Việc tổ chức thí hành bản án, quyết định của Tòa án sẽ làm phát sinh,thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên có liên quan theo bản án,quyết định của Tòa án và theo quy định
Trang 1VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
Đề tài: Đề số 12 – Phân tích, làm rõ quy định về ủy thác thi hành
án dân sự Xây dựng tình huống để làm rõ nội dung trên?
Hà Nội, tháng 12 năm 2023
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 2Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2023
BIÊN BẢN HỌP NHÓM Môn học: Luật Thi hành án dân sự Vấn đề: Đề số 12 – Phân tích, làm rõ quy định về ủy thác thi hành án
dân sự Xây dựng tình huống để làm rõ nội dung trên?
1 Thời gian, địa điểm, thành phần:
- Thời gian:
+ Bắt đầu: 8h00 ngày 01/12/2023
+ Hoàn thành: 10h ngày 05/12/2023
Địa điểm: Phòng 201 TV của trường ĐH kiểm sát Hà Nội
Phòng thư viện trường Đại học Kiểm sát Hà Nội
Phòng zoom cá nhân
Phòng họp meeting cá nhân
Thành phần: 5/5 thành viên có mặt đầy đủ
2 Mục đích buổi họp nhóm:
Nghiên cứu vấn đề nhóm được giao, xác định rõ các yêu cầu của
đề bài, mục tiêu cần đạt được…
Thảo luận, đề ra cách giải quyết vấn đề.
Phân công công việc cho từng thành viên.
Tổng hợp nhiệm vụ được giao của từng thành viên.
Nhận xét, sửa chữa, hoàn thiện bài.
3 Nội dung buổi họp:
Nhóm trưởng trình bày mục đích của buổi hoạt động nhóm.
Các thành viên lần lượt đưa ra ý kiến về hướng giải quyết vấn đề nhóm.
Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
Các thành viên giúp đỡ nhau hoàn thành phần công.
Các thành viên rút ra những hạn chế của nhóm để rút kinh nghiệm cho những buổi hoạt động nhóm tiếp theo.
Trang 34 Kết quả buổi họp nhóm:
- Công việc được hoàn thành.
- Sau thời gian làm việc, nhóm đã đi đến kết quả phân chia cũng như đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng thành viên như sau:
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN:
Nhóm trưởng
3
- Phân tích vấn đề, lên ý tưởng
- Đưa ra quan điểm thảo luận Hoàn
5
5 Nông Văn Thạch K9H
- Phân tích vấn đề thảo luận
- Đưa ra quan điểm Hoàn
thành
Biên bản kết thúc vào 07h ngày 06/12/2023
Nhóm trưởng
Trịnh Ngọc Thiên
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
A Mở đầu 1
B Nội dung 2
I Một số vấn đề chung về ủy thác thi hành án dân sự 2
1.1 Khái niệm về ủy thác thi hành án dân sự 2
1.2 Đặc điểm của ủy thác thi hành án dân sự 3
1.3 Vai trò, ý nghĩa của ủy thác thi hành án dân sự 3
II Quy định của pháp luật hiện hành về ủy thác thi hành án dân sự 5
2.1 Căn cứ thực hiện ủy thác thi hành án dân sự 5
2.2 Các trường hợp thực hiện ủy thác thi hành án 7
2.3 Thẩm quyền ủy thác thi hành án dân sự 9
2.4 Trình tự, thủ tục ủy thác thi hành án dân sự 11
III Tình huống 13
3.1 Nội dung tình huống 13
3.2 Giải quyết tình huống 14
C Kết luận 16
D Tài liệu tham khảo 17
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 6A Mở đầu
Thi hành án dân sự là công tác phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vựctrong đời sống xã hội, trực tiếp ảnh hưởng đến quyền cơ bản của con người(quyền về tài sản, nhân thân của các bên đương sự và những người có liênquan) Việc tổ chức thí hành bản án, quyết định của Tòa án sẽ làm phát sinh,thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên có liên quan theo bản án,quyết định của Tòa án và theo quy định của pháp luật
Thực tiển thi hành án dân sự cho thấy không ít những trường hợp bản án,quyết định có liên quan đến nhiều người phải thì hành ấn ở những nơi khácnhau, tài sản, thu nhập của người phải thì hành án ở những nơi khác nhau hoặctrong quá trình thi hành án người phải thi hành án chuyển đi nơi khác Đối vớinhững trường hợp này, để đảm bảo hiệu quả của thi hành án dân sự cần phải ủythác thì hành án Hiện nay, việc ủy thác thi hành án dân sự được quy định tại cácđiểu 55, 56 và 57 LTHADS
Do đó, chế định ủy thác THADS được đặt ra là một yêu cầu khách quan
và tất yếu, có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết khó khăn trong côngtác thi hành án về mặt điều kiện thực thi, tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quanTHADS trong việc thực thì các bản án, quyết định của Tòa án trên thực tế, tạođiều kiện thuận lợi, tiết kiệm chi phí cho đương sự trong việc tuân thủ theo cácnội dung do Tòa án phán quyết, sau cũng là tạo điều kiện thuận lợi cho Nhànước trong việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa
Từ những lý do trên, nhóm chúng em chọn đề tài “Ủy thác thi hành án
dân sự” làm đề tài bài tập nhóm cho môn học này Trong quá trình nghiên cứu
không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong thầy (cô) góp ý để chúng emhoàn thiện hơn cho bài làm này và những bài sau này
Trang 7B Nội dung
I Một số vấn đề chung về ủy thác thi hành án dân sự
1.1 Khái niệm về ủy thác thi hành án dân sự
Trên thực tế, trong quá trình tổ chức thi hành các bản án, quyết định dân
sự, không ít những trường hợp bản án, quyết định dân sự có liên quan đến nhiềungười phải thi hành án ở những nơi khác nhau, tài sản, thu nhập của người phảithi hành án ở những nơi khác nhau hoặc trong quá trình thi hành án người phảithi hành án chuyển đi nơi khác đã gây ra rất nhiều khó khăn trong quá trình thihành án Trong trường hợp này, để tăng hiệu quả của việc tổ chức thi hành bản
án, quyết định thì phải tổ chức ủy thác cho cơ quan thi hành án nhận uỷ thác là
cơ quan có điều kiện thuận lợi và dễ dàng hơn để thi hành vụ việc, đồng thờigóp phần giảm bớt chi phí của nhà nước và đương sự, từ đó phát sinh việc ủythác thi hành án dân sự
Ủy thác thi hành án dân sự là việc chuyển giao toàn bộ hoặc từng phầnquyết định thi hành án từ cơ quan thi hành án này sang cơ quan thi hành án kháctheo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định nhằm đảm bảo việc thi hành án cácbản án, quyết định của Toà án liên tục và trên thực tế, đảm bảo quyền, lợi íchhợp pháp của Nhà nước, tổ chức và công dân được pháp luật bảo vệ
Ủy thác thi hành án còn được hiểu là việc cơ quan thi hành án dân sự cóthẩm quyền thi hành án chuyển giao quyền ra quyết định và tổ chức thi hành ánđến cơ quan thi hành án nơi khác, nơi mà người phải thi hành án có tài sản, làmviệc, cư trú hoặc nơi có trụ sở để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cácđương sự tham gia vào việc thi hành án; uỷ thác thi hành án là trách nhiệm của
cơ quan thi hành án nơi có thẩm quyền nhưng không có điều kiện để tổ chức thihành mà phải chuyển hồ vụ việc cho cơ quan thi hành án khác có điều kiện tổchức thi hành vụ việc
Có thể đưa ra khái niệm ủy thác thi hành án dân sự như sau:
Ủy thác thi hành án dân sự là việc cơ quan thi hành án có thẩm quyền thi hành án chuyển giao quyền ra quyết định và tổ chức thi hành án đến cơ quan thi
Trang 8hành án nơi khác, nơi mà người phải thi hành ăn có tài sản, làm việc, cư trú hoặc nơi có trụ sở để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự tham gia vào việc thi hành án.
1.2 Đặc điểm của ủy thác thi hành án dân sự
Thứ nhất, chủ thể thực hiện ủy thác Chủ thể của hoạt động ủy thác
THADS bao gồm bên ủy thác và bên nhận ủy thác, trong đó:
Bên ủy thác: là cơ quan THADS có nhu cầu giao cho bên nhận ủy thức đểthực hiện việc thi hành bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theoyêu cầu của mình
Bên nhận ủy thác: là cơ quan THADS nơi có điều kiện hơn, thường là nơingười phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có trụ sở để thực hiệnviệc THADS
Thứ hai, nội dung ủy thác thi hành án dân sự Nội dung của hoạt động ủy
thác THADS là xác định căn cứ, thẩm quyền của CQTHA nhận ủy thác và trình
tự, thủ tục thực hiện việc ủy thác thi hành bản án, quyết định dân sự đã có hiệulực pháp luật của Tòa án
Thứ ba, cơ sở của việc ủy thác THADS Ủy thác THADS có những điều
kiện nhất định mới phải thực hiện ủy thác THADS như: trước khi ủy thácTHADS thì phải xem xét người phải thi hành án có đủ điều kiện để ủy thác đến
cơ quan THADS ở địa phương khác hay không thì phải xác minh điều kiện củangười phải thi hành án xem có tài sản hay đang cư trú ở địa phương đó haykhông, nếu tổ chức thì phải xem trụ sở tổ chức đó có đăng ký hoạt động tại đạiphương đó hay không
Như vậy, ủy thác THADS là một khâu riêng trong THADS, muốn ủy thácTHADS trong quá trình tổ chức THADS thì chấp hành viên ngoài việc phải thựchiện đầy đủ trình tự, thủ tục THADS, còn phải xác minh đầy đủ, chặt chẽ, đủđiều kiện thì mới đủ căn cứ để thực hiện việc ủy thác THADS
1.3 Vai trò, ý nghĩa của ủy thác thi hành án dân sự
Trang 9Ủy thác THADS bảo đảm thực thi bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật của Tòa án, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân góp phần giữ gìn trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủnghĩa.
Ủy thác THADS góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt độngxét xử Phán quyết của Tòa án có trở thành hiện thực hay không tuỳ thuộc vàoquá trình thực thi nó trong cuộc sống Thông qua giai đoạn THADS, bản án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án mới có hiệu lực trên thực tế,công lý mới được thực hiện Với ý nghĩa đó, Ủy thác THADS là một hoạt độngkhông thể thiếu được của quá trình bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự Thôngqua THADS, kết quả của công tác xét xử được củng cố, hiệu lực các bản án,quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án được bảo đảm
Ủy thác THADS góp phần nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân.THADS không chỉ là hoạt động nghiệp vụ riêng của cơ quan THADS, CHV màcòn là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, đoàn thể xãhội và mọi thành viên trong cộng đồng Thông qua các quy định của pháp luật
ủy thác THADS và áp dụng trong việc xử lý các hành vi chống đối, cản trở hoặccan thiệp trái pháp luật vào quá trình THADS, mọi người càng thấy được thái độ
cụ thể của pháp luật đối với những người cố ý vi phạm từ đó nhận thức pháp luậtđược nâng lên, ý thức pháp luật của nhân dân, vai trò, trách nhiệm của các cơquan, tổ chức được nâng cao, niềm tin của mọi tầng lớp nhân dân vào tínhnghiêm minh của pháp luật và sức mạnh của Nhà nước ngày càng được củng cốvững chắc Tóm lại, ủy thác THADS có mục đích góp phần bảo đảm thi hànhkịp thời, đầy đủ nội dung phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp luật của Tòa án được thi hành theo thủ tục THADS, bảo đảm thực thiquyền, nghĩa vụ của các đương sự trong THADS, bảo đảm quyền lợi cho ngườiđược thi hành án và cho ngân sách Nhà nước; mặt khác giúp cho cơ quanTHADS giải quyết việc THADS, giảm thiểu việc thi hành án tồn đọng
Trang 10II Quy định của pháp luật hiện hành về ủy thác thi hành án dân sự 2.1 Căn cứ thực hiện ủy thác thi hành án dân sự
Hiện nay, việc ủy thác thi hành án dân sự được quy định tại các Điều 55,
56, 57 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 được sửa đổi, bổ sung năm 2014,
2018, 2020, 2022 (sau đây gọi chung là Luật THADS) và nghị định62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Thi hành án dân sự (sau đây gọi chung
là Nghị định 62) Theo đó, để thực hiện ủy thác THADS, cơ quan THADS phảiđảm bảo các căn cứ sau:
Thứ nhất, phải ủy thác thi hành án cho cơ quan THADS nơi người phải
thi hành án có tài sản, làm việc, nơi cư trú hoặc có trụ sở Căn cứ theo khoản 1
Điều 55 Luật THADS và Điều 16 Nghị định 62: Thủ trưởng cơ quan THADS
phải ủy thác thi hành án cho cơ quan THADS nơi người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có trụ sở Theo đó, thì khi có căn cứ xác định người
phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có trụ sở nơi khác, thì Thủtrưởng cơ quan THADS phải ủy thác cho cơ quan THADS nơi đó tổ chức thihành Như vậy, khi thực hiện việc ủy thác cần xác định rõ căn cứ cụ thể sau đây:
- Ủy thác đến cơ quan THADS nơi người phải thi hành án có tài sản:
Việc xác định người phải thi hành án có tài sản ở địa phương nào được thực hiệnthông qua công tác xác minh điều kiện thi hành án và để việc ủy thác được chínhxác thì công tác xác minh cũng phải đúng và đầy đủ
- Ủy thác đến cơ quan THADS nơi người phải thi hành án làm việc: Nơi
làm việc thông thường sẽ là nơi người có thu nhập chính từ người đó, chính vìvậy để thuận lợi cho việc áp dụng các biện pháp thi hành án đối với họ
- Ủy thác đến cơ quan THADS nơi người phải thi hành án cư trú: Khi xác
định nơi cư trú của người phải thi hành án, CHV cần căn cứ vào quy định tạiLuật Cư trú để xác định đúng nơi cư trú của họ đúng với từng trường hợp cụ thể
Trang 11- Ủy thác đến cơ quan THADS nơi người phải thi hành án có trụ sở:
Trong trường hợp người phải thi hành án là cơ quan, tổ chức thì việc ủy thác cóthể thực hiện đến cơ quan THADS nơi có trụ sở của cơ quan, tổ chức đó
Thứ hai, phải xác định cơ quan thi hành án nơi nhận ủy thác thi hành án là
nơi có điều kiện thi hành án Việc xác định cơ quan nơi nhận ủy thác thi hành ánphụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể như sau:
- Trường hợp người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có
tài sản ở nhiều địa phương Theo khoản 2 Điều 55 Luật THADS, trường hợp
người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoăc có trụ sở ở nhiểu địaphương thì Thủ trưởng cơ quan THADS ủy thác từng phần cho cơ quan THADSnơi người phải thi hành án có điều kiện THA để thi hành phần nghĩa vụ của họ.Theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Nghị định 62, thì thứ tự thực hiện ủy thácTHADS theo thứ tự sau: Thứ nhất, theo thỏa thuận của đương sự; Thứ hai, nơi
có tài sản đủ để thi hành án; Thứ ba, trường hợp tài sản không đủ để THA thì ủythác đến nơi có tài sản giá trị lớn nhất, nơi có nhiều tài sản nhất
- Trường hợp ủy thác thi hành nghĩa vụ liên quan đến tài sản Thì Thủ
trưởng cơ quan THADS ủy thác đến cơ quan THADS nơi người phải thi hành án
có tài sản, nếu không xác định được nơi có tài sản hoặc nơi có tài sản trùng vớinơi làm việc, cư trú, có trụ sở của người phải thi hành án thì ủy thác đến nơi làmviệc, cư trú hoặc nơi có trụ sở của người đó
- Trường hợp ủy thác thi hành nghĩa vụ liên đới Thì cơ quan THADS cần
phải thi hành toàn bộ nghĩa vụ liên đới đến cơ quan THAdS thuộc một trong cácđịa phương nơi người phải thi hành án có điều kiện thi hành Nghĩa vụ liên đới
là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầubất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ Cóhai loại nghĩa vụ liên đới, đó là nghĩa vụ liên đới phân chia được theo phần vànghĩa vụ liên đới không phân chia được theo phần Trong quá trình xét xử tùy
Trang 12từng trường hợp Tòa án cũng thực hiện việc tuyên nghĩa vụ liên đới phân chiađược theo phần và nghĩa vụ liên đới không phân chia được theo phần.
Việc nghĩa vụ liên đới phân chia theo phần chỉ có ý nghĩa là khi một trongnhững người phải thi hành án đã thi hành toàn bộ nghĩa vụ có quyền yêu cầunhững người phải thi hành án khác hoàn trả lại mình tương ứng với số phần đãđược Tòa án phân chia cho họ Tại khoản 2 Điều 6 Nghị định 62 quy định
Trường hợp thi hành quyền, nghĩa vụ liên đới thì Thủ trưởng có quan THADS
ra một quyết định thi hành án chung cho những người có quyền, nghĩa vụ liên đới, ở đây không có sự phân biệt nghĩa vụ liên đới phân chia được theo phần hay
không phân chia được theo phần Do đó, cơ quan THADS có thể buộc một trongnhững người có điều kiện thi hành án có trách nhiệm thi hành toàn bộ nghĩa vụthi hành án
Thứ ba, chỉ ủy thác thi hành án khi đã xử lý xong tài sản tạm giữ, thu giữ,
kê biên tại địa bàn có liên quan đến khoản ủy thác Căn cứ này được quy định tạikhoản 1 Điều 57 Luật THADS Như vậy, đối với những tài sản tạm giữ, thu giữ,
kê biên tại địa bàn có liên quan đến khoản ủy thác thì cơ quan THADS mới cầnphải xử lý trước khi thực hiện việc ủy thác
2.2 Các trường hợp thực hiện ủy thác thi hành án
2.2.1 Ủy thác trước khi ra quyết định thi hành án
Đây là trường hợp khi cơ quan thi hành án nhận được bản án, quyết địnhthuộc diện chủ động thi hành án hoặc yêu cầu thi hành án kèm theo bản án,quyết định, nếu xét thấy việc thi hành án có căn cứ ủy thác thì Thủ trưởng cơquan thi hành án ra quyết định uỷ thác cho cơ quan thi hành án nơi người phảithi hành án cư trú, làm việc, có tài sản hoặc nơi có trụ sở mà không ra quyếtđịnh thi hành án
Tuy nhiên, cần lưu ý chỉ ra quyết định ủy thác thẳng trong những trườnghợp pháp luật quy định rõ ràng, gồm: Thi hành quyết định áp dụng biện pháp