TÓM TẮTTên đề tài: Nghiên cứu chế biến rượu đẳng sâm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Quốc Tú Mã sinh viên: 1911507310134 Lớp: 19HTP1 Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát đặc điể
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC – MÔI TRƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT THỰC PHẨM CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT THỰC PHẨM
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC – MÔI TRƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT THỰC PHẨM CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT THỰC PHẨM
Đà Nẵng tháng 11/2023
Trang 3Chương 1: NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
Trang 5TÓM TẮT
Tên đề tài: Nghiên cứu chế biến rượu đẳng sâm
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Quốc Tú
Mã sinh viên: 1911507310134 Lớp: 19HTP1
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm cảm quan và thành phầnhóa học của đẳng sâm, khảo sát tỉ lệ rượu ngâm, thời gian ngâm phù hợp, thời gian bảoquản và đề xuất quy trình công nghệ chế biến rượu đẳng sâm Kết quả khảo sát chothấy nguyên liệu có hàm lượng đường, hàm lượng polyphenol và flavonoid cao và đặctính cảm quan đặc trưng để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Qua 4 tháng khảo sát,nghiên cứu em đã lựa chọn được tỉ lệ ngâm 1:8 là phù hợp nhất (1 sâm:8 rượu) và cóthể sử dụng sau 30 ngày kể từ ngày ngâm nguyên liệu Sản phẩm đảm bảo các điềukiện cảm quan và các chỉ tiêu hóa lý
i
Trang 6KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC-MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Ngọc Thư
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Quốc Tú
Mã sinh viên: 1911507310134
1 Tên đề tài:
- Nghiên cứu chế biến rượu đẳng sâm
2 Đối tượng nghiên cứu:
- Nguyên liệu chính: Đẳng sâm
3 Nội dung chính của đồ án:
- Khảo sát thành phần hóa học của Đẳng sâm
- Khảo sát tỉ lệ đẳng sâm đến chất lượng của rượu
- Khảo sát thời gian ngâm đẳng sâm đến chất lượng của rượu
- Đề xuất quy trình công nghệ
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Trải qua hơn bốn tháng thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài Nghiên cứu chế biếnrượu đẳng sâm
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Kỹ Thuật Thực Phẩm TrườngĐại Học Sư Phạm Kỹ Thuật cùng các thầy cô trong phòng thí nghiệm đã giúp đỡ, tạođiều kiện tốt nhất cho em thực hiện đồ án Đặc biệt chân thành cảm ơn TS Trần ThịNgọc Thư đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian qua để hoàn thành đồ án tốtnghiệp này
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023 Sinh viên thực hiện Nguyễn Lương Quốc Tú
iii
Trang 8Tôi xin cam đoan đây là đồ án độc lập của riêng tôi Các số liệu, tài liệu sử dụngphân tích trong đồ án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định Các kếtquả nghiên cứu trong đồ án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, kháchquan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam Các kết quả này chưa từng được công bốtrong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Sinh viên thực hiệnNguyễn Lương Quốc Tú
Chương 1: MỤC LỤ
Trang 9TÓM TẮT i
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii
LỜI NÓI ĐẦU iii
CAM ĐOAN iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 2
1.1 Tổng quan về đẳng sâm 2
1.1.1 Một số đặc điểm sơ bộ 2
1.2 Tổng quan về sản phẩm rượu sâm 6
1.2.1 Lịch sử của rượu sâm 6
1.2.2 Khái niệm rượu ngâm 6
1.2.3 Công dụng của rượu sâm 7
Chương 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 9
2.2 Dụng cụ, thiết bị và hoá chất 10
2.2.1 Dụng cụ, thiết bị 10
2.2.2 Hoá chất 13
2.3 Phương pháp nghiên cứu 14
2.3.1 Phương pháp khảo sát các thành phần hoá học của nguyên liệu 14
2.3.2 Phương pháp xác định độ rượu ngâm bằng cồn kế 15
v
Trang 102.3.4 Khảo sát thời gian bảo quản đến chất lượng của rượu 16
2.3.5 Phương pháp xác định nồng độ rượu ngâm bằng cồn kế 16
2.3.6 Phương pháp phân tích 16
2.4 Quy trình sản xuất dự kiến 21
2.4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 21
2.4.2 Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ 22
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23
3.1 Kết quả khảo sát các thành phần hoá học của nguyên liệu đẳng sâm 23
3.2 Kết quả khảo sát tỉ lệ đẳng sâm đến chất lượng của rượu: 25
3.2.1 Đánh giá cảm quan 25
3.2.2 Kết quả đánh giá các chỉ tiêu hóa lý 26
3.3 Khảo sát thời gian ngâm đẳng sâm đến chất lượng rượu: 29
3.3.1 Đánh giá cảm quan 29
3.3.2 Đánh giá các chỉ tiêu hóa lý 31
3.4 Khảo sát rượu đẳng sâm theo thời gian bảo quản 33
3.5 Đề xuất quy trình công nghệ 34
3.5.1 Thuyết minh quy trình công nghệ 34
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37
4.1 Kết luận: 37
4.2 Kiến nghị 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
Trang 11DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục hình ảnh
Hình 1.1 Hình ảnh cây Đảng sâm 3
Hình 1.2 Hình thái cây Đảng sâm gây trồng và Đảng sâm mọc hoang 4
Hình 2.1 Đẳng sâm 9
Hình 2.2 Rượu ngâm 9
Hình 2.3 Pipep hút mẫu 10
Hình 2.4 Bể rửa sóng siêu âm 10
Hình 2.5 Máy ly tâm 11
Hình 2.6 Bếp điện 11
Hình 2.7 Cân phân tích 11
Hình 2.8 Máy đo quang phổ 12
Hình 2.9 Lò nung 12
Hình 2.10 Tủ sấy 12
Hình 2.11 Buret chuẩn độ 13
Hình 2.12 Sâm sau khi xử lí 14
Hình 2.13 Xác định độ rượu 15
Hình 2.14 Các mẫu ngâm theo thời gian 16
Hình 2.15 Phương trình đường chuẩn 17
Hình 3.1 Hình ảnh nguyên liệu Đẳng sâm 24
Hình 3.2 Kết quả định tính saponin 25
Hình 3.3 Kết quả các mẫu rượu theo tỉ lệ 25
Hình 3.4 Biểu đồ hàm lượng polyphenol và hiệu suất thu hồi theo tỉ lệ ngâm 26
Hình 3.5 Biểu đồ Flavonoid theo tỉ lệ ngâm 27
vii
Trang 1227
Hình 3.7 Biểu đồ Acid theo tỉ lệ ngâm 28
Hình 3.8 Quá trình thực hiện khảo sát các chỉ tiêu hóa lý 28
Hình 3.9 Kết quả các mẫu rượu ngâm theo thời gian 29
Hình 3.10 Biểu đồ hàm lượng polyphenol và hiệu suất thu hồi theo thời gian ngâm 31
Hình 3.11 Biểu đồ Flavonoid theo thời gian ngâm 31
Hình 3.12 Biểu đồ nồng độ đường khử, đường tổng và hiệu suất thu hồi theo thời gian ngâm 32
Hình 3.13 Biểu đồ Acid theo thời gian ngâm 32
Hình 3.14 Rượu đẳng sâm trong thời gian bảo quản 35
Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Bảng so sánh đặc điểm giữ Đảng sâm mọc hoang và Đảng sâm gây trồng [4] 4
Bảng 2.1 Bảng hóa chất 13
Bảng 2.2 Đánh giá cảm quan theo tiêu chuẩn TCVN 3215-79 18
Bảng 2.3 Bảng đánh giá sản phẩm 20
Bảng 2.4 Chỉ tiêu sản phẩm 21
Bảng 3.1 Kết quả xác định chỉ tiêu hóa lý của nguyên liệu 23
Bảng 3.2 kết quả cảm quan Error! Bookmark not defined. Bảng 3.3 Kết quả cảm quan 24
Bảng 3.4 Các đặc điểm cảm quan của các mẫu rượu sâm ngân theo tỉ lệ 26
Bảng 3.5 Bảng đặc điểm cảm quan của rượu đẳng sâm ngâm theo thời gian ngâm 29
Bảng 3.6 Bảng đánh giá cảm quan theo thời gian bảo quản 33
Trang 13Bảng 3.8 Chỉ tiêu hóa lý của rượu đảng sâm 36
ix
Trang 14MỞ ĐẦU
1 Mục đích thực hiện đề tài: tìm hiểu về đẳng sâm và ứng dụng chế biến
rượu đẳng sâm
2 Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ đẳng sâm cùng điều
kiện ngâm đến chất lượng của rượu đẳng sâm
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Tại phòng thí nghiệm Công nghệ
Thực Phẩm và phòng Vi Sinh, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, Đạihọc Đà Nẵng
4 Đối tượng nghiên cứu: Đẳng sâm
5 Phương pháp nghiên cứu:
Khảo sát các chỉ tiêu chất lượng của đẳng sâm
Khảo sát tỉ lệ ngâm rượu đẳng sâm
Khảo sát thời gian ngâm ảnh hưởng đến chất lượng rượu đẳng sâm
Khảo sát thời gian bảo quản rượu đẳng sâm
6 Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp
Chương 1: Tổng quan đề tài
Chương 2: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Trang 15Nghiên cứu chế biến rượu đẳng sâm
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI2.1 Tổng quan về đẳng sâm
và không làm trầy xát Đảng sâm được bảo quản bằng cách đậy kín, tránh ẩm, cần đểnơi thoáng gió, khô ráo để phòng sâu mốc vì đây là loạt thảo dược ngọt, rất dễ bị mọt[1]
Đặc điểm hình thái sinh vật học của nguyên liệu
Đảng sâm thuộc loài cây thân thảo, sống nhiều năm, leo bằng thân quấn, phâncành, dài 1,5–2,5 m, có rễ củ nạc (Hình 1) Toàn thân có nhựa màu trắng như sữa,ngọn và lá non thường có lông mịn, khi già nhẵn Lá mỏng, mọc đối, hình tim thuôndài 3–5 cm, rộng 2,5–5 cm, gốc xẻ thành 2 thùy tròn sâu, đầu nhọn hoặc tù, mặt dướinhạt, có lông nhỏ, gân nổi rõ, mép nguyên, hơi lượn sóng, cuống lá dài 3–6 cm
Hoa mọc riêng lẻ ở kẽ lá, có cuống dài 1,2–2 cm, đài có 5 phiến hẹp, dài 1–1,5
cm, dính nhau ở gốc; tràng hình chuông, đường kính 1–2 cm; 5 cánh hoa màu trắng
2Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Quốc Tú GVHD: TS Trần Thị Ngọc Thư
Trang 16ngà, mép ngoài có màu tím; nhị 5, chỉ nhị hơi dẹt, bao phấn dính gốc; bầu trên, 5 ô,noãn đính giữa, nhụy có đầu dạng đĩa
Quả mọng, gần hình cầu, có 5 cạnh mờ, đường kính 1– 1,5 cm, đầu hơi dẹt, hìnhngũ giác do vết tích của 5 cánh hoa để lại, ở giữa có núm nhọn nhỏ, khi chín màu tímhoặc tím đen, đài tồn tại; hạt nhỏ, mỗi quả có từ 700 đến 800 hạt, nhẵn, màu vàng nâuhoặc hơi tím
Mùa hoa: tháng 7–8, mùa quả: tháng 11–12 Rễ củ hình trụ, phía dưới thườngphân nhánh, kích thước thay đổi theo tuổi cây và nơi mọc
Rễ nạc, màu trắng ngà, giữa có lõi gỗ, có nhựa trắng như sữa, khi khô dễ bẻ, màuvàng nâu nhạt, mùi thơm, vị hơi ngọt Đầu rễ củ Đảng sâm phần trên mặt đất thường
có một nhánh chính và các nhánh phụ Số lượng nhánh/cây phụ thuộc vào tuổi và chấtlượng sinh trưởng, cây càng có nhiều nhánh thì tuổi càng cao
Hình 1.1 Hình ảnh cây Đảng sâm
Trang 17Nghiên cứu chế biến rượu đẳng sâmKhi so sánh đặc điểm hình thái cây Đảng sâm mọc hoang tại huyện Tây Giangvới kết quả nghiên cứu về hình thái cây Đảng sâm mọc hoang tại Sa Pa, Lào Cai của
Hoàng Minh Chung và Phạm Xuân Sinh, họ đã nhận thấy chúng có nhiều đặc điểmgiống nhau Đây là những đặc điểm hình thái đặc trưng của loài Codonopsic javanica(Blume) Hook F [2]
Đảng sâm là cây dược liệu được gây trồng sớm nhất đối với người Cơtu trên địabàn huyện Tây Giang Trong quá trình nghiên cứu, Hoàng Minh Chung và Phạm XuânSinh đã phát hiện Đảng sâm hiện nay ở Tây Giang có 2 loài khác nhau đó là loài Đảngsâm mọc hoang và loài Đảng sâm gây trồng Nhìn chung, 2 loài này đều mang nhữngđặc điểm chung đặc trưng nhưng vẫn có những đặc điểm phân biệt [3]
Bảng 1.1 Bảng so sánh đặc điểm giữ Đảng sâm mọc hoang và Đảng sâm gây trồng [4]
STT Đặc điểm phân biệt Đảng sâm mọc
hoang
Đảng sâm gây trồng
1 Hình thái của lá To, màu trắng, ít
lông
Nhỏ, mép lá màutím, nhiều lông
Hình 1.2 Hình thái cây Đảng sâm gây trồng và Đảng sâm mọc hoang
Trang 18thành nhiều rễnhánh.
5 Phát sinh rễ củ ở thân Khó phát sinh Dễ phát sinh
6 Sinh trưởng, phát triển Chậm (3-4 năm cho
thu hoạch)
Nhanh (2-3 nămcho thu hoạch)
Thành phần hoá học
Trong thành phần hoá học của loại thảo mộc được mệnh danh là nhân sâm này cóchứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể Chúng bao gồm: polyacetylen,phenylpropanoids, alkaloids, glucose, sucrose, cloline, scutellarein, sapin,…Cùng với
đó, còn có sự hiện diện của tình dầu, các axit hữu cơ, chất đạm, chất béo, vitaminB1,vitaminB2,…[5]
Phân bố
Mọc tại nhiều Trung Quốc, cây đẳng sâm phần lớn cung mọc hoang dại nơi sảnxuất chính hiện nay là ở tỉnh Tứ Xuyên, Cam Túc, Sơn Tây, Vân Nam, Thiểm Tây,Cát Lâm, Hắc Long Giang, Hồ bắc, Quý Châu, Hà Nam, Ninh Hạ, Thanh Hải, LiêuNinh
Tại nước ta, trong thời gian năm 1961-1985, Viện Dược liệu đã phát hiện Đảngsâm ở 14 tỉnh miền núi phía Bắc, còn ở phía Nam chỉ có ở khu vực Tây nguyên Vùngphân bố tập trung nhất ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng,Lạng Sơn, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam, Đà Nẵng, Lâm Đồng [6]
Thu hái và sơ chế
Vào mùa đông, lúc cây đã úa vàng, rụng lá Hoặc tới đầu xuân năm sau, lúc câychưa đâm chồi nảy lộ Đào rễ phải dài sâu trên 0,7m, vì rễ rất dài, không làm trầy xát.Rửa sạch đất cát, phân loại rễ to nhỏ, phơi riêng trên gìan từng loại Đến lúc nào rễ bẻkhông gãy là đạt, bó từng bó đem phơi Cũng có thể lấy lạt hoặc chỉ xâu rễ thành chuỗi
ở đầu củ đem treo ở nơi thoáng gió, phơi khô rồi cuộn lại thành bó
Theo Việt Nam: Rửa sạch bụi bặm, ủ nước một đêm, hoặc đồ thấy bốc hơi làđược, khi mềm, bào mỏng 1-2 ly, tẩm nước gừng để khỏi nê Tỳ và bớt hàn, thường cóngười sao qua để dùng (Phương Pháp Bào Chế Đông Dược) [7]
Bào chế
Trang 19Nghiên cứu chế biến rượu đẳng sâmRửa sạch đất cát, loại bỏ tạp chât và ủ nước trong một đêm Khi rễ mềm đem bàomỏng khoảng 1 -2 ly, ngâm với nước hừng cho dược liệu bớt hàn và khỏi nê Tỳ Sau
đó đem sao qua và dùng dần
Hoặc sau khi thu hái đem phơi âm can, lăn xe và để đó dùng dần Khi dùng lấydược liệu sao với cám hoặc đất cho vàng
Bảo quản
Nơi khô ráo và thoáng mát Cần đậy kín vì dược liệu rất dễ bị mốc và mọt Cóthể đem đi diêm sinh định kì để chống mốc [8]
2.2 Tổng quan về sản phẩm rượu sâm
2.2.1 Lịch sử của rượu sâm
Lịch sử của các loại rượu ngâm sâm bắt nguồn từ Trung Quốc, nơi nhân sâmđược coi là một loại thảo dược quý hiếm có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe Từ xaxưa, người Trung Quốc đã sử dụng nhân sâm để ngâm rượu với mục đích bồi bổ sứckhỏe, tăng cường sinh lực và phòng chống bệnh tật
Những ghi chép sớm nhất về rượu ngâm sâm có từ thời nhà Thương (1600-1046TCN) Trong thời kỳ này, rượu ngâm sâm được sử dụng bởi các vị vua và quý tộc đểtăng cường sức khỏe và kéo dài tuổi thọ
Vào thời nhà Đường (618-907), rượu ngâm sâm trở nên phổ biến trong dân gian.Người dân Trung Quốc thường ngâm rượu với nhân sâm để bồi bổ sức khỏe và nângcao thể chất
Trong thời nhà Minh (1368-1644), rượu ngâm sâm được xuất khẩu sang cácnước khác ở châu Á, bao gồm Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc
Tại Việt Nam, rượu ngâm sâm cũng được sử dụng từ rất lâu đời Theo các tài liệulịch sử, rượu ngâm sâm đã được dùng trong cung đình của nhà Lý, nhà Trần và nhàLê
Rượu ngâm sâm được làm từ nhiều loại rượu khác nhau, bao gồm rượu gạo, rượuvang và rượu thuốc Nguyên liệu ngâm rượu thường là nhân sâm tươi hoặc sâmkhô[9]
6Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Quốc Tú GVHD: TS Trần Thị Ngọc Thư
Trang 202.2.2 Khái niệm rượu ngâm
Rượu ngâm là một loại thức uống có cồn được tạo ra bằng cách ngâm các nguyênliệu khác nhau, như trái cây, rau củ, thảo mộc, động vật, trong rượu Rượu ngâm cónguồn gốc từ rất lâu đời, được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có ViệtNam
Nguyên liệu ngâm rượu vô cùng đa dạng, có thể là trái cây, rau củ, thảo mộc,động vật, Mỗi loại nguyên liệu sẽ mang lại hương vị và công dụng khác nhau chorượu
Trái cây là nguyên liệu phổ biến nhất để ngâm rượu Các loại trái cây thườngđược sử dụng để ngâm rượu bao gồm: sâm, táo, chuối, dứa, nho, cam, quýt, Rượungâm trái cây có vị thơm ngon, dễ uống, có tác dụng bồi bổ sức khỏe, giảm căngthẳng, mệt mỏi
Rau củ cũng là nguyên liệu được nhiều người lựa chọn để ngâm rượu Các loạirau củ thường được sử dụng để ngâm rượu bao gồm: gừng, nghệ, tỏi, sả, chanh, quế,hồi, Rượu ngâm rau củ có vị cay nồng, có tác dụng giải cảm, trị ho, trị đau nhứcxương khớp,
Thảo mộc là nguyên liệu mang lại nhiều công dụng cho sức khỏe Các loại thảomộc thường được sử dụng để ngâm rượu bao gồm: nhân sâm, tam thất, linh chi, đôngtrùng hạ thảo, Rượu ngâm thảo mộc có vị đắng, có tác dụng bồi bổ sức khỏe, tăngcường sinh lực, trị bệnh,
Động vật cũng được sử dụng để ngâm rượu, nhưng cần lưu ý về độ an toàn vàcách ngâm rượu đúng cách để tránh ngộ độc Các loại động vật thường được sử dụng
để ngâm rượu bao gồm: rắn, tắc kè,…[10]
2.2.3 Công dụng của rượu sâm
Ngày nay, rượu ngâm sâm vẫn là một loại thức uống được nhiều người yêu thích
Nó được dùng trong các dịp lễ tết, các bữa tiệc sang trọng và các bữa ăn gia đình.Dưới đây là một số loại rượu ngâm sâm phổ biến ở Việt Nam:
Trang 21Nghiên cứu chế biến rượu đẳng sâm
Rượu ngâm nhân sâm: Đây là loại rượu ngâm sâm phổ biến nhất Nguyên liệungâm rượu là nhân sâm tươi hoặc sâm khô
Rượu ngâm hồng sâm: Hồng sâm là sâm tươi đã được hấp chín Rượu ngâmhồng sâm có màu đỏ đẹp mắt và hương vị thơm ngon
Rượu ngâm tam thất: Tam thất là một loại thảo dược quý có nhiều công dụngtốt cho sức khỏe Rượu ngâm tam thất có tác dụng bổ máu, tăng cường sứckhỏe và phòng chống bệnh tật
Rượu ngâm linh chi: Linh chi là một loại thảo dược quý có tác dụng bồi bổ sứckhỏe, tăng cường chức năng gan, thận và phòng chống ung thư
Rượu ngâm sâm là một loại thức uống bổ dưỡng và có nhiều công dụng tốt chosức khỏe Tuy nhiên, khi sử dụng rượu ngâm sâm cần lưu ý một số vấn đề sau:
Không nên uống rượu ngâm sâm khi bụng đói
Không nên uống rượu ngâm sâm quá nhiều
Phụ nữ có thai và cho con bú không nên uống rượu ngâm sâm
Người bị bệnh gan, thận, tim mạch và tiểu đường cần tham khảo ý kiến bác sĩtrước khi sử dụng rượu ngâm sâm [11]
8Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Quốc Tú GVHD: TS Trần Thị Ngọc Thư
Trang 22Chương 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Nguyên liệu nghiên cứu
Nguyên liệu chính: Đẳng Sâm có nguồn gốc từ khu vực Tây Bắc Trung Quốc.
Nguyên liệu sử dụng nghiên cứu được mua ở nhà thuốc nam nghĩa đường thịtrấn Vĩnh Điện, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
Hình 2.3 Đẳng sâm
Nguyên liệu phụ: rượu ngâm
Trang 23Nghiên cứu chế biến rượu đẳng sâm
- Bể rửa sóng siệu sâm
Hình 2.6 Bể rửa sóng siêu âm
10Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Quốc Tú GVHD: TS Trần Thị Ngọc Thư
Trang 25Nghiên cứu chế biến rượu đẳng sâm
- Máy đo quang phổ
Hình 2.10 Máy đo quang phổ