1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn tiếng việt thực hành hiện tượng từ vay mượn trong tiếng việt

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 378,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC ĐỀ TÀI HIỆN TƯỢNG TỪ VAY MƯỢN TRONG TIẾNG VIỆT Môn học Tiếng Việt Thực Hàn[.]

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC

ĐỀ TÀI: HIỆN TƯỢNG TỪ VAY MƯỢN TRONG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC

ĐỀ TÀI: HIỆN TƯỢNG TỪ VAY MƯỢN TRONG

Trang 4

MỤC LỤC

MỤC LỤC 3

LỜI MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Đối tượng nghiên cứu 5

3 Mục đích nghiên cứu 5

4 Phương pháp nghiên cứu 6

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HIỆN TƯỢNG TỪ VAY MƯỢN TRONG TIẾNG VIỆT 7

1.1 Khái niệm 7

1.2 Nhu cầu sử dụng từ vay mượn trong tiếng Việt 8

1.3 Sự việt hóa từ mượn 10

1.3.1 Việt hóa ngữ âm 10

1.3.2 Việt hóa chữ viết 11

1.3.3 Việt hóa ngữ nghĩa 12

1.4 Hiện tượng chêm xem ngôn ngữ 12

1.4.1 Khái niệm và thực trạng về việc chêm xem ngôn ngữ ở nước ta hiện nay 12 1.4.2 Hậu quả của hiện tượng chêm xem ngôn ngữ 13

1.4.3 Những giải pháp thiết thực nhằm đẩy lùi hiện tượng chêm ngôn ngữ .14 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI TỪ VAY MƯỢN THEO NGUỒN GỐC 15

2.1 Từ mượn tiếng Hán 15

2.1.1 Từ mượn Hán-Việt 15

2.1.2 Mục đích vay mượn từ Hán-Việt 15

2.2 Từ mượn tiếng Pháp 17

2.3 Từ mượn tiếng Nga 17

2.4 Từ mượn tiếng Anh 18

2.5 Từ mượn các ngôn ngữ khác 18

2.5.1 Ảnh hưởng của ngôn ngữ Khơme 18

Trang 5

2.5.2 Ảnh hưởng của ngôn ngữ Tày-Thái 19

2.5.3 Ảnh hưởng của ngôn ngữ Ấn Độ 19

2.5.4 Ảnh hưởng của tiếng Nhật 20

CHƯƠNG 3: HIỆN TƯỢNG LẠM DỤNG TỪ MƯỢN TRONG TIẾNG VIỆT 21

3.1 Thực trạng 21

3.1.1 Thực trạng sử dụng từ vay mượn thể hiện qua ngôn ngữ mạng 21

3.1.2 Thực trạng sử dụng từ vay mượn thể hiện qua ngôn ngữ giao tiếp (ngôn ngữ nói)

22 3.1.3 Thực trạng sử dụng từ vay mượn thể hiện qua ngôn ngữ viết 23

3.2 Đánh giá 23

3.2.1 Ảnh hưởng tích cực 23

3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 24

3.3 Giải pháp 25

KẾT LUẬN 27

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

"Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc” (Chủtịch Hồ Chí Minh) Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có gốc nguồn xa xưa nhất trênhoàn cầu Tiếng nói của người Việt Nam đã được hình thành và phát triển qua hàngngàn năm gắn liền với lịch sử dân tộc Nhờ được sinh sống trên đất Tổ, người ViệtNam ngày xưa đã có thể hình thành được một ngữ hệ dân tộc vững chắc, hòng sau đótuy bị gần ngàn năm Bắc thuộc, vẫn bảo tồn được tiếng nói của mình Sau ngàn nămtiến hoá, tiếng Việt đã hoàn thiện mình với những gì nó vốn có và những gì học hỏiđược từ những ngôn ngữ khác Nhu cầu giao tiếp giữa những người nói các ngôn ngữkhác nhau đã khiến cho yếu tố của ngôn ngữ này xuất hiện trong ngôn ngữ kia vàngược lại

Hiện tượng vay mượn từ trong tiếng Việt không còn là hiện tượng mới nhưng vẫnluôn là vấn đề nhức nhối thường trực đối với người Việt Nam Trong quá trình giaolưu ngôn ngữ, người Việt tiếp thu được rất nhiều lợi ích nhưng điều này cũng đặt ranhững thách thức đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Hiểu được điều đó, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài hiện tượng vay mượn từngữ trong tiếng Việt để làm rõ sự Việt hoá từ mượn, nhu cầu, nguồn gốc của từ mượntrong tiếng Việt và lợi ích của nó cũng như thực trạng đáng lo ngại của hiện tượngchêm xen từ ngữ Từ đó chúng ta sẽ có ý thức hơn về việc sử dụng từ mượn có chọnlọc và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: từ thuần Việt và từ vay mượn trong tiếng Việt

3 Mục đích nghiên cứu

Trang 7

 Giúp người đọc hiểu được nguồn gốc, vai trò xuất hiện của từ thuần Việt và từvay mượn trong tiếng Việt.

