Trí tuệ cảm xúc cần nhận biết khi nào vàbằng cách nào để diễn tả cảm xúc cũng như là điều khiển nó.Xây dựng tốt các mối quan hệ con người quan hệ gia đình, quan hệ côngviệc, quan hệ bạn
Trang 1BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM
Kết quả điểm bài tập:
Giáo viên chấm thứ nhất
Giáo viên chấm thứ hai
Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2023
Trưởng nhóm
Trường Lưu Vũ Trường
Trang 2Mục Lục
A Lời mở đầu 5
B Nội dung 5
I Khái niệm 5
II Đặc điểm 6
III Vai trò 7
IV Cấu trúc 9
V Phương pháp rèn luyện trí tuệ xúc cảm 10
1 Nhận biết xúc cảm của bản thân 10
2 Khả năng đồng cảm 11
3 Quản trị bản thân 12
4 Quản trị quan hệ 16
VI Đánh giá việc rèn luyện trí tuệ xúc cảm của bản thân 19
C Kết luận 24
Trang 3A Lời mở đầu
Bất cứ ai cũng có thể trở nên giận dữ, đó là điều rất dễ xảy ra Tuy nhiên, đểgiận đúng người, với mức độ thích hợp; đúng thời điểm, vì lí do chính đáng vàbiểu lộ sự tức giận đúng cách lại là điều không dễ Cảm xúc- một trong nhữngđiểm yếu nhất của con người Trên thực tế, cảm xúc xuất hiện ở mọi nơi, chúngđịnh hình các quyết định của ta, giúp ta cảm nhận thế giới và đóng vai trò quantrọng trong bất cứ tương tác nào của ta đối với mọi người Khi không thể kiềmchế được cảm xúc thì hành vi của chúng ta rất dễ mất kiểm soát Trở thành nô lệcủa cảm xúc là cách dễ nhất để tự hủy hoại bản thân, dễ biến chuyện bé thànhchuyện to Đó là lí do vì sao, Dniel Goleman- một nhà tâm lí học người Mỹ, tácgiả của cuốn sách “Trí tuệ cảm xúc ” cho rằng trí tuệ cảm xúc chiếm 80% tỉ lệthành công và hạnh phúc của một người Vậy, trí tuệ cảm xúc là gì, tại sao nó là
có vai trò quan trọng như vậy? Sau đây, nhóm 5 chúng em xin phép được đi sâutìm hiểu về trí tuệ cảm xúc cũng như những đặc điểm, vai trò của nó trong cuộcsống của mỗi người
B Nội dung
I Khái niệm
Trước tiên, ta cần hiểu cảm xúc là gì? Theo nhận định của 2nhà tâm lý học Fehr và Russell: “Cảm xúc là thứ mà tất cả mọingười đều biết nhưng không thể định nghĩa được” Cảm xúc cóthể coi là sự trải nghiệm của cảm giác, bạn chỉ cảm nhận đượccảm xúc chứ không nghĩ ra nó Có một số khái niệm nổi bậtnhư:
- Theo quan điểm của hai nhà tâm lý học Mỹ là PeterSalovey và John Mayer: Trí tuệ cảm xúc là khả năng hiểu rõcảm xúc bản thân, thấu hiểu cảm xúc của người khác,
Trang 4phân biệt và sử dụng chúng để hướng dẫn suy nghĩ vàhành động của bản thân –
- Theo Bar-on: Trí tuệ cảm xúc là tổ hợp các năng lực phinhận thức và những kĩ năng chi phối năng lực của cá nhânnhằm đương đầu với những đòi hỏi và sức ép của môitrường
Từ những quan điểm khác nhau có thể định nghĩa trí tuệxúc cảm là khả năng thấu hiểu cảm xúc của bản thân vàngười khác dẫn tới định hướng hành động phù hợp
Thứ nhất, hiểu rõ bản thân: Trên thực tế, có những người
không thể nhận biết và cũng không thể hiểu các trạng thái tìnhcảm của họ Từ đó họ thường đưa ra những quyết định sai lầm,không sử dụng được sức mạnh não bộ mà họ có Ngược lại,những người có trí tuệ xúc cảm cao thường hiểu rõ bản thân vàkhông bao giờ để cho cảm xúc điều khiển họ Họ biết cách điềuchỉnh hay quản lý cảm xúc của bản, sẵn sàng nhìn nhận bảnthân một cách trung thực, biết điểm mạnh và điểm yếu củamình, họ dựa vào điều đó để hoàn thiện mình hơn Có lẽ hiểu rõbản thân là yếu tố quan trọng nhất của trí tuệ xúc cảm
Thứ hai, kiểm soát bản thân: EQ còn là khả năng tự kiềm
chế, không để cảm xúc vượt khỏi tầm kiểm soát của bản thân,biết tự điều chỉnh, tự đánh giá, khả năng kiểm soát và chế ngựnhững khát vọng, đam mê, khả năng kỷ luật tự giác, khả năng
tư duy tích cực, tìm ra được nhiều giải pháp để giải quyết côngviệc Đặc điểm của sự tự kiểm soát và điều chỉnh bản thân làsuy nghĩ chín chắn, chính trực, hợp tình, hợp lý cho mỗi tìnhhuống Nếu một người để cho cảm xúc thoát khỏi sự kiểm soát
Trang 5thì họ dễ rơi vào những tình huống khó khăn hay khó xử, nhưtrong cơn phẫn nộ hoặc tức giận, họ thường nói ra những lời màsau đó lại phải ân hận Hậu quả của những hành động thiếukiểm soát khó mà lường trước được.
Thứ ba, giàu nhiệt huyết: Những người có trí tuệ xúc cảm
thường tràn đầy nhiệt huyết, làm việc rất tận tụy Họ sẵn sàng
hy sinh lợi ích trước mắt để đổi lấy thành công lâu dài, họ luônthích có những thử thách và luôn làm việc hiệu quả
Thứ tư, biết cảm thông: Là khả năng thấu hiểu cảm xúc,
mong muốn và quan điểm của người khác, phân biệt đượcchúng và sử dụng chúng để hướng dẫn suy nghĩ và hành độngcủa bản thân Từ đó biết thông cảm, xây dựng, duy trì tốt cácmối quan hệ, biết lắng nghe và quan tâm đến người khác, nên
có cuộc sống cởi mở và chân thành Những người biết cảmthông thường rất giỏi trong việc nắm bắt cảm xúc của ngườikhác, kể cả những cảm xúc tinh tế nhất
Thứ năm, kĩ năng giao tiếp: Thật là thoải mái khi được tiếp
xúc với những người giỏi giao tiếp – một đặc điểm khác của trítuệ cảm xúc Những người giỏi giao tiếp thường có khả nănglàm việc nhóm tốt Họ quan tâm đến việc giúp người khác pháttriển và làm việc hiệu quả hơn là thành công của chính mình
Họ biết cách tranh luận hiệu quả, có thể xử lí được các tranhchấp và là những “bậc thầy” trong việc thiết lập và duy trì quan
hệ xã hội
III Vai trò
1 Vai trò chung
Trang 6Khả năng để kiểm soát cảm xúc và điều khiển stress là một khía cạnh khác
của trí tuệ cảm xúc và đóng vai trò quan trọng trong thành công của mỗi người.Những người có khả năng kiểm soát bản thân thường không để mình nổi giậnhoặc nảy sinh lòng ghen tỵ thái quá, và họ cũng không ra những quyết địnhngẫu hứng, bất cẩn, mà luôn nghĩ suy nghĩ trước khi hành động Nhờ biết kiểmsoát bản thân, họ luôn suy nghĩ chín chắn, thích ứng tốt với sự thay đổi, chínhtrực và biết nói “không” khi cần thiết Trí tuệ cảm xúc cần nhận biết khi nào vàbằng cách nào để diễn tả cảm xúc cũng như là điều khiển nó
Xây dựng tốt các mối quan hệ con người (quan hệ gia đình, quan hệ công
việc, quan hệ bạn bè…) thông qua quá trình đồng cảm (hiểu cảm xúc của mìnhdẫn tới hiểu cảm xúc của người khác); đảm bảo cho não bộ diễn ra bình thường
và tránh được những căn bệnh tinh thần như sự lo sợ, sự trầm cảm, sự giận dữ,thái độ bi quan chán nản…ảnh hưởng tới cuộc sống con người Thực tế cho thấynhững người giàu trí tuệ cảm xúc hiểu rõ cảm xúc của mình nên không bao giờ
để chúng chế ngự Đồng thời, họ cũng rất nghiêm khắc khi đánh giá bản thân
Họ biết đâu là điểm mạnh và điểm yếu của mình để từ đó phát huy hoặc khắcphục, nhờ vậy họ có thể làm việc hiệu quả hơn Nhiều người tin rằng sự hiểu rõbản thân chính là thành tố quan trọng nhất của trí tuệ cảm xúc
Biết cảm thông cũng được coi là một trong những biểu hiện trí tuệ cảm xúc.
Cảm thông là việc bạn đồng cảm và hiểu được ước muốn, nhu cầu và quan điểmcủa những người sống quanh bạn Những người biết cảm thông thường rất giỏitrong việc nắm bắt cảm xúc của người khác, kể cả những cảm xúc tinh tế nhất.Nhờ vậy, họ luôn biết cách lắng nghe người khác và thiết lập quan hệ với mọingười Họ không bao giờ nhìn nhận vấn đề một cách rập khuôn hay phán đoántình huống quá vội vàng Họ luôn sống chân thành và cởi mở
Mở rộng mối quan hệ của mình Thật là thoải mái khi được tiếp xúc với
những người giỏi giao tiếp – một đặc điểm khác của trí tuệ cảm xúc Nhữngngười giỏi giao tiếp thường có khả năng làm việc nhóm tốt Họ quan tâm đến
Trang 7việc giúp người khác phát triển và làm việc hiệu quả hơn là thành công củachính mình Họ biết cách tranh luận hiệu quả và là những bậc thầy trong việcthiết lập và duy trì quan hệ xã hội
2 Vai trò khác
Tự nhận thức là khả năng nhận ra được cảm xúc, điểm mạnh, điểm yếu,
năng lực, giá trị và mục tiêu của chính bản thân mình Trong cuộc sống, nếunhững người có EI cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi, khó chịu và áp lực, thì điều
họ làm là dành thời gian để tìm hiểu tại sao mọi chuyện lại trở nên như vậy
Động lực đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, những người không
có động lực thường không hề thích sự rủi ro và sợ việc thất bại Họ thường sẽchỉ chọn những việc không có tính thử thách và luôn đứng trong vòng tròn antoàn Không những vậy, họ thường xuyên cảm thấy tiêu cực về chính công việc
và những nhiệm vụ bản thân phải hoàn thành Ngược lại, những người có EIcao, biết cách tự tạo động lực cho bản thân lại luôn cố gắng cải thiện kỹ năng,kiến thức, nâng cao trách nhiệm với công việc
IV Cấu trúc
Có thể thấy, dù phân chia dựa theo những tiêu chí nào đi chăng nữa, nộidung của nhiều loại cấu trúc khác nhau của trí tuệ xúc cảm luôn luôn có sựtương đồng Theo nhiều nhà nghiên cứu, cấu trúc của trí tuệ xúc cảm còn gồm 4thành phần, đó là:
Năng lực nhận biết, hiểu biết cách bộc lộ của bản thân: Đây là khả năng
nhận ra và hiểu rõ những cảm xúc mà chúng ta đang trải qua Bằng cách nhậnbiết và hiểu rõ cảm xúc của mình, chúng ta có thể tự nhận ra những nguyênnhân và cách mà những cảm xúc này được bộc lộ ra Điều này giúp chúng ta có
sự nhận thức về bản thân và giúp chúng ta quản lý cảm xúc một cách hiệuquả.Ví dụ, khi chúng ta nhận ra rằng mình đang cảm thấy căng thẳng vì áp lực
Trang 8công việc, chúng ta có thể tìm cách giải quyết vấn đề này bằng cách quản lýthời gian hoặc tìm cách giảm căng thẳng.
