Tiểu luận môn tiếng việt nâng cao phần nói

11 0 0
Tiểu luận môn tiếng việt nâng cao   phần nói

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ( PHẦN NÓI ) Đề tài: VIẾT BÀI VĂN KỸ NĂNG NÓI 5 BÀI 1 MỤC LỤC NỘI DUNG CHÍNH 3 CHỦ ĐỀ 1 : 3 Chủ đề 1: Nét văn hóa đặc sắc của đất nước Lào 3 Chủ đề 2 : 5 Sự tiếp thu văn hóa nước ngoài của người Lào 5 Chủ đề 3 : 6 Sự biển đổi môi trường ở quê hương em 6 Chủ đề 4 : 8 Kể về trải nghiệm về khoảng thời gian trước khi sang học ở Việt Nam và khoảng thời gian ban đầu học tập và sống ở Việt Nam 8 Chủ để 5 : Sự đô thị hóa hoặc một trong các hiện tượng nảy sinh do quá trình đô thị hóa ở đất nước của bạn 10 2 NỘI DUNG CHÍNH CHỦ ĐỀ 1 : Chủ đề 1: Nét văn hóa đặc sắc của đất nước Lào Vào những dịp lễ hội, Lào hấp dẫn khách du lịch và các Phật tử đến tham quan, tìm hiểu Phật giáo không kém gì xứ sở chùa vàng – đất nước láng giềng Thái Lan Chùa chiền, đền tháp là nơi gắn bó cả đời với người Lào, cũng là chất keo cộng đồng gắn kết các bộ tộc Lào lại với nhau- chất keo văn hoá Phật giáo Chùa chiền với những mái ngói uốn cong nhiều dáng vẻ còn là biểu hiện sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và thẩm mỹ của người Lào Lễ hội gắn với chùa chiền, chùa chiền gắn liền với làng bản, là nơi để mọi người gặp gỡ, vui chơi và múa hát, góp phần tạo nên bản sắc văn hoá Lào trường tồn, lung linh và quyến rũ Lễ hội ở Lào hay được gọi là Bun Nghĩa đúng của Bun là phước Làm bun nghĩa là làm phước để được phước Lào là xứ sở của lễ hội, tháng nào trong năm cũng có Mỗi năm có 4 lần tết: Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán (như ở một số nước Á Đông), Tết Lào (Bun Pi May vào tháng 4) và Tết H’mong (thangs12) Ngoài ra còn các lễ hội: Bun Pha Vet (Phật hóa than) vào tháng 1; Bun Visakha Puya (Phật đản) vào tháng 4; Bun Bang Phay (Pháo thăng thiên) vào tháng 5; Bun Khao Phan Sa (mùa chay) vào tháng 7; Bun Khao Padapdin (tưởng nhớ người đã mất) vào tháng 9; Bun Suanghua (đua thuyền) vào tháng 10 Cũng như các nước trong khu vực Đông Nam Á, lễ hội tại đất nước Lào cũng chia làm 2 phần, phần lễ và phần hội Phần lễ là phần nghi thức do chính con người đặt ra để giao cảm với thần linh và phần hội chủ yếu là vui chơi, giải trí Lào có tết cổ truyền Bunpimay (có nghĩa là mừng năm mới), hay còn gọi là Tết Té nước diễn ra từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 4 hàng năm Vì đạo Phật ở Lào có từ lâu đời, phát triển mạnh trở thành quốc đạo, các nhà chiêm tinh học tính ngày tháng 3 theo phật lịch, nên năm mới hàng năm bắt đầu vào tháng tư dương lịch Người Lào gọi tết là vui tết chứ không gọi là ăn tết, tất cả các cuộc vui được chuẩn bị theo truyền thống tôn giáo, phù hợp với phong tục tập quán của người Lào Trong dịp lễ hội, vui chơi là chủ yếu, tuy nhiên họ cũng chuẩn bị đồ ăn, thức uống thịnh soạn hơn ngày thường, đặc biệt là không thể thiếu rượu Ngày tết từ sáng sớm dân làng diện những bộ đồ đẹp nhất, với màu sắc sặc sỡ, tập trung tại sân chùa để dự lễ tắm Phật Xong lễ tắm Phật, mọi nhà làm lễ buộc cổ chỉ tay cho những người thân trong nhà, tục lễ này gọi là pục khén hay còn gọi là xù khoắn (gọi là lễ hồn vía) Nhân dịp đầu năm con cháu chúc ông bà, cha mẹ, bạn bè, người thân gặp may mắn hạnh phúc.Cũng vì lễ đó, lễ mừng năm mới còn gọi lễ té nước (gọi là bun hốt nậm), trong những ngày lễ, thanh niên nam, nữ thường té nước cho nhau vừa chúc mừng nhưng cũng vừa để tỏ tình Bun hốt nậm còn có ý nghĩa về chuyện chuyển năm và cũng là chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa; sau những tháng ngày hanh khô, những cơn mưa rào ập đến mang nước mát tưới cho núi rừng, cỏ cây, ruộng đồng, màu xanh tươi mát của chồi non vụt nhú lên báo hiệu một mùa làm ruộng, rẫy mới Người dân té nước để cầu may, cầu bình yên cho cả năm, cầu cho mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt Vào những ngày lễ hội, mọi người thăm viếng chúc tụng lẫn nhau, ăn uống, vui chơi, múa hát cầu mong quốc thái dân an, nhà nhà hạnh phúc, người người ấm no… Với người Lào, những phong tục trong lễ hội Bunpimay mang ý nghĩa đem lại sự mới mẻ, phồn vinh cho vạn vật, ấm áp, hạnh phúc cho cuộc sống, là dịp để nuôi dưỡng và hun đúc nghệ thuật dân tộc Lào có nền văn hóa được hình thành từ lâu đời, không ngừng bồi tụ, phát triển theo thời gian, rất phong phú và đa dạng Con người rất gần gũi và hầu như không gặp trở ngại gì lớn trong văn hóa và giao tiếp Ở nước Lào, tuy là đất nước rộng nhưng dân cư số không đông lắm, lại còn gồm 4 nhiều dân tộc và bộ tộc Vì thế mà phong tục tập quán và con người rất đa dạng 5 Chủ đề 2 : Sự tiếp thu văn hóa nước ngoài của người Lào Hiện nay, đất nước Lào của chúng ta đã nhấn mạnh văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội Lào là một trong nhũng nước được coi như là điểm hội tụ của các nền văn hóa Đông – Tây và dĩ nhiên cũng là nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hai nền văn hóa Phương Đông Hiện nay công nghệ rất tiến bộ làm cho mỗi người có thể truy cấp thông tin mới và có thể nhận mọi thứ dễ dàng mới thứ và làm cho chúng ta đã được nhận thức và trào đổi văn hóa với nước khác Hiện nay người Lào đã được tiếp thu thế lực văn hóa của nước ngoài như Tháilan, điều đó được thể hiện mạnh mẽ và nhanh chóng đối với người Lào chẳng hạn : văn hóa ăn mặc, âm nhạc, ẩm thực và phim ảnh v.v và Thailan là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa Phương Tây Hiện nay, hầu hết người Lào đặc biệt là người trẻ em , hoc sinh, sinh viên sẽ ưa chuộng mặc quần áo theo thời trang của Thailan mà nó chưa đúng với văn hóa của người Lào ví dụ : người người phụ nữ Lào thường mặc Sinh nhưng khi tiếp thu văn hóa của Thailan 60% của phụ nữ Lào là mặc quần ngắn và váy ngắn ngoài đó phần lớn người Lào thích xem phim và nghe nhạc của Thailan do Lào và ThaiLan có giọng nói gần nhau, Những điều đó đã được chuyển tiếp qua các phương tiện trực tiến như : TV, Internet, radio và thông qua cảm ứng thực tế trong xã hội Sự tiếp thu văn hóa của nước Tháilan đã có ảnh hường xấu không nhỏ đối với xã hôi, vắn hóa và lối sống của người Lào vì nó gây ra hỗn loạn trong xã hội và tạo ra sự chán nản xá hội và dễ bị đánh bản sắc của quốc gia Tuy nhiên, sự tiếp thu văn hóa của nước ngoài vào văn hóa Lào điều vừa có sự tích cục và tiêu cực Vì thế, chúng ta là người Lào nên có ý thức 6 trong sự tiếp thu văn hóa nước ngoài để không làm ảnh hưởng đối với văn hóa và sự đạo đức của quốc gia Chủ đề 3 : Sự biển đổi môi trường ở quê hương em Thủ đô Viêng Chăn là trung tâm văn hóa, thương mại và hành chính của Lào, thủ đô Viêng Chăn cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước Du lịch, thương mại, công nghiệp là những lĩnh vực có thế mạnh của Viêng Chăn Chúng ta đều thấy, việc phát triển đó không thể tránh khỏi sự thay đổi môi trường tự nhiên và cảnh quan đô thị Hiện nay Viêng Chăn đang bị ô nhiễm nặng nề bởi chất thải của các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt, khói