Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:- Không gian: Số liệu thu thập được để thực hiện đề tài từ các phòng ban củangân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng - Thời gian: Đề tài sử dụng số liệ
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chương 1 Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 5
1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 5
1.1.1 Khái niệm cho vay 5
1.1.2 Nguyên tắc cho vay 5
1.1.3 Phân loại cho vay 6
1.1.3.1 Căn cứ theo thời hạn cho vay 6
1.1.3.2 Căn cứ theo mục đích vay 7
1.1.3.3 Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 7
1.1.3.4 Theo phương thức cho vay 7
1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 8
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 8
1.2.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng 8
1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng 9
1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn vay 9
1.2.3.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng 10
1.2.3.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 10
1.2.3.3 Căn cứ vào hình thức đảm bảo 10
1.2.3.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả 10
1.2.3.5 Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ vay 11
1.2.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng 11
1.2.4.1 Đối với khách hàng 11
1.2.4.2 Đối với ngân hàng 12
1.2.4.3 Đối với nền kinh tế xã hội 12
1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng 13
1.2.5.1 Các nhân tố bên trong ngân hàng 13
1.2.5.2 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng 14
1.2.6 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 16
1.2.6.1 Doanh số cho vay 16
Trang 21.2.6.2 Doanh số thu nợ 16
1.2.6.3 Dư nợ cho vay 16
1.2.6.4 Nợ xấu 16
1.2.6.5 Tỷ lệ nợ xấu 17
Chương 2 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2012 – 2014 18
2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng 18
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NHTMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng 18
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng 19
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ 19
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 20
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2012 – 2014 22
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn: 22
2.1.3.2 Tình hình cho vay 25
2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 29
2.2 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng của ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2012 – 2014 31
2.2.1 Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng 31
2.2.1.1 Quy định về hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng 31
2.2.1.2 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng 33
2.2.1.3 Quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng 34
2.2.2 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2012 – 2014 36
Trang 32.2.2.3 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng theo thời gian cho vay 42
2.2.2.4 Phân tích tình cho vay theo hình thức đảm bảo 45
2.3 Đánh giá về hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Quốc Dân – Chi nhánh Đà Nẵng 47
2.3.1 Những thành tựu đạt được 47
2.3.2 Những hạn chế 48
2.3.2 Nguyên nhân 50
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng 52
3.1 Định hướng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP – chi nhánh Đà Nẵng trong thời gian tới 52
3.1.2 Đa dạng hóa các sản phẩm CVTD 52
3.1.2 Mở rộng quy mô cho vay tiêu dùng 53
3.1.3 Nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng 54
3.1.4 Mở rộng chính sách cho vay 55
3.1.5 Mở rộng quy mô cho vay tiêu dùng 56
3.1.5 Xây dựng chiến lược marketing đối với hoạt động cho vay tiêu dùng: 56
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Ngân hàng là một trung gian tài chính và là một nguồn dẫn vốn quan trọngtrong nền kinh tế Ngày nay nền kinh tế ngày một phát triển Các ngân hàng thươngmại không ngừng phát triển các sản phẩm cho vay để đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của khách hàng Nhưng bên cạnh phát triển các sản phẩm cho vay thì đa phầncác ngân hàng chỉ quan tâm đến cho vay doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh màchưa quan tâm tới các nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Xét về lâu dài thì đây lànguyên nhân dẫn đến hàng hóa không tiêu thu được vì người dân không có vốn Từthực tế đó ta có thể thấy hoạt động cho vay tiêu dùng là vô cùng quan trọng Nếuphát triển hoạt động này mạnh bên cạnh các hoạt động cho vay khác thì mang lại lợiích rất cao cho ngân hàng và về phía khách hàng cũng đáp ứng được nhu cầu khácao trong việc thỏa mãn mua sắm Thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nâng cao mứcsống người dân
Trong thời gian thực tập tại ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng
em nhận thấy ngân hàng đã có những quan tâm với hoạt động cho vay tiêu dùng vàđang ngày càng củng cố phát triển thêm các sản phẩm của cho vay tiêu dùng Chính
vì vậy việc nghiên cứu phân tích và đưa ra giải pháp cho hoạt động này phát triển có
ý nghĩa thực tiễn đối với hoạt động cho vay của ngân hàng Vì vậy em đã lựa chọn
đề tài “ Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quốc Dân –
chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2012 – 2014.”
Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng
- Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quốc Dân – chinhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2012 – 2013 thông qua doanh số cho vay, doanh số thu
nợ, dư nợ cho vay và nợ xấu theo thời hạn và hình thức đảm bảo tín dụng
- Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quốc Dân – chinhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2012 – 2014
- Đề xuất giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP
Trang 5Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Số liệu thu thập được để thực hiện đề tài từ các phòng ban củangân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng
- Thời gian: Đề tài sử dụng số liệu ba năm 2012 – 2014
- Đối tượng nghiên cứu: Do lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng TMCP QuốcDân – chi nhánh Đà Nẵng phong phú và đa dạng, đồng thời nội dung đề tài rộng và
có nhiều vấn đề, kết hợp thời gian có hạn nên em đi sâu nghiên cứu hoạt động chovay tiêu dùng của ngân hàngTMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng trong thời giangần đây nhất
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu thông qua hồ sơ lưu trữ, sốliệu thực tế phát sinh tại ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng, cụ thể
là các báo cáo tài chính của ngân hàng như: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh, cơcấu nguồn vốn… trong 3 năm 2012 – 2014
- Kết hợp việc quan sát, phỏng vấn trực tiếp các cô chú, anh chị trong ngânhàng để có những hướng dẫn rõ ràng và cụ thể
- Bên cạnh đó, còn thu thập thêm những thông tin cần thiết từ việc tham khảotài liệu, giáo trình, báo chí, Internet và các tài liệu có liên quan trên thư viện trường
- Phương pháp so sánh: Dựa vào số liệu và dùng các chỉ số tương đối, tuyệtđối để so sánh trong phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính Phương pháp so sánhbao gồm so sánh tương đối và tuyệt đối
Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số giữa giá trị kỳphân tích và kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
Phương thức này sử dụng để so sánh số liệu năm đang xét với số liệunăm trước, xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân của sựbiến động đó của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó tìm ra biện pháp khắcphục
Phương pháp so sánh bằng và số tương đối: Là thương số giữa giá trịcủa kỳ phân tích và kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
Trang 6 Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê các bảng số liệu, biểu đồ, sơ
đồ, dùng phương pháp tỷ số, phương pháp so sánh các số liệu qua cácnăm để minh họa phân tích
5 Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM
Chương 2: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quốc Dân –chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2012 – 2014
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCPQuốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng
Kết Luận
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Nguyên văn
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
Trang 8Chương 1 Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM
1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm cho vay
Theo các quyết định 1627/2001_QĐ_NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốcngân hàng về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với kháchhàng và hướng dẫn thực hiện số 49/QĐ_HĐQT ngày 31/05/2002 của NHCTViệt Nam , quyết định số 106/QĐ_HĐQT_NHCT ngày 20/08/2002 về việc chovay đối với khách hàng trong hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam, phântích đánh giá doanh nghiệp dưới giác độ tài chính ngân hàng
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho vay giao chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theothoả thuận với nguyên tắc có hoản trả cả ngốc và lãi
1.1.2 Nguyên tắc cho vay
- Vốn vay phải có mục đích và đảm bảo sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuậntrong hợp đồng tín dụng
- Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì do hai bên, ngân hang và khách hangthỏa thuận và ghi vào trong hợp đồng tín dụng Đảm bảo sử dụng vốn vay đúngmục đích thỏa thuận nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thuhồi nợ sau này Do vậy, về phía ngân hang trước khi cho vay cần tìm hiểu rõmục đích vay vốn của khách hàng, đồng thời phải kiểm tra xem khách hàng có
sử dụng vốn đúng mục đích đã cam kết hay không Điều này rất quan trọng vìviệc sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay không có ảnh hưởng rất lớn đếnkhả năng thu hồi nợ sau này Việc khách hàng sử dụng vốn vay không đúngmục đích dễ dẫn đến thất thoát và lãng phí khiến vốn vay không tạo ra đượcngân lưu để trả nợ cho ngân hàng
- Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng caohiệu quả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng hoàntrả cho ngân hàng Từ đó nâng uy tín của khách hàng đối với ngân hàng và củng
cố quan hệ vay vốn giữa khách hàng và ngân hàng sau này
- Vốn vay phải hoàn trả gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn
Trang 9Hoàn trả gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạtđộng cho vay Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi nguồn vốn màngân hàng sử dụng để cho vay Đại đa số nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng đểcho vay là huy động vốn từ khách hàng gửi tiền, do đó sau khi cho vay trongmột thời gian nhất định, khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng đểngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền.
Hơn nữa , bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạmthời quyền sử vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải được hoàntrả cả gốc và lãi
- Vốn vay phải có đảm bảo
1.1.3 Phân loại cho vay
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạirất đa dạng và phong phú với nhiều loại hình khác nhau Việc áp dụng hình thứccho vay nào là tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tượng sử dụng vốn vaytín dụng nhằm sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả phù hợp với sự vậnđộng như đặc điểm kinh tế khác nhau của đối tượng tín dụng
Trên thực tế việc phân loại cho vay theo các tiêu thức sau
1.1.3.1 Căn cứ theo thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời gian đến 1 năm và được sửdụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu chitiêu ngắn hạn của các nhân
- Cho vay trung hạn: Là khoản vay có thời hạn trên 1 đến 5 năm Cho vaytrung hạn chủ yếu đuợc sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố dịnh, cải tiếnhoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các
dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đầu tư chotài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn vốn lưu động thường xuyên củadoanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập
- Cho vay dài hạn: Là khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm Đây là loại hìnhđược cung cấp để phục vụ cho các mục tiêu dài hạn như xây dựng nhà xưởng,các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới
Trang 101.1.3.2 Căn cứ theo mục đích vay.
- Cho vay kinh doanh: Là loại cho vay cấp cho các nhà sản xuất, các chủ thểkinh doanh để tiến hành sản xuất và luân chuyển hàng
- Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của cánhân như mua sắm nhà của, xe cộ, du học…
1.1.3.3 Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng.
- Cho vay đảm bảo bằng tài sản: Là loại cho vay không có tài sản cầm cố thếchấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín củabản thân khách hàng đó Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinhdoanh, tình hình tài chính vững mạnh, quản trị hiệu quả, khách hàng làm ănthường xuyên có lãi, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tươngđối nhỏ so với vốn của người vay thì ngân hàng có thể thế chấp tín dụng màkhông cần một nguồn thu nợ bổ sung thứ hai Các khoản cho vay theo chỉ thịcủa Chính phủ mà Chính phủ chủ yếu không cần tài sản đảm bảo Các khoảncho vay đối với các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn, hoặc những khoảncho vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khả năng giám sát việc bán hàngcũng có thể không cần tài sản đảm bảo
- Cho vay có đảm bảo không bằng tài sản: Là loại cho vay dựa trên cam kếtđảm bảo yêu cầu ngân hàng và khách hàng phải ký hợp đồng đảm bảo Ngânhàng phải kiểm tra đánh giá được tình trạng của tài sản đảm bảo ( Quyền sởhữu, giá trị, tính thị trường, khả năng bán, khả năng tài chính của người tứba…) có khả năng giám sát việc sử dụng hoặc có khả năng bảo quản tài sảnđảm bảo
1.1.3.4 Theo phương thức cho vay
- Cho vay từng lần: Cho vay từng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biếncủa ngân hàng đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không
có điều kiện để cấp hạn mức thấu chi Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sởhữu và tín dụng thương mại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộngsản xuất đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vàomột số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh
Trang 11- Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏathuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tínhcho cả kỳ hoặc cuối kỳ Đó là số dư tối đa tính tại thời điểm tính.Hạn mức đượccấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốncủa khách hàng Trong kỳ khách hàng có thể vay trả nhiều lần, song dư nợkhông được vượt quá hạn mức tín dụng Một số trường hợp ngân hàng quy địnhhạn mức cuối kỳ Dư nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức Tuy nhiên đến cuối
kỳ, khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợ sao cho dư nợ cuối kỳ không đượcvượt qua hạn mức tín dụng
- Cho vay thấu chi: Là hoạt động cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngườivay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhấtđịnh và trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức tíndụng
1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dung là ngân hàng tài trợ cho các nhu cầu tiêu dùng của hộ giađình và cá nhân Khác với cho vay kinh doanh ở đây người vay sử dụng tiềnvào các hoạt động không sinh lời, nguồn trả nợ độc lập so với việc sử dụng tiềnvay
1.2.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
- Cho vay tiêu dùng thường có tài sản đảm bảo Do người vay không sử dụngkhoản vay trong hoạt động kinh doanh nên việc trả nợ của khách hàng phụthuộc vào các nguồn thu nhập khác, sự kiểm soát các nguồn này nhiều khi gặpkhó khan hơn Để hạn chế rủi ro hầu hết các khoản cho vay tiêu dùng ngân hàngđều yêu cầu khách hàng có tài sản đảm bảo
- Các khoản cho vay tiêu dùng luôn được đánh giá là đem lại nhiều lợi nhuậncho ngân hàng do lãi suất cho vay thường cao hơn so với lãi suất ngân hàngphải huy động từ các nguồn khác để thực hiện cho vay.Lãi suất cho vay tiêudùng thường không thay đổi dưới tác động của những điều kiện từ môi trườngbên trong suốt thời hạn vay như trong trường hợp cho vay đối với các doanhnghiệp Điều này cũng có những bất lợi nếu như lãi suất huy động tăng đáng kể
Trang 12Tuy nhiên, các ngân hàng thường định giá các khoản vay tiêu dùng ở mức cao
để có thể phòng tránh rủi ro
- Các khoản cho vay tiêu dùng thường có xu hướng nhạy cảm trước nhữngtác động của chu kỳ kinh tế Trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế người tiêudùng thường có cái nhìn lạc quan về tương lai vì vậy họ thường mua sắm chitiêu nhiều Trái lại trong giai đoạn kinh tế suy thoái thì các cá nhân và hộ giađình thường có cái nhìn rất bi quan về tương lai đặc biệt là khi họ nhìn thấy nạnthất nghiệp gia tăng và ngay lập tức họ giảm nhu cầu vay ngân hàng
- Lãi suất cho vay tiêu dùng thường ít co giãn so với nhu cầu vay Người đivay tiêu dùng chỉ quan tâm tới khoản thanh toán hàng tháng họ phải trả chongân hàng là bao nhiêu
- Các nhân tố trình độ học vấn và mức thu nhập đều có ảnh hưởng rõ rệt đếnhạn mức vay Những người có mức thu nhập cao mức bình quân thường có xuhướng vay một mức cao hơn tổng thu nhập hàng năm của họ Ngược lại những
có người có trình độ học vấn cao thì thường xuyên quyết định vay tiền trên cơ
sở cân nhắc kỹ lưỡng với thu nhập của mình Đối với trường hợp thứ hai nàymón vay được coi nhưu một phương tiện để đạt được mức sống như mongmuốn hơn là một cơ sở an toàn trong những trường hợp khẩn cấp
1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng
1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn vay
- Vay ngắn hạn: Là khoản vay có thời hạn đến 12 tháng Khoản vay nàythường được sử dụng cho các trường hợp cấp bách, nhất thời như khám chữabệnh, học tập hay đi du lịch…
- Cho vay trung hạn: Thời hạn vay trên 12 đến dưới 60 tháng Mục đích sửdụng chủ yếu là sinh hoạt tiêu dùng hằng ngày
- Cho vay dài hạn: Thời hạn vay trên 60 tháng trở lên Số tiền vay trong thờihạn này thường được sử dụng để mua nhà ở, đất ở, mua xe và thiết bị gia dụng
có giá trị lớn
Trang 131.2.3.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
- Cho vay tiêu dùng trả góp: Là hình thức cho vay trong đó người đi vay trả nợcho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời gian cho vay,phương thức này thường áp dụng cho các khoản vay có giá trị hoặc thu nhậplớn hoặc thu nhập từng kỳ của người đi vay không đủ để thanh toán hết một lần
số nợ vay
- Cho vay tiêu dùng phi trả góp: Đây là hình thức cho vay mà tiền vay đượckhách hàng thanh toán chỉ một lần khi đến hạn Thường thì các khoản vay tiêudùng phi trả góp được cấp cho các nhu cầu vay nhỏ và thời hạn không dài
- Cho vay tiêu dùng tuân hoàn: Là khoản vay trong đó ngân hàng cho phépkhách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc ngân hàng phát hành loai sec cho phépthấu chi dựa trên số tiền trên tài khoản vãng lai
1.2.3.3 Căn cứ vào hình thức đảm bảo
- Cho vay có tài sản đảm bảo: Là phương thức mà khách hàng có tài sản để thếchấp hoặc cầm cố nhằm đảm bảo cho mức độ an toàn cho khoản vay của họ
- Cho vay không có tài sản đảm bảo: Là phương thức cho vay mà khách hàngkhông có tài sản để thế chấp hoặc cầm cố để đảm bảo cho mức độ an toàn chokhoản vay của họ
1.2.3.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
- Cho vay tiêu dùng trả góp: Là hình thức cho vay trong đó người đi vay trả nợcho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời gian cho vay,phương thức này thường áp dụng cho các khoản vay có giá trị hoặc thu nhậplớn hoặc thu nhập từng kỳ của người đi vay không đủ để thanh toán hết một lần
số nợ vay
Trang 14- Cho vay tiêu dùng phi trả góp: Đây là hình thức cho vay mà tiền vay đượckhách hàng thanh toán chỉ một lần khi đến hạn Thường thì các khoản vay tiêudùng phi trả góp được cấp cho các nhu cầu vay nhỏ và thời hạn không dài.
- Cho vay tiêu dùng tuân hoàn: Là khoản vay trong đó ngân hàng cho phépkhách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc ngân hàng phát hành loai sec cho phépthấu chi dựa trên số tiền trên tài khoản vãng lai
1.2.3.5 Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ vay
- Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng muacác khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay dịch
vụ cho người tiêu dùng
- Cho vay trực tiếp: Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng trựctiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiêp thu nợ từ những ngườinày
1.2.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng
1.2.4.1 Đối với khách hàng
Trước hết là đối với người tiêu dùng, đặc biệt là những người có thu nhập trungbình thấp, thông qua nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng sẽ giúp cho họ có khả năng muasắm những hàng hóa cần thiết có giá trị cao, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng và cảithiện đời sống Trên thực tế thấy rằng có nhiều nhu cầu mang tính tự nhiên thiếtyêu, có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống đối với các cá nhân và hộ gia đình.Những nhu cầu này không sớm thì muộn người tiêu dùng cũng phải được thỏa mãn
Ví dụ như nhu cầu về mua sắm, sửa chữa nhà cửa, mua các đồ dùng tiện nghi sinhhoạt, mua sắm các phương tiện như xe máy, ô tô, chuẩn bị hôn lễ, ma chat, du lịch,học hành
Tuy rằng những nhu cầu thiết yếu thì những cải thiện thì được tích lũy theo thờigian do vậy khả năng tài chính thường bị giới hạn Vì vậy mà làm nảy sinh một sựthật là người ta thường mua sắm nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt…khi lớn tuổi Khi đólợi ích cảm nhận được sử hưởng thụ đều có xu hướng giảm xuống Do đó người tiêudùng sẽ tìm cách để phối hợp khéo léo giữa việc thỏa mãn các nhu cầu với yếu tốthời gian và khả năng thanh toán của hiện tại và tương lai Điều này có nghĩa là
Trang 15phân tích theo khía cạnh tài chính, việc mượn tiền trước của ngân hàng để tiêu dùngkhiến chúng ta phải trả lãi thực chất cũng chỉ là cách quy đổi luồng tiền mà ta sẽ cótại một thời điểm nào đó trong tương lai về thời điểm hiện tại.
1.2.4.2 Đối với ngân hàng
Với hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi trách nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đó
để cho vay kiếm lời, các NHTM cần nỗ lực huy động vốn, bên cạnh đó phải khaithác thị trường tín dụng một cách triệt để, nghĩa là tìm cách để đảm bảo khả năngđáp ứng và trên cơ sở thỏa mãn tốt nhất và nhiều nhất các nhu cầu về cho vay củanền kinh tế Vì vậy sẽ sai lầm và thiếu sót nếu bỏ qua thị trường cho vay tiêu dùng
mà tại đó quy mô của của một số nhu cầu nhỏ nhưng số lượng về cho vay xét theolượng khách hàng tiềm năng và theo sự đa dạng của nhu cầu tiêu dùng lại vô dùnglớn Do đó các NHTM cần quan tâm và chú trọng phát triển loại hình cho vay này Bên cạnh đó, trên thực té rủi ro đối với cho vay tiêu dùng thường rất nhỏ, và việccho vay cá nhân so với cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp đơn giản nhiều.Trong khi đó nguồn thu của ngân hàng thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng này
là đáng kể do lăi suất cho vay tiêu dùng hấp dẫn, đặc biệt là lãi suất thực cho vay trảgóp rất cao, điều này khiến cho hoạt động cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng khôngnhỏ trong cơ cấu các cá nhân và hộ gia đình là một hướng kinh tế có triển vọng và
an toàn cho ngân hàng
Hơn nữa xu hướng hoạt động của NHTM là phát triển đa năng tổng hợp, luôntìm cách mở rộng các nghiệp vụ cũng như đưa ra các sản phẩm mới Việc thực hiện
và phát triển hoạt động hoạt động cho vay tiêu dùng vừa mở rộng được khách hàngcho vay, tận dụng được nguồn vốn huy động một cách hiệu quả, vừa đa dạng hóacác sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Từ đó ngân hàng tăng được sức mạnh trong cạnhtranh đồng thời tạo được những nét đặc trưng hấp dẫn riêng
1.2.4.3 Đối với nền kinh tế xã hội
Sự sung túc của một nền kinh tế được thể hiện rất rõ qua mức cầu về hàng hóatiêu dùng của dân cư, chính là số lượng và mức độ các nhu cầu có khả năng thanhtoán về các mặt hàng tiêu dùng khác nhau Cho nên một giải pháp làm tăng sốlượng nhu cầu có khả năng thanh toán sẽ có một đòn bẩy hữu hiệu để kích cầu, từ
đó tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội
Trang 16Việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng có thể góp phần đáng kể trong chínhsách kích cầu của nhà nước, nó cũng giúp nhà nước đạt được những mục tiêu kinhtế- xã hội nhất định, chẳng hạn như tăng mức sống cho dân cư, thúc đẩy quá trìnhsản xuất kinh doanh, tăng GDP hay tăng thu nhập bình quân đầu người.
Đối với sản xuất kinh doanh, sự phát triển của cho vay tiêu dùng đồng nghĩa vớiviệc tăng trưởng của cầu, tức là sức mua của người dân tăng lên, từ đó tạo nên sựsôi động cho thị trường hàng hóa tiêu dùng, tạo nguồn sống cho khu vực sản xuấttrong nước, năng lực sản xuất của quốc gia sẽ được cải thiện rõ rệt, đồng thời tạosức hút cho đầu tư nước ngoài Cũng qua đó nhà nước đạt được mục tiêu kinh tế -
xã hội là giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm thấtnghiệp, giảm tệ nạn xã hội
1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng
1.2.5.1Các nhân tố bên trong ngân hàng
- Đinh hướng phát triển của ngân hàng đây là điều kiện tiên quyết để phát triểnhoạt động cho vay tiêu dùng Nếu trong kế hoạch phát triển của mình các ngân hàngkhông quan tâm đến định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng thì kháchhàng có nhu cầu về cho vay tiêu dùng sẽ không được không quan tâm Ngược lạinếu ngân hàng muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng thì họ sẽ đưa ra nhữngchiến lược cụ thể để thu hút những người có nhu cầu đến với ngân hàng
- Cơ sở vật chất mạng lưới Các yếu tố của cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò
là tác nhân kích thích , tác động đến khách hàng Một ngân hàng có cơ sở vật chấthiện đại, tiên tiến thì họ có thể tăng tiện ích cho khách hàng và các dịch vụ của họ
sẽ được biết đến nhiều hơn Ngoài ra, ngân hàng có mạng lưới rộng khắp sẽ thu hútđược lượng khách hàng nhiều hơn vì nó thuận lợi hơn cho việc đi lại giữa ngânhàng và khách hàng
- Năng lực tài chính và uy tín của ngân hàng có ảnh hưởng tới lượng cho vaytiêu dùng Nếu ngân hàng có năng lực tài chính mạng tức là vốn chủ sở hữu lớn, tỷ
kệ phần tram lợi nhuận lớn, nợ quá hạn thấp và có số lượng tài sản thanh khoản lớn,khả năng huy động vốn lớn trong thời gian ngắn thì ngân hàng có thể đảm bảo chohoạt động cho vay tiêu dùng phát triển và ngược lại
Trang 17- Trình độ chuyên môn, thái độ của cán bộ tín dụng ngân hàng Con người làyếu tố vô cùng quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói chung cũng như trong hoạt động ngân hàng nóiriêng Nếu ngân hàng xây dựng được một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi về chuyênmôn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt thì sẽ nâng cao được chất lượng và thuậnlợi trong việc mở rộng các khoản cho vay tiêu dùng Ngoài ra các cán bộ tín dụngcũng góp phần tạo dựng hình ảnh của ngân hàng góp phần tăng tính cạnh tranh củasản phẩm dịch vụ ngân hàng.
- Công nghệ ngân hàng có tác động không nhỏ tới hoạt động cho vay tiêudùng Ngày nay, công nghệ đang thể hiện được mình và chứng tỏ được sự cầnthiết, hữu ích của mình trong tất cả các lĩnh vực trong xã hội Trước đây khi côngnghệ chưa phát triển thì số lượng nhân viên trong NHTM là rất nhiều, những nhânviên đó phải quản lý khối lượng sản phẩm lớn cùng lượng giấy tờ quan trọng củakhách hàng, nhưng tất cả các nghiệp vụ ngân hàng phải được ghi trên giấy tờ, sổsách, thời gian thực hiện khá lâu, phức tạp Hệ thống công nghê tin học đã hỗ trợgiúp cho ngân hàng rất nhiều trong việc quản lý khoản vay nói chung , cũng nhưcho vay tiêu dùng nói riêng Nếu như ngân hàng có công nghệ tiên tiến, hiện đại
và có đội ngũ cán bộ có trình độ sử dụng và quản lý các công nghệ đó sẽ giúp chokhách hàng và ngân hàng tiệt kiệm được chi phí và thời gian khi tham gia vào quytrình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, đồng thời các nghiệp vụ của ngân hàngđược thực hiện dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn và chính xác hơn làm nâng cao chấtlượng các giao dịch
- Tất cả nhân tố vi mô nói trên đều là những nhân tố thuộc về nội tại ngânhàng có tác động đến cho vay tiêu dùng Ngoài những nhân tố đó còn kể đến nhân
tố khách quan bên ngoài ngân hàng cũng ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêudùng
1.2.5.2 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng
- Tình trạng kinh tế vĩ mô: Sự ổn định của kinh tố vĩ mô sẽ tạo cơ hội mở rộngtín dụng tiêu dùng một cách hiệu quả Kinh tế vĩ mô ổn định, đặc biệt là ổn địnhtiền tệ như ổn định giá cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát… tạo điều kiện thuận lợi đểphát triển cho vay tiêu dùng Môi trường kinh tế được đánh giá là khá quan trọng
Trang 18Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng và ổn định, hoạt động cho vay tiêu dùng có xuhướng tăng lên bởi vì thu nhập và mức sống của dân được cải thiện Do đó sẽkhuyến khích hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng Ngược lại trong thời kỳsuy thoái hoạt động sản xuất bị thu hẹp, thu nhập giảm sút dẫn đến hạn chế khảnăng mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng.
- Môi trường pháp luật: Ngân hàng là trung gian tài chính một khối lượng vốn
và tài sản rất lớn trong nền kinh tế do đó mà hoạt động ngân hàng phải chịu sựkiểm soát chặt chẽ của pháp luật cũng như các cơ quan chức năng Một hệ thốngpháp luật hoàn thiện là cơ sở bảo vệ sự phát triển thị trường tài chính an toàn, ổnđịnh, thúc đẩy các định chế tài chính nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ tài chínhchất lượng cao cho dân cư, bảo vệ sự phát triển bền vững quan hệ hợp tác bìnhđẳng giữa ngân hàng và khách hàng vì lợi ích của hai phía
- Môi trường kinh tế - chính trị có ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng.Môi trường kinh tế và sự biến động của nó có thể tạo ra cơ hội cũng như tháchthức đối với ngân hàng trong việc mở rộng cho vay tiêu dùng Trong thời kỳ kinh
tế tăng trưởng, chính trị ổn định, hoạt động tiêu dùng có xu hướng tăng lên bởi vìthu nhập và mức sống của người dân được cải thiện Do đó sẽ khuyến khích hoạtđộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Ngược lại trong thời kỳ suy thoái chính trịbất ổn hoạt động sản xuất bị thu hẹp, thu nhập giảm sút dẫn đến hạn chế khả năng
mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng
- Các thói quen phong tục tập quán, tâm lý còn ảnh hưởng tới nhu cầu tới nhucầu cho vay tiêu dùng Mỗi vùng có một tập quán thói quen khác nhau nên việctiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ cũng khác nhau phù hợp với đặc thù của từngvùng Như thói quen sử dụng các sản phẩm ngân hàng, tỷ lệ tiết kiemj, trình độdân trí, thị hiếu… ảnh hưởng rất lớn đến việc ra quyết định lựa chọn hình thức chovay tiêu dùng
- Thu nhập của khách hàng: Thu nhập của khách hàng quyết định đến nhu cầuvay tiêu dùng của họ quyết định việc cho vay hay không của ngân hàng Vì ngânhàng khi cho vay sẽ căn cứ vào mức thu nhập trong tương lai của khách hàng có
đủ khả năng thanh toán nợ đó hay không Vì vậy thu nhập có ảnh hưởng rất lớn
Trang 19đến nhu cầu vay của khách hàng, đến quy mô của khoản vay và đến việc phát triểntrong cho vay tiêu cùng của ngân hàng.
1.2.6 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM
1.2.6.1 Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay trong mộtthời gian nhất định, phản ánh tình hình cung ứng nguồn vốn cho nền kinh tế, quy
mô hoạt động của ngân hàng, mối quan hệ ngân và khách hàng
Nếu như các nhân tố cố định thì doanh số cho vay càng cao cho thấy việc mởrộng hoạt động cho vay của ngân hàng càng tốt, ngược lại doanh số cho vau củangân hàng giảm trong khi các yếu tố khác cố định thì chứng tỏ hoạt động cho vaycủa ngân hàng đang có chiều hướng xấu
1.2.6.3 Dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay là số tiền mà ngân hàng đang cho khách hàng vay tính đến thờiđiểm cụ thể Đây là chỉ tiêu tích lũy qua các thời kỳ Dư nợ tín dụng càng cao chothấy số vốn cho vay chưa thu được càng lớn
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu
nợ trong kỳ
1.2.6.4 Nợ xấu
Căn cứ theo quyết định 493/2005/QD-NHNN ngày 22/4/2005 định nghĩa nợxấu như sau : Là khoản nợ không được hoàn trả đúng hạn đã ghi trong hợp đồng tíndụng gồm những món nợ được phân loại vào nhóm 3 ( nợ dưới tiêu chuẩn) nhóm 4(
nợ nghi ngờ), nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn)
Nợ nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm các khoản nợ được đánh giá là nợkhông có khả năng thu hồi cả gốc và lãi khi đến hạn Các khoản nợ được ngân hàng
Trang 20đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi, các khoản nợ quá hạn từ 90– 180 ngày.
Nợ nhóm 4: Nợ nghi ngờ bao gồm các khoản nợ được đánh giá là khả năngtổn thất cao, các khoản nợ quá hạn từ 181 – 360 ngày
Nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn bao gồm các khoản nợ được đánh giá làkhoản nợ không có khả năng thu hồi, hoặc mất vốn, các khoản nợ quá hạn trên 360ngày
1.2.6.5 Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ giữa nợ xấu và dư nợ
Đây chính là chỉ tiêu thể hiện trực tiếp công tác thẩm định của cán bộ tíndụng Đồng thời phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với khách hàngcũng như việc trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng
Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của ngânhàng Bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay Tỷ lệnày cao so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thể là dấu hiệu cho thấyngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý các khoản cho vay
Ngược lại, tỷ lệ nợ xấu này thấp so với các năm cho thấy chất lượng cáckhoản tín dụng được cải thiện Hoặc cũng có thể ngân hàng có chính sách xóa cáckhoản nợ xấu hay thay đổi các phân loại nợ
Tỷ lệ nợ xấu = (Nợ xấu/ Tổng dư nợ) 100%
Trang 21Chương 2 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2012 – 2014.
2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng.
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NHTMCP Quốc Dân – chi nhánh ĐàNẵng
Phòng giao dịch đầu tiên của ngân hàng TMCT Quốc Dân – chi nhánh ĐàNẵng được thành lập vào ngày 12/2/2007 tại 99 Núi Thành – quận Hải Châu – ĐàNẵng và mở rộng thêm 6 phòng giao dịch với gân 100 nhân viên cực kỳ năng động,chuyên nghiệp và sáng tạo, đây chỉ mới là con số trong hiện tại, trong tương lai con
số này chắc chắn sẽ gia tăng hơn nữa đi cùng với sự gia tăng lợi nhuận của ngânhàng
Khi mới thành lập cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nhưng cho đến nay nhìnchung chi nhánh ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng đã trang bị chomình một cơ sở vật chất tương đối hoàn thiện và hiện đại Tuy nhiên được thành lậpmuộn hơn so với các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố, Quốc Dân đã gặpkhông ít khó khăn để xâm nhập thị trường nhưng với sự nỗ lực không ngừng củađội ngũ nhân viên và sự chỉ đạo sáng suốt, kiểm soát sát sao của ban giám đốc điềuhành nên quá trình hoạt động kinh doanh cho đến nay đã lớn mạnh về nhiều mặt,nhìn chung các hoạt động của ngân hàng trong các năm qua đều tăng
Công tác quảng bá thương hiệu đã và đang phát huy hiệu quả thông qua hoạtđộng marketing, ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng đang có một sựlan tỏa mạnh đang trở thành một thương hiệu lớn
Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Điểm tựa tài chính, nâng cao bước thành công:
Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, ngân hàng Quốc Dân cam kết
sự phát triển bền vững nhằm đem lại sự an toàn tuyệt đối cho người gửi tiền và cácđối tác có liên quan Là một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế, ngân hàngQuốc Dân cam kết tuân thủ tuyệt đối các quy đinh của ngân hàng nhà nước ViệtNam, của chính phủ và các quy định khác có liên quan Là nhà cung cấp dịch vụ tàichính ngân hàng, ngân hàng Quốc Dân cam kết mang lại cho khách hàng của mình
Trang 22những dịch vụ sản phẩm hoàn hảo, tiện ích và đa dạng Là thành viên tích cực củacộng đồng, ngân hàng Quốc Dân cam kết sẵn sang tham gia các hoạt động mangtính xã hội, các chương trình từ thiện nhằm xây dựng một cộng đồng văn minh, tiến
bộ Là một doanh nghiệp cổ phần, ngân hàng Quốc Dân cam kết không ngừng nỗlực mang lại lợi nhuận tối đa một cách chính đáng cho các cổ đông và việc ổn địnhcho người lao động
Mục tiêu chiến lược của ngân hàng TMCP Quốc Dân Định hướng trở thànhmột trong những ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu của Việt Nam, hoạt động
đa năng với sản phẩm đa dạng, chất lượng quản lý theo chuẩn mực quốc tế, côngnghệ thông tin hiện đại, công nghệ ngân hàng tiên tiến
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Quốc Dân –chi nhánh Đà Nẵng
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân sản xuấtkinh doanh trên địa bàn tùy theo nguồn vốn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu vàgiấy tờ có giá, bảo lãnh và các hình thức khác theo quy định của NHNN
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán ngân quỹ dưới các hình thức cung ứng cácphương tiện thanh toán, dịch vụ thanh toán trong nước, dịch vụ thanh toán quốc tếkhi được ngân hàng nhà nước cho phép, dịch vụ thu hộ và chi hộ, dịch vụ ngân quỹ,các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN
- Thực hiện các hoạt động kinh doanh khác như góp vốn, mua cổ phần, liêndoanh theo quy định của pháp luật, tham gia thị trường tiền tệ theo quy định củaNHNN; kinh doanh ngoại hối và vàng ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong lĩnhliên quan đến hoạt động ngân hàng; cung ứng dịch vụ bảo hiểm theo quy định củapháp luật; cung cứng dịch vụ tư vấn tài chính và tiền tệ, dịch vụ bảo quản tài sản và
Trang 23- Nhằm mang lại lợi nhuận cho các cổ đông, tạo ra việc làm ổn định cho ngườilao động, cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, thực hiệnnghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, thực hiện các chính sách kinh tế xã hội ổnđịnh của Nhà nước, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước.
- Phát triển ngân hàng bền vững lâu dài, hội nhập kinh tế trong khu vực và thểgiới để trở thành một điểm tựa chính cho những thành công
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức
- NHTMCP Quốc Dân được tổ chức theo mô hình trực tiếp và tham mưu.Giám đốc điều hành trực tiếp mọi hoạt động của ngân hàng, các Phó Giám đốc giúpchỉ đạo một số hoạt động, chịu trách nhiệm trước giám đốc về những quyết định củamình, đồng thời thay giám đốc điều hành khi giám đốc đi vắng Các trưởng phòngban có trách nhiệm chỉ đạo phòng ban của mình hoạt động theo đúng chức năng vànhiệm vụ của phòng được giám đốc phân công
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1
( Nguồn: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại NHTMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng.)
Trang 24 Giám đốc: Là người đứng đầu chi nhánh, điều hành mọi hoạt động của chinhánh, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật, ra quyết định,giám sát kiểm soát, đôn đốc mọi hoạt động của chi nhánh và các phòng banthuộc thẩm quyền.
Phó giám đốc: Được giám đốc ủy quyền, thực hành một số nhiệm vụ vàquyền hạn nhất định trong việc hỗ trợ giám đốc điều hành mọi hoạt độngcủa chi nhánh Có quyền hạn và nghĩa vụ trong kinh doanh theo các địnhchế của ngân hàng Quốc Dân
Phòng giao dịch: Hướng dẫn khách hàng cách mở và sử dụng tài khoản,thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến các loại tài khoản và thực hiện cácnghiệp vụ như nhận tiền gửi, chuyển tiền, chiết khấu cho khách hàng, thựchiện quản lý thu chi tiền mặt ngân phiếu thanh toán phụ trách kiểm đếm bảoquản tiền để phục vụ thanh toán cho khách hàng
Phòng kế toán: Có n hiệm vụ quản lý các tài khoản tiền gửi tại chi nhánh,các tài khoản liên ngân hàng…, nắm tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn,quản lý kiểm tra và hạch toán thu nhập, cho phí cũng như tài sản của chinhánh, thực hiện chế độ báo cáo kế toán, tổng hợp cung cấp thông tin tàichính, lưu trữ kiểm soát bảo quản chứng từ kế toán
Phòng hành chính nhân sự: Quản lý nhân sự tại chi nhánh thực hiện cáccông tác hành chính tổng hợp như hoạt động văn thư lưu trữ, mua sắm cungứng các loại văn phòng để phục vụ hoạt động nghiệp vụ, thường trực 24/24giờ đảm bảo an toàn tài sản cho chi nhánh
Phòng quan hệ khách hàng: Chịu trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ về tíndụng, bảo hành, thanh toán quốc tế, quản lý tìm kiếm khách hàng, thẩm địnhcho vay, giám sát theo dõi thu nợ…
Phòng công nghệ thông tin: Phụ trách các phần liên quan đến lĩnh vực vitính, chương trình tin học ngân hàng, truyền nhận dữ liệu với Hội sợ chính,các phòng ban giao dịch trong toàn chi nhánh
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Quốc Dân – chi nhánh Đà
Trang 252.1.3.1 Tình hình huy động vốn:
Đối với NHTM, nguồn vốn là cơ sở để đáp ứng quy mô kinh doanh hay sángtạo khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngân hàng Thực hiện phươngchâm “ Đáp ứng mọi nhu cầu về vốn” mỗi ngân hàng đều phải quan tâm đến khảnăng sáng tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình Nguồn vốn huy độngđược của ngân hàng Quốc Dân - chi nhánh Đà Nẵng bao gồm tiền gửi nội tệ trong
đó có tiền gửi của các TCKT, tiền gửi của kho bạc, tiền gửi TCTD, tiền gửi của dân
cư, tiền gửi của kỳ phiếu., trái phiếu và ngoại tệ theo đó đối tượng gửi tiền có thể làdân cư, các tổ chức kinh tế xã hội, doanh nghiệp và cá nhân… Có nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi, chưa sử dụng trong chu kỳ sản xuất kinh doanh họ đem gửi nguồnvốn đó tại ngân hàng để an toàn đồng vốn và sinh lời trong tương lai
Trang 26Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2012-2014
Trang 27Qua bảng số liệu ta thấy nguồn huy động vốn qua 3 năm có sự thay đổi khôngđều qua các năm cụ thể năm 2012 tổng nguồn vốn huy động là 513,425 tỷ đồng,năm 2013 giảm xuống còn 455,746 tỷ đồng và năm 2014 tăng một lượng nhỏ là472,857 tỷ đồng Ngân hàng đã có một khối lượng khách hàng vượt mức mong đợinhưng tình hình huy động vốn của ngân hàng lại gặp phải một khó khăn là phầnđông dân cư đã và đang hình thành thói quen đầu tư vào thị trường chứng khoánthay vì đem gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi như trước đây Điều đó dẫn đếnhình thành huy động vốn của ngân hàng đạt kết quả không cao và không đều quacác năm Vào năm 2013 tình hình huy động vốn gặp khó khăn và giảm sút khánhiều so với năm 2012 nguyên nhân là do người dân đã bắt đầu rút tiền gửi tiếtkiệm để đầu tư hết vào chứng khoán Ngân hàng Quốc Dân lập tức tiến hành cácbiện pháp nhằm thu hút lại bốn huy động như cải cách lại bộ máy tổ chức, đào tạonâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên, đưa ra nhiều loại hình dịch vụ tiện íchmới cùng với những giải thưởng hấp dẫn, không ngừng tăng cường sức cạnh tranhvới các ngân hàng khác trên cùng địa bàn, và tăng cường giữ vững mối quan hệ vớinhững khách hàng hiện tại, mở rộng tìm kiếm khách hàng mới, chính vì vậy mà đếnnăm 2014 tình hình huy động vốn từ tiền gửi có phân tăng lên so với năm 2013 là3,75% trong tổng nguồn vốn.
Trong huy động vốn thì ngân hàng có nguồn vốn huy động thứ hai là phát hànhgiấy tờ có giá Trong 3 năm 2012 – 2014 thì nguồn huy động vốn từ giấy tờ có giá
có giảm nhẹ qua các năm cụ thể là 2012 là 128,356 tỷ đồng, năm 2013 là 127,608 tỷđồng giảm 0,58% đến năm 2014 giảm xuống còn 122,943 tỷ đồng giảm 3,66% sovới năm 2013, sự giảm không đáng kể này cho thấy ngân hàng vẫn hoạt động khátốt và uy tín về nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Quốc Dân không có tài trợcác dự án lớn nhưng do tiền gửi huy động của dân cư thấp không đủ hoặc cân bằngvới các khoản cho vay nên nhưng năm qua ngân hàng đã phát hành giấy tờ có giá lànguồn huy động quan trọng của ngân hàng
Trong các năm thì ngân hàng Quốc Dân không có nguồn vay vốn từ ngân hàngnhà nước, điều này chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động và kiểm soát tốt về nguồnvốn của mình
Trang 282.1.3.2 Tình hình cho vay
Cùng với hoạt động vốn thì hoạt động cho vay cũng có vai trò quan trọng quyếtđinh trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhâunj nhiều nhất chongân hàng Đối với ngân hàng Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng trong những nămgần đây bên cạnh kết quả đạt được trong công tác huy động vốn thì chi nhánh cũng
đã đạt được nhiều kết quả nhất định trong công tác huy động vốn, đáp ứng nhu cầuvay vốn của khách hang và góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng
Trong hoạt động cho vay chi nhánh luôn bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội của địa bàn và mục tiêu, kết quả kinh hoạt động kinh doanh cho vay của ngânhàng trong giai đoạn 2012 -2014 được thực hiện trong bảng sau:
Trang 29Bảng 2.2 Tình hình hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2012 – 2014
Năm2014
Chênhlệch
Trang 30Nhìn vào bảng trên ta thấy qua 3 năm 2012 – 2014 DSCV của ngân hàng có
sự giảm đều qua 3 năm cụ thể năm 2012 là 935,692 tỷ đồng đến năm 2013 giảmxuống còn 831,260 giảm 11,17 %, năm 2014 giảm xuống 751,694 tỷ đồng giảm9,57% so với năm 2013 do trong 3 năm này ngân hàng cần tăng mức huy động vốnnên tăng lãi suất vì vậy mà nguồn cho vay giảm đáng kể và người dân chưa mạnhdạn trong chi tiêu
Doanh số thu nợ là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá ngân hàng có thựchiện tốt hoạt động kinh doanh của mình không Cùng với sự khó khăn trong hoạtđộng co vay thì DSTN qua 3 năm có chiều hướng giảm nhưng không đáng kể cụ thể
là năm 2012 doanh số thu nợ là 898,785 tỷ đồng sang năm 2013 chỉ tiêu đạt853,846 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 5% nhưng đến năm 2014 850,153 tỷ đồng giảm0,43%, nguyên nhân là do sang năm 2014 nền kinh tế bớt căng thẳng việc thu hồi
nợ có phần nhẹ giảm nhẹ hơn so với năm 2013, điều này giúp công tác thu hồi nợdiễn ra tốt hơn và ngân hàng cũng đã có bước tiến trong công tác quản lý thu hồi nợ,ngân hàng đã có những biện pháp như chú trọng đến công tác quản lý rủi ro, xếphạng khách hàng, cán bộ tín dụng thường xuyên đến thăm dò tình hình kinh doanhcủa khách hàng và nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn để đảm bảo công tác thuhồi nợ diễn ra đúng là đầy đủ, giảm thiểu tối đa tình trạng các khoản nợ quá hạn DSCV là chỉ tiêu phân tích quy mô hoạt động của ngân hàng, tình hình cungứng vốn cho nền kinh tế, DSCV của ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lãisuất cho vay, hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị cũng như sự biến độngcủa tình hình giá và dịch vụ Trong kinh doanh ngân hàng chỉ tiêu DSCV chỉ thểhiện được khối lượng tín dụng, còn DSTN thì thể hiện vòng quay đồng tiền củangân hàng, do vậy phải gắn việc cho vay với việc thu hồi nợ DSTN càng lớn chứng
tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng có hiệu quả, cho nên bên cạnh việc cho vayngân hàng cần phải có những biện pháp để làm tốt công tác thu hồi nợ Hai nhân tốcho vay và thu hồi nợ đều ảnh hưởng đến dư nợ của ngân hàng Việc tăng cườngcho vay sẽ làm dư nợ tăng nhưng công tác thu hồi nợ sẽ giảm, với phương án mởrộng thị trường cho vay, tích cực tìm kiếm các dự án đầu tư đang cần vốn, cùng vớiviệc đa dạng hóa loại hình dịch vụ nhằm mục đích đem lại sự tiện ích cho khách
Trang 31đồng đến năm 2013 giảm còn 390,486 tỷ đồng giảm 5,48% sang năm 2014 dư nợtiếp tục giảm còn 292,027 tỷ đồng giảm 25,21% so với năm 2013 nguyên nhân là dongười dân chưa mạnh dạn trong chi tiêu và cầu nền kinh tế giảm.
Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu: Đây là hai chỉ tiêu đánh giá chất lượng của hoạt độngtín dụng Nhìn vào bảng trên ta thấy nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu năm 2013 khá cao, mặc
dù doanh số cho vay năm 2013 giảm so với năm 2012 nhưng nợ xấu lại tăng 77,86
%, tỷ lệ nợ xấu tăng 88,24% chứng tỏ trong năm 2013 ngân hàng kiểm soát nợkhông tốt, các biện pháp thu hồi nợ chưa được đẩy mạnh, ngân hàng chưa bám sáttheo dõi các khoản nợ từ phía khách hàng Năm 2014 nợ xấu giảm 34,57%, tỷ lệ nợxấu giảm 12,5% tuy chưa thể giảm được nhiều so với năm 2013 nhưng ngân hàngcũng đã rút kinh nghiệm và có biện pháp khắc phục tình trạng nợ xấu của kháchhàng
Trang 322.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2012 – 2014
( Nguồn: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm 2012 – 2014)
Trang 33Từ số liệu trên cho ta thấy thu nhập của ngân hàng không ổn định qua 3 năm
2012 – 2014 Năm 2012 tổng thu nhập là 114,442 tỷ đồng sang năm 2013 là175,881 tỷ đồng giảm tăng 53,69% năm 2014 giảm còn 100,488 tỷ giảm 42,87%điều này chứng tỏ ngân hàng đang thắt chặt về điều kiện vay vốn trong năm 2014các nhu cầu vốn kinh doanh cũng như tiêu dùng đang giảm mạnh của ngân hàngTMCP Quốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng nói riêng và các ngân hàng khác trong địabàn thành phố nói chung có sự giảm thiểu đáng kể về thu nhập Trong thu nhập thìchỉ tiêu thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng chủ yếu Tuy nguồn huy động vốn của ngânhàng trong thời gian qua không ngừng tăng trưởng, nhưng với tình hình kinh tếtrong năm qua vừa gặp nhiều biến động, các doanh nghiệp và tư nhân e ngại trongvay vốn kinh doanh cũng như thắt chặt chi tiêu nên thu nhập từ hoạt động thu lãicho vay giảm mạnh trong năm 2014
Kèm theo đó việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng cũng có dấu hiệu qua cácnăm biến động không ổn định Cụ thể là trong năm 2012 thu từ dịch vụ là 4,578 tỷsang năm 2013 là 5,628 tỷ đồng tăng 22,95% đến năm 2014 giảm còn 4,120 tỷ đồnggiảm 26,80% Điều này chứng tỏ cùng với thu nhập từ lãi cũng biến động không ổnđịnh ngân hàng đã cắt giảm đáng kể hoạt động về dịch vụ ngân hàng nhằm ứng phóvới tình hình kinh tế đang có nhiều có khó khăn Bên cạnh các khoản thu khác cũngbiến động tương tự như hai chỉ tiêu trên Nhìn chung hoạt động từ dịch vụ và hoạtđộng kinh doanh khác đã có những đóng góp vào thu nhập của ngân hàng nhưng tỷ
lệ của hoạt động hiện nay vẫn còn thấp Ngân hàng cần gia tăng đẩy mạnh hơn nữahoạt động này để phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của ngân hàng
Từ thu nhập không ổn định dẫn đến chi phí của ngân hàng cũng không ổnđịnh, tổng chi phí biến động qua các năm như sau Năm 2012 tổng chi phí là104,651 tỷ đồng sang năm 2013 chi phí là 167,137 tỷ đồng tăng 53,69% đến năm
2014 là 87,7 tỷ đồng giảm 42,87% tương tự các chỉ tiêu là trả lãi, chi hoạt động dịch
vụ, chi khác trong khoản chi phí cũng biến động không đều và tương tự như tổngchi phí Bên cạnh đó năm 2013 từ thu nhập tăng nên chi phí cũng tăng theo đáng kể,chỉ tiêu chi trả lãi chiếm tỷ trọng cao nhất
Qua bảng thống kê trên cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàngQuốc Dân – chi nhánh Đà Nẵng ngân hàng đã nỗ lực hết sức trong việc tìm kiếm