Năng lực hiểu và cảm thông với mọi người xung quanh: Đây là khả năng
hiểu và đồng cảm với cảm xúc của người khác Bằng cách hiểu và đồng cảm vớicảm xúc của người khác, chúng ta có thể xây dựng mối quan hệ tốt hơn và tạo
ra sự gắn kết trong cộng đồng Điều này cũng giúp chúng ta trở thành người hỗtrợ và đồng cảm với người khác trong những thời điểm khó khăn Ví dụ, khi bạnthấy một người bạn đang buồn, bạn có thể hiểu và đồng cảm với cảm xúc của
họ và cung cấp sự hỗ trợ và lắng nghe
Năng lực ứng phó và kiểm soát những cảm xúc mạnh: Đây là khả năng điều
chỉnh và quản lý cảm xúc mạnh của chính mình Khi chúng ta gặp phải nhữngcảm xúc mạnh như tức giận, lo lắng, hoặc buồn bã, năng lực này giúp chúng ta
sử dụng các kỹ thuật như thở sâu, tập trung vào những điều tích cực, thực hiệnhoạt động giải trí, hoặc tìm cách giải quyết vấn đề để kiểm soát và ứng phó vớicảm xúc mạnh.Ví dụ, khi chúng ta cảm thấy tức giận, chúng ta có thể thực hiệnnhững bước như đếm từ 1 đến 10, thực hiện thở sâu và tìm cách giải quyết vấn
đề một cách bình tĩnh
Năng lực thích ứng với những thay đổi và giải quyết các vấn đề của cá nhân
và xã hội: Đây là khả năng thích ứng và tìm ra giải pháp cho các vấn đề trong
cuộc sống cá nhân và xã hội Khi chúng ta gặp phải những thay đổi đột ngộthoặc khó khăn, năng lực này giúp chúng ta tìm cách thích ứng và tìm ra cáchgiải quyết vấn đề để vượt qua khó khăn và tiếp tục phát triển Ví dụ, khi chúng
ta gặp phải một thay đổi trong công việc, chúng ta có thể tìm cách học cáchthích ứng với môi trường mới và tìm ra cách giải quyết vấn đề để tiến bộ trongcông việc
V Phương pháp rèn luyện trí tuệ xúc cảm
1 Nhận biết xúc cảm của bản thân
Trang 9Mặc dù luôn bị cảm xúc tác động và dẫn dắt, nhưng hầu như chúng ta chưaquan tâm để hiểu về cảm xúc.Có hiểu rõ được cảm xúc của bản thân thì mớikhông để cho chúng chế ngự Đồng thời hãy tự đánh giá lại cảm xúc của bảnthân để biết đâu là điểm mạnh, điểm yếu của bạn Hãy mạnh dạn đánh giá bảnthân mình một cách chân thật để từ đó phát huy hoặc tìm cách khắc phục, nhờvậy mà làm việc một cách có hiệu quả và có thể giúp bạn có những thay đổiquan trọng trong việc rèn luyện trí tuệ cảm xúc
Biện pháp này được thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, nhận biết và gọi tên cảm xúc Hầu hết các nhà tâm lý học đềuđồng ý rằng con người sở hữu một nhóm "cảm xúc cơ bản", bao gồm: giận dữ,ghê tởm, sợ hãi, hạnh phúc, buồn bã và bất ngờ Chúng ta có thể phân các cảmxúc ra làm 3 dạng cơ bản là cảm xúc tốt, cảm xúc trung bình và cảm xúc xấu.Nhận biết và gọi tên đúng cảm xúc của bản thân sẽ giúp chúng ta thể hiện tìnhcảm của mình phù hợp với hoàn cảnh, có khả năng điều khiển nó