 Làm rõ vai trò của từ thuần Việt và từ vay mượn trong ngôn ngữ tiếng Việt

 Làm rõ cách sử dụng của từ thuần Việt và từ vay mượn trong ngôn ngữ tiếngViệt

4 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp phân tích tổng hợp

 Phương pháp logic, thống kê

 Sưu tầm tài liệu và sắp xếp theo mục tiêu đề tài

 Truy cập internet

Trang 8

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HIỆN TƯỢNG TỪ VAY

MƯỢN TRONG TIẾNG VIỆT

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phúthêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giớiđều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa chotất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữkhác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa Tuy nhiên,việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đibản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên

sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từthay thế quá dài và phức tạp (Theo WikipediA- Bách khoa toàn thư mở)

Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ

đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định

Trong tiếng Việt có rất nhiều từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán (từ Hán-Việt gốcTrung Quốc và từ Hán-Việt gốc Nhật), tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga

Ví dụ:

 Từ thuần Việt: cưới nhau, đàn bà, người già

 Từ Hán-Việt: hôn nhân, phụ nữ, phụ lão

 Từ mượn tiếng Pháp: ba tê (tiếng Pháp: pâté), bánh ga tô (gâteau), bia (bière),

bít tết (bifsteck), bơ (beurre), búp bê (poupée), ghi-ta (guitare)…

Trang 9

 Từ mượn tiếng Anh: in-tơ-nét (tiếng Anh: internet), láp-tóp (laptop), xe gíp

(jeep), oẳn tù tì (one two three), săn-quích (sandwich)…

 Từ mượn tiếng Nga: Bôn-sê-vích (Đảng Bolshevik của Nga), Mác-xít

( Marksist), Xô-viết (Soviet)…

1.2 Nhu cầu sử dụng từ vay mượn trong tiếng Việt

Như chúng ta đã biết tiếng Việt trong giai đoạn hiện nay chứa đựng nhiều từ ngữgiống nhau hoặc tương tự với từ ngữ trong nhiều thứ tiếng khác nhau như: tiếngMường, tiếng Thái, tiếng Tày-Nùng, tiếng Bana, tiếng Gia-lai, tiếng Ê-đê, tiếng Hán,tiếng Pháp, tiếng Nga… Từ mượn giúp làm phong phú thêm cho vốn từ vựng củangôn ngữ nhận Trong một số trường hợp, một ngôn ngữ buộc phải dùng từ mượn dokhông có từ tương đương thay thế hoặc do sự tiện lợi, phổ biến của từ mượn Từmượn góp phần làm cho kho tàng từ ngữ tiếng Việt trở nên đa dạng, phong phú hơn,

dễ hiểu, sinh động và trực quan hơn Theo thống kê của H Maspéro, vào năm 1972 thì

có hơn 60% từ Việt có gốc Hán Tiếng Việt thời kì đầu còn thiếu rất nhiều từ, nhất làtrong các lĩnh vực văn hóa, văn học – nghệ thuật, luật pháp, chính trị, kinh tế, quốcphòng, giáo dục Để bổ sung những từ còn thiếu, người Việt một mặt đã tạo ra một số

từ mới trên cơ sở các nguyên tắc cấu tạo từ tiếng Việt, song mặt khác cũng đã vaymượn một số lượng lớn từ ngữ tiếng Hán Việc vay mượn các từ ngữ tiếng Hán đãdiễn ra trong một thời gian rất dài, ngay từ khi tiếng Việt còn chưa trở thành ngôn ngữđộc lập Do được sử dụng nhiều nên từ ngữ tiếng Việt thường có đặc điểm của từ ngữgiao tiếp hàng ngày Điều đó làm cho chúng không thể dùng để biểu thị các sắc tháinghĩa trang trọng hay khái quát Để khắc phục tình trạng này, tiếng Việt vay mượnmột số từ ngữ tiếng Hán có nghĩa cơ bản giống với từ tiếng Việt nhưng được bổ sungthêm một sắc thái nghĩa khác Điều này làm xuất hiện những cặp từ đồng nghĩa, trong

đó từ thuần Việt và từ Hán-Việt chỉ có sắc thái nghĩa khác nhau Ví dụ:

 Từ thuần Việt gây cảm giác thô tục, ghê sợ hoặc đau đớn còn từ Hán-Việt tạocảm giác lịch sự, trung hòa Ví dụ:

 Từ thuần Việt: chảy máu, chết, nôn

 Từ Hán-Việt: xuất huyết, từ trần, thổ

Trang 10

Nước Việt Nam từng là thuộc địa của Pháp nên tiếng Pháp có điều kiện du nhậpvào Việt Nam Trong quá trình giao lưu văn hóa và ngôn ngữ đó người Việt đã vaymượn nhiều từ gốc Pháp để chỉ những khái niệm mà thường thì trong tiếng Việt không

có Phần lớn các từ đó đã bị thay đổi cả về cách đọc lẫn chữ viết để phù hợp với đặctrưng của tiếng Việt, vốn là ngôn ngữ không biến hình và đặc biệt trong thời gian gầnđây là tiếng Anh Tiếng Việt mượn khá nhiều từ tiếng Anh trong ẩm thực, thể thao vàgiải trí Bởi vì tiếng Anh được coi là ngôn ngữ giao tiếp quốc tế Ngoài ra ở Việt Namtiếng Anh còn là ngôn ngữ bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông và cũng làngoại ngữ được sử dụng rộng rãi Vì thế dù nhiều từ đã có từ thuần Việt nhưng mọingười vẫn quen sử dụng từ mượn tiếng Anh Trong xu thế chung như giai đoạn hiệnnay thì sự tiếp xúc ngôn ngữ đang ngày càng phát triển sâu rộng trên nhiều mặt củađời sống kinh tế - chính trị - xã hội nên các từ mượn không chỉ dừng lại ở các thuậtngữ chuyên ngành mà còn rất đa dạng và phong phú bởi các từ liên quan đến đời sốngbình thường phục vụ cho nhu cầu giao tiếp hàng ngày (ẩm thực, trang phục, giải trí,tình cảm…) Vì vậy, “có thể coi các từ vay mượn là các kí hiệu ngôn ngữ - xã hội” vìcác từ lúc này “Phản ánh những biến động trong xã hội của ngôn ngữ đi vay” (NguyễnVăn Khang, Từ ngoại lai trong tiếng Việt, 2007) Điều đó giúp thể hiện rõ ràng hơn vềtình hình phát triển của xã hội Việt Nam hiện nay Điển hình như nước việc sử dụngtiếng Anh phổ biến hơn trong xã hội ngày nay cho thấy nước Việt Nam ta cũng đangtrên đà hội nhập quốc tế để phấn đấu trở thành một nước CNH-HĐH Tuy nhiên, mỗimột người Việt Nam cần phải học cách sử dụng từ vay mượn nước ngoài sao cho thậthay, thật hợp lí, mang lại hiệu quả cao nhất trong diễn đạt ngôn ngữ mà không làmmất đi sự trong sáng thuần túy của tiếng Việt

Trang 11

1.3 Sự việt hóa từ mượn

Cũng giống như những ngôn ngữ khác, hiện tượng tiếp nhận từ ngữ của một ngônngữ vào tiếng Việt không diễn ra một cách đơn giản mà các từ mượn phải chịu sự biếnđổi theo quy luật của tiếng Việt Quá trình đồng hoá các từ ngoại lai diễn ra trên cảbốn mặt là ngữ âm, chữ viết và ngữ nghĩa

1.3.1 Việt hóa ngữ âm

Về mặt ngữ âm, hệ thống ngữ âm của tiếng Việt được hình thành dần dần trên cơ sởphương ngữ Bắc Bộ với sự bổ sung thêm một số yếu tố của các phương ngữ khác Vìthế, đứng trước những biến thể địa phương, cần lựa chọn biến thể nào phù hợp với hệthống ngữ âm chuẩn của tiếng Việt Chẳng hạn, giữa các biến thể dô và vô, nhângdâng và nhân dân, dĩa và đĩa, gáo và gạo, thì vô, nhân dân, đĩa, gạo, là chuẩn Khicác địa phương dùng các từ khác nhau để chỉ cùng một sự vật, hiện tượng thì từ củaphương ngữ Bắc Bộ được coi là chuẩn Chẳng hạn, giữa các

từ mô và đâu, nỏ và không, chộ và thấy, thì các từ đâu, không, thấy là chuẩn Thực

tế, chuẩn ngữ âm hình thành dần dần, không thể đòi hỏi các địa phương trong cả nướcphát âm các từ thống nhất ngay được Tuy nhiên, không thể coi nhẹ vấn đề chính âm.Vai trò của nhà trường và các phương tiện thông tin đại chúng là vô cùng quan trọngtrong vấn đề này Cách phát âm của các từ mượn cần phải phù hợp với hệ thống ngữ

âm tiếng Việt, những âm mà tiếng Việt không có hoặc có nhưng xuất hiện ở những vịtrí bất thường, trái với ngữ âm tiếng Việt sẽ bị biến đổi thành các âm tiếng Việt cócách phát âm gần giống hoặc bị bỏ qua, không chuyển đổi thành âm tiếng Việt nào

Ví dụ: poupée: búp bê; équipe: ê kíp

Tiếng Việt gọi sự chuyển đổi ngữ âm này là "phiên âm" Tiếng Việt không có các

tổ hợp phụ âm nên khi được phiên âm sang tiếng Việt các tổ hợp phụ âm sẽ bị loại bỏtheo các cách sau:

Trang 12

 Âm tiết hóa các phụ âm cấu thành nên các tổ hợp phụ âm đó Nguyên

âm thêm vào để tạo thành âm tiết thường là "ơ" Ví dụ: địa danh tiếngPháp "Genève" /ʒə.nɛv/ được phiên âm là "Giơ-ne-vơ", phụ âm /v/ được

âm tiết hóa thành "vơ"

 Bỏ qua một bộ phận của tổ hợp phụ âm Ví dụ: từ tiếng Pháp

"gramme" /gram/ được phiên âm là "gam", phụ âm /r/ trong phụ âmkép /gr/ bị bỏ qua

 Áp dụng đồng thời cả hai cách trên

1.3.2 Việt hóa chữ viết

Về mặt chữ viết, chữ quốc ngữ là cơ sở tốt để thống nhất chính tả giữa các vùng.Ngôn ngữ trước hết là để nói, nhưng trong thực thế giao lưu văn hoá và xã hội ngàynay, chữ viết có một tác dụng quyết định đối với cuộc sống Vì thế, chuẩn chính tả là

cơ sở để bảo đảm và củng cố tính thống nhất của ngôn ngữ Người miền Nam có thểnói coong cháo, nhâng dâng, gất nhưng khi viết thì phải viết con cháu, nhân dân,rất…Người miền Bắc có thể phát âm lẫn lộn châu với trâu, nồi với lồi, xung vớisung…nhưng khi viết thì phải viết con trâu, châu báu, xung đột, bổ sung, lồi lõm, cáinồi…Trong việc chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt, cần lưu ý ba mảng khác nhau: các từthông thường, các tên riêng, và các thuật ngữ khoa học, kĩ thuật Khi viết bằng chữquốc ngữ theo đúng cách phát âm trong thực tế của từ mượn Trong tiếng Việt chúngđược nói như thế nào thì ghi lại bằng chữ quốc ngữ đúng như thế Các âm tiết có thểđược viết liền nhau hoặc viết tách rời, có khoảng trắng giữa các âm tiết hoặc nối vớinhau bằng các dấu gạch ngang đặt giữa các âm tiết, ví dụ : vali, va li, va-li Các từmượn được viết tách rời các âm tiết thường là từ có hai âm tiết Trong một số trườnghợp khi các âm tiết được viết liền nhau, không có khoảng trắng hoặc dấu gạch ngangxen vào giữa các âm tiết, nếu không được chỉ rõ cách đọc từ trước người đọc có thểđọc sai hoặc phân vân không biết nên đọc thế nào mới đúng vì không biết một chữ cáinào đó là chữ cái cuối cùng của một âm tiết hay là chữ cái đầu tiên của một âm tiếtkhác sau âm tiết đó

1.3.3 Việt hóa ngữ nghĩa

Trang 13

Về mặt ngữ nghĩa, một đơn vị từ vựng hợp chuẩn là đơn vị có khả năng diễn đạt

chính xác nhất nội dung cần diễn đạt, tự thân nó lại ngắn gọn, không gây hiểu lầm

Trước đây, có người đã dùng từ "mẹo" để diễn đạt khái niệm "ngữ pháp" Mặc dù từ

"mẹo" ngắn gọn, lại rất Việt Nam nhưng không chính xác, dễ gây hiểu lầm nên khôngthể coi là từ hợp chuẩn Khi dùng từ này, người ta dễ liên tưởng đến nghĩa gốc của nó

là "cách khôn ngoan, thông minh được nghĩ ra trong một hoàn cảnh nhất định để giảiquyết việc khó", trong khi ngữ pháp lại là quy luật khách quan, không phải con người

tự nghĩ ra Mặt khác, khi cần diễn đạt khái niệm "ý nghĩa ngữ pháp" thì nếu nói "ý

nghĩa mẹo" thì thật khó mà hiểu được Ví dụ: để diễn đạt khái niệm "performative"

nếu dùng thuật ngữ "ngữ vi" cũng dễ nhầm là phạm vi ngôn ngữ Theo chúng tôi, thuật ngữ "ngôn hành" là thích hợp hơn Khi tiếp nhận, tiếng Việt có thể thể không

tiếp nhận tất cả các ý nghĩa của từ trong ngôn ngữ khác hoặc mang một ý nghĩa hoàntoàn mới Ví dụ: từ "balle" trong tiếng Pháp có các nghĩa là "quả bóng" và "đầu đạn",nhưng tiếng Việt chỉ tiếp nhận từ này với ý nghĩa "quả bóng"

Trong việc chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt, cần lưu ý ba mảng khác nhau: các từ

thông thường, các tên riêng, và các thuật ngữ khoa học, kĩ thuật.

1.4 Hiện tượng chêm xem ngôn ngữ

1.4.1 Khái niệm và thực trạng về việc chêm xem ngôn ngữ ở nước

ta hiện nay

Trong quá trình hội nhập và phát triển tất yếu sẽ kéo theo sự tiếp xúc, ảnh hưởnglẫn nhau giữa các nền văn hóa, trong đó có ngôn ngữ Đây cũng là hiện tượng mangtính phổ biến mà Việt Nam chúng ta cũng không phải và không thể là trường hợpngoại lệ Mặt tích cực là đã góp phần làm phong phú thêm cho kho từ vựng của ngônngữ dân tộc, đặc biệt là những thuật ngữ mới trong các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật;làm đa dạng hơn các hình thức giao tiếp, và về phương diện nào đó, nó giúp chúng ta

có điều kiện tiếp cận nhanh với những nền văn hóa và văn minh phát triển hơn Bêncạnh đó, về văn hóa nói chung, nó cũng có thể gây nên những tác động tiêu cực, đó là

sự xô bồ, lai căng, thậm chí chủ nhân văn hóa còn quay lưng lại với văn hóa truyềnthống nếu chủ thể tiếp nhận chưa có được sự chuẩn bị đầy đủ khả năng lựa chọn; về

Trang 14

ngôn ngữ nói riêng, những biểu hiện trong cách nói, cách viết “khác lạ” đã làm mất đibản sắc vốn có của tiếng Việt Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để những giá trị của vănhóa truyền thống, mà cụ thể là văn hóa ngôn ngữ không bị phủ định bởi sự phát triểncủa văn minh và ngược lại, nó không trở thành lực cản cho sự phát triển ấy; chúngphải trở thành điểm tựa và thúc đẩy lẫn nhau trên con đường phát triển của xã hội.

Trong lời ăn tiếng nói, trong văn bản tiếng Việt hiện nay rất phổ biến hiện tượngchêm xen từ ngữ ngoại (chủ yếu là tiếng Anh)

Ví dụ “Mày fair play quá”, “Download xong chưa?”, “Nhiều fan hâm mộ ghê”,

“Open tour này dành cho nhóm khách teen”, “Lập trình viên là một hot-job nhất bây

giờ” thậm chí có thể gồm cả cách nói có từ viết tắt như: “Khu công nghiệp này xây

bằng vốn ODA”, “Mức độ tăng trưởng GDP là 8,5%”…

Đáng chú ý là có những từ gốc ngoại đã được Việt hoá từ lâu, nay trong không khí

cởi mở thời mở cửa, hội nhập, lại “vô tư” phục hồi nguyên dạng: xe bus (so sánh: xe buýt), vải line (lanh), tole Hoa Sen (tôn lợp mái), bếp gas (ga), may complete (com lê), gatau sinh nhật (bánh ga tô).

1.4.2 Hậu quả của hiện tượng chêm xem ngôn ngữ

Việc sử dụng ngôn ngữ này trong một thời gian dài, liên tục, không có sự tự giác vàkiểm soát sẽ hình thành một thói quen vào trong tiềm thức của mọi người khiến cho

họ sử dụng nó trong vô thức Làm cho đa số các bạn trẻ hiện nay đều gặp không ít rắcrối với việc viết sao cho đúng chính tả, đặt câu sao cho đúng ngữ pháp hay sử dụng từngữ như thế nào cho đúng với ngữ nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh

Ngày đăng: 14/04/2023, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w