1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của giáo dục pháp luật trong giáo dục đạo đức ở nước ta hiện nay

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NƯỚC TA HIỆN NAY vũ MẠNH DŨNG**’ Tóm tắt: Phát triển kinh tế thị trường hội nhập làm cho đất nước đổi toàn diện, đời sông nhân dân ngày nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực tác động từ mặt trái kinh tê' thị trường hội nhập làm nảy sinh khơng vấn đề đạo đức xã hội Đó là, lơ'i sơng thực dụng, chạy theo lợi ích vật chất, đề cao chủ nghĩa cá nhân, vô cảm, xem nhẹ danh dự, bất chấp lương tâm xa rời giá trị đạo đức truyền thơng tốt đẹp dân tộc Trước tình hình đó, việc giáo dục đạo đức u cầu cấp bách đặt vai trò giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức quan trọng, khơng bảo vệ, thể chế hóa mà cịn định hướng cho phát triên đạo đúc Bài biết làm rõ mối quan hệ giáo dục phấp luật giáo dục đạo đức; vai trò giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức nhằm bảo vệ giá trị đạo đức truyền thôhg tốt đẹp phát triển quy tắc đạo đúc tiến nước ta Từ khóa: Đạo đức xã hội; giáo dục đạo đức; giáo dục pháp luật; vai trò giáo dục pháp luật Abstract: Market economy and international integration have led to thorough innovations and increased living standards However, besides the positive side, the negative impacts of market economy and international integration also raise many ethical and social problems Examples include a pragmatic lifestyle, pursue of material interests, individualism, insensitivity, disregarding honor, disregarding conscience, etc These ethical and social problems reflect a distraction from traditional moral values of the Vietnamese Facing that situation, moral education is an urgent requirement at present In moral education, legal education plays a very important role: it not only protects and institutionalizes but also orients moral development The article clarified the relationship between legal education and moral education, the role of legal education in moral education in protecting traditional moral values and develop progressive ethical codes in our country today Keywords: Social ethics; moral education; legal education; the role of legal education Ngày nhận bài: 20/5/2021; Ngày sủa bài: 15/6/2021; Ngày duyệt đăng bài: 25/7/2021 Đặt vấn đề Dân tộc Việt Nam, với bề dày lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước tạo nên giá trị đạo đức truyền thông, trao truyền từ hệ sang hệ khác như: lòng yêu nước, lòng nhân ái, yêu thương tôn quý ngưdi, ý thức cộng đồng, tinh thần đồn kết, đức tính cần cù lao động, ham học Trong đó, yêu nưởc bật hệ thống giá trị đạo đức dân tộc □ NHÃN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI Trong trình đổi mới, hội nhập, giao lưu với quốc gia giới, văn hoá Việt Nam có hội tiếp nhận giá trị nhiều văn hoá khác nhau, làm phong phú thêm cho văn hố dân tộc mình, đồng thời qua đó, giới biết đến văn hoá truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Trong năm (,) TS., Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ; Email: vudungl073@yahoo.com SỐ 8-2021 vũ MẠNH DŨNG qua, không giá trị truyền thống dân tộc kế thừa phát huy trở thành động lực thúc đẩy đất nước phát triển, song bên cạnh có nhiều giá trị truyền thống bị phai nhạt có nguy băng hoại Đó xuất lối sông thực dụng, bạo lực, thờ vô cảm xa lạ, trái với phong mỹ tục dân tộc Việc giáo dục ý thức đạo đức đặt yêu cầu cấp bách, đẩy mạnh giáo dục đạo đức phạm vi tồn xã hội giúp cho cá nhân có định hướng đắn cho việc lựa chọn giá trị đạo đức, đánh giá thực hành hành vi đạo đức Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức nước ta Về thực trạng đạo đức ỏ nước ta Hiện nay, nhìn vào thực trạng xã hội cho thấy, vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường hội nhập diễn phức tạp, thang bậc giá trị có phần bị đảo lộn Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu; lối sống lành mạnh, trung thực có lý tưởng vối lối sống sa đoạ ích kỷ, thực dụng, bạo lực; thiện ác không ngừng diễn Bên cạnh hay, tốt đẹp có ý nghĩa tích cực du nhập vào đời sống xã hội Việt Nam đồng thời biểu tiêu cực, xấu xa len lỏi xâm nhập vào lĩnh vực tầng lớp nhân dân Cụ thể: Đúc tính khiêm tốn, giản dị, cần cù, tiết kiệm ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết giá trị nhân văn, tính cách tốt đẹp bật người Việt Nam, ln người dân tự nhắc nhở nhắc nhở, giáo dục, động viên, khuyến khích Nhưng nay, ảnh hưởng lối sống thực dụng, phận lớp trẻ quay lưng lại với SƠ 8-2021 giá trị truyền thống Thói ăn chơi xa hoa, lười lao động, thích tiêu xài, hay đòi hỏi thái mà quên nghĩa vụ, trách nhiệm thân với gia đình, xã hội mai đức tính truyền thơng quý báu dân tộc, điều trở thành mối lo ngại tương lai dân tộc Coi nhẹ khuôn mẫu giá trị đạo đức truyền thông, thực tế cho thấy, phận không nhỏ xã hội mưu cầu hạnh phúc cá nhân quay lưng lại với cộng đồng, chà đạp lên khuôn mẫu, giá trị đạo đức truyền thống Chẳng hạn: dân tộc, hệ thống trị đồng lịng, chung sức, chia sẻ khó khăn chống đại dịch Covid - 19 có cá nhân, tổ chức đưa ngưdi nhập cảnh trái phép có nguy lây truyền dịch bệnh cho cộng đồng Hay, phận lớp trẻ có xu hưởng sông tiêu xài hưởng thụ lúc đồng bào chống chọi vởi thiên tai lũ lụt; coi nhẹ tình nhân ái, tạo nhiều hành vi, lời nói phản cảm mạng xã hội, trái vởi chuẩn mực ván hoá hệ thống giá trị dân tộc, khoe khoang kiểu ăn chơi tốn Điều đáng ý bộc lộ rõ nét ý thức, hành vi quan hệ đạo đức phận người “giàu có” mởi nổi, làm cho hệ thống giá trị đạo đức có biến đổi cách thái Sự cân giá trị vật chất giá trị tinh thẩn, coi nhẹ giá trị tinh thần, giá trị trị - xã hội, coi trọng giá trị vật chất; mẫu người cá nhân dần thay cho mẫu người lý tưởng; lối sống thực dụng thay cho lối sơng có lý tưởng, hoài bão nỗ lực học tập, rèn luyện để công hiến; việc coi trọng đồng tiền đến sùng bái NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI (3 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG GIÁO DỤC có nguy tràn lan xã hội Vì thế, khơng người khát khao làm giàu mong muốn giàu lên cách nhanh chóng, kể đường bất Truyền thống coi trọng gia đình, tập thể, cộng đồng bị xem nhẹ Lối sơng tự cá nhân, phóng túng bng thả, coi thường đạo lý, coi thường dư luận bất chấp lương tâm, vụ lợi, thấp hèn hại người thân để trục lợi len lỏi có nguy ngày phát triển xã hội Cùng với chủ nghĩa yêu nước, văn hoá truyền thống người Việt Nam trọng học vấn thường chọn nhân tài qua thi cử, để đỗ đạt phải chăm học, hiếu học giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Dưới ảnh hưởng chê thị trường, mục đích động học tập số người xã hội ta có phần lệch lạc, khơng chịu học lại muốn có cấp Chẳng hạn, tượng “sính cấp” dẫn đến mua điểm, chạy điểm thi cử kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm học 2018 - 2019, mua bằng, gian lận cấp Trường Đại học dân lập Đông Đô dẫn đến việc học mang tính hình thức Điều cho thấy, truyền thống hiếu học dân tộc có nguy suy giảm biến dạng Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển kinh tế tri thức, hội nhập để tránh nguy bị tụt hậu, khơng có cách khác phải chủ động nắm bắt tri thức, công nghệ đại, tiên tiến giới Chính thế, bối cảnh hội nhập nay, tinh thần hiếu học người Việt Nam cần phải kế thừa phát huy mạnh mẽ hết, điều phẩm chất đạo đức người Việt Nam mổi Thực trạng giáo dục đạo đức ỏ nước ta □ NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI Giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ thành tổ quan trọng nhằm đảm bảo môi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiên cho phát triển người cách toàn diện Việc giáo dục đạo đức nhằm phát huy kế thừa giá trị đạo đức truyền thống, tiếp thu giá trị đạo đức tích cực cộng đồng dân tộc khác giới cách có hệ thống, bản, góp phần bảo vệ phát triển tảng đạo đức văn hóa Việt Nam theo hướng dân tộc, đại chúng, tiên tiến đại nghĩa vụ, trách nhiệm lương tri người dân Việt Nam Nhìn lại thực trạng giáo dục đạo đức nước ta năm gần chưa thực coi trọng, chưa ý mức đến vấn đề cốt yếu, hệ trọng giáo dục đạo đức, truyền thông đạo đức cho tầng lóp nhân dân xã hội Dưối ảnh hưởng trào lưu tư tưởng xã hội hướng tối lợi ích kinh tế, hiệu tăng trưởng kinh tế xuất xu hướng coi nhẹ giáo dục đạo đức Việc coi nhẹ giáo dục đạo đức chủ yếu biểu hai mặt: Một là, xã hội bỏ qua tẩm quan trọng giáo dục đạo đức Vì chưa thấy hết tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức nên cho rằng, cần phát triển kinh tế mức sống người dân nâng cao trình độ đạo đức xã hội nâng cao Cho nên, trình chuyển đổi chế phát triển kinh tế, có lúc, có nơi trọng đến tăng trưởng kinh tế, tập trung ”xóa đói, giảm nghèo” nâng cao đời sông vật chất xã hội nhãng việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nói chung đdi sơng đạo đức nói riêng Thậm chí, có số người cịn cho rằng, bước chuyển đổi cần quan tâm đến kinh tế, SƠ 8-2021 vũ MẠNH DŨNG khơng có thời giị để quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức mặt nhận thức, phạm vi toàn xã hội số cán công chức Nhà nước đảng viên xem thường chuẩn mực đạo đức nên thiếu nghiêm khắc việc rèn luyện tu dưỡng thân để chủ nghĩa cá nhân lấn lưót mà: Chủ nghĩa cá nhân đẻ trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ơ, lãng phí, Nó trói buộc, bịt mắt nạn nhân nó, người việc xuất phát từ lịng ham mn danh lợi, địa vị cho cá nhân mình, khơng nghĩa đến lợi ích giai cấp, nhân dânw Cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát cịn lỏng lẻo, yếu ớt luồng dư luận xã hội tích cực chưa đủ sức quy tụ người tốt, việc tốt, tập hợp tập trung lực lượng tiến vào đấu tranh bảo vệ chân lý, coi trọng đạo lý, đấu tranh cho lẽ phải, công bằng, phê phán xấu xã hội làm hạn chế kết răn đe, giáo dục đạo đức Hai là, cơng tác giáo dục đạo đức có xu hướng tách rời thực tế Thực tế cho thấy, giáo dục đạo đức cịn thiếu tính thực, tính mục đích mờ nhạt, nội dung giáo điều, trơng rỗng, thiếu tính cụ thể, khơng sát hợp với đơì tượng, cịn mang tính chủ quan, phiến diện, ý trí; hình thức giáo dục đơn điệu, qua loa đại khái, dễ gây nhàm chán Chính tình trạng dẫn đến hậu giáo dục đạo đức chưa cao, chí có trường hợp phản tác dụng Thực pháp luật giáo dục pháp luật nước ta thực pháp luật Thực pháp luật hành động (hoặc không hành động) chủ thể SÔ 8-2021 quan hệ pháp luật phù hợp với quy định, yêu cầu pháp luật, tức không trái, không vượt khuôn khổ mà pháp luật quy định Điều có nghĩa là: có hành vi phạm vi pháp luật điều chỉnh xảy chủ thể hành vi phải chịu trách nhiệm hành vi Đó là, thực quyền, nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định đốì với chủ thể Mục đích thực pháp luật chủ thể phạm trù mang tính đại diện quan nhà nước tùy thuộc vào lĩnh vực, hình thức thực pháp luật mà mục đích khơng giơng nhau, có tính rõ ràng đảm bảo thực pháp luật có tác dụng lâu dài chủ thể Quá trình thực pháp luật phải đảm bảo biện pháp Nhà nước quy định, pháp luật sản phẩm Nhà nước tạo nên Trong thực tế xã hội, pháp luật dùng để thể ý chí giai cấp thống trị, pháp luật Nhà nước ta ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động xã hội, việc pháp luật tôn trọng thực thi nghiêm minh yêu cầu khách quan đặt từ đời sống xã hội mong muốn Nhà nưởc nguyện vọng chung đa số nhân dân Thực pháp luật bao gồm việc tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật áp dụng pháp luật việc thực pháp luật nước ta tốt, người dân tuân thủ, chấp hành pháp luật cách tích cực, tự giác, nghiêm minh, tạo tiền đề cho kinh tế phát triển, trị, xã hội ổn định, giá trị đạo đức truyền thống phát huy đổi theo hưống tích cực Tuy nhiên, cịn tồn (1>HỒ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 9, Nxb Chính tự quốc gia, Hà Nội, tr.293 NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI □ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG GIÁO DỤC đọng số hạn chế, bất cập q trình thực pháp luật, có người thực pháp luật chưa tốt, chưa nghiêm nhiều làm ảnh hưởng xấu đến xã hội, đồng thời làm suy giảm lòng tin quần chúng nhân dân vào đội ngũ cán quan nhà nước Đặc biệt là, tình hình vi phạm pháp luật năm gần diễn phức tạp nạn tham nhũng gây thất thốt, lãng phí tiền của, tài ngun đất nước lớn, gây bất bình cho nhân dân Trong đó, có cán cao cấp Đảng Nhà nưốc giao trọng trách quản lý ngành trọng điểm kinh tế ngân hàng, dầu khí, giao thơng; cán cao cấp tỉnh, thành phố' lớn không tránh khỏi cám dỗ đồng tiền lạm dụng quyền lực làm trái quy định, thẩm quyền; chí, cán cao cấp ngành cơng an vi phạm pháp luật phải xử lý hình Tình trạng bn bán hàng cấm số lượng lớn, hay làm hàng giả quy mơ lớn có tổ chức vụ làm xăng giả bị bắt, tệ nạn xã hội phát triển, trật tự an toàn xã hội diễn biến phức tạp Khi tượng vi phạm pháp luật có ỏ quan thi hành, bảo vệ pháp luật rõ ràng có vấn đề pháp luật chưa thực ăn sâu vào sống, việc kiểm tra, kiểm soát nhân dân chưa có hiệu quả, việc thực kỷ cương phép nước có phần chưa nghiêm minh Về giáo dục pháp luật nước ta Giáo dục pháp luật nội dung quan trọng hệ thống giáo dục quốc gia với mục đích nhằm hình thành, làm sâu sắc mở rộng hiểu biết pháp luật công dân Đồng thịi, qua hình thành tình cảm đắn lịng tin đốì □ NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI với pháp luật Nhà nước ban hành Cùng với việc nâng cao nhận thức hình thành động cơ, hành vi thói quen xử hợp pháp cách chủ động, tích cực Như vậy, giáo dục pháp luật tác động đến toàn yếu tố ý thức pháp luật tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí ý chí đến việc chuyển hóa chúng để chủ thể thực hành vi theo chuẩn mực pháp luật cách tự nguyện, tự giác Vì giáo dục pháp luật có mốì quan hệ với tất nội dung giáo dục khác hệ thống giáo dục; đó, mà giáo dục pháp luật hướng đến điều chỉnh hành vi người, điều chỉnh mốì quan hệ người với người khác Giáo dục pháp luật liên kết cách hữu tương hỗ với nội dung giáo dục khác, trưốc hết nội dung giáo dục có mục đích tác động đến hành vi người tính hợp lý hành vi mốì quan hệ với xã hội Đó nội dung giáo dục đạo đức, lối sốhg Mối quan hệ giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức nước ta Giáo dục pháp luật có vai trị tương hỗ cho giáo dục đạo đức Giữa pháp luật Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đạo đức mà định hướng xây dựng (phù hợp với tiến xã hội) có đan xen, hỗ trợ, bô sung lẫn nội dung Các quan niệm công bằng, thiện - ác, nhân đạo, tự do, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, danh dự khơng có đối lập pháp luật giai cấp công nhân đạo đức XHCN Bởi vì, pháp luật Nhà nước XHCN chỗ dựa sở việc hình thành, thực hiện, bảo vệ SÔ 8-2021 vũ MẠNH DŨNG đạo đức mối dân tộc Các nguyên tắc đạo đức mối XHCN mà định hướng xây dựng thể chê hóa thành quy phạm pháp luật Do đó, pháp luật bảo vệ phát triển đạo đức, bảo vệ tính cơng bằng, nhân đạo, tự do, tạo dựng lòng tin khơi dậy lương tri người Việt Nam Đạo đức tảng tinh thần để thực quy định pháp luật Thực tế có cá nhân xã hội thực hành vi chuẩn mực pháp luật khơng phải họ hiểu biết pháp luật mà xuất phát từ niềm tin nội tâm xuất phát từ chuẩn mực, quy tắc đạo đức Bên cạnh đó, nhiều quy tắc, u cầu, địi hỏi chuẩn mực đạo đức phù hợp với phát triển tiến Nhà nước khuyên khích, bảo vệ quy phạm pháp luật Chính vậy, giáo dục đạo đức tạo nên tiền đề cần thiết đế hình thành cơng dân Việt Nam hiểu biết tôn trọng sâu sắc pháp luật Nhà nưốc Cộng hòa XHCN Việt Nam Ngược lại, giáo dục pháp luật XHCN lại tạo khả thiết lập đời sống thực tiễn thường ngày nguyên tắc đạo đức mới, củng cố nghĩa vụ đạo đức, thiết lập quan hệ xã hội lành mạnh bảo vệ hạnh phúc gia đình, bồi dưỡng ý thức tổ chức, kỷ luật cho thê hệ trẻ, kích ;hích giúp đỡ đồng chí, đồng bào, tính ương thiện, chân thành không dung i;hứ vối biểu chơng đơì chế độ xã hội XHCN định hưống xây dựng Giáo dục đạo đức, đạo đức cách mạng trình phức tạp chuỗi tác động bên lên cấu trúc tâm lý cá nhân nhằm hưóng đến bình thành mục đích, định hưống giá trị, nét đặc trưng phẩm chất, ý C1Í đạo đức mối Do vậy, giáo dục SỐ 8-2021 pháp luật XHCN với giáo dục đạo đức cách mạng đảm bảo điều chỉnh bên ngồi đốì với hành vi người, lịng tin chuyển thành mục đích, định hưóng giá trị để thành hành động đắn Như vậy, thống giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức thể cuối hành vi hợp pháp Nhận thức sâu sắc thơng có ý nghĩa trực tiếp đến tăng cường tác động hai nội dung giáo dục Vì hoạt động thực tiễn, quan Đảng, Nhà nưốc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, xã hội chủ thể giáo dục cần phải tìm kiếm biện pháp giáo dục pháp luật biện pháp giáo dục đạo đức với tư cách biện pháp hỗ trợ bố sung hữu cho nhằm đảm bảo tăng cường tác động lên tình cảm, hình thành hành vi hợp pháp, đạo đức người Việt Nam Từ phân tích đây, thấy điểm, mặt quán giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật XHCN tác động đến tâm tư, tình cảm, hành vi người Việt Nam Bởi hai nội dung trên, mặt chúng tác động vào lòng tin đối vối cần thiết phải tuân theo nguyên tắc đạo đức mới, mặt khác chúng tác động vào lòng tin đốì vối giá trị xã hội pháp luật tiến Bên cạnh tác động vào lịng tin đối vối quy phạm đạo đức pháp luật đời sống thực tế hàng ngày, hướng đến hoàn thiện mối quan hệ người với người xã hội Việt Nam Giáo dục pháp luật có vai trị tích cực việc hình thành quan điếm đạo đúc phát triển giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI □ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG GIÁO DỤC Giáo dục pháp luật nhằm mục đích tạo khả phát triển văn hóa trị cơng dân, hình thành ý thức cơng dân quan điểm đạo đức thơng Trong hệ thống giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ, lao động giáo dục pháp luật có ý nghĩa trực tiếp việc nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Bởi vì, tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật đắn hành vi hợp pháp chiếm vị trí hàng đầu việc sử dụng quyền lực Nhà nước, tăng cường pháp chế, phát huy dân chủ, mở rộng quyền tự người Giáo dục pháp luật tạo khả đổi quan hệ xã hội môi trường quản lý nhà nước, khắc phục tư tưởng bảo thủ, ích kỷ, cục bộ, kích thích hành vi tự giác ý thức xây dựng xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, giáo dục pháp luật cịn tạo khả hình thành điều kiện nhân tố thuận lợi cho trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội, làm xuất củng cố phẩm chất tích cực hành vi quản lý, thêm vào đó, tạo khả không tiếp nhận tượng tiêu cực, chông đối pháp luật diễn trình quản lý Q trình sở cho việc xác lập chuẩn mực đạo đức phù hợp với yêu cầu thời đại, phù hợp với giá trị văn hóa, làm cho văn hóa dân tộc Việt Nam phát triển cách sâu sắc, phong phú Chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập, hoạt động xã hội có nhiều bưốc đổi đê thích ứng phát triển, đó, hệ thống trị thực đổi có thay đổi quan trọng Nhất Hiến pháp năm □ NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI 2013 sửa đổi, bổ sung với việc sửa đổi ban hành nhiều văn pháp luật, tạo dựng hành lang pháp lý cho kinh tế, văn hóa, xã hội vận động, phát triển đạt nhiều thành tựu dần bỏ qua nước có thu nhập trung bình Đồng thời việc cải cách hành chính, tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, dân chủ xã hội có bước tiến đáng kể tạo điều kiện để quần chúng nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội kiểm soát quyền lực Nhà nước Tuy nhiên, hạn chế, yếu kém, bất cập hành chính, hiệu lực quản lý Nhà nước chưa đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà có nguy bị biến dạng tình trạng bn lậu, hàng nhái, hàng giả, trôn thuế tham nhũng Cơ chế sách cịn có chưa qn, chưa đồng bộ, thực pháp luật có nơi, có lúc, có chỗ, có khâu chưa nghiêm, tượng tiêu cực máy Nhà nưốc hoạt động nhiều quan thi hành pháp luật diễn kéo dài Vì thế, việc cấp bách xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xác lập dân chủ xã hội chủ nghĩa, tạo dựng môi trường xã hội vững cho việc xây dựng phát triển đạo đức mối giai đoạn Điều yêu cầu thiết làm thay đổi chất quan hệ xã hội, pháp luật phải làm bệ đỡ để đạo đức thực gốc văn hóa ứng xử Q trình dân chủ hóa xã hội, giữ vững kỷ cương xã hội trước hết phải thể lĩnh vực kinh tế Nền SÔ 8-2021 vũ MẠNH DŨNG kinh tế thị trường với quan hệ nó, sở kinh tế xã hội dân chủ mà trước hết dân chủ kinh tế Để xác lập sở kinh tế xã hội cho xã hội dân chủ, cần thiết phải thực loạt biện pháp tổng hợp nhằm mở rộng phạm vi tự kinh tế Tự kinh tế sở quan trọng cho tự cá nhân lĩnh vực xã hội Bên cạnh đó, xây dựng sở trị vững thơng qua hệ thống trị để mở rộng phát triển hình thức dân chủ; dân chủ gián tiếp lẫn dân chủ trực tiếp; xây dựng củng cố sở tư tưởng hệ tư tưởng giai cấp cơng nhân, sở văn hóa, xã hội để hình thành phát triển giá trị dân chủ Cùng vối việc xây dựng sở kinh tế, trị, tư tưởng văn hóa, xã hội đẩy mạnh q trình dân chủ hóa xã hội việc hồn thiện hệ thơng pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật, giữ nghiêm kỷ cương xã hội yêu cầu cấp bách để tạo lập môi trường xã hội thuận lợi cho việc xây dựng đời sống đạo đức mởi Đạo đức pháp luật nước ta có chức chung điều chỉnh mối quan hệ xã hội Sự điều chỉnh pháp luật đạo đức hành vi người quan hệ xã hội phát triển tự toàn diện người Việt Nam Tuy nhiên điều chỉnh có khác mức độ phương thức điều chỉnh Pháp luật thường biểu tiêu chuẩn tối thiểu nhằm đảm bảo tồn xã hội có, cịn đạo đức đòi hỏi từ tơi thiểu đến tối đa gắn liền với lý tưởng hoàn thiện người xã hội người Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cưỡng chế bắt buộc từ bên ngồi theo chuẩn mực pháp lý Đạo sơ 8-2021 đức điều chỉnh hành vi người, quan hệ xã hội thông qua dư luận, lương tâm, giác ngộ đạo đức, niềm tin cá nhân theo chuẩn mực đạo đức Thực tế cho thấy, hệ thống pháp luật hoàn thiện, việc thực thi pháp luật nghiêm minh đạo đức đề cao, khả điều chỉnh giáo dục đạo đức mở rộng Pháp luật biện pháp để khẳng định chuẩn mực đạo đức thực tế thực biến thành thói quen Yêu cầu nguyên tắc đạo đức, chuẩn mực đạo đức cao vai trị pháp luật lại quan trọng Vì hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật biện pháp quan trọng để nâng cao vai trị đạo đức địi sơng xã hội, xây dựng hoàn thiện hệ thống đạo đức xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập, việc thể chế hóa cương lĩnh, đường lơì, chủ trương Đảng thành sách, pháp luật Nhà nước cách cụ thể, kịp thời, khoa học có ý nghĩa quan trọng việc đề thực chuẩn mực, giá trị đạo đức mới, hình thành phẩm chất đạo đức mởi người Việt Nam Những biểu xuống cấp, suy thoái đạo đức, tha hóa lệch chuẩn lối sơng xã hội, có phần nguyên nhân pháp luật chưa đầy đủ thiếu chặt chẽ đặc biệt việc thực thi pháp luật chưa thực nghiêm minh, hiệu chưa cao Trong điều kiện kinh tế thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa, hội nhập, việc xây dựng Nhà nưốc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quản lý xã hội pháp NHÃN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI Q VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG GIÁO Dực luật việc thực thi pháp luật nghiêm minh vừa có ý nghĩa giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mặt trị vừa cơng cụ quan trọng tạo nên môi trường xã hội lành mạnh để đạo đức hình thành phát triển Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phải kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật, tạo dư luận phê phán mạnh mẽ thối hóa, biến chất đạo đức, lốì sơng, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, có động viên phong trào quần chúng nhân dân tích cực đấu tranh chống biểu vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức phạm vi toàn xã hội, tạo sở cho việc xây dựng đạo đức mởi đạo đức tiến Thông qua phương tiện thông tin đại chúng cần cung cấp thông tin đầy đủ đa dạng việc, kiện, tượng pháp lý xẩy địi sơng trị, xã hội, pháp luật Cung cấp tri thức pháp luật cần thiết cho đội ngũ cán tầng lớp nhân dân; tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; biểu dương gương người tốt, việc tốt công tác triển khai thực áp dụng pháp luật; phải phê phán, lên án, xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật số người đội ngũ cán công chức Kết luận Điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập tạo biến đổi mặt đời sông xã hội Đất nước “thay da, đổi thịt” đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, nghèo đói, □ NHÂN Lực KHOA HỌC XÃ HỘI bước phát triển vững chắc, trở thành kinh tế động khu vực Tuy nhiên, đất nước phải đối mặt với thực tế, đạo đức xã hội số lĩnh vực hoạt động, số tầng lớp xã hội nhiều có xuống cấp, số giá trị đạo đức truyền thông dân tộc bị mai Tình trạng dẫn đến nguy đánh sắc văn hố dân tộc q trình hội nhập Vì việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng, thông qua giáo dục pháp luật nhằm trì, bảo vệ giá trị đạo đức truyền thôhg tốt đẹp phát triển quy tắc đạo đức tiến Điều đó, có ý nghĩa vai trò to lớn việc phát triển hình thành nhân cách người Việt Nam đáp ứng địi hỏi q trình đổi mới, hội nhập mà giữ sắc dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập (1995), t.4, t.13 Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2011), Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị thứ V Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Ván kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội sô 8-2021 ... Mối quan hệ giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức nước ta Giáo dục pháp luật có vai trị tương hỗ cho giáo dục đạo đức Giữa pháp luật Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đạo đức mà định hướng xây dựng... □ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG GIÁO DỤC Giáo dục pháp luật nhằm mục đích tạo khả phát triển văn hóa trị cơng dân, hình thành ý thức cơng dân quan điểm đạo đức thơng Trong hệ thống giáo. .. giá thực hành hành vi đạo đức Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức nước ta Về thực trạng đạo đức ỏ nước ta Hiện nay, nhìn vào thực trạng xã hội cho thấy, vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w