Khảo sát thực trạng triển khai 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, các khó khăn địa phương gặp phải trong quá trình triển khai cũng như các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các chương trình CSSKBĐ.
Trang 1THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI TỈNH SÓC
TRĂNG
Ths DƯƠNG THỊ MINH TÂM VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
2
Trang 31 Ba đại diện Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng
2 Một đại diện của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Sóc Trăng
Trang 4Địa điểm Thành phần Nội dung phỏng vấn
Huyện Châu Thành
26-28/01/2015
1 UBND huyện Mẫu 1H : ban chăm sóc sức khỏe ban đầu
của huyện / quận / tp
Mẫu 2H: mô hình tổ chức y tế tuyến
huyện xã/phường
Mẫu 3H : bộ câu hỏi phỏng vấn những nội
dung chăm sóc sức khỏe ban đầu
2 Phòng y tế huyện
3 TTYTDP huyện
4 Phòng giáo dục
5 Đoàn thanh niên
6 Hội nông dân
1 UBND huyện Mẫu 1H : ban chăm sóc sức khỏe ban đầu
của huyện / quận / tp
Mẫu 2H: mô hình tổ chức y tế tuyến
huyện xã/phường
Mẫu 3H : bộ câu hỏi phỏng vấn những nội
dung chăm sóc sức khỏe ban đầu
2 Phòng y tế huyện
3 TTYTDP huyện
4 Hội phụ nữ
5 Phòng giáo dục
6 Đoàn thanh niên
7 Hội nông dân
8 Dân số
9 Bệnh viện huyện
Trang 5Địa điểm Thành phần Nội dung phỏng vấn
Huyện Vĩnh Châu
19-23/01/2015 1 UBND huyện Mẫu 1H : ban chăm sóc sức khỏe ban đầu của huyện / quận / tp
Mẫu 2H: mô hình tổ chức y tế tuyến
huyện xã/phường
Mẫu 3H : bộ câu hỏi phỏng vấn những nội
dung chăm sóc sức khỏe ban đầu
Trang 7NỘI DUNG PHỎNG VẤN
XÃ / PHƯỜNG/ THỊ TRẤN
7
Trang 8ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH
8
Trang 9KẾT QUẢ KHẢO SÁT
HỘ GIA ĐÌNH
Trang 10Đặc điểm n % Dân tộc
Trang 11ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU XÃ HỘI HỌC (TT)
Trang 12TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ CỦA ĐT NGHIÊN
CỨU (N=60)
12
Các loại BHYT đang sử dụng
BHYT cán bộ công chức/ viên chức 4 6,67
Trang 1616
Trang 17KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TRUYỀN THÔNG GDSK
(N=60)
Nguồn thông tin (n=54)
Trang 18KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NỘI DUNG CHĂM SÓC SỨC
KHỎE BAN ĐẦU HIỆN HÀNH
VÀ NỘI DUNG MỚI DO TỔ CHỨC
Y TẾ THẾ GIỚI ĐỀ XUẤT
Trang 19CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CÓ SỬ DỤNG TRONG 6
Trang 20Đặc điểm n %
1 Giáo dục sức khỏe 23 85,19
2 Cung cấp đủ thực phẩm và dinh dưỡng 18 66,67
3 Nước sạch và vệ sinh môi trường 21 77,78
Trang 21Đánh giá nguyên tắc công bằng CSSKBĐ
Trang 22STT Nội dung CSSKBĐ Còn phù hợp Không phù hợp
Trang 23STT Nội dung CSSKBĐ Còn phù hợp Không phù hợp
8 Chăm sóc ban đầu đối lập với
chăm sóc của bệnh viện
11 Quản lý trong hoàn cảnh khan
hiếm nguồn lực và tinh giảm biên chế
1 3,70 26 96,30
23
Trang 24STT Nội dung CSSKBĐ Có khả năng thực hiện Không có khả năng thực
hiện
1 Quản lý phát triển các nguồn
lực cho y tế theo hướng
chăm sóc sức khỏe toàn dân
2 Hỗ trợ toàn cầu và cùng học
3 Đổi mới và điều chỉnh đảm
4 CSSKBĐ không rẻ, cần được
đầu tư thỏa đáng với hiệu
quả mang lại
5 Triển khai chương trình
GDSK về lối sống lành mạnh 17 62,96 10 37,04
24
Trang 25STT Nội dung CSSKBĐ Có khả năng
thực hiện
Không có khả năng thực hiện
6 Chăm sóc ban đầu có vai trò điều phối sự đáp ứng toàn diện ở các tuyến 16 59,26 11 40,74
7 Tiếp cận và sử dụng các kỹ thuật và thuốc thích hợp cho đội ngũ nhân
viên y tế
9 Sự tham gia của các tổ chức xã hội được thể chế hóa trong các cơ chế đối
thoại và trách nhiệm giải trình
10 CSSK tất cả mọi người trong cộng đồng 9 33,33 18 66,67
11 Hệ thống y tế nhiều thành phần hoạt động trong môi trường hợp nhập và
toàn cầu hóa
25
Trang 26STT Nội dung CSSKBĐ Còn phù hợp Không phù hợp
1 Quản lý phát triển các nguồn lực cho y tế theo
hướng chăm sóc sức khỏe toàn dân **
22 81,48 5 18,52
2 Viện trợ song phương và hỗ trợ kỹ thuật * 21 77,78 6 22,22
3 Sự tham gia của cộng đồng * 21 77,78 6 22,22
4 Hỗ trợ toàn cầu và cùng học hỏi ** 19 70,37 8 29,63
5 Tập trung một số bệnh cấp tính và truyền nhiễm * 18 66,67 9 33,33
6 Kỹ thuật đơn giản cho nhân viên y tế cộng đồng,
cộng tác viên *
18 66,67 9 33,33
7 Đổi mới và điều chỉnh đảm bảo tiếp cận toàn dân ** 18 66,67 9 33,33
8 CSSKBĐ không rẻ, cần được đầu tư thỏa đáng với
hiệu quả mang lại **
17 62,96 10 37,04
9 Triển khai chương trình GDSK về lối sống lành
mạnh **
17 62,96 10 37,04
10 Vệ sinh môi trường * 16 59,26 11 40,74
11 Dịch vụ y tế do nhà nước cấp tài chính và cung ứng
có sự quản trị tập trung *
16 59,26 11 40,74
26
Trang 27STT Nội dung CSSKBĐ Còn phù hợp Không phù hợp
14 Tiếp cận và sử dụng các kỹ thuật và thuốc thích hợp
cho đội ngũ nhân viên y tế *
15 Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế * 12 44,44 15 55,56
16 Chăm sóc ban đầu đối lập với chăm sóc của bệnh viện * 12 44,44 15 55,56
18 Sự tham gia của các tổ chức xã hội được thể chế hóa
trong các cơ chế đối thoại và trách nhiệm giải trình **
19 CSSK tất cả mọi người trong cộng đồng * 9 33,33 18 66,67
20 Hệ thống y tế nhiều thành phần hoạt động trong môi
trường hợp nhập và toàn cầu hóa **
21 CSSKBĐ rẻ tiền, chỉ cần đầu tư khiêm tốn * 3 11,11 24 88,89
22 Quản lý trong hoàn cảnh khan hiếm nguồn lực và tinh
giảm biên chế *
27
Trang 28Đặc điểm n %
Huyện có quyết định thành lập Ban CSSKBĐ 23 85,19
Huyện có quyết định thành lập Ban CSSKND 26 96,30
Cơ cấu Ban CSSKBĐ/CSSKND
Phòng thông tin truyền thông 23 85,19
Phòng Lao động – Thương binh xã hội 22 81,48
Mặt trận tổ quốc Việt Nam 21 77,78
Trang 29Có Quy chế hoạt động của ban 22 81,48
Có lập kế hoạch năm chỉ đạo công tác 22 84,62 Lập kế hoạch năm có chỉ đạo đầy đủ 10 nội dung 22 81,48
29
Trang 30TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BAN CSSKBĐ CỦA XÃ/PHƯỜNG (N=56)
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 46 82,14
Có quyết định thay đổi nhân sự Ban chỉ đạo 50 89,29
Ban chỉ đạo CSSKBĐ có quy chế làm việc 50 89,29
Có Họp định kỳ 6 tháng/lần 55 98,21
Có Họp đột xuất 56 100,00
Có lý do họp đột xuất 53 94,64
Có kế hoạch hoạt động năm 56 100,00
Có kế hoạch và chỉ tiêu sức khỏe trong nghị quyết 52 92,86
30
Trang 31THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI
HOẠT ĐỘNG CSSKBĐ
TỈNH SÓC TRĂNG
Trang 32MỤC TIÊU CỦA KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH
khỏe ban đầu, các khó khăn địa phương gặp phải trong quá trình triển khai cũng như các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các chương trình CSSKBĐ
32
Trang 33TUYẾN TỈNH
1 Ủy ban nhân dân tỉnh
2 Sở Y tế
3 Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh
4 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
5 Mặt trận tổ quốc Việt Nam
6 Đoàn thanh niên
7 Sở giáo dục
33
Trang 34THẢO LUẬN NHÓM TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH,
10 Đoàn thanh niên
34
Trang 35THẢO LUẬN NHÓM TẠI XÃ PHÚ TÂN, HUYỆN CHÂU THÀNH,
TỈNH SÓC TRĂNG
1 Trạm Y tế xã Phú Tân, huyện Châu Thành
2 Uỷ ban nhân dân xã Phú Tân, huyện Châu Thành
3 Hội phụ nữ xã Phú Tân, huyện Châu Thành
4 Hội nông dân xã Phú Tân, huyện Châu Thành
5 Hội chữ thập đỏ xã Phú Tân, huyện Châu Thành
6 Đoàn thanh niên xã Phú Tân, huyện Châu Thành
7 Trạm Y tế xã Phú Tân, huyện Châu Thành
8 Mặt trận tổ quốc xã Phú Tân, huyện Châu Thành
35
Trang 36HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC
KHỎE
36
Trang 37HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC
KHỎE
37
Trang 38HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC
KHỎE (TT)
bano, tờ bướm, băng đĩa truyền thông
thường xuyên
bệnh truyền nhiễm, về tiêm chủng, một số bệnh về xã hội, vệ sinh lao động, và an toàn vệ sinh thực phẩm.
38
Trang 39KHÓ KHĂN TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG
và các phòng TTGDSK huyện cũng như tại ấp không còn
phù hợp trong việc đáp ứng nhu cầu TTGDSK hiện tại của tỉnh
nội dung các tài liệu truyền thông của người dân chưa cao vì
các tờ bướm chữ nhiều trong khi hình ảnh ít, trình độ học
vấn của người dân không cao nên khó nắm bắt được thông điệp truyền tải
TTGDSK cũng là một vấn đề được nhiều đối tượng đề cập đến
39
Trang 40KHÓ KHĂN TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG
công việc đạt được không cao
thích rằng trong nhiều năm qua tỉnh không tuyển thêm biên
lĩnh vực này
công tác TTGDSK cũng được đặt ra khi hầu hết cán bộ
không được đào tạo bài bản về TTGDSK
được tập huấn bài bản về kỹ năng truyền thông, do đó hiệu quả tư vấn, tham vấn truyền thông cho người dân còn nhiều hạn chế
40
Trang 41KHÓ KHĂN TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG
Nguồn kinh phí cũng còn nhiều hạn chế
Trước đây nguồn kinh phí hoạt động từ ngân sách địa
phương, nguồn kinh phí từ ngân sách các CTMTQG và nguồn tài trợ của các công ty hoặc các đơn vị, ban ngành đoàn thể khác
Năm 2014, kinh phí dành cho hoạt động truyền thông của các CTMT QG bị cắt giảm
Bên cạnh đó nguồn tài trợ từ các doanh nghiệp cũng bị cắt
giảm Điều này gây trở ngại rất lớn cho hoạt động TTGDSK tại tỉnh
41
Trang 42ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
hình, ít chữ nhằm nâng cao khả năng truyền đạt thông tin của các tài liệu truyền thông này
42
Trang 43CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN DINH DƯỠNG VÀ ĂN
UỐNG HỢP LÝ
sung thức ăn cho trẻ, tham gia giám sát các đợt uống
Vitamin A hằng năm, bổ sung vitamin A cho trẻ, hằng tháng
bổ sung cho các bà mẹ sau sinh, sổ giun cho trẻ
giá lại tỷ lệ suy dinh dưỡng cũng như tỷ lệ trẻ thấp còi ở trẻ
em ở mỗi tỉnh
về nuôi dạy con cái, cân đo chiều cao cân nặng trẻ theo định
kỳ để phân loại trẻ suy dinh dưỡng
43
Trang 44HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
không nhiều
đời sống kinh tế khó khăn các tư vấn về dinh dưỡng của nhân viên y tế về mặt lý thuyết được người dân tiếp nhận, nhưng khi thực hành vì không có tiền người dân không thể mua thực phẩm theo hướng dẫn của nhân viên y tế
Điều kiện dân trí còn thấp, do đó khả năng tiếp nhận
các thông tin tư vấn về dinh dưỡng và ăn uống hợp lý của người dân còn hạn chế
44
Trang 45HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
khuyên họ ăn những cái món này thì đúng là tốn, không có
thì đồng án, ra ruộng có gì ăn ấy, nhưng mà họ đa số đi làm công, làm thuê mướn nên không có thời gian đâu mà đi
ruộng bắt cua, bắt tép, bắt cá để mà ăn …mình cũng hướng dẫn là vậy, các món phải có dinh dưỡng tốt cho bé và những người già nhưng họ thì nói tui, giờ đời sống gia đình khó
khăn làm sao mua được những món như vậy…”
45
Trang 46CUNG CẤP THUỐC THIẾT YẾU
hiện một cách công khai, dân chủ dựa trên nhu cầu thực tế tại các TYT đưa lên để cung cấp thuốc phù hợp cho từng TYT
46
Trang 47KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG
hệ mới
lạc hậu của TYT không đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân
thực hiện vì nhiều lý do như làm tăng tỷ lệ kháng thuốc, tính chi phí-hiệu quả không cao
47
Trang 48TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Trang 49KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG
đến giảm động lực công tác của nhân viên y tế
“ trước đây, năm ngoái cán bộ tiêm chủng mỗi tháng còn
được hưởng 30 ngàn đồng, trong 1 tháng, cán bộ tiêm chủng
ở nơi xã được 30 ngàn một tháng, thì năm nay thông tư 113
có gia tăng kinh phí cho chương trình nhưng kinh phí dành cho cán bộ lại cắt giảm…
khó khăn Mặc dù nhận thức người dân về tiêm chủng cao, tuy nhiên vì lý do kinh tế, nhiều gia đình vẫn không đưa con
em đến TYT tiêm chủng
49
Trang 50CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI
TRƯỜNG
sử dụng hệ thống nước sạch là nước máy
sông không còn phổ biến
nước sông trong sinh hoạt vẫn diễn ra phổ biến Điều này liên quan đến tập quán sinh hoạt của người dân (tắm sông, giặt đồ trên sông, sử dụng nước sông trong sinh hoạt gia đình)
50
Trang 51KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG
sử dụng của người dân mà còn phụ thuộc vào điều kiện kinh
tế của hộ gia đình
cục
đình sử dụng nước máy, tuy nhiên dự án cũng gặp nhiều
khó khăn vì nhiều hộ có hoàn cảnh nghèo hoặc cận nghèo không thể trả góp tiền cho dự án
51
Trang 52CHĂM SÓC BÀ MẸ TRẺ EM TRONG ĐÓ CÓ
KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
động truyền thông tác động đến nhận thức của người dân về CSSK cho bà mẹ và trẻ em,
vùng xa để tuyên truyền với nhiều hình thức, thu hút nhiều đối tượng tham gia
52
Trang 53CHĂM SÓC BÀ MẸ TRẺ EM TRONG ĐÓ CÓ KẾ
HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
bà mẹ và trẻ em đều được hoàn thành tốt
vong mẹ, tỷ lệ suy dinh trẻ < 5 tuổi…đều đạt chỉ tiêu Bộ Y tế
đề ra
em hoạt động hiệu quả, bao phủ rộng trên địa bàn tỉnh và sự phối hợp đa ngành khá tốt
các chương trình, dự án về CSSK từ tổ chức quốc tế, do đó hoạt động triển khai đầy đủ và hiệu quả
53
Trang 54KHÓ KHĂN
(hiện có 1.000 trường hợp sinh con thứ 3 trên toàn tỉnh), đặc biệt tại các khu vực vùng sâu, vùng xa, việc quản lý thai sản còn gặp nhiều khó khăn
đồng người dân tộc, nhận thức về KHHGD còn hạn chế do
đó việc sinh con thứ ba còn phổ biến
Trang 55PHÒNG CHỐNG BỆNH DỊCH LƯU HÀNH TẠI ĐỊA PHƯƠNG
với năm 2013
không để dịch lớn xảy tra trên địa bàn tỉnh
phỏng vấn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nâng cao do đó phát hiện sớm, khống chế dịch không để
dịch lớn xảy ra
cũng được nâng cao, do đó các ca bệnh dịch được phát
hiện sớm, điều trị kịp thời làm giảm số ca tử vong do các
Trang 56ĐIỀU TRỊ VỀ BỆNH VÀ VẾT THƯƠNG THÔNG
THƯỜNG
chính sách khám chữa bệnh, ví dụ như mua bảo hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi, mua bảo hiểm cho người nghèo, mua bảo hiểm cho người cận nghèo
Điều này là do tại tỉnh Sóc Trăng mạng lưới cơ sở chăm sóc sức khỏe tuyến trên hỗ trợ tốt cho tuyến cơ sở
chuyên khoa, 1 Trung tâm CSSKSS Tuyến huyện có 11
bệnh viện, 1 TTYT huyện
chữa bệnh ban đầu bao gồm sơ cứu, băng cấp cứu, chăm
Trang 57KHÓ KHĂN
sĩ luân phiên xuống hỗ trợ
nước/khu vực còn tương đối thấp)
57
Trang 58QUẢN LÝ SỨC KHỎE
trong cộng đồng được triển khai hiệu quả, các bệnh nhân
đều có sổ theo dõi, được thăm khám, điều trị và theo dõi
thường xuyên trong năm
được triển khai tương đối tốt trên địa bàn tỉnh
sức khỏe theo dõi tình trạng sức khỏe của các đối tượng
này
gia đối với người cao tuổi chưa được thực hiện tốt
58
Trang 59CỦNG CỐ MẠNG LƯỚI Y TẾ CƠ SỞ
Đầu tư cơ sở vật chất cho TYT là điều cần thiết, tuy nhiên tại những xã có TYT xã gần bệnh viện, việc đầu tư nâng cấp
TYT xã là điều không hợp lý
cho mạng lưới cộng tác viên thôn ấp
khỏe người dân, nhưng sự nhìn nhận của ngành y tế đối với mạng lưới này chưa cao
59
Trang 60XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN