Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề bắt nguồn từ vai trò pháp luật lĩnh vực kinh tế trung học chuyên nghiệp dạy nghề bắt nguồn 45 dạy nghề 132 3.2.2 Tổ chức biên soạn hệ thống sách giáo khoa sách tham khảo đầy đủ, khoa học ‹ 143 3.2.3 Tích cực béi dưỡng, đào tạo giáo viên dạy pháp luật 145 3.2.4 Xây dựng chế phối hợp tổ chức thực giáo dục pháp luật trường đại học trung chuyên nghiệp không chuyên luật học 147 Kết luận 150 Danh mục tài liệu tham khảo 152 Phụ lục MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực tiễn đổi phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đặt đòi hỏi cấp bách phải đồng thời cải cách sâu sắc máy Nhà nước, cải cách hành chính, cải cách tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyên Việt Nam dân, dan, vi dan xã hội cơng dan "quyền công dan, quyền người tự cá nhân đảm bảo pháp luật, thực khuôn khổ pháp luật bị ràng buộc pháp luật " ( Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000) Đời sống pháp luật sỏi động năm gần bộc lộ ngày gay gất mâu thuẫn tốc độ, đầu tư xây dựng, ban hành văn pháp luật ngày gia tăng để đáp ứng trình đổi với hạn chế tổ chức thực pháp luật với trình độ văn hoá pháp lý ý thức pháp luật nhân dân lao động thấp Để giải mâu thuẫn ấy, việc đổi tăng cường công tác giáo dục pháp luật đòi hỏi cấp _bach - cần huy động, sử dụng hình thức, lực lượng phương tiện để nâng cao hiệu giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật nhà trường có vị trí đặc biệt quan trọng hình thức, đường giáo dục pháp luật nói chung, có ý nghĩa chiến lược việc hình thành cách vững hệ công dân - người lao động đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai Do đó, 10 năm qua, Đảng Chính Phủ nhiều Nghị quyết, thị khẳng định hình thức, biện pháp bản, chiến lược hữu hiệu để xây dựng nâng cao ý thức pháp luật nhân dân -" đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, từ phổ thông đến đại học, trung học chuyên nghiệp trường đoàn thể nhân dân " Nhà trường có nhiệm vụ xây dựng cho hệ trẻ nhân cách người công dân, người lao động, người chủ tương lai xứng đáng đất nước, dân tộc, biết sống, lao động học tập xã hội đổi với muôn vàn mối quan hệ da dạng Muốn vậy, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt làm cho học sinh, sinh viên dân dần hình thành cách tự giác hành vi ứng xử theo chuẩn mực xã hội định có chuẩn mực pháp luật Vì vậy, hiểu biết pháp luật phận quan trọng thiếu học vấn phổ thông đến đại học giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhu cầu thiết nhìn góc độ đối tượng giáo dục Từ nhận thức trên, quan chức phối hợp bước triên khai việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân song song với tiến trình cải cách giáo dục hệ phổ thông đổi chương trình, mục tiêu hệ đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Tuy nhiên, cho dén có hệ trường phố thơng có chương trình, nội dung giáo dục pháp luật thống tồn quốc thành mơn học khố - mơn " Giáo dục cơng dân”; cịn trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề chưa xây dựng chương trình quốc gia giáo dục pháp luật với tính cách mơn học khố ya dang gap lúng túng việc lựa chọn nội dung, phương pháp cho phù hợp loại đối tượng học tập việc đào tạo, sử dụng đội ngũ giáo viên giáo dục pháp luật nhà trường Vì nghiên cứu tăng cường giáo dục pháp luật nhà trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề yêu cầu thiết Với lý trên, đề tài: " Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta " có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp:bách TÌNH HÌNH NGHIÊN CUU Hiện nay, giáo dục pháp luật xem dạng giáo dục có tâm quan trọng đặc biệt để nâng cao ý thức pháp luật cán nhân dân, nên có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Về phương diện khoa học pháp lý, trước có số luận án phó tiến sĩ luật học như: luận án phó tiến sĩ khoa học Luật học "Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam" Nguyễn Đình Lộc (bảo vệ nước năm 1977); " Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa " Trần Ngọc Đường (bảo vệ nước năm 1988); "Giáo dục pháp luật cho học sinh nha trường phỏ thông nước ta nay” Lê Quý Đình (bảo vệ nước năm 1991); gần đây, nhiều dé tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước đời : " Một số van dé lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới” (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994 Bộ Tư pháp); "Tìm kiếm mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người” (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1995 Bộ Tư pháp); "Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" Đào Trí Úc (chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07, Đề tài KX - 07 - 17); "Tội phạm Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp" (Đề tài KX - 04 - 14, Nhà xuất Công an nhân dân - Hà Nội 1994); " Thực trạng phạm tội học sinh, sinh viên năm gần vấn để giáo dục pháp luật nhà trường" (Tổng luận Vương Thanh Hương Nguyễn Minh Đức - Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 1995); "Bàn giáo dục pháp luật" Trân Ngọc Đường Dương Thanh Mai ( Nhà xuất Chính trị quốc gia, Ha Noi 1995); "Vấn đề giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề" Lê Ngọc Lan (Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp số năm 1994); "Giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên với việc cấu trúc lại kiến thức đào tạo bậc đại học" Lê Viết Khuyến (Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp số năm 1995) vw¿ Tuy nhiên, cơng trình, viết nêu đề cập mặt, khía cạnh giáo dục pháp luật nói chung mà chưa sâu nghiên cứu giáo dục pháp luật nhà trường Vì thế, cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống sở lý luận (khái niệm, đặc trưng cấu trúc giáo dục pháp luật) thực tiễn giáo dục pháp luật trường đại học, trung học dạy nghề nước ta MỤC ĐÍCH VÀ NHIEM VU CUA LUAN AN Mục đích luận án góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng Trên sở đó, rút kết luận để xuất nhằm góp phần tăng cường giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: s Phân tích, làm rõ khái niệm tính chất đặc thù giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề khơng chun luật « Đúc kết kinh nghiệm bape thue tiễn việc giáo dục pháp luật nhà trường SRA aE SS Se - 157+ 61 Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật Nhà xuất Chính trị Quốc gia,H., 1995 62.Pháp lý phục vụ cách mạng Hội Luật gia Việt Nam, trang 278 63.Trân Hồng Quân - Bài phát biểu chào mừng Hội nghị khoa học quốc tế" nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ 20” Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 9/1994, trang 64.Tài liệu giáo dục công dân 8,9 Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1994 65.Tài liệu giáo dục công dân 12 Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1994 66.Tài liệu giáo khoa thí điểm giáo dục cơng dân 12 Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 67.Leé Minh Tâm - Công tác đào tạo cán pháp lý trước cầu nghiệp xây dựng ngành cải cách tư pháp Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số - 1993 68.Lê Minh Tâm - Xác định mục tiêu, yêu cầu nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường chuyên nghiệp không chuyên luật Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Giáo dục pháp luật nhà trường” Bộ Tư pháp , 1995 69.Tìm hiểu Nhà nước pháp quyền Nhà xuất Pháp lý,H., 1992 70.Nguyễn Mạnh Tường - Lý luận giáo dục Châu Âu, Nhà xuất Giáo dục, H., 1995 chí 71.Nguyễn Văn Thảo - Về máy lập pháp, hành pháp, tư pháp Tạp Cộng sản số 8-1993, trang 37-40 chủ nghĩa 72.Hoàng Trinh (chủ biên) - Chủ nghĩa xã hội với tư cách 1996, trang nhân văn văn hóa Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67-68 ~ 158- 73.Từ điển tiếng Việt 1994 - Nhà xuất Khoa học Xã hội, trang 427 74.Đào Trí Úc - Những vấn để lý luận pháp luật Nhà xuất Khoa học Xã hội, H., 1993, trang 20 75.Đào Trí Úc - Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-07, Đề tài KX-07-17 Hà Nội 1995, trang 30-31 76 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1987, trang 25,121 77 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thir VII Dang Cong san Viet Nam Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1991, trang 81 78 Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương (Khoa VII) Dang Cộng sản Việt Nam, 1993 79 Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đẳng Cộng sản Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994, trang 57 58 §0.Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ (khóa VI) Dang Cộng sản Việt Nam Tạp chí Cộng sản số 2-1994, trang 25 %1.Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương (Khóa VII) Đảng Cộng sản Việt Nam, H.,1995, trang 25 §2.Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996, trang 21, 97, 101, 107, 108, 240, 241 83.V6 Khanh Vinh - Thông tỉn pháp luật vai trị hình thành, phát triển ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật - Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, H., 1995, trang 156-182 - 159- 84.Về " Tội phạm Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp" Dé tai KX - 04 -14 Nhà xuất Công an nhân dân, H., 1994, trang 21 85 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Thực trạng phạm tội học sinh sinh viên Việt Nam năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường H., 1995 ; 86.Nguyễn Xuân Yêm - Báo cáo khoa học tinh hình vi phạm pháp luật vấn đề xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật cho công dân Chương trình KX-07 Đề tài KX - 07 - 17, Hà Nội 1994, trang 30 -160- „ TIẾNG NGA 87.Mopastesa, K.A - O mpasosom BOCMCTAHHM CTyI€HTOB 4/1973, crp 91-99 88.Desopos, A - Bgzggzs | ]paB0Ba/ ïIOBTOTOBKA B Texu Byse 89.[lasapes, B.B - Teopua ocygapcrsa v npasa M.1992 90.Counasuctuyeckas saxounocth 6/1981, crp.58 91.Cou#anwcruuecKaa 3akonnocr 3/1982 92.Couwa/ncrwuecKanl 3aKowHocrb 6/1983 93.Coumanuctuveckaa sakonnocth 5/1987 94.Copetckaa iocruumn 18/1982 95.Coserckan Iocrituun 3/1986 96.CosercKas Iocrnuiin 12/1986 97.[Ipanosenenne 1/1978, crp.42 98.[Ipasosenenwe 2/1978, crp.8Ì IÏpaBOBEHH€ -161- TIẾNG SÉC 99 Bílý,J - Výchova k Obéanstvi, Nakladatelstv’ FORTUNA, Praha 1995 Str 130,205 100.Fronék,V - Vybrané problemy ze Základũ teorie práva, TRIVIS, 1995 101.Hofejšová, - Pracovní D pro texty hodiny obéanské Praha výchovwy Nakladatelstvi FORTUNA, Praha 1994 102.Horejšová, D- - Didaktika obbéanské nauky a Zakladi Spoleéenskych véd NaSe Vojsko, Praha 1996 103.Hofejšová D -Obéanska nabky- Naše Vojsko, Praha 1994, 1996 104.Knapp‹ V - Teorie práva Vydání Praha, C.H BECK 1995 105.Navrh uéebnich osnov obéanské Skoly MS MT CR, Praha 1994, str 8,16,227 106.Pondéligek, I - Pomocny Nakladatelstvi Didactika, 1995 text K maturité - Obéanska nauka - 162- PHU LUC SOI * PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG đơn vị học trình I MUC TIEU Sau hoc xong, sinh vién: Nhà nước - Nắm kiến thức có hệ thống pháp luật Pháp luật để làm sở cho việc tìm hiểu, học tập văn vào việc giảng đạy nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vận dụng pháp luật (phần chung) trường trung học sở hành vận - C6 ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật, tự giác chấp thân, gia đình dụng pháp luật việc bảo vệ lợi ích hợp pháp cộng đồng II NOI DUNG CHƯƠNG I: MOT SO VAN DE CO BAN VE NHA NƯỚC 15 (12, 3) tiết Nguồn gốc Nhà nước Dấu hiệu Nhà nước Ban chat chức Nhà nước Các kiểu Nhà nước lịch sử Hình thức Nhà nước Chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Học phần tác giá * Nguồn : Chương trình Cao đẳng sư phạm Giáo dục đào tạo luận án biên soạn theo hợp đồng Bộ - 163- CHUONG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 20(16,4) tiết Bản chất, chức pháp luật 1.1 Nguồn gốc pháp luật khái niệm pháp luật 1.2 Bản chất, vai trò, chức pháp luật xã hội chủ nghĩa Quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa 2.1 Quy phạm pháp luật (khái niệm, cấu, phân loại) 2.2 Các văn quy phạm pháp luật (khái niệm, loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam, hiệu lực văn quy phạm pháp Tuật) Quan hệ pháp luật 3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật 3.2 Chủ thể quan hệ pháp luật 3.3 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Pháp chế xã hội chủ nghĩa 4.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 4.2 Những yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa 4.3 Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa CHUONG III: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 10 (6,4) tiết Khái niệm hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định luật Các ngành luật hệ thống pháp luật nước ta Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - 164- II ĐÁNH GIÁ Sau có kiểm tra 15"-30 phút Kết thúc học phần có thi viết tiết IV HUONG DAN THỰC HIỆN Học phần bao gồm chương: - Chương Ï giới thiệu lý luận chung Nhà nước để sinh viên hiểu sâu thể chế trị học mơn trị; thấy mối quan hệ khăng khít "Nhà nước", "Pháp luật" "Công dân" ba khái niệm - phạm trù trọng tâm, cốt lõi xun suốt chương trình mơn giáo dục công dân (phân môn pháp luật) trường trung học sở - Chương II giới thiệu cách có hệ thống, tương đối đầy đủ phạm trù, khái niệm, nội dung pháp luật, làm sở cho sinh viên nghiên cứu phần pháp luật cụ thể vận dụng thuận lợi giảng day cho hoc sinh trung học sở sau - Chương III giới thiệu khái quát hệ thống pháp luật nước ta khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa để sinh viên dễ dàng tiếp cận tìm hiểu ngành luật, văn pháp luật thực định Nhà nước ta Trọng tâm học phần chương II V TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội, 1994 Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - khoa Luật, Hà Nội 11/1993 Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1995 - 165- PHU LUC SO II * PHAP LUAT HOC THUC HANH don vi hoc trinh r | I MUC TIEU Sau học xong, sinh viên: Nấm kiến thức bản, cụ thể pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghiã Việt Nam , kiến thức liên quan trực tiếp đến nội dung giảng dạy giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học sở Nắm vấn đề nội dung phương pháp dạy, học môn giáo dục (phần pháp luật) 3.,Có ý thức tơn trọng hành động theo pháp luật I NỘI DUNG CHƯƠNG I: LUẬT NHÀ NƯỚC VÀ HIẾN PHÁP NĂM 1992 (6, 2) tiết Khái niệm luật Nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghiã Việt Nam theo Hiến pháp 1992 ỗ Một số quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp 1992 CHƯƠNG II: LUẬT HÀNH CHÍNH 7(, 2) tiết Khái niệm Luật Hành * Ngn : Chương irình Cao đẳng sư phạm - Học phần tác giả luận án biên soạn theo hợp đồng Bộ Giáo dục đào tạo - 166- Quan lý hành Nhà nước Vi phạm hành trách nhiệm hành “ 4.Vấn dé khiếu nại, tố ⁄ cáo của> công dân - Thanh tra Nhà nước Tịa st ấn hành CHUONG III: PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT ĐAI - TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG (5, 2) tiết Khái niệm Quan lý Nhà nước đất đai - tài nguyên - môi trường Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực CHƯƠNG IV: LUẬT LAO ĐỘNG (5, 2) tiết Khái niệm Luật lao động - quan hệ lao động Quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động Bảo hiểm xã hội, vị trí vai trị tổ chức cơng đồn quan hệ với người lao động người sử dụng lao động CHUONG V: PHAP LUAT VE KINH DOANH - TÀI CHÍNH - THUẾ (5, 2) tiết Khái niệm kinh doanh quyển, nghĩa vụ người kinh doanh Khái niệm luật tài chế định luật tài Khái niệm thuế, loại thuế, quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực thuế - 167- CHƯƠNG VI: CÁC LUẬT DÂN SỰ, TỐ TỤNG DÂN SỰ, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 13 (10, 3) tiết Luật dân 1.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điêu chỉnh 1.2 Các quan hệ dân 1.3 Các quyền dân nghĩa vụ dân 1.4 Trách nhiệm dân Luật tố tụng dân (giới thiệu quyền, nghĩa vụ tố tụng dân thi hành án dân sự) 3; Một số nội dung Luật Hôn nhân Và gia đình.- SỰ CHƯƠNG VII: CÁC LUẬT HÌNH SỰ, TỐ TỤNG HÌNH 13 (10, 3) tiết T9” lv Luật hình gy uy sages ` 1.1Khái niệm Luật hình luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ¬ Mg "hasan 1.2 Khdi niém toi pham cấu thành tội phạm 1.3Khái niệm hình phạt;"các loạf'hình phạt nguyên tắc định hình phạt Luật tố tụng hình SÀN đế ` 2.1 Khái niệm Luật tổ tụng hình ung hình 2.2 Các giai đoạn - 168- CHUONG VIII: MOT SO VAN DE VE PHAP LUAT QUOC TE (4, 2) tiết Khái niệm Luật Quốc tế - Điều ước quốc tế i Một vài điều ước Quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết, tham gia (Công ước quốc tế quyền trẻ em; Cơng ước Liên hợp quốc, xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ) i CHUONG IX: MOT SO VAN ĐỀ VỀ GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (4, 3) tiết | Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo môn sito) dục công dân nói chung phân mơn pháp luật nói ae trường trung học! CƠ SỞ | Phương pháp tiếp cận giảng dạy váy kệ 'chức hoạt động phối hợp giáo dục pháp luật nhà trường xã hội II ĐÁNH GIÁ SP Giữa học phần (Sau chương Vv)! làm kiểm tra viết lý thuyết tập tình từ đến tiết: nh Kết thúc học phần (sau chương mulàm thi viết tiết lý thuyết tập tình thực hành ẳ IV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN' ` Học phần dùng cho sinh tiên cao trở thành giáo viên dạy môn HOỆC Các chương I, IJ, III, Iv, v đẳng sư phạm đào tạo để duc’ Tớ dân " trường trung học sở kẻ phần pháp luật cụ thể- giới thiệu tương đối tiết, có hệ thống Y Ti ay ngành luật chủ yếu hệ thống pháp luật nước ta Giúp người học nấm đối tượng phương pháp điều eee chỉnh ngành luật để phân biệt ngành i luật với ngành | khác, sở di sâu vào nội dung chủ yếu số van ban luat, | số chế định pháp luật số quy phạm thơng dụng liên quan đến ¢ sống hàng ngày liên quan đến chương trình giáo dục cơng dân trường phổ thông mà giáo viên Giáo dục công dân người tổ chức j hién Chuong VIII-Gidi thiệu số vấn đề pháp luật Quốc tế nhằm | người học có khái niệm ban đầu pháp luật Quốc tế, mối quan hệ | điều ước Quốc tế pháp luật nước để tự tìm hiểu thêm dụng giảng day cho học sinh trung học sở Chương [X-Giúp sinh viên nắm chương trình nội dung giáo cơng dân -giáo dục pháp luật trường trung học sở tran) phương pháp vẻ giảng dạy mòn học (pháp luật, tổ chức tốt hoạt ¢ phối hợp giáo dục pháp luật cho học sinh để việc giáo dục pháp luật t trường trung học sở đạt hiệu V TÀI LIỆU THAM KHAO Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà : 1994 Giáo trình Luật Hành , Trường Đại học Luật Hà Nội, 1994 Giáo trình Luật đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1994 Giáo trình Luật Lao động, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1994 Giáo trình Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1994 Giáo trình Luật dân Việt Nam, Trưởng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luậi Nội, 1994 Ce wan ae Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Trường Đại học Luậ Hà Nội, 1994 học Luậ Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần chung , Trường Đại Hà Nội, 1994 Trường Đạ 10 Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần tội phạm, học Luật Hà Nội, 1993 học Luật H 11 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại Nội, 1994 Nội, 1994 12 Giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà phap Viet Nam 13 Nguyễn Đăng: ‘Dung , Ngo Dire Tuan: Luat Hién Ngành Luật học Trường đại học Tổng hop Thanh phố Hồ Chi Minh giảng dạy giá 14 Đinh Xuân Thắng, Vũ Quang Hảo : Pháp luật, dục, 1996 dục pháp luất trường trung học sở - Nhà xuất Giáo TRUONG DAI HOC LUAT TP.HCM TITHÔNG TIN-THU VIEN

Ngày đăng: 04/07/2023, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan