CSSKBĐ dựa trên các nhu cầu và tính công bằng nhân đạo. Công bằng : đáp ứng nhu cầu chăm sóc của từng thành viên trong cộng đồng chứ không phải sự chia đều các dịch vụ Tính công bằng đòi hỏi các nhân viên y tế phải là người có đạo đức, có tính trung thực cao.
Trang 1CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
TẠI VIỆT NAM
PGS TS TRẦN NHƯ NGUYÊN BSCK II GVC VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Nguyên tắc CSSKBĐ
2. Nội dung CSSKBĐ tại Việt Nam
3. Thực trạng/Kết quả của CSSKBĐ tại Việt Nam
4. Những khó khăn thách thức của CSSKBĐ tại Việt nam
5. Thực trạng/Kết quả của CSSKBĐ tại vùng ĐBSCL
6. Một số giải pháp
Trang 4TÍNH CÔNG BẰNG
CSSKBĐ dựa trên các nhu cầu và tính công bằng nhân đạo Công bằng : đáp ứng nhu cầu chăm sóc của từng thành viên trong cộng đồng chứ không phải sự chia đều các dịch vụ
Tính công bằng đòi hỏi các nhân viên y tế phải là người có đạo đức, có tính trung thực cao
Trang 5TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE, DỰ PHÒNG VÀ PHỤC HỒI
SỨC KHỎE
Chăm sóc sức khỏe ban đầu giúp người dân nâng cao ý
thức trong phòng bệnh, thay đổi những hành vi có hại cho bản thân và cộng đồng thành những hành vi có lợi
Cần có những chuyên đề, đề cập tới cách phòng bệnh trên các kênh truyền thông bằng những hình thức đơn giản giúp cho người dân hiểu rõ cách phòng bệnh tốt nhất
Trang 6SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
Hội nghị Alma-Ata coi sự tham gia của cộng đồng như là
nhân tố cơ bản trong chăm sóc sức khỏe
Sự tham gia của cộng đồng rất đa dạng trong đó các cá
nhân trong cộng đồng nhận thức rõ trách nhiệm của họ trong chăm sóc sức khỏe
Khi có sự đồng thuận của cộng đồng thì chính họ cần quyết định những điều họ mong muốn và đưa ra các giải pháp để đạt được điều đó
Trang 7KỸ THUẬT HỌC Y HỌC THÍCH HỢP
Áp dụng các kỹ thuật y tế thích hợp để đáp ứng yêu cầu phục vụ người bệnh tại cộng đồng, được người dân chấp nhận và duy trì các các chăm sóc
Kỹ thuật phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng nơi, điều này giúp cho sự chăm sóc được thực thi có hiệu quả
Trang 8PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH
Ngành y tế không thể giải quyết tất cả các vấn đề nếu không
có sự vào cuộc của tất cả các ban ngành
Ngành y tế là ngành dịch vụ, tăng cường các dịch vụ chăm sóc sức khỏe liên quan tới sự phát triển kinh tế xã hội
Mục tiêu của CSSKBĐ không chỉ liên quan đến nâng cao
sức khỏe cộng đồng mà còn là sự tăng cường các điều kiện kinh tế xã hội của cộng đồng
Trang 92 NỘI DUNG CHĂM SÓC SK TẠI VIỆT NAM
Giáo dục SK nhằm thay đổi những thói quen và lối
sống không lành mạnh, có hại thành có lợi cho SK
Cải thiện điều kiện dinh dưỡng và ăn uống hợp lý
Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường
Chăm sóc SK trẻ em và kế hoạch hóa gia đình
Tiêm chủng mở rộng phòng 6 bệnh dịch lưu hành phổ biến của trẻ em tại địa phương.
Trang 10Điều trị các bệnh và vết thương thông thường
Cung cấp đủ thuốc thiết yếu
Quản lý SK toàn dân.
Củng cố màng lưới y tế cơ sở
Trang 113 TH C TR NG/K T QU CÔNG TÁC Ự Ạ Ế Ả CHĂM SÓC S C KH E BAN Đ U T I Ứ Ỏ Ầ Ạ
VI T NAM Ệ
Trang 12DS-thành lập; 20 tỉnh đã có Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, trong đó
16 phòng thử nghiệm kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm cấp tỉnh đã đạt chuẩn ISO 17025.
Trang 13TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỆN TOÀN VÀ CỦNG CỐ
HỆ THỐNG Y TẾ DỰ PHÒNG VÀ MẠNG LƯỚI Y TẾ CƠ SỞ
Tại tuyến huyện, thực hiện
Thông tư số
03/2008/TTLT-BYT-BNV, hầu hết các tỉnh, thành phố
đã thành lập trung tâm y tế
huyện thực hiện chức năng
YTDP và quản lý TYT xã
Có 59/63 tỉnh, thành phố đã giao
Sở y tế quản lý trực tiếp trung tâm y tế huyện; 55/63 tỉnh, thành phố giao trung tâm y tế huyện quản lý TYT xã; 62/63 tỉnh đã có Trung tâm DS-KHHGĐ huyện theo Thông tư số 05/2008/TTLB-
BYT-BNV
Trang 14các thôn bản dân tộc thiểu số ở vùng xa:< 1200 cô
đỡ thôn bản đã được đào tạo và chính thức hoạt
động theo Thông tư 07/2013/TT-BYT ;
74,1% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã cũ hoặc tiêu
chí quốc gia về y tế xã mới và khoảng 78,8% TYT xã
đã thực hiện khám chữa bệnh bằng BHYT
Trang 15TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỆN TOÀN VÀ CỦNG CỐ
HỆ THỐNG Y TẾ DỰ PHÒNG VÀ MẠNG LƯỚI Y TẾ CƠ SỞ
Công tác CSSKBĐ đã bước đầu được đổi mới, mở rộng dịch
vụ y tế cho tuyến xã, thí điểm thực hiện quản lý một số bệnh mạn tính như hen phế quản, tăng huyết áp, đái tháo đường tại cộng đồng, góp phần giảm tải cho tuyến trên,
khoảng 80% trạm y tế xã đã thực hiện KCB bằng BHYT
Trang 16TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỆN TOÀN VÀ CỦNG CỐ
HỆ THỐNG Y TẾ DỰ PHÒNG VÀ MẠNG LƯỚI Y TẾ CƠ SỞ
Chương trình quân dân y kết hợp cũng đã đầu tư cho các cơ
sở y tế quân dân y như nâng cấp về nhà trạm,
bổ sung trang thiết bị y tế cho 171 trạm y tế khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng trọng điểm quốc phòng an ninh;
hỗ trợ kinh phí đầu tư trang bị y tế cho 5 điểm sáng y tế kết hợp quân dân y; phối hợp với Bộ Quốc phòng thành lập 8
bệnh viện quân dân y;
một số địa phương thành lập phòng khám đa khoa quân dân
y, bệnh viện quân dân y tuyến huyện
Trang 17KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ
Mô hình tổ chức y tế tuyến cơ sở (tuyến huyện và xã) được
tổ chức không phù hợp và gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, cung ứng dịch vụ phòng bệnh và CSSKBĐ trong đó vẫn có sự phân tách riêng giữa 2 chức năng KCB và YTDP trong quản lý chỉ đạo chuyên môn và cung ứng dịch vụ
Các đơn vị thuộc tuyến y tế cơ sở : nơi cung ứng dịch vụ CSSKBĐ và tiếp cận đến người dân đầu tiên , thiếu sự gắn kết của các cơ sở này với các cơ sở y tế tuyến trên trong cung ứng dịch vụ bảo đảm tính liên tục và toàn diện trong
Trang 18KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ
Các điều kiện hỗ trợ tuyến huyện, xã thực hiện cung ứng
dịch vụ CSSKBĐ và YTDP còn gặp rất nhiều khó khăn
Kiến thức, thực hành của cán bộ y tế còn hạn chế, thiếu cán
Trang 19CÁC HOẠT ĐỘNG Y TẾ DỰ PHÒNG, TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÁC DỰ ÁN CỦA CT MỤC
TIÊU QUỐC GIA VỀ Y TẾ
Trang 20DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH TRUYỀN
NHIỄM
Không xảy ra trường hợp mắc bệnh tả, dịch hạch; giảm thiểu
số ca mắc, tử vong do rubella, sốt rét, dại, liên cầu lợn ở
người
không có dịch xảy ra; các bệnh thương hàn, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, bệnh than được kiểm soát tốt với tỷ lệ mắc luôn giảm hơn các năm trước
Một số bệnh mới phát hiện như Hội chứng viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân tại Ba Tơ, Quảng Ngãi đã được kiểm soát kịp thời, không để xảy ra lây nhiễm trong cộng đồng
Trang 21giảm dần hằng năm;
triển khai tiêm chủng vắc-xin, tiêm chủng mở rộng (bao gồm
cả tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi) luôn đạt trên 90%, hạn chế tối đa phản ứng sau tiêm
Trang 22100.000 bệnh nhân lao Chương trình chống lao đã bao phủ
100% vùng lãnh thổ; cải thiện hoạt động phát hiện với trọng tâm
là chẩn đoán lao phổi AFB dương tính bằng kỹ thuật soi đờm trực tiếp, triển khai các hoạt động chẩn đoán lao trẻ em;
áp dụng điều trị công thức 8 tháng có kiểm soát (DOTS) với
phác đồ thứ nhất cho bệnh nhân lao mới đạt tỷ lệ khỏi bệnh cho bệnh nhân AFB dương tính trên 90% và phác đồ lao thứ hai
cho bệnh nhân tái phát và thất bại với tỷ lệ khỏi đạt trên 80%.
Trang 23CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS
Chương trình phòng, chống HIV/AIDS được triểnkhai rộng rãi Tính đến tháng 10/2014, trên toàn quốc có gần 90 000 người được điều trị ARV tại 318 phòng khám ngoại trú
HIV/AIDS
Việt Nam đã giảm được số người mới nhiễm HIV và chết do HIV/AIDS hằng năm
Trang 24CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA AN TOÀN THỰC
PHẨM
Đến năm 2012, đã xây dựng được các tiêu chuẩn và quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia trong đó đã ban hành được 50 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn thực phẩm, trình công bố
35 TCVN về phương pháp thử
Thành lập được các Ban Chỉ đạo liên ngành tại cả 3 tuyến tỉnh (100%), huyện và xã (trên 99% số huyện và xã), tổ chức được các chương trình thử nghiệm thành thạo quốc tế cho các labo trung ương, khu vực và cho các labo tuyến tỉnh
Trang 25 Đặc biệt là đã giảm được các vụ ngộ độc tập thể và vẫn
kiểm soát được số ca ngộ độc so với các năm trước
Trang 264 CÁC KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC CỦA CÔNG TÁC CSSKBĐ TẠI VIỆT NAM
Mạng lưới YTDP tuyến tỉnh còn phân tán, tuyến huyện còn chưa được kiện toàn
Tuyến xã thôn chưa được củng cố, trong khi các nhiệm vụ đặt ra cho YTDP ngày càng nặng nề, phức tạp
Hệ thống kiểm dịch biên giới tuy đã vận hành có hiệu quả, song vẫn còn thiếu nhân lực và trang thiết bị có chất lượng
Trang 274 CÁC KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC CỦA CÔNG
TÁC CSSKBĐ TẠI VIỆT NAM
Đội ngũ cán bộ YTDP còn thiếu về số lượng, chất lượng
chưa cao (tuyến trung ương mới đáp ứng được 77% nhu
cầu, tuyến tỉnh đáp ứng được 54% nhu cầu, tuyến huyện
đáp ứng được 41,6% nhu cầu)
Chính sách đãi ngộ, ưu tiên không thỏa đáng đối với YTDP
đã làm nản lòng một bộ phận không nhỏ cán bộ y tế lâu năm làm YTDP và không thu hút được đông đảo sinh viên, cán bộ
y tế trẻ đi chuyên sâu về ngành này
Trang 284 CÁC KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC CỦA CÔNG
TÁC CSSKBĐ TẠI VIỆT NAM
Cơ sở hạ tầng của hệ thống YTDP đã từng bước được nâng cấp, trang thiết bị đượcđổi mới nhưng còn chưa đạt yêu cầu
Tuyến tỉnh có 80% trung tâm YTDP cần được nâng cấp, sửa chữa
và xây mới Tuyến huyện hầu hết chưa có cơ sở làm việc độc lập
và hầu như chưa có trang thiết bị
Tỷ lệ ngân sách nhà nước cho y tế chi cho y tế dự phòng dao động từng năm, nhưng số liệu gần đây nhất về năm 2007 cho thấy 28% tổng ngân sách nhà nước cho y tế được chi cho y tế dự phòng,
trong khi Nghị quyết số 18/2008/QH12 của Quốc hội quy định tỷ lệ này ít nhất phải là 30%.
Trang 29
5 TH C TR NG/K T QU CÔNG TÁC Ự Ạ Ế Ả CHĂM SÓC S C KH E BAN Đ U T I Ứ Ỏ Ầ Ạ
VÙNG ĐBSCL
Trang 30CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Trang 31GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ BÌNH ĐẲNG TRONG
SỬ DỤNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
Sự bất bình đẳng : thể chế chính trị, điều kiện kinh tế, lịch sử
xã hội của từng quốc gia quy định,
Sự bất bình đẳng còn có thể hệ thống y tế của quốc gia đó không thể hướng đến những nhóm dân số dễ tổn thương
trong xã hội như người nghèo, người già, người dân tộc
Trang 32GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ BÌNH ĐẲNG TRONG
SỬ DỤNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
WHO đề xuất nhằm làm giảm sự bất bình đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế
(1) tăng nhận thức của cộng đồng về tình trạng bất bình
đẳng trong sử dụng dịch vụ y tế và
(2) tạo điều kiện cho các phong trào dân sự phát triển
Đối với giải pháp thứ nhất, cách tốt nhất chính là làm sao cho người dân nhận thức được mối liên hệ giữa điều kiện kinh tế
và sức khỏe
Trang 33GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ BÌNH ĐẲNG TRONG
SỬ DỤNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
1/Các dịch vụ y tế phải hiệu quả và an toàn
2/Các dịch vụ chăm sóc y tế phải mang tính toàn diện từ thể chất đến tinh thần và nhu cầu xã hội cho người bệnh
3/Các dịch vụ y tế mang tính liên tục
4/Xây dựng đội ngũ nhân viên y tế CSSKBĐ thường trực và có
độ tin cậy cao
Trang 34CÁC GIẢI PHÁP HƯỚNG VỀ CON NGƯỜI
Để đạt được mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho mọi người các giải pháp CSSKBĐ cần hướng về con người, lấy con người làm trọng tâm trong việc cung cấp dịch vụ y tế
Trang 35CÁC GIẢI PHÁP
ĐỂ THỰC HIỆN CHĂM SÓC
SỨC KHỎE BAN ĐẦU
TẠI VIỆT NAM
Trang 366 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CSSKBĐ TRONG TƯƠNG
Trang 37GIẢI PHÁP VỀ NHÂN LỰC Y TẾ
Xây dựng kế hoạch dài hạn về đổi mới toàn diện hệ thống đào tạo nhân lực y tế
Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực y
tế cũng như kiểm chuẩn chất lượng đầu ra
Tổ chức thực hiện tốt Thông tư số 22/2013/TT-BYT về đào tạo liên tục trong lĩnh vực y tế
Ưu tiên xây dựng kế hoạch và thực hiện đào tạo liên tục cập nhật kiến thức cho cán bộ y tế tuyến huyện, xã
Trang 383/ Kiểm soát giá thuốc, giảm dần tỷ trọng chi phí cho thuốc
trong chi tiêu y tế
Trang thiết bị y tế:
1/Đánh giá nhu cầu và cập nhật danh mục trang thiết bị y tế thiết yếu cho các cơ sở y tế
2/ đây nhanh tiến độ giải ngân nguồn ngân sách của các đề án
hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng các bệnh viện tuyến tỉnh,
huyện
Trang 39GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH Y TẾ
Giảm thiểu tỷ trọng chi phí từ tiền túi của hộ gia đình cho y tế
Bảo vệ tài chính cho một số nhóm đối tượng khó khăn và đối tượng cần được ưu tiên
Tăng huy động nguồn tài chính thực hiện bao phủ CSSK
toàn dân
Đổi mới phương thức chi trả
Trang 40GIẢI PHÁP VỀ THÔNG TIN Y TẾ
Bảo đảm đủ kinh phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng và nâng cao năng lực cho cán bộ làm việc trong lĩnh vực hệ thống thông tin y tế để bảo đảm thực thi các kế hoạch và chính sách
Ban hành danh mục chỉ số cơ bản ngành y tế, phân cấp theo tuyến tỉnh, huyện và tuyến xã;
Xây dựng phần mềm báo cáo thống kê tổng hợp tại các
tuyến
Xây dựng hệ thống theo dõi các vấn đề ưu tiên; hệ thống
thu thập thông tin về tử vong và nguyên nhân tử vong; tăng cường thu thập thông tin bệnh không lây nhiễm
Xây dựng Thông tư phổ biến thông tin ngành y tế Phổ biến rộng rãi các sản phẩm thống tin dưới nhiều hình thức khác nhau
Trang 41GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH.
Tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức y tế địa phương để điều chỉnh tổ chức, bộ máy, chức năng nhiệm vụ cho phù hợp
Hoàn thành xây dựng các văn bản Quy hoạch hệ thống y tế
đến năm 2020, Chiến lược phát triển mạng lưới YTDP, Nghị định về tổ chức y tế địa phương… theo hướng nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ, thu gom đầu mối, nâng cao hiệu quả đầu tư
Xây dựng cơ chế và hình thức phối hợp giữa các đơn vị
YTDP và các cơ sở KCB ở các tuyến Nghiên cứu và đề xuất việc thiết lập lại hệ thống chuyển tuyến Xây dựng và thực hiện
cơ chế phối hợp hoạt động giữa y tế công và tư
Trang 45THÁCH THỨC 3: HỖ TRỢ SỰ THAM GIA VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA CỘNG ĐỒNG
Một thách thức chính của CSSKBĐ chính là việc xem xét và tìm các giải pháp nhằm phát triển sự tham gia của cộng đồng vào chăm sóc sức khỏe-nguyên tắc chính của CSSKBĐ
chuyển từ tham gia thành tự quyết định, nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc cộng đồng tự quyết định các quyết sách liên quan đến sức khỏe
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN