1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC ĐẠI HỌC THỨ HAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 405,48 KB

Nội dung

B Ộ GIÁO D Ụ C VÀ Đ ÀO T Ạ O TRƢỜ NG Đ Ạ I H Ọ C SƢ PH Ạ M TP H Ồ CHÍ MINH Tr ầ n H ả i Y ế n ĐỘNG CƠ HỌ C T Ậ P C Ủ A SINH VIÊN H ỌC ĐẠ I H Ọ C TH Ứ HAI T ẠI TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C KINH T Ế TP HCM LU Â N VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ H Ọ C Thành ph ố H ồ Chí Minh – 2014 B Ộ GIÁO D Ụ C VÀ Đ ÀO T Ạ O TRƢỜ NG Đ Ạ I H Ọ C SƢ PH Ạ M TP H Ồ CHÍ MINH Tr ầ n H ả i Y ế n ĐỘNG CƠ HỌ C T Ậ P C Ủ A SINH VIÊN H ỌC ĐẠ I H Ọ C TH Ứ HAI T ẠI TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C KINH T Ế TP HCM Chuyên ngành : Tâm lí h ọ c Mã s ố : 60 31 04 01 LU Â N VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ H Ọ C NGƯỜ I H ƯỚ NG D Ẫ N KHOA H Ọ C: TS NGUY Ễ N TH Ị T Ứ Thành ph ố H ồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứ u c ủ a riêng tôi Nh ữ ng thông tin và n ội dung nêu trong đề tài đề u d ự a trên nghiên c ứ u lí lu ậ n và th ự c t ế, hoàn toàn đúng vớ i ngu ồ n trích d ẫ n K ế t qu ả nghiên c ứu đượ c trình bày trong lu ận văn này chưa từng đượ c công b ố t ạ i b ấ t k ỳ công trình nào khác Tp HCM, ngày 23 tháng 9 năm 2014 Tác gi ả lu ận văn Tr ầ n H ả i Y ế n LỜI CẢM ƠN Để th ự c hi ệ n lu ận văn này, tôi xin chân thành bày t ỏ lòng bi ết ơn đế n: Quý Th ầ y Cô trong Ban giám hi ệu, Phòng sau đạ i h ọ c, Khoa Tâm lý giáo d ụ c trường Đạ i h ọc Sư Phạ m Tp HCM đã tạo môi trườ ng h ọ c t ậ p và tr ự c ti ế p gi ả ng d ạ y cho tôi nh ữ ng ki ế n th ứ c vô cùng h ữ u ích trong su ố t khóa h ọ c Quý Th ầ y Cô trong H ội đồ ng khoa h ọ c b ả o v ệ đề cương, Hội đồ ng khoa h ọ c b ả o v ệ lu ận văn đã góp ý, hướ ng d ẫ n, ch ỉ ra nh ữ ng thi ế u sót giúp tôi th ự c hi ệ n t ố t lu ận văn tố t nghi ệ p c ủ a mình Quý Th ầ y Cô trong Phòng công tác chính tr ị , gi ảng viên và sinh viên trườ ng Đạ i h ọ c Kinh t ế Tp HCM đã tạo điề u ki ệ n thu ậ n l ợ i, nhi ệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu th ậ p và x ử lý s ố li ệ u Ti ến sĩ Nguyễ n Th ị T ứ, người hướ ng d ẫ n khoa h ọc, đã rấ t thông c ả m, t ậ n t ụ y dành nhi ề u th ời gian hướ ng d ẫn, góp ý và độ ng viên tôi trong su ố t quá trình th ự c hi ệ n lu ận văn tố t nghi ệ p Gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành lu ận văn này Tp HCM , tháng 9 năm 2014 Tác gi ả Tr ầ n H ả i Y ế n MỤC LỤC Trang ph ụ bìa L ời cam đoan L ờ i c ảm ơn M ụ c l ụ c Danh m ụ c các ch ữ vi ế t t ắ t Danh m ụ c các b ả ng Danh m ụ c các bi ểu đồ M Ở ĐẦ U 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LU Ậ N V Ề ĐỘNG CƠ HỌ C T Ậ P C Ủ A SINH VIÊN H ỌC ĐẠ I H Ọ C TH Ứ HAI 5 1 1 L ị ch s ử nghiên c ứ u v ấn đề 5 1 1 1 Nh ữ ng nghiên c ứ u trên th ế gi ớ i 5 1 1 2 Nh ữ ng nghiên c ứ u ở Vi ệ t Nam 7 1 2 Các khái ni ệm cơ bản liên quan đến đề tài 11 1 2 1 Động cơ 11 1 2 2 Đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p 25 1 2 3 Đạ i h ọ c th ứ hai và sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai 35 1 3 Lý lu ậ n v ề động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai t ạ i tr ườ ng ĐHKT Tp HCM 36 1 3 1 Đặc điể m ho ạt độ ng h ọ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai 36 1 3 2 Đặc điể m tâm lý c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai 39 1 3 3 Bi ể u hi ện động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai 40 1 3 4 Nh ữ ng y ế u t ố ả nh hư ở ng đ ế n đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọ c đ ạ i h ọ c th ứ hai 45 Ti ể u k ết chƣơng 1 47 Chƣơng 2 TH Ự C TR ẠNG ĐỘNG CƠ HỌ C T Ậ P C Ủ A SINH VIÊN H ỌC ĐẠ I H Ọ C TH Ứ HAI T ẠI TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C KINH T Ế Tp HCM 48 2 1 Th ể th ứ c nghiên c ứ u 48 2 1 1 M ục đích nghiên cứ u 48 2 1 2 N ộ i dung nghiên c ứ u 48 2 1 3 Công c ụ nghiên c ứ u 48 2 1 4 Phương p háp x ử lý s ố li ệ u 49 2 2 Thông tin chung v ề m ẫ u nghiên c ứ u 50 2 3 Th ự c tr ạ ng đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọ c đ ạ i h ọ c th ứ hai t ạ i trư ờ ng ĐHKT Tp HCM 52 2 3 1 M ục đích họ c t ậ p c ủ a SV ĐHTH 52 2 3 2 H ứ ng thú h ọ c t ậ p c ủ a SV ĐHTH 58 2 3 3 Thái độ h ọ c t ậ p c ủa sinh viên ĐHTH 61 2 3 4 Hành vi h ọ c t ậ p c ủa sinh viên ĐHTH tại trường ĐHKT Tp HCM 65 2 3 5 So sánh tương quan giữ a m ục đích họ c t ậ p v ớ i h ứng thú, thái độ , hành vi h ọ c t ậ p 68 2 4 Các y ế u t ố ảnh hưởng đến động cơ họ c t ậ p c ủa sinh viên ĐHTH tạ i trường ĐHKT Tp HCM 69 2 4 1 Nh ận đị nh v ề các y ế u t ố ảnh hưởng đến động cơ họ c t ậ p 69 2 4 2 So sánh s ự ảnh hưở ng theo gi ớ i tính, theo khóa, theo vùng mi ề n 71 2 4 3 Khó khăn trong họ c t ậ p c ủa sinh viên ĐHTH 72 2 5 Các bi ệ n pháp nh ằm thúc đẩy động cơ họ c t ậ p c ủa sinh viên ĐHTH tạ i trường ĐHKT Tp HCM 75 2 5 1 Cơ sở đề xu ấ t bi ệ n pháp 75 2 5 2 M ộ t s ố bi ệ n pháp 76 2 5 3 Kh ả o sát v ề m ức độ c ầ n thi ế t và m ức độ kh ả thi c ủ a các bi ệ n pháp thúc đẩy ĐCHT SV ĐHTH tại trường ĐHKT Tp HCM 85 Ti ể u k ết chƣơng 2 90 K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 92 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 95 PH Ụ L Ụ C DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Độ ng cơ ĐCHT : Động cơ họ c t ậ p ĐHKT : Đạ i h ọ c Kinh t ế ĐHTH : Đạ i h ọ c th ứ hai ĐLC : Độ l ệ ch chu ẩ n ĐTB : Điể m trung bình GV : Gi ả ng viên Nxb : Nhà xu ấ t b ả n Sig : M ức ý nghĩa STT : S ố th ứ t ự SV : Sinh viên TB : Trung bình TH : Th ứ h ạ ng Tp HCM : Thành ph ố H ồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG B ả ng 2 1 Đặc điể m m ẫ u nghiên c ứ u 50 B ả ng 2 2 M ục đích họ c t ậ p c ủ a SV ĐHTH tạ i tr ường ĐHKT Tp HCM 52 B ả ng 2 3 So sánh m ục đích họ c t ậ p theo gi ớ i tính 56 B ả ng 2 4 So sánh m ục đích họ c t ậ p theo khóa h ọ c 57 B ả ng 2 5 So sánh m ục đích họ c t ậ p theo vùng mi ề n 57 B ả ng 2 6 H ứ ng thú h ọ c t ậ p SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 58 B ả ng 2 7 So sánh gi ữ a các nhóm khách th ể v ề h ứ ng thú h ọ c t ậ p c ủ a SV ĐHTH 60 B ả ng 2 8 Thái độ h ọ c t ậ p tích c ự c c ủa SV ĐHTH tại trường ĐHKT Tp HCM 62 B ả ng 2 9 So sánh gi ữ a các nhóm khách th ể v ề thái độ h ọ c t ậ p tích c ự c c ủ a SV ĐHTH 63 B ả ng 2 10 So sánh gi ữ a các nhóm khách th ể v ề thái độ h ọ c t ậ p tiêu c ự c c ủ a SV ĐHTH 64 B ả ng 2 11 Hành vi h ọ c t ậ p c ủa SV ĐHTH tại trường ĐHKT Tp HCM 65 B ả ng 2 12 So sánh gi ữ a các nhóm khách th ể v ề hành vi h ọ c t ậ p c ủ a SV ĐHTH 67 B ả ng 2 13 M ối tương quan giữ a gi ữa động cơ bên trong vớ i h ứng thú, thái độ và hành độ ng h ọ c t ậ p 68 B ả ng 2 14 M ối tương quan giữ a gi ữa động cơ bên ngoài vớ i h ứng thú, thái độ và hành độ ng h ọ c t ậ p 69 B ả ng 2 15 Các y ế u t ố ảnh hưởng đến ĐCHT củ a SV ĐHTH tại trường ĐHKT Tp HCM 70 B ả ng 2 16 Các y ế u t ố ảnh hưởng đến ĐCHT củ a SV ĐHTH tại trường ĐHKT Tp HCM 71 B ả ng 2 17 K hó khăn trong họ c t ậ p c ủ a SV ĐHTH tại trường ĐHKT Tp HCM 72 B ả ng 2 18 So sánh gi ữ a các nhóm khách th ể v ề khó khăn trong họ c t ậ p c ủ a SV ĐHTH 73 B ả ng 2 19 M ối tương quan giữ a nh ững khó khăn với thái độ tiêu c ự c trong h ọ c t ậ p 74 B ả ng 2 20 M ức độ c ầ n thi ế t c ủ a các bi ện pháp thúc đẩy ĐCHT SV ĐHTH tạ i trường ĐHKT Tp HCM 86 B ả ng 2 21 So sánh gi ữ a các nhóm khách th ể v ề m ức độ c ầ n thi ế t c ủ a các bi ệ n pháp thúc đẩy ĐCHT SV ĐHTH tại trường ĐHKT Tp HCM 86 B ả ng 2 22 M ức độ kh ả thi c ủ a các bi ện pháp thúc đẩy ĐCHT SV ĐHTH tạ i trường ĐHKT Tp HCM 87 B ả ng 2 23 So sánh gi ữ a các nhóm khách th ể v ề m ức độ kh ả thi c ủ a các bi ệ n pháp thúc đẩ y ĐCHT SV ĐHTH tại trường ĐHKT Tp HCM 88 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1 1 C ấ u trúc chung c ủ a ho ạt độ ng 16 Sơ đồ 1 2 Quá trình hình thành động cơ 21 Sơ đồ 1 3 C ấu trúc vĩ mô củ a ho ạt độ ng h ọ c t ậ p 32 Bi ểu đồ 2 1 Phân b ố m ẫ u nghiên c ứ u theo khoa 51 Bi ểu đồ 2 2 T ỷ l ệ các lý do sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai 53 1 MỞ Đ ẦU 1 Lý do th ự c hi ện đề tài Xu ấ t phát t ừ quá trình h ộ i nh ậ p kinh t ế toàn c ầu đòi hỏ i ph ả i có ngu ồ n nhân l ực đủ ph ẩ m ch ất và năng lực đáp ứ ng yêu c ầ u c ủ a xã h ội trong giai đoạ n m ới Đả ng và Nhà nước đã khẳng đị nh vai trò quan tr ọ ng c ủ a giáo d ục và đào tạo đố i v ớ i s ự phát tri ể n c ủa đất nước trong giai đoạ n hi ện nay Trong văn kiện Đạ i h ội Đả ng l ầ n th ứ XI đã nhấ n m ạ nh m ộ t trong nh ữ ng nhi ệ m v ụ tr ọ ng tâm là “Nâng cao chất lượ ng ngu ồ n nhân l ực đáp ứ ng yêu c ầ u c ủ a công cu ộ c công nghi ệ p hóa, hi ện đạ i hóa, h ộ i nh ậ p qu ố c t ế c ủa đất nước” Ch ủ t ị ch H ồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: “Mộ t dân t ộ c d ố t là m ộ t dân t ộ c y ếu”, h ọ c t ậ p là nhi ệ m v ụ thườ ng xuyên và su ốt đờ i M ộ t qu ố c gia có n ề n kinh t ế phát tri ể n v ữ ng m ạ nh khi và ch ỉ khi qu ố c gia ấ y có m ột đội ngũ nhân l ự c d ồ i dào và tr ình độ dân trí không ng ừng đượ c nâng cao Theo Quy ết đị nh c ủ a B ộ trưở ng B ộ Giáo d ục và Đào tạ o s ố 22/2001/QĐ – BGD&ĐT, quy đị nh v ề đào tạo để c ấ p b ằ ng t ố t nghi ệp đạ i h ọ c th ứ hai, t ại điề u 1, m ục 2 đã đề c ập đế n m ục tiêu đào tạ o: “Đào tạo để c ấ p b ằ ng t ố t nghi ệp đạ i h ọ c th ứ hai nh ằm đáp ứ ng nhu c ầ u chuy ển đổ i ngh ề nghi ệ p, b ồi dưỡ ng ki ế n th ứ c, k ỹ năng và nâng cao tính thích ứ ng c ủ a ngu ồ n nhân l ực trướ c nh ững đòi hỏi ngày càng tăng c ủ a xã h ội” Trong giáo d ục để đào tạo đượ c nh ững con người có năng lự c, có ph ẩ m ch ấ t, v ừa có “đức” vừa có “tài” là nhiệ m v ụ không ch ỉ b ở i ngành giáo d ụ c, mà còn ph ụ thu ộ c r ấ t nhi ề u vào s ự n ỗ l ự c h ọ c t ậ p c ủ a chính b ản thân ngườ i sinh viên Ho ạt độ ng h ọ c t ập hay quá trình lĩnh hộ i tri th ứ c khoa h ọ c, k ỹ năng, kỹ x ả o c ủ a sinh viên là m ộ t ho ạt độ ng có tính ch ất đặ c bi ệ t và b ị chi ph ố i b ởi động cơ họ c t ập Theo như Tâm lý h ọ c giáo d ục, khi ngườ i h ọ c thi ếu động cơ họ c t ậ p thì h ọ r ấ t khó có kh ả năng tậ p trung và duy trì vi ệ c ti ế p thu tri th ứ c m ộ t cách tích c ự c trong khi h ọ c Theo th ố ng kê t ạ i Tp HCM , có đến 17 trường Đạ i h ọ c, H ọ c viên tuy ể n sinh h ệ Văn bằng đạ i h ọ c th ứ hai S ố lượng thí sinh đăng kí dự thi đạ i h ọ c th ứ hai cũng lên đế n hàng ch ụ c ngàn V ậy động cơ nào thúc đẩ y nh ững người đã có mộ t b ằng đạ i 2 h ọ c b ỏ th ờ i gian, công s ứ c và ti ề n b ạc để ti ế p t ụ c h ọ c thêm m ộ t b ằng đạ i h ọ c th ứ hai, khi mà h ọ có th ể tham gia h ọ c nh ữ ng khóa h ọ c b ồi dưỡ ng nghi ệ p v ụ ng ắ n h ạ n? T ạ i sao h ọ l ạ i ch ọ n h ọ c b ằng đạ i h ọ c th ứ hai ch ứ không ph ả i h ọc sâu hơn chuyên ngành ở b ằ ng m ộ t? Trong khi mà l ẽ ra ở giai đoạ n l ứ a tu ổi này, con người đã có ngh ề và đang đi vào giai đoạ n hành ngh ề m ộ t cách tích c ự c Hay do xu ấ t phát t ừ động cơ muố n chuy ển đổ i ngh ề nghi ệ p, ph ải chăng thiế u sót ngay t ừ chính công tác hướ ng nghi ệ p t ại trườ ng trung h ọ c ph ổ thông? Đã có nhiề u nghiên c ứ u v ề động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên Ph ầ n nhi ề u, các nghiên c ứ u này t ập trung vào đối tượ ng là sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ nh ấ t Có th ể k ể tên m ộ t s ố công trình nghiên c ứu như luận văn Thạc sĩ Động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên Trường Đạ i h ọc Bình Dương (2012) c ủ a Nguy ễ n Th ị Bình Giang, lu ận văn Th ạc sĩ Động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên ngành Tâm lý h ọc Trường Đạ i h ọc Văn Hi ế n, Tp HCM (2010) c ủ a Ph ạ m Th ị H ồ ng Thái, lu ận văn Thạc sĩ Động cơ họ c t ậ p c ủa sinh viên Trường Đạ i h ọ c Khoa h ọ c xã h ội và Nhân văn Thành phố H ồ Chí Minh (2012) c ủ a Ph ạm Văn Sỹ Tuy nhiên, chưa có nghiên cứ u nào v ề động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai Xu ấ t phát t ừ lý lu ậ n và th ự c ti ễ n trên, chúng tôi ti ế n hành nghiên c ứu đề tài: “Động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai t ại trường Đạ i h ọ c Kinh t ế Tp HCM” 2 M ục đích nghiên cứ u Nghiên c ứu động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai t ạ i Đạ i h ọ c Kinh t ế Tp HCM Trên cơ sở nghiên c ứu, đề ra m ộ t s ố bi ệ n pháp phù h ợ p nh ằ m c ả i thi ện động cơ họ c t ậ p cho sinh viên 3 Khách th ể và đối tƣợ ng nghiên c ứ u 3 1 Đối tƣợ ng nghiên c ứ u Động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai 3 2 Khách th ể nghiên c ứ u S inh viên khóa 15 và 16 đang học đạ i h ọ c th ứ hai t ại trườ ng Đạ i h ọ c Kinh t ế Tp HCM 3 4 Gi ả thuy ế t nghiên c ứ u Ho ạt độ ng h ọ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai được thúc đẩ y b ởi độ ng cơ bên ngoài nhiều hơn bởi động cơ bên trong Động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai ch ị u s ự tác độ ng b ở i các y ế u t ố khách quan nhi ều hơn yế u t ố ch ủ quan Có s ự khác bi ệt ý nghĩa giữ a sinh viên khóa 15 và sinh viên khóa 16, gi ữ a nam và n ữ v ề động cơ họ c t ậ p và m ức độ bi ể u hi ện động cơ 5 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 5 1 H ệ th ố ng hoá các v ấn đề lý lu ận có liên quan đến đề tài: động cơ họ c t ậ p, đặc điể m c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai, 5 2 Kh ả o sát th ự c tr ạ ng v ề động cơ họ c t ậ p c ủa sinh viên đạ i h ọ c th ứ hai t ạ i trườ ng Đạ i h ọ c Kinh t ế Tp HCM Trên cơ sở k ế t qu ả th ự c tr ạ ng nghiên c ứ u thu được, đề xu ấ t m ộ t s ố bi ệ n pháp phù h ợ p nh ằ m c ả i thi ện động cơ họ c t ậ p cho sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai t ại trườ ng Đạ i h ọ c Kinh t ế Tp HCM 6 Ph ạ m vi nghiên c ứ u Đề tài gi ớ i h ạ n trong ph ạ m vi nghiên c ứ u sau: 6 1 V ề n ộ i dung nghiên c ứ u Nghiên c ứu động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai t ạ i trường Đạ i h ọ c Kinh t ế Tp HCM 6 2 V ề khách th ể nghiên c ứ u Đề tài nghiên c ứ u th ự c tr ạ ng trên 247 sinh viên đang theo học đạ i h ọ c th ứ hai t ạ i trư ờ ng Đ ạ i h ọ c Kinh t ế Tp HCM Khách th ể b ổ tr ợ : Gi ả ng viên d ạy đạ i h ọ c th ứ hai t ạ i trường Đạ i h ọ c Kinh t ế Tp HCM 7 Phƣơng pháp nghiên cứ u Đề tài đượ c ti ế n hành thông qua vi ệ c ph ố i h ợp đồ ng b ộ m ộ t s ố phương pháp sau: 7 1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứ u lý lu ậ n Phân tích, t ổ ng h ợ p, khái quát hóa, h ệ th ố ng hóa lý thuy ết để làm rõ cơ sở lý lu ậ n c ủ a động cơ họ c t ậ p sinh viên h ọc đạ i h ọ c th ứ hai 4 7 2 Nhóm phƣơng pháp nghiên c ứ u th ự c ti ễ n - Phương pháp điề u tra b ằ ng b ả ng h ỏ i: S ử d ụng dướ i d ạ ng phi ếu thăm dò ý kiế n - Phương pháp phỏ ng v ấ n: Ch ọ n m ộ t s ố v ấn đề n ổ i tr ộ i trong ph ầ n tr ả l ời để ph ỏ ng v ấ n m ộ t s ố đối tượ ng sinh viên - Phương pháp thố ng kê toán h ọ c: S ử d ụ ng ph ầ n m ề m SPSS phiên b ả n 20 x ử lý các s ố li ệ u thu đượ c 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬ P CỦA SINH VIÊN HỌC ĐẠI HỌC THỨ HAI 1 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1 1 1 Những nghiên cứu trên thế giới Tâm lý h ọ c th ế gi ớ i có l ị ch s ử nghiên c ứ u v ề động cơ họ c t ậ p t ừ r ấ t s ớ m và đến nay đã trở thành m ột lĩnh vự c nghiên c ứ u m ạ nh c ả v ề lý lu ậ n l ẫ n th ự c hành Dưới đây sẽ trình bày tóm t ắ t m ộ t s ố tác gi ả tiêu bi ể u trên th ế gi ớ i - E L Thorndike (1874 - 1949), (người đạ i di ệ n cho Thuy ế t hành vi t ạ o tác, là nhà tâm lý h ọc Độ ng v ậ t M ỹ uy tín) Theo ông ĐCHT là sự kích thích hướ ng hành vi đạ t t ớ i m ộ t k ế t qu ả Cho nên các y ế u t ố c ủa ĐCHT bao gồ m y ế u t ố bên trong mang tính ch ủ quan và các y ế u t ố bên ngoài mang tính khách quan [33, tr 52-59] - C Hull (1943, 1951) cho r ằng: động cơ là cầ n thi ế t cho quá trình h ọ c t ậ p và là điề u c ố t lõi cho s ự thích nghi có hi ệ u qu ả Ông nh ấ n m ạ nh vai trò s ự căng thẳ ng trong động cơ và cho rằ ng vi ệ c gi ảm căng thẳng có ý nghĩa củ ng c ố Theo quan điể m này, các xu ng năng sơ cấp có cơ sở sinh h ọc được khơi dậ y khi sinh v ậ t b ị tước đoạ t Nh ững xung năng này hoạ t hóa sinh v ật, khi đượ c th ỏ a mãn ho ặ c gi ả m thi ể u thì sinh v ậ t ng ừ ng ho ạt độ ng Thuy ế t gi ảm xung năng mang ý nghĩa cân bằ ng n ộ i t ạ i vì nó cho r ằ ng m ộ t sinh v ậ t b ị khơi dậy xung năng là để duy trì th ế cân b ằ ng n ộ i t ạ i, m ộ t th ế cân b ằ ng bên trong các h ệ và các quá trình c ủa cơ thể Thuy ế t gi ả m xung năng cân bằ ng n ộ i t ạ i này c ủa động cơ và họ c t ập đã có ảnh hưở ng cho t ớ i gi ữ a nh ững năm 1950 khi nó bị thách th ứ c b ở i các d ữ ki ệ n m ớ i [18, tr 368] - J Bruner cho r ằ ng: cái b ắ t bu ộ c h ọ c sinh ph ả i h ọ c có th ể đượ c quy ết đị nh không ch ỉ là nh ữ ng m ục đích nằ m ngoài h ọ c t ậ p mà còn có nh ữ ng kích thích n ằ m ngay trong ho ạt độ ng h ọ c t ậ p Vì v ậ y, nên phát tri ển độ ng l ự c bên trong hơn là tác động bên ngoài, vì khi đã đạt đượ c m ộ t k ế t qu ả nào đó trong quá trình họ c t ậ p, ngườ i h ọ c s ẽ c ả m th ấ y th ỏ a mãn v ớ i nh ững gì mà mình đã làm và sẽ có ham mu ố n hướ ng t ớ i nh ữ ng công vi ệc khó hơn, đó chính là độ ng l ự c bên trong [67] - X L Runbinste in khi phân tích ĐCHT, ông mô tả các lo ại ĐCHT biể u hi ệ n 6 ra bên ngoài thông qua h ứ ng thú c ủ a h ọc sinh Theo ông ĐCHT như là mố i quan h ệ c ủ a tr ẻ đố i v ới cái thúc đẩ y tr ẻ h ọ c t ậ p Tuy nhiên tác gi ả m ớ i ch ỉ d ừ ng l ạ i mô t ả các lo ại ĐCHT trên bình diệ n ch ủ quan, mà tác gi ả chưa chú ý đế n m ặ t khách quan c ủ a ĐCHT, cái phả n ánh b ả n ch ấ t c ủa ĐCHT [55 , tr 30] - Năm 1946, A N Leonchiev với công trình “Sự phát tri ển ĐCHT củ a h ọ c sinh”cho rằng ĐCHT là sự định hướ ng c ủ a tr ẻ vào vi ệc lĩnh hộ i tri th ức và đạt đượ c điể m s ố cao, cũng như để cha m ẹ , th ầ y cô giáo và các b ạn khen Cũng trong công trình nghiên c ứ u c ủa mình, ông chia động cơ thành động cơ “hiể u bi ết” và độ ng cơ“hành động” Động cơ “hiể u bi ết” trong những điề u ki ệ n nh ất định nào đó sẽ tr ở thành động cơ “hành độ n g” Ông cho rằ ng quá trình h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh ch ỉ có k ế t qu ả t ố t khi h ọc sinh có thái độ c ầ n thi ết đố i v ới quá trình đó Vì vậ y, theo ông thì vi ệ c giáo d ục ĐCHT không thể tách r ờ i cu ộ c s ố ng và ho ạt độ ng c ủ a h ọ c sinh [10, tr 10] - L I Bozhovick (1951) cho r ằ ng m ộ t ho ạt độ ng h ọ c t ậ p có m ục đích phả i đượ c kích thích b ằ ng nh ững động cơ phù hợ p Bà k ế t lu ậ n: S ự thúc đẩy đi đế n hành độ ng c ủ a ch ủ th ể luôn luôn xu ấ t phát t ừ nhu c ầu, còn đối tượ ng th ỏ a mãn nhu c ầ u ch ỉ quy ết đị nh tính ch ất và phương hướ ng c ủ a ho ạt độ ng [14, tr 29] - A K Marcova (1983) nghiên c ứ u v ấn đề “ĐCHT củ a h ọc sinh”, và khẳ ng định ĐCHT là một lĩnh vự c ph ứ c t ạ p quy ết đị nh hành vi c ủ a h ọc sinh, lĩnh vự c này đượ c hình thành t ừ nhi ề u y ế u t ố luôn luôn thay đổ i và thâm nh ậ p vào nh ữ ng m ố i quan h ệ l ẫ n nhau[10, tr 12] Bà cũng chia động cơ thành 3 nhóm: Nhóm động cơ xã h ội, nhóm động cơ đạo đức và nhóm động cơ sáng tạ o [12, tr 30] - M I Alekseeva đã nghiên cứu đặc điể m h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 5 và l ớ p 8, xác định con đường hình thành ĐCHT tí ch c ự c cho h ọ c sinh Ông cho r ằng ĐCHT c ủ a h ọ c sinh chia thành nhóm r ấ t rõ ràng Nh ững động cơ khác nhau trong đa số trườ ng h ợ p có liên h ệ qua l ạ i v ới nhau trong đó có một động cơ là cơ bả n, nh ữ ng động cơ kia là thứ y ế u [14, tr 10] - Theo Spitek trong nghiên c ứ u “ Motivation to Learn – Động cơ thúc đẩy để h ọ c t ập” xuất phát năm 1993 đã đưa ra nhận đị nh: H ọ c sinh d ồ n m ọ i n ỗ l ự c vào vi ệ c tìm hi ể u s ự ki ệ n, th ự c hi ện đượ c m ục đích không phả i ch ỉ vì ph ần thưởng mà điề u 7 quan tr ọ ng là ti ế p nh ậ n ki ế n th ứ c sâu r ộ ng c ủ a s ự ki ện để th ỏ a mãn nhu c ầ u b ả n thân [23, tr 234] - Theo D Brown (1994), nghiên c ứ u v ề ĐCHT ngoạ i ng ữ c ủ a h ọ c sinh Theo ông, n ếu không có ĐCHT ngườ i h ọ c s ẽ tr ở nên tr ễ n ả i, kém nhi ệ t tình và vi ệ c ti ế p thu ki ế n th ứ c tr ở nên khó khăn Ông đưa khẳng định: “ ĐCHT chính là sự khác bi ệ t gi ữ a thành công và th ấ t b ạ i N ếu ngườ i h ọc có động cơ, họ s ẽ h ọc đượ c và n ế u không có động cơ họ s ẽ không h ọc được” [65] Các tác gi ả khi nghiên c ứ u v ề động cơ đề u r ất quan tâm đế n m ục đích, nhu c ầ u, h ứ ng thú c ủa ngườ i h ọ c cùng các bi ệ n pháp kích thích h ọ c t ậ p Các tác gi ả không ch ỉ xem xét các động cơ bên trong mà còn xem xét các động cơ bên ngoài 1 1 2 Những nghiên cứu ở Việt Nam Ở Vi ệ t Nam có r ấ t nhi ề u công trình nghiên c ứ u v ề động cơ họ c t ập, dưới đây là m ộ t s ố nghiên c ứ u ở l ứ a tu ổ i h ọ c sinh - Năm 1976, Tác giả Đặng Xuân Hoài đã đề c ập đến “Vấn đề động cơ và nhân cách” trong các công trình nghiên cứ u c ủa mình theo hướ ng t ậ p trung nghiên c ứ u sâu hơn vấn đề động cơ nhân cách Và về sau bà cùng v ớ i các c ộ ng s ự đã nghiên c ứ u v ề động cơ xã hộ i ở l ứ a tu ổ i c ấ p I, c ấ p II Theo bà: “Động cơ xã hội đượ c hình thành t ừ nh ữ ng quan h ệ giao lưu nả y sinh trong quá trình h ọ c sinh tham gia các ho ạt độ ng t ậ p th ể dướ i hình th ứ c t ự qu ả n v ới tư cách vừ a là ch ủ th ể , v ừ a là khách th ể ” [21, tr 57] - Tác gi ả Khăm Phăn Khăm On trong lu ậ n án ti ế n sĩ: “ Đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p và quan h ệ c ủ a nó v ớ i nguy ệ n v ọ ng ch ọ n ngh ề c ủ a h ọ c sinh Lào” đã đưa ra k ế t lu ậ n: đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p chi ph ố i tr ự c ti ế p đ ế n k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh Nh ữ ng hành đ ộ ng bi ể u hi ệ n đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p rõ nét và m ạ nh m ẽ trong quá trình h ọ c t ậ p đ ặ c bi ệ t là lo ạ i h ọ c sinh có k ế t qu ả h ọ c t ậ p khá và gi ỏ i Chính nh ữ ng k ế t qu ả h ọ c t ậ p đ ặ c bi ệ t là đi ề u ki ệ n quan tr ọ ng đ ể đáp ứ ng nh ữ ng nhu c ầ u, khát v ọ ng ti ế p thu tri th ứ c, ý th ứ c trách nhi ệ m c ủ a h ọ đ ố i v ớ i đ ấ t nư ớ c [ 4 4 , tr 108] - Tác gi ả Tr ị nh Qu ố c Thái trong lu ậ n án ti ế n sĩ: “ Nghiên c ứ u đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọ c l ớ p m ộ t dư ớ i s ự ả nh hư ở ng c ủ a phương pháp nhà trư ờ ng” đã đưa ra k ế t lu ậ n: ho ạ t đ ộ ng h ọ c t ậ p c ủ a các nhóm h ọ c sinh l ớ p m ộ t đ ề u đư ợ c thúc đ ẩ y b ở i 8 m ộ t h ệ th ố ng nh ững động cơ có nội dung phong phú và đa dạ ng Nh ững động cơ này không t ồ n t ạ i m ột cách độ c l ậ p, riêng r ẽ , r ờ i r ạc mà chúng đượ c s ắ p x ế p theo m ộ t th ứ b ậ c nh ất định: có động cơ chiếm ưu thế , có nh ững động cơ giữ vai tró th ứ y ế u t ạ o thành m ộ t c ấu trúc động cơ họ c t ậ p t ừ khi các em b ắt đầ u ti ế n hành ho ạ t độ ng h ọ c t ậ p C ấu trúc đó đượ c s ắ p x ế p l ạ i và s ẽ đượ c phát tri ể n trong quá trình c ả năm họ c [ 54 ,tr 110] - Tác gi ả Lý Minh Tiên trong lu ậ n văn th ạ c sĩ: “ Bư ớ c đ ầ u xác đ ị nh m ộ t s ố đ ặ c đi ể m đ ộ ng cơ quá trình gi ả i bài t ậ p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 10 và 11 ở m ộ t s ố trư ờ ng ph ổ thông trung h ọ c n ộ i thành thành ph ố H ồ Chí Minh” cho r ằ ng: ngoài hai nhóm đ ộ ng cơ là đ ộ ng cơ bên ngoài, đ ộ ng cơ bên trong thì còn m ộ t nhóm n ữ a là đ ộ ng cơ trung gian [ 17 ] - Tác gi ả Tr ầ n Nguy ễ n Hương Giang trong lu ậ n văn th ạ c sĩ: “ Nh ữ ng y ế u t ố ả nh hư ở ng đ ế n đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh trung h ọ c Marie Curie, qu ậ n 3, thành ph ố H ồ Chí Minh” đã đưa ra k ế t lu ậ n: trong quá trình ti ế n hành ho ạ t đ ộ ng h ọ c t ậ p, đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p s ẽ đư ợ c hình thà nh theo hai hư ớ ng là đ ộ ng cơ xu ấ t phát t ừ ho ạ t đ ộ ng h ọ c t ậ p và t ừ m ố i quan h ệ c ủ a ch ủ th ể v ớ i môi trư ờ ng xung quanh M ặ t khác, đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh đư ợ c thúc đ ẩ y b ở i m ộ t h ệ th ố ng đ ộ ng cơ, trong đó có nh ữ ng đ ộ ng cơ đóng vai trò ch ủ y ế u và có nh ữ ng đ ộ ng cơ đóng vai trò th ứ y ế u Nhóm đ ộ ng cơ lĩnh h ộ i tri th ứ c luôn đóng vai trò quan tr ọ ng trong quá trình h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh [ 22 ,tr 83] Nh ữ ng công trình trên khi nghiên c ứ u v ề động cơ họ c t ậ p c ủ a h ọc sinh đề u ch ỉ ra r ằ ng: ho ạt độ ng h ọ c t ập được thúc đẩ y b ở i m ộ t h ệ th ống động cơ khác nhau nhưng những động cơ này có sự liên quan, chi ph ối, tác độ ng qua l ạ i v ớ i nhau mà trong đó, có những động cơ giữ v ị trí cơ bả n, có nh ững động cơ giữ v ị trí th ứ y ế u Bên c ạ nh nh ữ ng công trình nghiên c ứ u v ề động cơ họ c t ậ p c ủ a tu ổ i h ọ c sinh còn có m ộ t s ố công trình nghiên c ứ u v ề động cơ họ c t ậ p c ủ a l ứ a tu ổ i sinh viên - Tác gi ả Lê Nguy ễ n Minh Loan trong đ ề tài nghiên c ứ u: “ Đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p c ủ a sinh viên trư ờ ng Đ ạ i h ọ c Khoa h ọ c Xã h ộ i và Nhân văn” đã đ ề c ậ p đ ế n khía c ạ nh n ộ i dun g và l ự c c ủ a đ ộ ng cơ K ế t qu ả nghiên c ứ u cho th ấ y n ộ i dung c ủ a đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p ( khía c ạ nh nh ậ n th ứ c) đư ợ c hình thành đ ậ m nét ở sinh viên, và nh ữ ng đ ộ ng 9 cơ này muốn có “lực” thì phải đượ c th ể hi ệ n ở vi ệc vượ t qua nh ững hành độ ng c ụ th ể [ 3 0 ] - Tác gi ả Đ ặ ng Qu ố c Thành trong đ ề tài nghiên c ứ u: “Đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c viên ở các trư ờ ng quân s ự ” cho r ằ ng ho ạ t đ ộ ng h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c viên ở các trư ờ ng quân s ự đư ợ c thúc đ ẩ y b ở i nh ữ ng đ ộ ng cơ ch ủ y ế u như: đ ộ ng cơ chính tr ị xã h ộ i, đ ộ ng cơ nh ậ n th ứ c khoa h ọ c, đ ộ ng cơ nh ậ n th ứ c ngh ề nghi ệ p và đ ộ ng cơ tư l ợ i riêng [1 3 ] - Năm 2009, nghiên cứ u c ủa Trung tâm đánh giá và kiểm đị nh ch ất lượ ng giáo d ụ c Tp HCM đượ c th ự c hi ệ n ở 4 thành ph ố l ớ n: Tp HCM, Hà N ội, Đà Nẵ ng và C ần Thơ Kế t qu ả nghiên c ứ u cho th ấy ĐCHT củ a h ọ c sinh, SV không đúng đã dẫ n đế n hi ện tượ ng quá t ả i, quá thiên v ề lý thuy ết như hiệ n nay - Trong giáo trình Tâm lý h ọc Sư phạm Đạ i h ọ c (tái b ả n l ầ n th ứ hai), năm 2009, theo Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễ n Th ạ c: T ấ t c ả s ự ki ệ n, v ậ t ch ấ t, hoàn c ả nh hay hành động đề u có th ể tr ở thành động cơ nếu chúng liên quan đế n ngu ồ n g ố c tích c ự c c ủa con người Và để hình thành có hi ệ u l ực ĐCHT cho SV, ngườ i cán b ộ gi ả ng d ạ y c ần phân tích rõ ý nghĩa nghề nghi ệ p c ủa SV đã chọ n, nh ữ ng yêu c ầ u c ủ a ngh ề đó vớ i nhân cách [53, tr 124] - Tá c gi ả Ph ạ m Th ị H ồ ng Thái trong lu ậ n văn th ạ c sĩ : “ Đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p c ủ a sinh viên ngành Tâm lý h ọ c trư ờ ng đ ạ i h ọ c Văn Hi ế n” đã ch ỉ ra r ằ ng có s ự t ồ n t ạ i song song gi ữ a nh ữ ng đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p đúng đ ắ n v ớ i nh ữ ng đ ộ ng cơ không đúng đ ắ n ở sinh viên, do đó c ầ n ph ả i có nh ữ ng bi ệ n pháp giáo d ụ c đ ộ ng cơ đ ể sinh viên hoàn thành đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p c ủ a mình [ 54 ,tr 52] - Ti ến sĩ Phan Thị T ố Oanh, Tr ầ n Th ị Ng ọ c Anh (2010) nghiên c ứ u v ề thái độ h ọ c t ậ p môn giáo d ụ c công dân c ủ a h ọc sinh trườ ng THPT t ạ i Phan Thi ế t (Bình Thu ậ n), qua kh ả o sát có hai nguyên nhân chính ảnh hưởng đến ĐCHT củ a h ọ c sinh là phương pháp giả ng d ạ y c ủ a giáo viên và kh ả năng nhậ n th ứ c c ủ a h ọ c sinh T ừ đó đưa ra giả i pháp: h ọ c sinh c ần được hướ ng d ẫ n v ề phương pháp họ c t ậ p, giáo d ụ c ý th ứ c cho h ọ c sinh t ự v ươn lên [40 ] - Năm 2012, Dưới góc độ c ủ a Tâm lý h ọ c ho ạt động, ĐCHT đượ c phân thành hai lo ại là động cơ hoàn thiệ n tri th ức và động cơ quan hệ xã h ộ i Hai lo ại động cơ 10 này cùng đượ c hình thành ở ngườ i h ọc và đượ c s ắ p x ế p theo th ứ b ậ c Vi ệ c phát tri ển ĐCHT như là kích thích bên trong nhằm thúc đẩ y SV tham gia h ọ c t ậ p m ộ t cách tích c ự c và vi ệ c phát tri ể n h ứ ng thú nh ậ n th ứ c di ễ n ra ngay trong quá trình nh ậ n th ứ c là nh ữ ng v ấn đề đặ c bi ệ t quan tr ọng tác động đế n ch ất lượ ng và hi ệ u qu ả c ủ a ho ạt độ ng d ạ y và ho ạ t độ ng h ọ c [50, tr 122] - Tác gi ả Ph ạm Văn Sỹ trong lu ận văn thạc sĩ: “Động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên trường Đạ i h ọ c Khoa h ọ c Xã h ội và Nhân văn Thành phố H ồ Chí Minh” đã đưa ra k ế t lu ận: động cơ họ c t ậ p c ủa sinh viên trường Nhân văn được thúc đẩ y b ở i nhi ề u lo ại động cơ khác nhau trong đó nổ i b ật là động cơ hoàn thiệ n tri th ứ c và y ế u nh ấ t là động cơ xã hội Đa số sinh viên đều có động cơ họ c t ập đúng đắ n th ể hi ệ n qua m ụ c đích, thái độ và hành vi trong h ọ c t ậ p [52, tr 81] - Năm 2013, t ác gi ả Thái Văn Anh tron g lu ận văn thạc sĩ: “Động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên h ọ c vi ệ n Ph ậ t giáo Vi ệ t Nam t ạ i Thành ph ố H ồ Chí Minh” đã sắ p x ế p th ứ c b ậc các động cơ ưu thế, trong đó động cơ nghề nghi ệp đượ c s ắ p x ế p ở v ị trí th ứ nh ấ t, k ế đến là động cơ nhậ n th ứ c khoa h ọc, động cơ xã h ội, động cơ khẳng đị nh mình và cu ối cùng là động cơ vụ l ợ i Tuy nhiên v ị trí các động cơ đó có thể thay đổ i trong quá trình h ọ c t ậ p c ủ a SV [2] - Tác gi ả Dương Thị Kim Oanh (2013) đề c ập đế n m ộ t s ố hướ ng ti ế p c ậ n trong nghiên c ứu động cơ họ c t ập như phân tâm h ọc, hành vi, nhân văn, nhậ n th ứ c, h ọ c t ậ p xã h ội và văn hóa xã hộ i Tác gi ả đã khẳng đị nh vi ệ c tìm hi ểu các hướ ng ti ế p c ậ n trong nghiên c ứ u v ề v ấn đề động cơ học có ý nghĩa đặ c bi ệ t quan tr ọ ng trong vi ệc xác đị nh rõ b ả n ch ấ t, phân lo ạ i, bi ể u hi ệ n và các nhân t ố tác động đến động cơ h ọ c t ậ p c ủa ngườ i h ọ c, t ừ đó có cơ sở lí lu ậ n v ữ ng ch ắc lượ ng hóa các khía c ạ nh n ộ i dung (cái mà con ngườ i mu ốn vươn tớ i, mu ốn đạ t t ớ i) và khía c ạ nh l ự c (ph ả n ánh độ m ạ nh c ủa động cơ) trong họ c t ậ p c ủa ngườ i h ọ c [38] Nhìn chung, nh ữ ng tác gi ả này khi nghiên c ứ u v ề động cơ họ c t ậ p c ủ a sinh viên đề u có chung nh ận đị nh: Độ ng cơ h ọ c t ậ p là l ự c đ ẩ y tr ự c ti ế p, là nguyên nhân tr ự c ti ế p c ủ a hành đ ộ ng, duy trì h ứ ng thú, t ạ o ra s ự chú ý liên t ụ c giúp ch ủ th ể vư ợ t qua khó khăn, đ ạ t m ụ c đích đã đ ị nh Đ ộ ng cơ h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh, sinh viên r ấ t đa d ạ ng và b ị chi ph ố i b ở i r ấ t nhi ề u y ế u t ố khác nhau N ế u ở l ứ a tu ổ i h ọ c sinh, đ ộ ng cơ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hải Yến ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC ĐẠI HỌC THỨ HAI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM LUÂN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hải Yến ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC ĐẠI HỌC THỨ HAI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUÂN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những thông tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu lí luận thực tế, hồn tồn với nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tp HCM, ngày 23 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Hải Yến LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: Q Thầy Cơ Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư Phạm Tp HCM tạo môi trường học tập trực tiếp giảng dạy cho tơi kiến thức vơ hữu ích suốt khóa học Q Thầy Cơ Hội đồng khoa học bảo vệ đề cương, Hội đồng khoa học bảo vệ luận văn góp ý, hướng dẫn, thiếu sót giúp tơi thực tốt luận văn tốt nghiệp Q Thầy Cơ Phịng cơng tác trị, giảng viên sinh viên trường Đại học Kinh tế Tp HCM tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lý số liệu Tiến sĩ Nguyễn Thị Tứ, người hướng dẫn khoa học, thông cảm, tận tụy dành nhiều thời gian hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tp HCM, tháng năm 2014 Tác giả Trần Hải Yến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC ĐẠI HỌC THỨ HAI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2.1 Động 11 1.2.2 Động học tập 25 1.2.3 Đại học thứ hai sinh viên học đại học thứ hai 35 1.3 Lý luận động học tập sinh viên học đại học thứ hai trường ĐHKT Tp HCM 36 1.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên học đại học thứ hai 36 1.3.2 Đặc điểm tâm lý sinh viên học đại học thứ hai 39 1.3.3 Biểu động học tập sinh viên học đại học thứ hai 40 1.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên học đại học thứ hai 45 Tiểu kết chƣơng 47 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC ĐẠI HỌC THỨ HAI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM 48 2.1.Thể thức nghiên cứu 48 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 48 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 48 2.1.3 Công cụ nghiên cứu 48 2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 49 2.2 Thông tin chung mẫu nghiên cứu 50 2.3 Thực trạng động học tập sinh viên học đại học thứ hai trường ĐHKT Tp HCM 52 2.3.1 Mục đích học tập SV ĐHTH 52 2.3.2 Hứng thú học tập SV ĐHTH 58 2.3.3 Thái độ học tập sinh viên ĐHTH 61 2.3.4 Hành vi học tập sinh viên ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 65 2.3.5 So sánh tương quan mục đích học tập với hứng thú, thái độ, hành vi học tập 68 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến động học tập sinh viên ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 69 2.4.1 Nhận định yếu tố ảnh hưởng đến động học tập 69 2.4.2 So sánh ảnh hưởng theo giới tính, theo khóa, theo vùng miền 71 2.4.3 Khó khăn học tập sinh viên ĐHTH 72 2.5 Các biện pháp nhằm thúc đẩy động học tập sinh viên ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 75 2.5.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 75 2.5.2 Một số biện pháp 76 2.5.3 Khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp thúc đẩy ĐCHT SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 85 Tiểu kết chƣơng 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Động ĐCHT : Động học tập ĐHKT : Đại học Kinh tế ĐHTH : Đại học thứ hai ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình GV : Giảng viên Nxb : Nhà xuất Sig : Mức ý nghĩa STT : Số thứ tự SV : Sinh viên TB : Trung bình TH : Thứ hạng Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 50 Bảng 2.2 Mục đích học tập SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 52 Bảng 2.3 So sánh mục đích học tập theo giới tính 56 Bảng 2.4 So sánh mục đích học tập theo khóa học 57 Bảng 2.5 So sánh mục đích học tập theo vùng miền 57 Bảng 2.6 Hứng thú học tập SV ĐHTH trường ĐHKT Tp.HCM 58 Bảng 2.7 So sánh nhóm khách thể hứng thú học tập SV ĐHTH 60 Bảng 2.8 Thái độ học tập tích cực SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 62 Bảng 2.9 So sánh nhóm khách thể thái độ học tập tích cực SV ĐHTH 63 Bảng 2.10 So sánh nhóm khách thể thái độ học tập tiêu cực SV ĐHTH 64 Bảng 2.11 Hành vi học tập SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 65 Bảng 2.12 So sánh nhóm khách thể hành vi học tập SV ĐHTH 67 Bảng 2.13 Mối tương quan giữa động bên với hứng thú, thái độ hành động học tập 68 Bảng 2.14 Mối tương quan giữa động bên với hứng thú, thái độ hành động học tập 69 Bảng 2.15 Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 70 Bảng 2.16 Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 71 Bảng 2.17 Khó khăn học tập SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 72 Bảng 2.18 So sánh nhóm khách thể khó khăn học tập SV ĐHTH 73 Bảng 2.19 Mối tương quan khó khăn với thái độ tiêu cực học tập 74 Bảng 2.20 Mức độ cần thiết biện pháp thúc đẩy ĐCHT SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 86 Bảng 2.21 So sánh nhóm khách thể mức độ cần thiết biện pháp thúc đẩy ĐCHT SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 86 Bảng 2.22 Mức độ khả thi biện pháp thúc đẩy ĐCHT SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 87 Bảng 2.23 So sánh nhóm khách thể mức độ khả thi biện pháp thúc đẩy ĐCHT SV ĐHTH trường ĐHKT Tp HCM 88 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc chung hoạt động 16 Sơ đồ 1.2 Quá trình hình thành động 21 Sơ đồ 1.3 Cấu trúc vĩ mô hoạt động học tập .32 Biểu đồ 2.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo khoa 51 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ lý sinh viên học đại học thứ hai .53 MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Xuất phát từ q trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Đảng Nhà nước khẳng định vai trò quan trọng giáo dục đào tạo phát triển đất nước giai đoạn Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đất nước” Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, học tập nhiệm vụ thường xuyên suốt đời Một quốc gia có kinh tế phát triển vững mạnh quốc gia có đội ngũ nhân lực dồi trình độ dân trí không ngừng nâng cao Theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo số 22/2001/QĐ – BGD&ĐT, quy định đào tạo để cấp tốt nghiệp đại học thứ hai, điều 1, mục đề cập đến mục tiêu đào tạo: “Đào tạo để cấp tốt nghiệp đại học thứ hai nhằm đáp ứng nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nâng cao tính thích ứng nguồn nhân lực trước đòi hỏi ngày tăng xã hội” Trong giáo dục để đào tạo người có lực, có phẩm chất, vừa có “đức” vừa có “tài” nhiệm vụ khơng ngành giáo dục, mà phụ thuộc nhiều vào nỗ lực học tập thân người sinh viên Hoạt động học tập hay trình lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo sinh viên hoạt động có tính chất đặc biệt bị chi phối động học tập Theo Tâm lý học giáo dục, người học thiếu động học tập họ khó có khả tập trung trì việc tiếp thu tri thức cách tích cực học Theo thống kê Tp HCM, có đến 17 trường Đại học, Học viên tuyển sinh hệ Văn đại học thứ hai Số lượng thí sinh đăng kí dự thi đại học thứ hai lên đến hàng chục ngàn Vậy động thúc đẩy người có đại học bỏ thời gian, công sức tiền bạc để tiếp tục học thêm đại học thứ hai, mà họ tham gia học khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn? Tại họ lại chọn học đại học thứ hai học sâu chuyên ngành một? Trong mà lẽ giai đoạn lứa tuổi này, người có nghề vào giai đoạn hành nghề cách tích cực Hay xuất phát từ động muốn chuyển đổi nghề nghiệp, phải thiếu sót từ cơng tác hướng nghiệp trường trung học phổ thơng? Đã có nhiều nghiên cứu động học tập sinh viên Phần nhiều, nghiên cứu tập trung vào đối tượng sinh viên học đại học thứ Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Động học tập sinh viên Trường Đại học Bình Dương (2012) Nguyễn Thị Bình Giang, luận văn Thạc sĩ Động học tập sinh viên ngành Tâm lý học Trường Đại học Văn Hiến, Tp HCM (2010) Phạm Thị Hồng Thái, luận văn Thạc sĩ Động học tập sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (2012) Phạm Văn Sỹ Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu động học tập sinh viên học đại học thứ hai Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Động học tập sinh viên học đại học thứ hai trường Đại học Kinh tế Tp HCM” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu động học tập sinh viên học đại học thứ hai Đại học Kinh tế Tp HCM Trên sở nghiên cứu, đề số biện pháp phù hợp nhằm cải thiện động học tập cho sinh viên Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Động học tập sinh viên học đại học thứ hai 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên khóa 15 16 học đại học thứ hai trường Đại học Kinh tế Tp HCM 3 Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động học tập sinh viên học đại học thứ hai thúc đẩy động bên nhiều động bên Động học tập sinh viên học đại học thứ hai chịu tác động yếu tố khách quan nhiều yếu tố chủ quan Có khác biệt ý nghĩa sinh viên khóa 15 sinh viên khóa 16, nam nữ động học tập mức độ biểu động Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hố vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: động học tập, đặc điểm sinh viên học đại học thứ hai, 5.2 Khảo sát thực trạng động học tập sinh viên đại học thứ hai trường Đại học Kinh tế Tp HCM Trên sở kết thực trạng nghiên cứu thu được, đề xuất số biện pháp phù hợp nhằm cải thiện động học tập cho sinh viên học đại học thứ hai trường Đại học Kinh tế Tp HCM Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: 6.1 Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu động học tập sinh viên học đại học thứ hai trường Đại học Kinh tế Tp HCM 6.2 Về khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng 247 sinh viên theo học đại học thứ hai trường Đại học Kinh tế Tp HCM Khách thể bổ trợ: Giảng viên dạy đại học thứ hai trường Đại học Kinh tế Tp HCM Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành thông qua việc phối hợp đồng số phương pháp sau: 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa lý thuyết để làm rõ sở lý luận động học tập sinh viên học đại học thứ hai 4 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Sử dụng dạng phiếu thăm dò ý kiến - Phương pháp vấn: Chọn số vấn đề trội phần trả lời để vấn số đối tượng sinh viên - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phần mềm SPSS phiên 20 xử lý số liệu thu 5 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC ĐẠI HỌC THỨ HAI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới Tâm lý học giới có lịch sử nghiên cứu động học tập từ sớm đến trở thành lĩnh vực nghiên cứu mạnh lý luận lẫn thực hành Dưới trình bày tóm tắt số tác giả tiêu biểu giới - E L Thorndike (1874 - 1949), (người đại diện cho Thuyết hành vi tạo tác, nhà tâm lý học Động vật Mỹ uy tín) Theo ơng ĐCHT kích thích hướng hành vi đạt tới kết Cho nên yếu tố ĐCHT bao gồm yếu tố bên mang tính chủ quan yếu tố bên ngồi mang tính khách quan [33, tr.52-59] - C Hull (1943, 1951) cho rằng: động cần thiết cho trình học tập điều cốt lõi cho thích nghi có hiệu Ơng nhấn mạnh vai trò căng thẳng động cho việc giảm căng thẳng có ý nghĩa củng cố Theo quan điểm này, xung sơ cấp có sở sinh học khơi dậy sinh vật bị tước đoạt Những xung hoạt hóa sinh vật, thỏa mãn giảm thiểu sinh vật ngừng hoạt động Thuyết giảm xung mang ý nghĩa cân nội cho sinh vật bị khơi dậy xung để trì cân nội tại, cân bên hệ trình thể Thuyết giảm xung cân nội động học tập có ảnh hưởng năm 1950 bị thách thức kiện [18, tr.368] - J Bruner cho rằng: bắt buộc học sinh phải học định khơng mục đích nằm ngồi học tập mà cịn có kích thích nằm hoạt động học tập Vì vậy, nên phát triển động lực bên tác động bên ngồi, đạt kết q trình học tập, người học cảm thấy thỏa mãn với mà làm có ham muốn hướng tới cơng việc khó hơn, động lực bên [67] - X L Runbinstein phân tích ĐCHT, ơng mơ tả loại ĐCHT biểu bên ngồi thơng qua hứng thú học sinh Theo ông ĐCHT mối quan hệ trẻ thúc đẩy trẻ học tập Tuy nhiên tác giả dừng lại mô tả loại ĐCHT bình diện chủ quan, mà tác giả chưa ý đến mặt khách quan ĐCHT, phản ánh chất ĐCHT [55, tr.30] - Năm 1946, A N Leonchiev với cơng trình “Sự phát triển ĐCHT học sinh”cho ĐCHT định hướng trẻ vào việc lĩnh hội tri thức đạt điểm số cao, để cha mẹ, thầy giáo bạn khen Cũng cơng trình nghiên cứu mình, ơng chia động thành động “hiểu biết” động cơ“hành động” Động “hiểu biết” điều kiện định trở thành động “hành động” Ông cho trình học tập học sinh có kết tốt học sinh có thái độ cần thiết q trình Vì vậy, theo ơng việc giáo dục ĐCHT tách rời sống hoạt động học sinh [10, tr.10] - L I Bozhovick (1951) cho hoạt động học tập có mục đích phải kích thích động phù hợp Bà kết luận: Sự thúc đẩy đến hành động chủ thể luôn xuất phát từ nhu cầu, đối tượng thỏa mãn nhu cầu định tính chất phương hướng hoạt động [14, tr 29] - A K Marcova (1983) nghiên cứu vấn đề “ĐCHT học sinh”, khẳng định ĐCHT lĩnh vực phức tạp định hành vi học sinh, lĩnh vực hình thành từ nhiều yếu tố luôn thay đổi thâm nhập vào mối quan hệ lẫn nhau[10, tr.12] Bà chia động thành nhóm: Nhóm động xã hội, nhóm động đạo đức nhóm động sáng tạo [12, tr.30] - M I Alekseeva nghiên cứu đặc điểm học tập học sinh lớp lớp 8, xác định đường hình thành ĐCHT tích cực cho học sinh Ơng cho ĐCHT học sinh chia thành nhóm rõ ràng Những động khác đa số trường hợp có liên hệ qua lại với có động bản, động thứ yếu [14, tr.10] - Theo Spitek nghiên cứu “Motivation to Learn – Động thúc đẩy để học tập” xuất phát năm 1993 đưa nhận định: Học sinh dồn nỗ lực vào việc tìm hiểu kiện, thực mục đích khơng phải phần thưởng mà điều quan trọng tiếp nhận kiến thức sâu rộng kiện để thỏa mãn nhu cầu thân [23, tr.234] - Theo D Brown (1994), nghiên cứu ĐCHT ngoại ngữ học sinh Theo ơng, khơng có ĐCHT người học trở nên trễ nải, nhiệt tình việc tiếp thu kiến thức trở nên khó khăn Ơng đưa khẳng định: “ĐCHT khác biệt thành cơng thất bại Nếu người học có động cơ, họ học khơng có động họ không học được” [65] Các tác giả nghiên cứu động quan tâm đến mục đích, nhu cầu, hứng thú người học biện pháp kích thích học tập Các tác giả khơng xem xét động bên mà xem xét động bên 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu động học tập, số nghiên cứu lứa tuổi học sinh - Năm 1976, Tác giả Đặng Xuân Hoài đề cập đến “Vấn đề động nhân cách” cơng trình nghiên cứu theo hướng tập trung nghiên cứu sâu vấn đề động nhân cách Và sau bà với cộng nghiên cứu động xã hội lứa tuổi cấp I, cấp II Theo bà: “Động xã hội hình thành từ quan hệ giao lưu nảy sinh trình học sinh tham gia hoạt động tập thể hình thức tự quản với tư cách vừa chủ thể, vừa khách thể” [21, tr.57] -Tác giả Khăm Phăn Khăm On luận án tiến sĩ: “Động học tập quan hệ với nguyện vọng chọn nghề học sinh Lào” đưa kết luận: động học tập chi phối trực tiếp đến kết học tập học sinh Những hành động biểu động học tập rõ nét mạnh mẽ trình học tập đặc biệt loại học sinh có kết học tập giỏi Chính kết học tập đặc biệt điều kiện quan trọng để đáp ứng nhu cầu, khát vọng tiếp thu tri thức, ý thức trách nhiệm họ đất nước[ 44, tr 108] -Tác giả Trịnh Quốc Thái luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu động học tập sinh viên học lớp ảnh hưởng phương pháp nhà trường” đưa kết luận: hoạt động học tập nhóm học sinh lớp thúc đẩy hệ thống động có nội dung phong phú đa dạng Những động không tồn cách độc lập, riêng rẽ, rời rạc mà chúng xếp theo thứ bậc định: có động chiếm ưu thế, có động giữ vai tró thứ yếu tạo thành cấu trúc động học tập từ em bắt đầu tiến hành hoạt động học tập Cấu trúc xếp lại phát triển trình năm học [54,tr.110] -Tác giả Lý Minh Tiên luận văn thạc sĩ: “Bước đầu xác định số đặc điểm động trình giải tập học sinh lớp 10 11 số trường phổ thông trung học nội thành thành phố Hồ Chí Minh” cho rằng: ngồi hai nhóm động động bên ngồi, động bên cịn nhóm động trung gian [17] -Tác giả Trần Nguyễn Hương Giang luận văn thạc sĩ: “Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học sinh trung học Marie Curie, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh” đưa kết luận: trình tiến hành hoạt động học tập, động học tập hình thành theo hai hướng động xuất phát từ hoạt động học tập từ mối quan hệ chủ thể với môi trường xung quanh Mặt khác, động học tập học sinh thúc đẩy hệ thống động cơ, có động đóng vai trị chủ yếu có động đóng vai trị thứ yếu Nhóm động lĩnh hội tri thức ln đóng vai trị quan trọng trình học tập học sinh [22,tr 83] Những cơng trình nghiên cứu động học tập học sinh rằng: hoạt động học tập thúc đẩy hệ thống động khác động có liên quan, chi phối, tác động qua lại với mà đó, có động giữ vị trí bản, có động giữ vị trí thứ yếu Bên cạnh cơng trình nghiên cứu động học tập tuổi học sinh cịn có số cơng trình nghiên cứu động học tập lứa tuổi sinh viên -Tác giả Lê Nguyễn Minh Loan đề tài nghiên cứu: “Động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn” đề cập đến khía cạnh nội dung lực động Kết nghiên cứu cho thấy nội dung động học tập (khía cạnh nhận thức) hình thành đậm nét sinh viên, động muốn có “lực” phải thể việc vượt qua hành động cụ thể [30] -Tác giả Đặng Quốc Thành đề tài nghiên cứu: “Động học tập học viên trường quân sự” cho hoạt động học tập học viên trường quân thúc đẩy động chủ yếu như: động trị xã hội, động nhận thức khoa học, động nhận thức nghề nghiệp động tư lợi riêng [13] - Năm 2009, nghiên cứu Trung tâm đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Tp HCM thực thành phố lớn: Tp HCM, Hà Nội, Đà Nẵng Cần Thơ Kết nghiên cứu cho thấy ĐCHT học sinh, SV không dẫn đến tượng tải, thiên lý thuyết - Trong giáo trình Tâm lý học Sư phạm Đại học (tái lần thứ hai), năm 2009, theo Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thạc: Tất kiện, vật chất, hồn cảnh hay hành động trở thành động chúng liên quan đến nguồn gốc tích cực người Và để hình thành có hiệu lực ĐCHT cho SV, người cán giảng dạy cần phân tích rõ ý nghĩa nghề nghiệp SV chọn, yêu cầu nghề với nhân cách [53, tr.124] -Tác giả Phạm Thị Hồng Thái luận văn thạc sĩ: “Động học tập sinh viên ngành Tâm lý học trường đại học Văn Hiến” có tồn song song động học tập đắn với động không đắn sinh viên, cần phải có biện pháp giáo dục động để sinh viên hoàn thành động học tập [54,tr.52] - Tiến sĩ Phan Thị Tố Oanh, Trần Thị Ngọc Anh (2010) nghiên cứu thái độ học tập môn giáo dục công dân học sinh trường THPT Phan Thiết (Bình Thuận), qua khảo sát có hai ngun nhân ảnh hưởng đến ĐCHT học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên khả nhận thức học sinh Từ đưa giải pháp: học sinh cần hướng dẫn phương pháp học tập, giáo dục ý thức cho học sinh tự vươn lên [40] - Năm 2012, Dưới góc độ Tâm lý học hoạt động, ĐCHT phân thành hai loại động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội Hai loại động 10 hình thành người học xếp theo thứ bậc Việc phát triển ĐCHT kích thích bên nhằm thúc đẩy SV tham gia học tập cách tích cực việc phát triển hứng thú nhận thức diễn trình nhận thức vấn đề đặc biệt quan trọng tác động đến chất lượng hiệu hoạt động dạy hoạt động học [50, tr.122] - Tác giả Phạm Văn Sỹ luận văn thạc sĩ: “Động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh” đưa kết luận: động học tập sinh viên trường Nhân văn thúc đẩy nhiều loại động khác bật động hồn thiện tri thức yếu động xã hội Đa số sinh viên có động học tập đắn thể qua mục đích, thái độ hành vi học tập [52, tr.81] - Năm 2013, tác giả Thái Văn Anh luận văn thạc sĩ: “Động học tập sinh viên học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh” xếp thức bậc động ưu thế, động nghề nghiệp xếp vị trí thứ nhất, động nhận thức khoa học, động xã hội, động khẳng định cuối động vụ lợi Tuy nhiên vị trí động thay đổi trình học tập SV [2] - Tác giả Dương Thị Kim Oanh (2013) đề cập đến số hướng tiếp cận nghiên cứu động học tập phân tâm học, hành vi, nhân văn, nhận thức, học tập xã hội văn hóa xã hội Tác giả khẳng định việc tìm hiểu hướng tiếp cận nghiên cứu vấn đề động học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xác định rõ chất, phân loại, biểu nhân tố tác động đến động học tập người học, từ có sở lí luận vững lượng hóa khía cạnh nội dung (cái mà người muốn vươn tới, muốn đạt tới) khía cạnh lực (phản ánh độ mạnh động cơ) học tập người học [38] Nhìn chung, tác giả nghiên cứu động học tập sinh viên có chung nhận định: Động học tập lực đẩy trực tiếp, nguyên nhân trực tiếp hành động, trì hứng thú, tạo ý liên tục giúp chủ thể vượt qua khó khăn, đạt mục đích định Động học tập học sinh, sinh viên đa dạng bị chi phối nhiều yếu tố khác Nếu lứa tuổi học sinh, động

Ngày đăng: 25/02/2024, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w