Thứ hai, hiểu được nguyên nhân của cảm xúc Tại sao bạn vui vẻ? Tại saobạn sợ hãi hay tức giận? Nguyên nhân của cảm xúc phụ thuộc vào tính cách,điều kiện cuộc sống và cách nhìn nhận của mỗi người Thực tế, cùng một nhómngười đối mặt với 1 vấn đề nhưng có người vẫn giữ được tâm lý thoải mái,ngược lại một số người trở nên tức giận, đau khổ, buồn bã và bi quan Cách tốtnhất để hiểu cảm xúc của bản thân là lắng nghe chính mình, thấu hiểu cảm xúccủa mình và đưa ra cách xử lí phù hợp
Ví dụ: việc cáu giận vì giao thông không tốt vào buổi sáng và trút sự cáugiận lên bạn học không giúp cho bạn thoải mái hơn ngược lại còn khiến mốiquan hệ tệ hơn Vì vậy hiểu nguồn cơn của cảm xúc sẽ giúp chúng ta đưa rahướng giải quyết phù hợp
2 Khả năng đồng cảm
Trang 10Sự thấu cảm hay đồng cảm là một thứ đầy quyền năng Về bề ngoài, nó giúpbạn hiểu và kết nối với người khác một cách sâu sắc Nhưng một khi bạn bắtđầu phát triển phả năng ấy, bạn sẽ càng cảm thấy nó thú vị hơn và hiểu sâu sắc
về cuộc của bạn và những người xung quanh
Sự thấu cảm là một món quà trời ban nhưng điều đó không có nghĩa là bạnkhông thể tự rèn luyện và phát triển khả năng này tới một mức độ nhất định,miễn là bạn đủ kiên trì và lòng dũng cảm xóa bỏ ý nghĩ rằng “cảm xúc chỉ dànhcho con nít mít ướt hay những người yếu đuối”
Thứ nhất, tập trung vào những điểm tương đồng hơn là sự khác biệt: Mỗi
người trong chúng ta đều có những thành kiến nhất định Luôn có nhiều cách đểdồn người khác vào nhận định của mình và đưa ra giả thuyết về họ dựa trênkhuôn mẫu hoặc định kiến văn hóa Làm điều này với người khác khiến chúng
ta không hiểu được cá tính và sự độc đáo của họ
Thứ hai, hãy đặt mình vào vị trí của ai đó: đặt mình vào vị trí của nhau là
thấu hiểu, nhìn nhận, đánh giá, cảm thông với tính cách, lời nói, hành động, việclàm,… của người khác như là thấu hiểu, nhìn nhận, đánh giá, cảm thông vớichính bản thân mình Khi đặt mình vào vị trí của người khác, chúng ta sẽ có cáinhìn dịu dàng, sẻ chia, tha thứ, bao dung,… với chính cảnh ngộ của họ; chúng ta
sẽ không mắc sai lầm, không phán xét chủ quan, hời hợt
Ví dụ: thay vì đi ngang qua người vô gia cư trong ga xe lửa và chỉ đơn giản
nghĩ xem họ trông ô uế như thế nào, hãy thử và hiểu rõ hơn về cuộc sống của
họ Khi đó, bạn sẽ cảm thấy muốn mang cho họ một bữa ăn, sự chăm sóc hayliên hệ với các tổ chức cho người vô gia cư Dù bằng cách nào, hòa mình vàocuộc sống và trải nghiệm của người khác là một cách tuyệt vời để tăng sự đồngcảm của bạn
Thứ ba, lắng nghe nhưng cũng phải chia sẻ: Đồng cảm không chỉ là việc có
sự cảm thông với người khác mà còn là thể hiện bản thân với họ Việc tin tưởng
Trang 11và chia sẻ với ai đó bằng những suy nghĩ và cảm xúc chân thành của bạn là điềucốt yếu để xây dựng một mối quan hệ lành mạnh và đồng cảm với người khác.
Đề nghị trợ giúp: Khi mọi người cảm thấy đau buồn sâu sắc cho những nạnnhân của một thảm họa thiên nhiên, họ tiến gần hơn đến việc đặt mình vào vị trícủa người khác Nhưng chỉ cảm nhận nỗi đau của người khác, mặc dù nó có thểnâng cao cảm giác thân thuộc và được thấu hiểu nếu được giao tiếp, nhưngkhông tối đa hóa cơ hội để nâng cao sức khỏe Lợi thế của việc biết những gìngười khác đang trải qua là bạn có thể xác định rõ hơn những gì người kháccần Bởi vì sự đồng cảm có nghĩa là bạn đang chấp nhận cảm xúc chứ khôngphải hoàn cảnh khó khăn đã làm nảy sinh nó
Để sự đồng cảm đạt hiệu quả cao nhất và tối đa hóa hạnh phúc, điều quantrọng là bạn phải cảm nhận được nỗi đau của người khác và cũng biết rằng bạn
có thể làm điều gì đó để giải quyết vấn đề đó
3 Quản trị bản thân
a Tự kiểm soát cảm xúc
Kiểm soát cảm xúc là cách mà chúng ta đưa cảm xúc trở về trạng thái cânbằng thông qua các phương diện như ngôn ngữ, hình thể,… Nếu học được cáchkiểm soát cảm xúc của bản thân, chúng ta có thể điều hòa áp lực và những vấn
đề gây phiền muộn trong đời sống và công việc Sau đây là một số phương phápgiúp ta có thể tự kiểm soát cảm xúc:
Điều chỉnh hành động của cơ thể: Ở những tình huống khó khăn khiến cảm
xúc của chúng ta dần trở nên tiêu cực, thay vì phản ứng ngay lập tức, hãy chobản thân một chút thời gian để xử lý thông tin
Cải thiện sự tự tin: Trong thực tế, người thiếu tự tin thường sẽ dễ rơi vào
cảm xúc tiêu cực dẫn đến bi quan, tức giận vô cớ, trong khi người tự tin có khảnăng chủ động kiểm soát được cảm xúc của bản thân hơn Người tự tin sẽ
Trang 12Sử dụng ngôn từ phù hợp: Trong quá trình kiểm soát cảm xúc thì lời nói,
ngôn từ mà chúng ta sử dụng là yếu tố rất quan trọng Sử dụng những từ ngữmang tính khích lệ, động viên tinh thần sẽ giúp chúng ta nhìn nhận sự việc tíchcực hơn, từ đó giúp kiểm soát cảm xúc không chỉ của bản thân mình mà còn đốivới những người còn lại trong cuộc giao tiếp
Tập trung vào hơi thở: Một nghiên cứu có tiêu đề “Ảnh hưởng của cảm xúc
đến hơi thở” đã minh họa cảm xúc mạnh mẽ làm thay đổi nhiều đặc điểm quantrọng nhất của hơi thở bình thường như thế nào Trong đó, tác giả nhấn mạnhrằng, tùy thuộc vào cảm xúc, chúng ta có thể thở nhanh hơn, thở dài, thở gấphoặc thậm chí ngừng thở hoàn toàn Bởi vậy thông qua việc ổn định và điềuchỉnh hơi thở chúng ta có thể làm chủ cảm xúc của mình tốt hơn
b Khả năng thích nghi
Kỹ năng thích nghi là khả năng làm quen với môi trường mới, đối phó vớinhững tình huống khó khăn và thay đổi xảy ra trong cuộc sống và công việc.Người biết thích nghi có khả năng đánh giá, điều chỉnh kế hoạch, tìm ra giảipháp và linh hoạt vượt qua các rào cản hiện hữu Người có khả năng thích nghi
sẽ hạn chế được những tác nhân ảnh hưởng tiêu cực đến cảm xúc từ những yếu
tố bên ngoài đem lại
Ví dụ của khả năng thích nghi có thể kể đến:
- Tìm ra cách thực hiện, giải pháp cho dự án có tính chất mới lạ, khôngquen thuộc với công việc thường ngày
- Nhanh chóng làm quen với môi trường làm việc, môi trường học tập hoặccuộc sống mới
- Học cách sử dụng ngôn ngữ mới, giao tiếp hiệu quả khi đi du học
- Thích nghi với công nghệ mới, phương tiện, ứng dụng làm việc mới
- Đối mặt với sự thay đổi trong chính sách công ty thay vì cáu giận, kêu ca,v.v