bụi các phương tiện giao thông Với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái Đối với nguồn nước bị ô nhiễm làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại nước,chất thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, sinh vật trong khu vực Ô nhiễm môi trường không khí là do khí thải của các nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thông làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi và trong nhiều ngõ ngách, đường phố ở thủ đô Viêng Chăn có vô số các công trình kiến trúc lớn với nhiều kiểu dáng khác nhau, đa dạng màu sắc, rất phong phú mà không phù hợp với môi trường hay văn hóa truyền thống địa phương.Việc xây dựng các tòa nhà theo kiểu dáng kiến trúc nước ngoài, đa phần là kiến trúc theo kiểu Trung Quốc đã làm biến đổi bộ mặt 7 đô thị Viêng Chăn theo hướng hiện đại Nhưng vấn đề là những nhà quản lý về quy hoạch đô thị đã không chú ý đến tính thẩm mỹ và truyền thống văn hóa địa phương Những kiến trúc hiện đại này chủ yếu là phô trương sự giàu có, hào nhoáng Đồng thời, cũng có sự xuất hiện một số kiểu sao chép khuôn mẫu văn hóa mới, khác với phong tục tập quán và thói quen của địa phương Ngoài việc vi phạm như các tòa nhà mới hiện nay theo phong cách Trung Hoa và một số kiến trúc lai tạp khác, kiến trúc cổ của Lào đang bị lai căng và lộn xộn bởi việc sử dụng các vật liệu hiện đại Hiện nay, các kiến trúc hiện đại tại Viêng Chăn hầu hết người dân Lào thích sử dụng phong cách nghệ thuật của Thái Lan, có sự pha trộn lẫn nhau giữa giấc mơ, sự thoải mái của châu Âu, sự nhân ái của châu Á và không khí lãng mạn, vui vẻ, sôi động chính quyền không thể ép người dân theo một kiến trúc truyền thống nào được và cũng không thể bắt buộc họ chấm dứt việc tu bổ, xây dựng Dù thế nào việc phát triển thủ đô không thể ngừng , ngày càng phát triển Việc phát triển đó không chỉ có mặt tiêu cực mà còn có nhiều mặt tích cực như làm tăng nền kinh tế của đất nước, nâng cao cuộc sống của người dân Chủ đề 4 : Kể về trải nghiệm về khoảng thời gian trước khi sang học ở Việt Nam và khoảng thời gian ban đầu học tập và sống ở Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam đất nước rất phát triển và hiện đại, la trong tâm trí của nhiều người Lào muốn sang học tập một trong những đó là em Trước khi em sang học tập ở Việt Nam em không biết tình 8 trạng xã hội văn hóa và con người Việt Nam như thế nào Đến đây, khoảng 1 năm rồi mà em đã xa gia đình để sang học tập tại ở nước Việt Nam Lần đầu tiên , khi em mới sang Việt Nam , lúc đó em chưa hiểu tiếng Việt nhiều lắm Khi em sinh sống và học tập ở trường này, em sống ở ký túc xá của trường hàng ngày chúng em phải đi nhà bếp để ăn cơm hay khi chúng em không muốn ăn tại nhà bếp có thể mang về để ăn ở ký túc xá cũng được vì nhà trường sẽ làm nấu ăn cho Đời sống của em ở đó có cái vui cái buồn khác nhau, việc của em hàng ngày là tập tiếng việt cả ba buổi như sáng, chiều và tối Sau đó em đã gặp nhau bạn bè người Lào sang Việt Nam cũng nhau dù nhau đi chơi, đi chợ đã được nói chuyện với người Việt Nam cho em biết tiếng Việt càng ngày càng tốt hơn Sau khi tốt nghiệp chúng em đi học tiếp ở Học viện Báo chí và tuyên truyền, bây giờ, em học năm thứ nhất khoa Chính trị phát triển Ở đây nhà trường và các thầy co giáo luôn luôn quan tâm đến chúng em chẳng hạn việc tạo điều kiên cho chúng em như: ở đây em sống ở ký túc xá của trường và 1 phòng có 3 người và đủ đồ dùng như: Cái giương, cái chăn, nhà vệ sinh, cái tủ, bán để sinh hoạt và học tập , có mạng Internet wifi , trong trường có sân vận động để chơi thể thao như sân chơi bóng chuyển, bóng đá, cầu lông và trong hàng buổi chiều em thích đi bộ xung quanh sân của trường để trào đổi văn hóa với bạn bè cả người Lào và Việt Nạm Do trường này nằm trong trung tâm thủ đô Hà Nội khi em muốn đi đâu rất thoải mái vì có xe đi đón rất nhiều như: xe buýt, xe taxi, xe ôm Các món ăn ở Việt Nam rất ngon vừa ngon vừa rẻ, ngoài ra Việt Nam cũng có rất nhiều chợ mua đồ ăn đồ uống, mua quần áo rất thoại mái và rất gần ký túc xá đi mua rất dễ chẳng hạn chợ Cóc, chợ Xanh và chợ Nghĩa Tân Cuộc sống của em ở đây khác nhau với ở bên Lào vì Việt Nam là nước nền kinh tế phát triển và 9 hiện đại và có nhiều thứ tạo điều kiện thuận lợi Trong học tập trên giảng đường em được các bạn sinh viên Việt Nam giúp đỡ trong giảo tiếp bằng tiếng Việt, các thầy cô giáo cũng rất nhiệt tình trong giáng dạy quan tâm đến việc tiếp thu kiến thức của các em sinh viên Lào Em rất tự hào mà được học tập và sinh sống ở nước Việt Nam cộng hòa và rất nhớ ơn các thầy cô giáo mà lúc nào thì rất lo và quan tâm các em sinh viên Lào cả việc học tập và sinh sống Em xin hứa , em sẽ có gắng học tập cho tốt để mang trí thức để phắt triển đất nước của em cho phát triển và hiện đại như Việt Nam Chủ để 5 : Sự đô thị hóa hoặc một trong các hiện tượng nảy sinh do quá trình đô thị hóa ở đất nước của bạn Ngày nay, đô thị hóa không còn là sự kiện mới trên thế giới, chúng phát triển mạnh mẽ lan rộng ra khắp các nước phát triển và đang phát triển Trong đó có Việt Nam chúng ta, một trong những nước đang hội nhập với nền kinh tế thế giới Quá trình đô thị hóa toàn cầu đã phần nào thay đổi 10 Lào trên nhiều bình diện khác về kinh tế, giáo dục, xã hội và đôi khi có sự thay đổi của văn hóa Quá trình đô thị hóa vừa có tác động tích cực và tiêu cực đối với hệ sinh thái, nền kinh tế khu vực và môi trường Điều đó được thể hiện qua tâm lý, lối sống của con người v.v Tác động tích cực của sự đô thi hóa ở bên Lào : Thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế, thay đổi cơ cấu lao động, kinh tế tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân Từ đó, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng cao, chất lượng cuộc sống tốt hơn Phát triển, sử dụng lực lượng lao động với chất lượng cao Phân bố dân cư có sự thay đổi rõ rệt, đa dạng thị trường tiêu thụ hàng hóa, tập trung lao động chuyên môn cao, cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại từ đó thu hút mạnh nguồn đầu tư trong và ngoài nước Tác động tiêu cực : Nếu quá trình đô thị hóa nhanh chóng không gắn liền với công nghiệp hóa thì sẽ gây ra những tác động tiêu cực Điều này được thể hiện qua: Quá trình sản xuất ở những vùng nông thôn bị trì trệ do thiếu nhân lực vì nguồn lao động đã chuyển đến các thành phố để làm việc Đô thị phải chịu những áp lực nặng nề do thất nghiệp, môi trường bị ô nhiễm, cơ sở hạ tầng quá tải,… Điều này gây những bất ổn trong việc đảm bảo an ninh dẫn đến các tệ nạn xã hội như trộm cắp, nghèo đói, mù chữ, sự phân chia giàu nghèo Vậy chúng ta phải làm thế nào để quá trình đô thi hóa phát triển làm mãnh mẽ và bền vững Tăng trưởng kinh tế do qua trình này đem lại phải được chú trọng đồng thời việc phát triển văn hóa , lấy việc biến động nguồn nhân lực con người làm trong tâm 11

Ngày đăng: 07/03/2024, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan