1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn tiếng việt nâng cao phần nói)

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Viết Bài Văn Kỹ Năng Nói 5 Bài
Chuyên ngành Tiếng Việt nâng cao
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 49,67 KB

Nội dung

Viết về sự đô thị hóa hoặc một trong các hiện tượng nảy sinh do quá trình đô thị hóa ở đất nước của bạn...7... Về 01 nét văn hóa đặc sắc của đất nước Lào: Lễ hội Thạt Luổng Đất nước Lào

Trang 1

TIỂU LUẬNMÔN: TIẾNG VIỆT NÂNG CAO

( PHẦN NÓI )

Đề tài:

VIẾT BÀI VĂN KỸ NĂNG NÓI 5 BÀI

Trang 2

MỤC LỤC

I TIỂU LUẬN PHẦN NÓI 1

1 Về 01 nét văn hóa đặc sắc của đất nước Lào: Lễ hội Thạt Luổng 1

2 Sự tiếp thu văn hóa nước ngoài vào văn hóa Lào 3

3 Sự biến đổi môi trường ở đất nước/ quê hương (tỉnh, thị trấn, làng, xã , thôn) anh/ chị đang diễn ra như thế nào? 4

4 Kể về trải nghiệm khoảng thời gian ban đầu anh/ chị học tập và sống ở Việt Nam 6

5 Viết về sự đô thị hóa hoặc một trong các hiện tượng nảy sinh do quá trình đô thị hóa ở đất nước của bạn 7

Trang 3

I TIỂU LUẬN PHẦN NÓI

1 Về 01 nét văn hóa đặc sắc của đất nước Lào: Lễ hội Thạt Luổng

Đất nước Lào được thế giới biết đến là đất nước mà đạo Phật được coi làQuốc đạo, hàng năm tại Lào, hầu như tháng nào cũng có lễ hội; trong đó, HộiThạt Luổng là lễ hội tôn giáo lớn nhất, đậm nét văn hoá Lào nhất và thu hútđược sự quan tâm của đông đảo người dân các bộ tộc Lào trên cả nước cùngnhân dân các tỉnh Đông Bắc Thái Lan, cũng như khách quốc tế

Lễ hội Thạt Luổng diễn ra vào những ngày sát rằm tháng 12 Phật lịch, kéodài một tuần và kết thúc vào đúng ngày rằm của tháng Hội Thạt Luổng năm naycũng như mọi năm, ngoài phần lễ theo tín ngưỡng tôn giáo còn có hội chợthương mại trưng bày và mua bán hàng hoá trong ngoài nước diễn ra từ ngày28/10

Ngày lễ chính sẽ bắt đầu từ chiều ngày 31/10 và kéo dài liên tục cho tớihết ngày 2/11 (15/12 Phật lịch) nhằm cầu phước an lành cho tất cả mọi người, sựgiao hòa giữa trời đất, núi sông và thần thánh

Lễ hội sẽ là nơi tổ chức giới thiệu các sản phẩm từ các ngành nông nghiệp,công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở các địa phương trong cả nước, của các nướcláng giềng

Lễ Thạt Luổng nổi bật là phần lễ rước Phạ Sạt Phơng (lễ rước tháp) từ chùa

Mẹ Xỉ Mương tới Thạt Luổng Điển mổi bật của Phạ Sạt Phơng, đây là mô hìnhkiến trúc đền thờ được làm bằng chất liệu xốp, xung quanh gắn hoa làm bằngsáp ong màu vàng rực rỡ Trên chóp cắm 9 bông hoa sen trắng, xung quanh tháp

có các tua dây kết hoa hoặc tiền bạc có ý nghĩa giống như tập tục đốt nhà cửa,tiền bạc… cho người đã khuất của người Việt Nam

Khi đến Thạt Luổng, những người rước sẽ khiêng Phạ Sạt Phơng đi vòngquanh Thạt Luổng ba vòng trước khi dừng lại ở hậu sảnh dâng lễ và được sưthầy tiếp nhận lễ vật với hình thức trang trọng, nghiêm cẩn, thành kính Theo tục

Trang 4

lệ, mỗi gia đình, bản hoặc một nhóm người… đều có thể chung nhau cúng mộtPhạ Sạt Phơng.

Sáng ngày 15/12 Phật lịch diễn ra lễ Tắc bạt (dâng lễ cho các nhà sư), hàngnghìn nhà sư từ khắp cả nước Lào sẽ đổ về Thạt Luổng, kê bàn ngồi dọc hai bênđường vào để Phật tử thập phương về dâng lễ gồm tiền, bánh kẹo, xôi …

Tham gia lễ Tắc-bạt gồm đông đủ các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chínhphủ, Quốc hội, Mặt trận Lào Xây dựng đất nước; lãnh đạo các bộ, ngành, chínhquyền thành phố Viêng Chăn và khách mời của Hội Thạt Luổng

Phần Hội sẽ có những trò vui chơi, giải trí văn nghệ, văn hoá, thể thao, muabán hàng hoá, triển lãm Trong biểu diễn văn nghệ tại lễ hội, người Lào đặc biệtchú trọng tới việc phô diễn các làn điệu dân ca dân vũ nổi tiếng mang tính đặctrưng của phong tục tập quán Lào như Lăm Lưởng (hát truyện thơ), lăm tơi đếncác loại lăm (múa) mang tính địa phương như lăm Sa La Văn, lăm Si Phăn Đon(Nam Lào), lăm Tằng Vải…

Đặc biệt người đến Hội Bun Thạt Luổng rất lưu ý trò diễn "Tị Khi"(Hockey), một trò chơi dân gian chính thống trong lễ hội trước sự chứng kiếncủa một quan chức nhà nước Tị Khi được chia ra hai phe Phe áo đỏ tượngtrưng cho quan chức và Phe áo trắng hay cởi trần là nông dân Mỗi trận đấuđược chia làm 3 hiệp, mỗi hiệp 20-30 phút và mang tính ước lệ

Theo tín ngưỡng dân gian tại Lào, nếu năm nào phe quan chức thắng phenông dân thì đất nước sẽ khó được yên, người dân làm ăn thất bát, chính vì thế

mà năm nào phe áo trắng hay cởi trần đều thắng Ngoài ra, “Tị khi” còn mang ýnghĩa cầu an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, trên dưới hòa thuận, đấtnước thanh bình, người dân no ấm, xóa bỏ thù hằn, đoàn kết sum họp cùng xâydựng đất nước bản làng phồn vinh hạnh phúc

Đêm cuối của lễ hội sẽ diễn ra lễ rước nến khi hàng nghìn Phật tử cầm trêntay ngọn nến đã được thắp sáng, đi vòng quanh thảm cỏ bên trong khuôn viên

Trang 5

Thạt Luổng, tạo nên một cảnh sắc đẹp đến huyền ảo, tăng thêm không khí linhthiêng cho khu vực vốn đã ẩn chứa nhiều huyền bí của đất nước Triệu Voi.Năm nào cũng vậy, Lễ hội sẽ kết thúc trong một cuộc thi pháo bông đầymàu sắc như lời hẹn mọi người đừng quên hãy tới dự hội năm sau Đây là một lễhội lớn của Lào, chứa ẩn nhiều điều tốt đẹp mà người dân Lào chúng tôi mongmỏi.

2 Sự tiếp thu văn hóa nước ngoài vào văn hóa Lào.

Người Lào chúng tôi tiếp thu kiểu văn hóa ca, mua nhạc của Ấn Độ Người dân ở Lào rất thích ca múa, đặc biệt là các làn điệu dân ca truyền thống Không chỉ trong những ngày lễ hội, vui chơi hợp quần… người Lào còn hay ca hát trong sản xuất ngoài ruộng nương, đi hái lượm trong rừng, xuôi ngược trên các dòng sông

Những điệu múa ở Lào cũng phổ biến rộng rãi, từ thành thị đến nông thôn.Trong những ngày lễ hội lớn nhỏ ở Lào đều tổ chức vui chơi trong đó không thểthiếu tiết mục múa Có điệu múa một người, hai người hoặc tập thể vài chụcngười (lăm-vông) Những đêm hội, già trẻ, gái trai đều tham gia múa ca mộtcách tự nhiên thoải mái Các điệu múa của Lào thường uyển chuyển, nhịp nhàngtheo nhịp trống, động tác khá tự do, mang đậm màu sắc dân tộc

Các điệu múa xuất hiện sớm nhất ở Lào là múa “Bẵng-phay”, “Lăm phen”,rồi đến điệu múa “Xỉ-nuôn”, “Kò-thạt”, Đoọc-bua (hoa sen)… Múa “Bẵng-phay” là điệu múa tập thể trong ngày lễ hội pháo thăng thiên (Bẵng-phay) Múa

“Lăm-phen” giống múa tiên ở Ấn Độ, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xia Múa thạt” là múa tập thể xung quanh ngọn tháp trong các ngày lễ hội tôn giáo

Đặc biệt là múa “lăm-vông” (múa vòng tròn) tuy xuất hiện sau nhưng đượcphổ biến rộng rãi từ Bắc xuống Nam, từ nông thôn đến thành thị và được coinhư điệu múa tập thể tiêu biểu của dân tộc Múa “lăm-vông” xuất hiện vào thờiđiểm nào của lịch sử, đến nay chưa có lời giải đáp thống nhất của các nhànghiên cứu văn hóa Lào, nhưng nó đã tồn tại nhiều thập kỷ qua và ngày nay nó

Trang 6

vẫn có vai trò thật đặc biệt Trong các ngày lễ hội, dịp vui chơi tập thể, các buổiliên hoan của một cơ quan, nhà trường, đơn vị vũ trang đều mở đầu và kết thúcbằng “lăm-vông” Từng đôi nam nữ (có thể cả hai đều là gái hoặc trai) múa vòngtròn theo nhịp trống (nhịp 2/4 hoặc 4/4) “Lăm-vông” dễ múa, động tác sinhđộng, duyên dáng, uyển chuyển Có thể “lăm-vông” xuất phát từ điệu múa “lăm-thôn” (múa 1 người).

Múa cung đình ở Lào có múa đơn, múa đôi hoặc tập thể Các vũ nữ múacung đình được tuyển chọn kỹ và tập luyện khá công phu do một số nghệ sĩđược đào tạo ở nước ngoài (thường ở Ấn Độ hoặc Khơ-me) hướng dẫn Khi biểudiễn các vũ nữ được ăn mặc hết sức lộng lẫy, sang trọng Múa cung đình ít dichuyển, mà thường múa tại chỗ, kết hợp biểu diễn nhiều động tác mềm mại, dịudàng, uốn lượn của ngón tay, bàn tay, cánh tay, vai, cổ, đầu, bàn chân cho đếnánh mắt, nụ cười, nét mặt theo tiếng đàn “la-nát” Múa cung đình là dịp mua vuicho nhà vua, hoàng tộc và số quan chức gần gũi nhà vua Một số điệu múa cungđình Lào được mô phỏng theo các điệu múa cổ Ấn Độ, Khơ-me và xoay quanh

đề tài đề cao, chúc tụng, sùng bái nhà vua

Sự tiếp thu văn hóa từ Ấn Độ đã tạo nên sự vận động văn hóa quốc gia của Lào ngày càng phát triển tốt lên Chúng tôi vừa kế thừa truyền thống và phát huynhững nét mới

3 Sự biến đổi môi trường ở đất nước/ quê hương (tỉnh, thị trấn, làng,

xã , thôn) anh/ chị đang diễn ra như thế nào?

Tỉnh Oudomxay nằm phía Tây Bắc nước CHDCND Lào, có diện tích15.370 km2 và đường biên giới dài 15 km với Trung Quốc Địa hình củaOudomxay chủ yếu là núi non hiểm trở Độ cao dao động từ 300m – 1.800m sovới mực nước biển Có đến 60 dòng sông lớn nhỏ chảy qua; khí hậu gió mùađiều hòa, lượng mưa hằng năm khoảng 1.900 mm – 2.600 mm Tỉnh Oudomxay

có tài nguyên thiên nhiên phong phú; diện tích rừng lớn với nhiều loại thú quýhiếm; có hạ tầng khá, tạo sự thu hút các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước

Trang 7

Oudomxay có trữ lượng muối, đồng, kẽm, antimon, than, kaolin và sắt Các

nỗ lực kiểm soát việc trồng cây thuốc phiện trong tỉnh đã được thực hiện thôngqua Dự án Kiểm soát Cần Sa, được xây dựng vào những năm 1990 Sự khó khăntrong việc tiếp cận thôn bản miền núi cũng làm cản trở phát triển kinh tế của cácvùng nông thôn Có khoảng 40.000 ha canh tác ở Oudomxay, lúa là cây trồngchính

Tại tỉnh Oudomxay, phần lớn dân số vẫn làm ăn theo kiểu nông nghiệp tựcung tự cấp Thói quen du canh du cư chặt đốt rừng làm nương rẫy, thường làtrồng lúa trên núi - 45% làng nông thôn ở Oudomxay phụ thuộc vào nôngnghiệp nương rẫy do địa hình miền núi của tỉnh Dạng nông nghiệp này thu hútphần lao động và chiếm nhiều diện tích đất, do đất đai cần thời gian dài để phụchồi Trồng lúa bằng hệ thống ruộng lúa ướt chỉ diễn ra ở diện tích nhỏ khu vựcđồng bằng Cả hai vùng trồng lúa ở triền núi, cũng như hầu hết các khu vực canhtác ở vùng đồng bằng chỉ được tưới bởi những trận mưa tự nhiên Rất ít cánhđồng lúa ở vùng đồng bằng có hệ thống thủy lợi nhân tạo Ngoài cây lúa, cáccây trồng quan trọng khác là ngô, đậu nành, trái cây, rau, sắn, mía, thuốc lá,bông len, trà và đậu phộng Năm 2004, khoảng 10.000 tấn mía và 45.000 tấn bắp

đã được sản xuất Ngô, hành, dưa hấu và thuốc lá được xuất khẩu

Tuy nhiên từ năm 2019 trở lại đây, tình trạng hạn hán xảy ra trên diện rộnglàm ảnh hưởng đến trồng trọt và chăn nuôi của người dân Lào Nhiều con sôngcủa Lào mực nước xuống thấp, không đủ lượng nước tưới tiêu trong mùa khô.Các địa phương bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi hạn hán lần này là các tỉnhXayaburi, tỉnh Luang Prabang, tỉnh Vientiane và tỉnh Oudomxay, vì đây là cácvựa lúa gạo, lương thực của Lào Tình trạng khô hạn quay trở lại ngày càngnghiêm trọng hơn khiến người dân tỉnh Oudomxay lo lắng thậm chí không có cảnước sinh hoạt

Sự biến đổi về môi trường, thiên tại hạn hán ảnh hưởng đến đời sống của bàcon Vì người dân Lào vẫn còn có rất nhiều người thuộc diện nghèo khó khăn

Trang 8

4 Kể về trải nghiệm khoảng thời gian ban đầu anh/ chị học tập và sống

ở Việt Nam

Thời gian trước khi sang Việt Nam học tập, em là học sinh của trường Phổthông Vi Tha Nha Do có thành tích tốt nên em đã được cử sang Việt Nam.Trước khi được sang Việt Nam em đã tìm hiểu văn hóa, thủ đô Hà Nội Và emcảm thấy đất nước Việt Nam rất đẹp, đường xá giao thông, rất nhiều ngôi nhàcao tầng Việt Nam rất phát triển, món ăn rất ngon

Khi được học tập tại Học viện báo chí và tuyên truyền em đã được đi họctiếng việt tại trường Trường Hữu Nghị T78 Thời gian ở đây em học tiếng Việt.Sau đó khoảng 1 năm, em vào học tại Học viện Em cảm thấy tiếng Việt vốn rấtkhó học, nên với du học sinh Lào như em, học tiếng Việt càng khó gấp bội Embắt đầu học bảng chữ cái và cách phát âm, đánh vần, tìm hiểu về ngữ pháp, họcđặt câu hỏi, tập viết chữ… Vì thế, em đã phải nỗ lực rất nhiều để không nhữngnghe, nói được tiếng Việt mà còn phải hiểu được tiếng Việt để nắm rõ chuyênngành mà mình theo học Đối với em, học tiếng Việt không đơn thuần là biếtmột ngôn ngữ mà để biết một nền văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam, là sựtiếp nối trách nhiệm gìn giữ, phát huy mối quan hệ bền chặt Việt – Lào Do có

sự giúp đỡ từ một số bạn sinh viên người Việt, nên sinh viên Lào như em nàydần quen với môi trường học tập mới, ngày càng học tốt các môn học

Em đang học tập tại trường luôn nhận được sự giúp đỡ về tinh thần cũngnhư vật chất từ phía nhà trường Giảng viên sử dụng các phương pháp giảng dạylinh hoạt, sáng tạo để khích lệ tinh thần, giúp du học sinh Lào như chúng em họctập tốt, nhờ đó các em tiến bộ rõ rệt, khả năng tiếng Việt tốt hơn mỗi ngày

Khi sống tại Việt Nam, em cảm thấy ẩm thực của Việt Nam cũng có nhiềunét đặc trưng giống Lào, cũng dùng gạo làm lương thực chính, có các món xôi,món lạp… Đồ ăn ở Việt Nam tuy không cay như người Lào, nhưng vì thế màcác món ăn giữ nguyên được hương vị

Trang 9

Em đã có dịp được đi thăm quan những địa điểm nổi tiếng ở Hà Nội như

Hồ Gươm, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, các khu phố cổ… Em cảm thấy thủ đô

Hà Nội rất đáng sống, bởi vậy mà Hà Nội có rất nhiều khách du lịch quốc tế

5 Viết về sự đô thị hóa hoặc một trong các hiện tượng nảy sinh do quá trình đô thị hóa ở đất nước của bạn

Đô thị hóa là một quá trình tất yếu của bất kỳ quốc gia nào, trong đó cóLào Tuy nhiên, đô thị hóa tự phát, thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm nảy sinh và

để lại nhiều hậu quả tiêu cực và lâu dài, cản trở sự phát triển của đất nước.Chính vì vậy, chiến lược đô thị hóa của Lào đang học tập các quốc gia láng giềnhướng tới mục tiêu bền vững giữ tự nhiên, con người và xã hội

Mục tiêu hàng dầu là xây dựng trung tâm Vientiane, Luang Prabang,Savannakhet, và Pakse làm hạt nhân thúc dẩy sự phát triển kinh tế xã hội, thúcđấy việc chuyền địch cơ cấu kinh tế Tạo dựng các trở thành trung tâm kinh tếvãn hóa dịch vụ của khu vực, là đẩu mối giao lưu, phổ biến, chỉ dạo các mặt vềsàn xuất, đời sống xã hội, giao thông, thương mại, trao đổi mua bán sản phẩmthông tin liên lạc, nâng cao dân trí, xóa dói giảm nghèo, ổn dịnh đời sống chonhân dân

Đồng thời đây sẽ là nơi cung ứng những nhu cẩu dịch vụ y tế, nhả nghi, nhàhàng cho khảch du lịch trong tương lai Bởi trong chiến lược phát triển du lịchcủa Vientiane, Xieng Khouang, Champasak có điểm quy hoạch du lịch cộngđồng - du lịch và du lịch sinh thái

Tại Lào, các nhà lãnh đạo đang có những chính sách nâng cao trình độ dântrí, tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới đối với cư dân

đô thị Hoàn thiện và và phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng đô thị, giao thôngđường bộ thuận tiện, không ách tắc và hạn chế gây ô nhiễm môi trường Tăngcường nâng cao nhận thức cho cộng đồng về tầm quan trọng của môi trường đốivới sức khoẻ và chất lượng cuộc sống Tích cực thực hiện các biện pháp tuyên

Trang 10

truyền, khuyến khích cộng đồng sử dụng các nhiên liệu sạch trong sinh hoạtthay cho các loại nhiên liệu gây ô nhiễm không khí và nguồn nước sinh hoạt Chính phủ Lào đang ưu tiên phát triển giao thông công cộng, đặc biệt là cácphương tiện giao thông công cộng hiện đại không gây ô nhiễm Cần xem việcphát triển phương tiện vận chuyển công cộng là giải pháp trọng tâm để giảmnguy cơ tắc nghẽn giao thông và ô nhiễm môi trường đô thị

Trang 12

MỤC LỤC

II CHỦ ĐỀ BÀI VIẾT 1 Bài 1: HỘI NHẬP VĂN HÓA: LẤY CON NGƯỜI LÀM TRUNG TÂM 1 Bài 2: LOÀI NGƯỜI TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC VẺ MÔI TRƯỜNG 1 Bài 3: TOÁN CẦU HÓA LÀ XU HƯỚNG TẤT YẾU 2 Bài 4: DI DÂN TỪ NÔNG THÔN VÀO ĐÔ THỊ - HIỆN TRẠNG VÀ THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 3 Chủ đề 1: Viết về cảm nhận của anh/ chị về Hà Nội 4 Chủ đề 2: Viết về du lịch và tiềm năng du lịch của quốc gia Lào 5 Chủ đề 3: Tầm quan trọng của sông MeKong trong cuộc sống và sự phát triển của người dân Lào 6 Chủ đề 4: Quá trình hội nhập, toàn cầu hóa đã tác động đến quốc gia Lào như thế nào? 7

Trang 13

II CHỦ ĐỀ BÀI VIẾT Bài 1: HỘI NHẬP VĂN HÓA: LẤY CON NGƯỜI LÀM

TRUNG TÂM

Văn hóa không chỉ bao gồm những hoạt động văn hóa nghệ thuật mà còn bao gồm những tri thức, hệ giá trị và phong cách sống của một cộng, đồng dân cư hay một dân tộc Theo dòng chảy thời gian, hội nhập quốc tế

về văn hóa xuất phát từ sự giao lưu văn hóa mà lợi ích là làm phong phú thêm đời sống tinh thần của nhân dân, thúc đây phát triển của mỗi nền vănhóa nói riêng và của cả xã hội nói chung Mục tiêu hội nhập quốc tế về văn hóa bao gồm hai quá trình song song: Thứ nhất, tham gia sâu rộng vào các cơ chế hợp tác đa phương và tăng cường hợp tác song phương trong lĩnh vực văn hóa; tiến hành quảng bá, giới thiệu cái hay, cái đẹp, cáiđặc biệt của nền văn hóa dân tộc; Thứ hai, tiếp thu có chọn lọc những tinhhoa văn hóa của nhân loại, bao gồm cả những tri thức về khoa học, những

ý tưởng về văn hóa và giáo dụ, những kinh nghiệm trong việc giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình phát triển, từ đó góp phần phát triển đất nước Có thể nói hội nhập quốc tế về văn hóa liên quan mật thiết đến đời sống của nhân dân, và gắn liền với các lĩnh vực chính trị, an ninh

và kinh tế Hội nhập quốc tế về văn hóa cần phải lấy con người làm trung tâm, do toàn dân thực hiện, phục vụ lợi ích của nhân dân và góp phần xây dựng con người có văn hóa

Bài 2: LOÀI NGƯỜI TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC VẺ MÔI

TRƯỜNG

Trong bản báo cáo “Môi trường toàn cầu : Vì sự phát triển (GEO-4)”,Liên hiệp quốc (UNEP) cho biết các nguy cơ chính đe doạ hành tinh chúng ta như biến đổi khí hậu, tốc độ tuyệt chủng của các loài và thách thức của việc cung cấp lương thực cho số dân cư đang ngày càng tăng chỉ

là một số trong muôn vàn những vấn đề còn tồn tại, khiến loài người phải đối mặt với nhiều nguy cơ mới

Ngày đăng: 07/03/2024, 15:55

w