Nguyễn Thu Hằng Trang 2 MỤC TIÊU HỌC TẬP1.Trình bày được cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của các thuốc thuộc dẫn xuất barbiturat và benzodiazepin2.Phân tích được chỉ
Trang 1Gv Nguyễn Thu Hằng
THUỐC AN THẦN GÂY NGỦ
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Trình bày được cơ chế tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn của các thuốc thuộc dẫn xuất
barbiturat và benzodiazepin
2 Phân tích được chỉ định và tác dụng không mong
muốn của 2 nhóm thuốc trên dựa vào tác dụng và cơ chế của thuốc
3 So sánh sự giống và khác nhau giữa benzodiazepin
và dẫn xuất barbiturat, zolpidem, buspiron về cơ chế, tác dụng, chỉ định, TDKMM
Trang 31 chu kì
SINH LÝ HỌC GIẤC NGỦ
Trang 4MẤT NGỦ
Ở người mất ngủ
- Chậm khởi phát giấc ngủ, giai đoạn 1 dài
- Thời gian giấc ngủ Non- REM ngắn
- Tỉ lệ % giữa REM/Non-REM cao
Trang 5Ảnh hưởng của các thuốc gây ngủ trên tỉ lệ REM/NREM
Lüllmann, Color Atlas of Pharmacology – 2 nd Ed (2000)
Trang 6Lüllmann, Color Atlas of Pharmacology – 2 nd Ed (2000)
CÁC CHẤT TGHH VÀ GIẤC NGỦ
Trang 7Các chất TGHH ảnh hưởng đến tình trạng thức, ngủ.
Trong giấc ngủ, chất TGHH nổi bật là GABA, hoạt hóa GABA R có thể tạo ra giấc ngủ.
Lüllmann, Color Atlas of Pharmacology – 2 nd Ed (2000)
Hầu hết các thuốc an thần –gây ngủ tác động
theo
cơ chế hoạt hóa GABA receptor
CÁC CHẤT TGHH VÀ GIẤC NGỦ
Trang 8chế/não, kiểm soát cân bằng
giữa hđ (+) (qua glutamat) và
Trang 9GABA A RECEPTOR
-▪ ↑ Cl - vào trong neuron => ↑
ưu cực => ↓ truyền tin qua
synap (chậm dẫn truyền xung động)
Trang 10Cấu trúc GABA receptor gồm 5 tiểu đơn vị:
• 2 tiểu đơn vị α Gắn với GABA
• 2 tiểu đơn vị β gắn với barbiturat
• 1 tiểu đơn vị Ɣ gắn với benzodiazepin
GABA A RECEPTOR
Trang 12Tác dụng trung bình
(4-8h)
Amobarbital, pentobarbital, Heptabarbital, cyclobarbital
Tác dụng ngắn (1-3h)
Hexobarbital, secobarbital
Trang 13Tê liệt
Buồn ngủ
Trang 14ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA CÁC THUỐC
Trang 15BENZODIAZEPIN
Trang 16CƠ CHẾ
Trang 17BDZs enhance GABA-ergic inhibition.
Lüllmann, Color Atlas of Pharmacology – 2 nd Ed (2000)
Trang 18▪ Hội chứng cai rượu
▪ Tiền mê
▪ Các bệnh co cứng cơ
CHỈ ĐỊNH
Trang 19▪ Ít nguy hiểm hơn các nhóm khác
▪ Tăng lên khi phối hợp các thuốc (-) TKW khác như rượu (ức chế hô hấp => tử vong)
Giải độc: flumazenil (benzodiazepin antagonist)
▪ Độc tính mạn (quen thuốc, lệ thuộc thuốc)
▪ Hội chứng cai thuốc
Trang 20Desmethyldiazepam có t ½ > 100 giờ
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC BENZODIAZEPIN
desmethyldia zepam
Quazepam
Clorazepat Halazepam
Diazepam
Oxazepam Temazepam
Trang 21SỰ KHẤC BIỆT GIỮA CÁC BENZODIAZEPIN
Trang 22Lo âu: Lorazepam, diazepam, clonazepam: Ưu tiên
điều trị các t/h lo âu cần thời gian điều trị kéo dài
Alprazolam: điều trị các cơn khủng hoảng
Tiền mê: Midazolam có tg tác dụng ngắn, dùng để
cảm ứng mê
Mất ngủ: các thuốc td kéo dài như flurazepam, thuốc td trung gian temazepam (khó duy trì giấc ngủ), thuốc td ngắn như triazolam (khó đi vào giấc ngủ, hc cai mất ngủ hồi ứng)
Co giật: Diazepam, lorazepam điều trị động kinh cơn lớn, động kinh trạng thái
Chlordiazepoxid, clorazepat, diazepam, oxazepam: điều trị hội chứng cai rượu, giảm nguy cơ co giật do hc cai
Trang 24Clordiazepoxid Lo âu, hc cai rượu, tiền mê 15-100 mg/ngày
Clonazepam Chống co giật , rl hoảng sợ 0,5 -12 mg/ngày
Clorazepat Lo âu , hc cai rượu, co giật 15-60 mg/ngày
Diazepam Lo âu , giãn cơ, hc cai rượu, giảm lo âu
trước phẫu thuật, chống co giật
4-40 mg/ngày
Estazolam An thần => thuốc ngủ 1-2 mg lúc đi ngủ
Flurazepam An thần => thuốc ngủ 15-30 mg lúc đi ngủ
Lorazepam Lo âu, lo âu + trầm cảm , chống co giật ,
tiền mê
2-6 mg/ngày
Oxazepam Lo âu, hc cai rượu 30-120 mg/ngày
Quazepam An thần => thuốc ngủ 7,5 – 15 mg lúc đi
Trang 25BARBITURIC
Trang 26CƠ CHẾ
▪ Gắn với tiểu đơn vị β trên
GABA receptor
Tăng thời gian mở kênh Cl- trên
phức hợp receptor GABA và kênh
Cl-▪ Nồng độ cao còn (-) kênh Na+
▪Ngoài ra còn (-) receptor loại
kích thích như glutamat receptor
(-) sự khử cực,giảm hoạt động neuron
Trang 27PHÂN LOẠI
(theo thời gian tác
dụng)
Tác dụng ngắn => thích hợp gây mê tĩnh mạch
Tác dụng dài => thuốc
chống động kinh
Hiệu quả với an thần, gây ngủ nhưng không giải lo
Trang 28▪ Gây mê: thiopental (tiêm tĩnh mạch)
▪Chống co giật: động kinh cơn lớn, phòng co giật do sốt cao
Trang 29TDKMM
▪TKW: buồn ngủ, lờ đờ, giảm tập trung
▪ Liều gây ngủ tạo cảm giác mệt mỏi sau khi tỉnh giấc, có thể có chóng mặt, buồn nôn
▪ Độc tính cấp: (-) hô hấp, (-) tim mạch => tử vong
=> giải độc: trợ HH, tuần hoàn, rửa dạ dày
kiềm hóa nước tiểu (ngộ độc phenobarbital)
▪ Quen thuốc 🡺 hội chứng cai thuốc khi ngừng đột ngột
Trang 31Phenobarbital Diazepam
Tác dụng An thần, gây ngủ, chống co giật
Chỉ định Chủ yếu sử dụng với mục đích
chống co giật Chọn lọc với ĐK hơn
ĐK cơn lớn, cục bộ
- Giấc ngủ sinh lý hơn
=> điều trị Lo âu, mất ngủ, chống co giật
Trợ HH, tuần hoàn
- Kiềm hóa nước tiểu
Mức độ nhẹ hơn Trợ HH, tuần hoàn
- Flumazenil Độc tính
mạn
Xử trí
Quen thuốc 🡺 HC cai thuốc khi ngừng
🡺 Giảm liều từ từ khi dùng kéo dài
HC cai thuốc nặng HC cai thuốc nhẹ hơn
Trang 32- Gắn ưu tiên hơn trên receptor
BZ1/ trung ương
🡺 An thần, gây ngủ
- Ít gây giãn cơ, chống co giật
- Ít gây quen thuốc
Trang 33Eszopiclone Gắn chọn lọc với
GABA A R, tác dụng giống benzodiazepin
Khởi phát giấc ngủ nhanh, ít gây mất trí nhớ v
ức chế tâm thần vận động
Ít gây quen thuốc, ít gây hc cai thuốc
Rối loạn giấc ngủ, đặc biệt cho bệnh nhân khó đi vào giấc ngủ
Uống, t1/2 ngắn Độc tính: ↑ảnh hưởng (-) TKW,
Khởi phát giải lo chậm (1-2 tuần),
ít (-) tâm thần vận động, ko gây tăng thêm (-) TKW với các thuốc an thần gây ngủ khác, ít gây nghiện
Lo âu nói chung Uống, t1/2 ngắn,
dạng chuyển hóa còn hoạt tính
Độc tính: tăng nhịp tim, rối loạn tiêu hóa
5 HT- receptor agonist
Các thuốc giải lo mới
Melatonin- receptor agonist (Ramelteron) :Hoạt hóa MT1, MT2 R trên TKW,
Khởi phát giấc ngủ nhanh, ít gây mất ngủ bật lại, ít gây hội chứng cai thuốc
CĐ: rối loạn giấc ngủ, đặc biệt các t/h khó đi vào giấc ngủ
MỘT SỐ THUỐC KHÁC
Trang 35Rối loạn ám ảnh
cưỡng chế
Rối loạn lo âu xã hội
Rối loạn stress
sau sang chấn
Rối loạn hoảng sợ
Rối loạn lo âu toàn thể
Applied therapeutic- the
Trang 36ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ
Applied therapeutic- the clinical use of drugs 10 th
Khó đi vào giấc ngủ
Khó duy trì giấc ngủv
Dễ bị đánh thức
Rame
lteon
Triazola m: trong 7-10 ngày
Zaleplon
Zoldipe m: khởi phát td nhanh
Eszopiclo n: tg td dài nhât
Temazepam: khởi phát chậm (1-2 giờ)
Các biện pháp không
dùng thuốc
Ko hiệu quả
Thuốc ngủ
Trang 37ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ
Trang 38THANK YOU
38
Trang 39Lo âu (anxiety) là một rối loạn cảm xúc đặc trưng bởi cảm giác lo sợ lan tỏa, khó chịu, mơ hồ kèm theo các triệu chứng thần kinh tự chủ như đau đầu,
vã mồ hôi, hồi hộp, cảm giác siết chặt
ở ngực