1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng

254 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng
Tác giả Lê Đức Minh
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Khánh Đức
Trường học Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 254
Dung lượng 1,24 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đềtài (18)
    • 1.1. Những yêu cầu từ thực tiễn trước sự thay đổi về kinh tế và xã hội trong kỷnguyênsố (18)
    • 1.2. Bối cảnh thay đổi của đào tạo nghề theo hướng phát triểnnăng lực (19)
    • 1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dụcnghề nghiệp (20)
  • 2. Mục đíchnghiêncứu (21)
  • 3. Khách thể, đối tượng và phạm vinghiêncứu (21)
    • 3.1. Khách thểnghiên cứu (21)
    • 3.2. Đối tượngnghiên cứu (21)
    • 3.3. Phạm vinghiên cứu (21)
  • 4. Giả thuyếtkhoahọc (22)
  • 5. Nhiệm vụ nghiêncứu (22)
  • 6. Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu (22)
    • 6.1. Cáchtiếpcận (22)
    • 6.2. Các phương phápnghiên cứu (23)
      • 6.2.1. Phương pháp nghiên cứulý luận (23)
      • 6.2.2. Phương pháp nghiên cứuthực tiễn (23)
  • 7. Những luận điểm cần bảo vệ trongLuậnán (24)
  • 8. Đóng góp mới củaLuận án (25)
  • 9. Bố cục củaLuận án (25)
    • 1.1. Phương pháp tổng quan tài liệunghiêncứu (26)
      • 1.1.1. Thống nhất thuật ngữ và xác định phương pháptổng quan (26)
      • 1.1.2. Thiết kế phương pháp tổng quantườngthuật (27)
    • 1.2. Kết quả tìm kiếmtàiliệu (28)
    • 1.3. Phân tích tổng quantàiliệu (29)
      • 1.3.1. Xuhướngchuyểndịchquanđiểmvềđàotạotheohướngpháttriểnnănglựctrong giáo dục nghềnghiệp (29)
      • 1.3.2. Tình hình triển khai dạy học theo hướng phát triển năng lực trong giáo dụcnghề nghiệp ở các nước trênthế giới (32)
      • 1.3.3. MộtsốnghiêncứuvềdạyhọcnghềĐiệntheohướngpháttriểnnănglựctrênthếgiới (36)
  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC CÁC MÔ ĐUN CHUYÊN MÔNNGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊNCAOĐẲNG (26)
    • 2.1. Các khái niệmcơbản (45)
      • 2.1.1. Năng lực chung và năng lựcchuyênmôn (45)
        • 2.1.1.1. Năng lực chung(General competence) (47)
        • 2.1.1.2. Năng lực chuyên môn(Specificcompetency) (49)
        • 2.1.1.3. Sự khác biệt giữa năng lực chung và năng lựcchuyên môn (50)
      • 2.1.2. Năng lực nghề nghiệp(Professional competency) (51)
      • 2.1.3. Dạy học theo hướng phát triển năng lựcnghề nghiệp (52)
        • 2.1.3.1. Khái niệm về dạy học theo hướng phát triển năng lựcnghềnghiệp (52)
        • 2.1.3.2. Sựmởrộngcủadạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệp (53)
    • 2.2. Năng lực nghề nghiệp của sinh viên cao đẳng Điệncôngnghiệp (54)
      • 2.2.1. Năng lực chung của sinh viên cao đẳng Điệncông nghiệp (55)
      • 2.2.2. Năng lực chuyên môn của sinh viên cao đẳng Điệncông nghiệp (59)
      • 2.2.3. Sựcầnthiếttíchhợpnănglựcchungvànănglựcchuyênmôntrongdạyhọccác mô đun chuyên môn nghề Điệncôngnghiệp (60)
    • 2.3. Đặcđiểmdạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệpchosinhviêncao đẳng Điệncôngnghiệp (63)
      • 2.3.1. Phát triển đồng thời năng lực chuyên môn, năng lực chung gắn liền với sựvận dụng xử lý các nhiệm vụ của nghề Điệncôngnghiệp (63)
      • 2.3.2. Linhhoạtvềkhônggian,thờigianhọctậpvớisựhỗtrợcủatrangthiếtbịvàcông nghệsố (64)
      • 2.3.3. Hướng tới cá nhân hóa để hỗ trợ việc học tập củasinh viên (64)
      • 2.3.4. Đánh giá dựa trên thành tích cụ thể vàsựthay đổi củasinh viên (64)
    • 2.4. Những yêu cầu về quá trình dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điệncông nghiệp theo hướng phát triển năng lựcnghề nghiệp (65)
      • 2.4.1. Yêu cầu về chiến lược và phương phápdạy học (65)
      • 2.4.2. Yêu cầu về phương thứcdạy học (69)
      • 2.4.3. Yêu cầu về giám sát, hỗ trợhọctập (69)
      • 2.4.4. Yêu cầu về đánh giáhọctập (70)
    • 2.5. Cơ sở lý thuyết thiết kế dạy học cácmôđun chuyên môn nghề Điện côngnghiệp theo hướng phát triển năng lựcnghềnghiệp (71)
      • 2.5.1. Tiếp cận mô hình lý thuyết dạy học theo hướng phát triển năng lực nghềnghiệp (66)
      • 2.5.2. Tiếp cận mô hình lý thuyết cho thiết kế hoạt động dạy học theo hướng pháttriển năng lựcnghề nghiệp (71)
      • 2.5.3. Định hướng thiết kế hoạt động dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điệncôngnghiệptheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệpchosinhviêncaođẳn g (75)
  • Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC CÁC MÔ ĐUN CHUYÊN MÔNNGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊNCAOĐẲNG (45)
    • 3.1. Phân tích chương trình đào tạo nghề Điệncôngnghiệp (77)
      • 3.1.1. Mục đích nghiên cứu (77)
      • 3.1.2. Thiết kế phương pháp nghiêncứu (77)
        • 3.1.2.1. Lựa chọnsản phẩm (77)
        • 3.1.2.2. Phương phápphântích (79)
      • 3.1.3. Kết quảphântích (80)
        • 3.1.3.1. Thông tin chung về chương trình đào tạo nghề Điệncông nghiệp (80)
        • 3.1.3.2. Thực trạng lồng ghép năng lực chung trong mục tiêuđàotạo (80)
        • 3.1.3.3. Thực trạng lồng ghép năng lực chung trong các mô đun chuyên mônnghề Điện côngnghiệp 64 3.2. Khảo sát thực trạng về dạy học cácmôđun chuyên môn nghề Điện côngnghiệptheohướngpháttriểnnănglực nghềnghiệpchosinhviêncaođẳng (81)
      • 3.2.1. Mục đíchkhảo sát (85)
      • 3.2.2. Thiết kế phương phápkhảosát (85)
        • 3.2.2.1. Xác định phương phápnghiêncứu (85)
        • 3.2.2.2. Đối tượng khảo sát (85)
        • 3.2.2.3. Nội dung và công cụkhảosát (86)
        • 3.2.2.4. Kỹ thuật mã hóadữliệu (87)
        • 3.2.2.5. Độ tin cậy của công cụkhảo sát (87)
        • 3.2.2.6. Kỹ thuật xử lýdữliệu (91)
    • 3.3. Kết quảkhảo sát (92)
      • 3.3.1. Đặc điểm của mẫukhảo sát (92)
      • 3.3.2. Đánhgiácủagiảngviênvềnhữngthànhtốnănglựcchungcủasinhviêncaođẳng Điệncông nghiệp (93)
      • 3.3.3. Đánh giá của giảng viên về những thành tố năng lực chuyên môn của sinhviên cao đẳng Điện công nghiệp (95)
      • 3.3.4. Quan niệm của giảng viên về năng lực nghề nghiệp của sinh viên cao đẳngĐiệncôngnghiệp (95)
      • 3.3.5. Ýkiếncủagiảngviênvềnhữngthànhtốnănglựcchungthườngxuyênđượctích hợp (96)
      • 3.3.6. Ý kiến của giảng viên về đáp ứng các yêu cầu của quá trình dạy học theohướng phát triển năng lực nghề nghiệp trong bài giảng mô đun chuyên môn nghềĐiệncôngnghiệp (98)
      • 3.3.7. Ý kiến của giảng viên về đáp ứng các yêu cầu thiết kế hoạt động dạy họctrongbàigiảngmôđunchuyênmônnghềĐiệncôngnghiệptheohướngpháttriểnnăng lực nghề nghiệp (99)
      • 3.3.8. Ý kiến của giảng viên về những công cụ/ kỹ thuật đánh giá phù hợp trongdạy học các mô đun chuyên môn nghề Điệncôngnghiệp (101)
  • Chương 4: THIẾT KẾ DẠY HỌC CÁC MÔ ĐUN CHUYÊN MÔN NGHỀĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCNGHỀ NGHIỆP (77)
    • 4.1. NguyêntắcthiếtkếdạyhọccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncôngnghiệptheo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viêncao đẳng (104)
      • 4.1.1. Xác định năng lực chung và năng lực chuyên môn củabàihọc (104)
      • 4.1.2. Thiết kế các nhiệm vụ học tập tích hợptừđơn giản đếnphứctạp (104)
      • 4.1.3. Thiết kế hoạt động dạy học nhằm cung cấp các thông tin hỗ trợ, thông tinthủ tục và thực hànhtừng phần (104)
      • 4.1.4. Đánhgiánănglựcnghềnghiệpdựatrêncáctiêuchíthamchiếuvàcungcấpcơ hội giải trình chosinh viên (105)
    • 4.2. Yêu cầu đối với tiến trình thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghềĐiện công nghiệp theo hướng phát triển năng lựcnghềnghiệp (105)
      • 4.2.1. Đảm bảo tính thực tiễn dạy học củanhàtrường (105)
      • 4.2.2. Đảm bảo tính hệ thống của chương trìnhđào tạo (106)
      • 4.2.3. Đảmbảotíchhợpnănglựcchungvànănglựcchuyênmôntrongdạyhọc (107)
      • 4.2.4. Tăng cường sử dụng thời gian học tập khôngchínhthức (107)
    • 4.3. Tiến trình thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệptheo hướng phát triển năng lựcnghềnghiệp (107)
      • 4.3.1. Xác định năng lực nghề nghiệp của bài giảng mô đunchuyên môn (108)
      • 4.3.2. Xác định các nhiệm vụhọc tập (108)
      • 4.3.3. Thiết kế các hoạt độngdạy học (111)
      • 4.3.3. Phát triển công cụ/ kỹ thuậtđánhgiá (114)
    • 4.4. Minh họa thiết kế dạy học "Bài 2: Lắp mạch đảo chiều gián tiếp động cơkhông đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc dùng khởi động từ và nút ấn" trong"Mô đun 23: Trang bịđiện 1" (117)
      • 4.4.1. Khái quát "Mô đun 23: Trang bịđiện 1" (117)
      • 4.4.2. Thiết kế dạy học "Bài 2: Lắp mạch đảo chiều gián tiếp động cơ khôngđồngbộ 3 pha rô to lồng sóc dùng khởi động từ vànútấn" (118)
        • 4.4.2.1. Xác định năng lực nghề nghiệp của bài giảng mô đunchuyênmôn (118)
        • 4.4.2.2. Xác định các nhiệm vụhọctập (119)
        • 4.4.2.3. Thiết kế hoạt động dạy học các nhiệm vụhọctập (125)
        • 4.4.2.4. Phát triển công cụ/ kỹ thuậtđánh giá (139)
    • 4.5. Kiểm nghiệm,đánhgiá (142)
      • 4.5.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu bằng phương phápchuyên gia (142)
        • 4.5.1.1. Mụcđích (142)
        • 4.5.1.2. Thiết kế nghiên cứu bằng phương phápchuyêngia (142)
        • 4.5.1.3. Kết quả nghiêncứu (143)
        • 4.5.1.4. Nhận định (147)
      • 4.5.2. Thực nghiệm sưphạm (151)
        • 4.5.2.1. Mục đích thực nghiệm sưphạm (151)
        • 4.5.2.2. Thiết kế thực nghiệm sưphạm (151)
        • 4.5.2.3. Đối tượng, địa bàn và giảng viên tham giathựcnghiệm (151)
        • 4.5.2.4. Nội dung, tài liệu và công cụ đo lường kết quảthực nghiệm (152)
        • 4.5.2.5. Tiến trình thực nghiệmsưphạm (153)
        • 4.5.2.6. Xử lý dữ liệuthựcnghiệm (153)
      • 4.5.3. Kết quả thực nghiệmsưphạm (153)
        • 4.5.3.1. So sánh kết quả học tập trướcthực nghiệm (153)
        • 4.5.3.2. So sánh kết quả khảo sát năng lực chung trướcthựcnghiệm (154)
        • 4.5.3.3. So sánh kết quả học tập lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thựcnghiệm 128 4.5.3.4. So sánh kết quả khảo sát năng lực chung lớp thực nghiệm và lớp đốichứng sauthựcnghiệm 130 4.5.3.5. So sánh kết quả học tập trước và sau thực nghiệm của lớp thựcnghiệm (155)
        • 4.5.3.6. Phân tích mối quan hệ giữa kết quả học tập và kết quả khảo sát nănglực chung ở lớpthựcnghiệm 133 Kết luậnChương 4 (160)
    • 1. Kếtluận (164)
    • 2. Khuyếnnghị (165)
      • 2.1. Đối với cáccơsở giáo dụcnghềnghiệp (165)
      • 2.2. Đối với các giảng viên tại các cơ sở giáo dụcnghề nghiệp (165)
  • PHỤ LỤC (143)

Nội dung

Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Dạy học các mô đun chuyên môn nghề điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng

Lý do chọn đềtài

Những yêu cầu từ thực tiễn trước sự thay đổi về kinh tế và xã hội trong kỷnguyênsố

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cùng với sự sáng tạo không ngừng của con người đã tạo nên những thay đổi ở tất cả các lĩnh vực, nó biến thế giới của chúng ta phẳng hơn và ngày càng phát triển trên nền tảng của công nghệ gắn liền với nền kinh tế tri thức Điều này đã mang đến những yêu cầu tất yếu cho lực lượng lao động phải có khả năng kiểm soát một lượng thông tin, tri thức khổng lồvàsửdụngnhữngtrithứcấyđểđưaranhữnggiảiphápsángtạo[1].Hơnthếnữa, bên cạnh sự thay đổi về phương diện kinh tế, công dân của thời đại mới còn phải đối diện với những vấn đề của xã hội như sự đa dạng về văn hóa, sự gia tăng của bất công xã hội và những vấn đề về môi trường Để giải quyết những vấn đề mới mẻ này, mọi công dân cần phải được trangbịnhững kiến thức và kỹ năng mới Trong bối cảnh ấy, vai trò của giáo dục trong việc chuẩn bị cho công dân những phẩm chất và năng lực phù hợp đã thu hút được rất nhiều sự quantâm.

Nhữngquansátthựctiễnhoạtđộngnghềnghiệpcủangườilaođộngchothấy rằng những kỹ năng chuyên môn là không đủ để đạt được thành công trong nghề nghiệp.Mộtngườilaođộngđạtđượcsựchuyênnghiệpnếuhọkhôngchỉcócáckỹ năng cứng (hard skills) mà còn có các kỹ năng mềm (soft skills) phản ánh năng lực chungcầncónhư:giảiquyếtvấnđề,tưduyphảnbiện;sángtạo;khảnănglãnhđạo, giaotiếpvàhợptác,họcvấnthôngtin,họcvấncôngnghệ,kỹnăngxãhội,làmviệc năng suất, khởi xướng, sự linh hoạt Do đó, thực tiễn đặt ra một yêu cầu cấp thiết đối với các cơ sở GDNN, bên cạnh việc đào tạo năng lực chuyên môn, thì sự phát triển năng lực chung cho người học nghề là rất quan trọng Nó cần thiết cho hoạt động sống và học tập, phát triển và tăng trưởng tiềm năng cá nhân, mở rộng cơ hội việc làm, đối phó với sự thay đổi việc làm và gia tăng sự thành công trong một xã hội thay đổi nhanh chóng[2].

Lao động nghề Điện công nghiệp cũng như các nghề khác, ngoài kiến thức vàkỹnăngchuyênmônthuầntúyđểlàmviệcantoàn,hiệuquảvớicáchệthốngvà thiết bị điện (bao gồm năng lực hiểu các nguyên tắc về điện, xác định và sử dụng các công cụ và thiết bị thích hợp, diễn giải các sơ đồ và giản đồ điện, tuân thủ các quy trình an toàn, lắp đặt,sửa chữa thiết bị, khắc phục các sự cố về điện ), họ cần phảichủđộng,hợptác,giảiquyếtvấnđề,sángtạo,phátkiếncácgiảipháptốiưu, linhhoạtđểchuyểntừýnghĩnàysangýnghĩkhácmộtcáchnhanhchóng Vìvậy, việc dạy học kiến thức, kỹ năng chuyên môn của nghề Điện công nghiệp cùng với cácyếutốnóitrênsẽchophépnhữngngườithợĐiệncôngnghiệpđạtđượckếtquả tíchcựctrongcuộcsốngcánhânvànghềnghiệptrướctácđộngcủacuộccáchmạng công nghiệp 4.0 với nền tảng là công nghệsố.

Bối cảnh thay đổi của đào tạo nghề theo hướng phát triểnnăng lực

Trong ba thập kỷ qua, thế giới đã chứng kiến sự thay đổi từ đào tạo nghề truyềnthốngsangđàotạonghềtheohướngpháttriểnnănglựcởnhiềuquốcgia[3]. Đàotạotheohướngpháttriểnnănglựcđãđượcchấpnhậnphổbiếnnhưmộtphương pháp đào tạo chính trong lĩnh vực GDNN[4],[5],[6].

Trướcđây,đàotạotheohướngpháttriểnnănglựctrongGDNNchỉtậptrung vàocáckếtquảhạnhẹpcóthểđolườngđượccủacáccôngviệcnghềnghiệpchuyên môncụthểvớisựảnhhưởngcủathuyếthànhvi.Tuynhiên,sựpháttriểncủathuyết nhận thức, thuyết kiến tạo và ứng dụng của khoa học thần kinh vào giáo dục đã tạo ranhữngchuyểnbiếnvềtưduygiáodụctrênrấtnhiềukhíacạnh.Phươngphápdạy học truyền thống, đã không còn đáp ứng được những mong muốn và kỳ vọng của cả phía người dạy, người học cũng như toàn xã hội Tổ chức các hoạt động học tập một cách sáng tạo, có tính tương tác, phù hợp với từng cá nhân người học đã trở thành tiêu chuẩn nhưng cũng là những thách thức cho quá trình dạy học nói chung và dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp cho SV cao đẳng nói riêng Theo đó, những thuật ngữ như"trí thông minh", "khả năng giải quyết vấnđề","tưduyphảnbiện","tưduyhệthống"đãthuhútrấtnhiềusựquantâmvàđược xem như là chuẩn mực để triển khai các hoạt động dạy học, đánh giá năng lực của người học [1] Sản phẩm của quá trình dạy học theo hướng phát triển năng lực hiện nay phải là những cá nhân có xu hướng phát triển được sự nghiệp, được đảm bảo bởi cách tiếp cận phi tiêu chuẩn để giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng nghề nghiệp, khả năng chứng minh ý kiến của bản thân, kết nối với mọi người, làm việc theo nhóm, nỗ lực tự học [2].

Nhưvậy,việcdạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệptrongbối cảnh đào tạo nghề hiện nay không đơn thuần là truyền đạt kiến thức, kỹ năng mà cần phải tích hợp kiến thức, kỹ năng chuyên môn, tâm lý sẵn sàng cho hoạt động nghề nghiệp để SV có thể thực hiện công việc hiệu quả và đạt được thànhcông.

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dụcnghề nghiệp

Trong giai đoạn nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóarất cần một lực lượng lao động có trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất và tác phong công nghiệp Đại hội Đảng lần thứ XIII đã chỉ rõ mục tiêu"cùng với hoànthiệnđồngbộthểchế;xâydựnghệthốngkếtcấuhạtầngthìpháttriểnnguồnnhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong ba đột phá chiến lược". Mộttrongnhữnggiảiphápthenchốtđểđạtđượcmụctiêuchiếnlượcnàylàđổimới phương pháp đào tạo theo hướng hiện đại, áp dụng hiệu quả đào tạo theo hướng phát triển nănglực. Luật Giáo dục nghề nghiệp (Số 74/2014/QH13, Điều 36) có quy định:"Phươngphápđàotạotrìnhđộtrungcấp,trìnhđộcaođẳngphảikếthợprènluyệnnăng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn; phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm"[7].

Chiến lược phát triển Giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2045 đã xác định:"Phát triển giáo dục nghề nghiệp bám sát nhu cầu của thịtrường lao động gắn kết với việc làm thỏa đáng, an sinh xã hội và phát triển bền vững, bao trùm, phát huy tối đa năng lực, phẩm chất của SV, thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo".

Bên cạnh đó, Tổng cục GDNN cũng có rất nhiều giải pháp nỗ lực chuyển đổi đàotạonghềViệtNamtừtruyềnthốngsangđàotạotheohướngpháttriểnnănglực Trong khoảng 20 năm gần đây, với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế như ILO, Swisscontact và GIZ Tổng cục GDNN đã xây dựng nhiều tài liệu và tổ chức nhiều khóatậphuấnvềđàotạotheohướngpháttriểnnănglựcnhư[8],[9].Từnhữngquan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, hướng dẫn của Tổng cục GDNN - Bộ LĐTBXH,cáccơsởGDNNtạiViệtNamđãvàđangchuyểnđổimạnhmẽsangtiếp cận đào tạo theo hướng phát triển nănglực.

Tuy nhiên, các tài liệu hướng dẫn và các nghiên cứu học thuật về đào tạotheo hướng phát triển năng lực để triển khai tại các cơ sở GDNN tập trung chủ yếu vào hìnhthành,pháttriểnkiếnthức,kỹnăngchuyênmônhẹpcóthểđolườngđượccủa nghề nghiệp, chứ chưa có những đề tài nghiên cứu và triển khai thích hợp để phát triển toàn diện năng lực nghề nghiệp choSV.

Từ những phân tíchmục 1.1, 1.2, 1.3cho thấy, có một khoảng trống để triển khai nghiên cứu đề tài " Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện côngnghiệptheo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng" ,đồngt h ờ i việc nghiên cứu này là rất cần thiết, phù hợp với sự thay đổi của thực tiễn nghề nghiệptrongxuhướngtiếnbộgiáodụccủathếgiớivàquanđiểmchỉđạocủaĐảng và Nhànước.

Mục đíchnghiêncứu

- Tổng hợp cơ sở lý luận của dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệpvàđánhgiákhảnăngvậndụngtrongđàotạonghềĐiệncôngnghiệpchoSV caođẳng.

- ĐềxuấttiếntrìnhthiếtkếdạyhọccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncông nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV caođẳng.

Khách thể, đối tượng và phạm vinghiêncứu

Khách thểnghiên cứu

Quá trình dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng tại các cơ sở GDNN ở Việt Nam.

Đối tượngnghiên cứu

Luận án này xác định ba đối tượng nghiên cứu cần làm rõ gồm:

(1) Mô hình năng lực nghề nghiệp của SV cao đẳng Điện côngnghiệp.

(2) Môhìnhlýthuyếtđểmôtảcácthànhphầndạyhọcvàhướngdẫnthiếtkế các hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực nghềnghiệp.

(3) Tiến trình thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng theo hướng phát triển năng lực nghềnghiệp.

Phạm vinghiên cứu

- Về nghiên cứu tổng quan tài liệu, phạm vi nghiên cứu tập trung vào cơ sở dữ liệu ERIC và GoogleScholar.

- Về cơ sở lý luận, Luận án tiếp cận"Mô hình căn chỉnh kiến tạo"của John Biggs để mô tả các thành phần của dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp và tiếp cận"Mô hình 4C/ID"để hướng dẫn thiết kế các hoạt động dạyhọc.

- Về nghiên cứu sản phẩm chương trình đào tạo, Luận án phân tích chương trìnhđàotạonghềĐiệncôngnghiệptrìnhđộcaođẳngtạitrườngCaođẳngCơđiện Phú Thọ.

- Về thực trạng, Luận án tiến hành khảo sát tại trường Cao đẳng Cơ điện HàNội, trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, trường Cao đẳngCơđiện và Xây dựng Bắc Ninh, trường Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp, trường Cao đẳng Cơ điệnPhú Thọ, trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ, trường Cao đẳngCơgiới NinhBình.

- Về thực nghiệm sư phạm, Luận án tiến hành tại trường Cao đẳng Cơ điệnPhú Thọ.

Giả thuyếtkhoahọc

- CácGVđã chú trọng đến phát triển năng lực chuyên môn nghề Điện công nghiệp nhưng chưa thiết kế và thực hiện hiệu quả việc phát triển năng lực chung trong dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện côngnghiệp.

- Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triểnnănglựcnghềnghiệpcótácđộngtíchcựcđếnsựhìnhthành,pháttriểncảnăng lực chuyên môn và năng lực chung cho SV caođẳng.

Nhiệm vụ nghiêncứu

- Nghiên cứu tổng quan tài liệu để phát hiện xu hướng nghiên cứu của thế giới và khoảng trống kiến thức cho Luậnán.

- XâydựngcơsởlýluậnvềdạyhọccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncông nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV caođẳng.

- Phân tích hiện trạng tích hợp năng lực chung trong chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng tại trường Cao đẳng Cơ điện PhúThọ.

- Khảo sát thực trạng về dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghềnghiệp.

- ĐềxuấttiếntrìnhthiếtkếdạyhọccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncông nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV caođẳng.

- Tổ chức thực nghiệm sưphạm.

Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu

Cáchtiếpcận

Luận án sử dụng cách tiếp cận thực tiễn nhằm tổng hợp, phát triển một số lý luậnvềdạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệptrongđàotạonghềĐiện công nghiệp Từ đó đề xuất tiến trình thiếtkếvà thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp cho SV cao đẳng theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp phù hợp với bối cảnh GDNN Việt Nam Cụ thể, Luận án đã tiến hành:

- PhântíchchươngtrìnhđàotạonghềĐiệncôngnghiệptrìnhđộcaođẳngtại trường Cao đẳng Cơ điện Phú Thọ nhằm đánh giá khả năng vận dụng dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp.

- Thực hiện một nghiên cứu cắt ngang về thực trạng dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp tại 7 trường caođẳng.

- Từ lý luận và thực tiễn làm cơ sở đề xuất tiến trình thiết kế, thực hiện dạy họccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncôngnghiệptheohướngpháttriểnnănglực nghề nghiệp cho SV caođẳng.

- Lấy thực tiễn đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng tại trườngCao đẳng Cơ điện Phú Thọ để tiến hành kiểm nghiệm và đánh giá kết quả nghiên cứu.

Các phương phápnghiên cứu

6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lýluận

- Phươngphápphânloại,hệthốnghóađượcsửdụngđểphânloạicáctàiliệu tham khảo, các chủ đề nội dung trong những tài liệu tham khảo ở trong và ngoài nước, từ đó hệ thống hóa mạch nội dung logic xuyên suốt các chủ đề nội dung để hình thành tổng quan các tài liệu nghiên cứu của đềtài.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng để tiếp cận"Mô hình cănchỉnh kiến tạo"(John Biggs) và"Mô hình 4C/ID" Căn cứ những phân tích, tổng hợp cơsởlý thuyết về thiết kế và thực hiện dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp Từ đó đề xuất một tiến trình thiết kế và thực hiện dạy học các môđun chuyên môn nghề Điện công nghiệp cho SV cao đẳng theo hướng phát triển năng lực nghềnghiệp.

6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thựctiễn

- Phươngphápnghiêncứuthựctiễnđượcsửdụngđểđánhgiáthựctrạngtích hợp các năng lực chung trong chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trìnhđộ caođẳngtạiViệtNam.TrongđóchươngtrìnhđàotạonghềĐiệncôngnghiệptrình độ cao đẳng tại trường Cao đẳng Cơ điện Phú Thọ được lựa chọn để phân tích như một nghiên cứu trường hợp điểnhình.

- Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi ý kiến của cácGVdạy nghề Điện công nghiệp tại một số trường cao đẳng ở Miền Bắc nhằm đánh giá thực trạng về dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp cho SV cao đẳng theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp Việc phân tích dữ liệu để chỉ ra những tồn tại của thực tiễn dạy học làm cơ sở để đề xuất một tiến trình thiết kế và thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp cho SV cao đẳng theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp phùhợpvới bối cảnh GDNN Việt Nam.

- Phương pháp chuyên gia được sử dụng để đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của khung lý thuyết và tiến trình thiết kế, thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV caođẳng.Cácphântíchthốngkêmôtảđượctiếnhànhvớidữliệuchuyêngianhằm đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của khung lý thuyết và tiến trình thiết kế, thực hiện dạy học đã đềxuất.

- Phươngphápthựcnghiệmsưphạmđượcsửdụngđểđánhgiátácđộngcủa tiến trình thiết kế và thực hiện dạy học cácmôđun chuyên môn nghề Điện công nghiệptheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệpchoSVcaođẳng.Vớimụcđích kiểm tra xem thiết kế dạy học đã tác động tới quá trình học tập của SV cao đẳng Điện công nghiệp theo chuỗi thời gian (Time Series) như thế nào, Luận án đã thiết kế thực nghiệm trong một nhóm duy nhất (Within - Group Experimental Design) Trong kiểu thực nghiệm này, các phép đo trước và sau thực nghiệm sẽ được tiến hànhđểquansátsựthayđổivềhọctậpcủaSV.Cácphântíchsosánhkếtquảtrước và sau thực nghiệm có thể rút ra được những tác động của dạy học theo hướngphát triển năng lực nghề nghiệp đến kết quả và quá trình học tập củaSV.

- Phương pháp thống kê toán học được sử dụng để xử lí định lượng các dữ liệu thu thập bằng các bài thống kê mô tả, kiểm định trên phần mềmSPSS.

Những luận điểm cần bảo vệ trongLuậnán

- Năng lực nghề nghiệp của một nghề bao gồm cả năng lực chuyên môn và năng lựcchung.

- Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cần phải dựa vào các mô hình lý thuyết Luận án đãtiếp cận"Môhìnhcănchỉnhkiếntạo"(JohnBiggs)đểmôtảcácthànhphầncủadạyhọc theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp và tiếp cận"Mô hình 4C/ID"để hướng dẫn thiết kế các hoạt động dạyhọc.

- Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp không thay đổi cấu trúc chương trình đào tạo, tuân thủ các quy định hiện hành về GDNN, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của Nhà trường, mà có thể nâng cao được chất lượng dạyhọc.

- Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp có thể hình thành, phát triển cả năng lực chuyên mônvà năng lực chung cho SV caođẳng.

Đóng góp mới củaLuận án

- LuậnánlậpluậnđểkhẳngđịnhnănglựcnghềnghiệpcủaSVcaođẳngĐiện công nghiệp bao gồm cả năng lực chuyên môn và năng lực chung Từ"Khung cáckỹ năng thế kỷ 21"(21st Century Skills) được chấp nhận rộng rãi như là năng lực chungcủaSVtrongbốicảnhhiệntại,Luậnánđãmôtảcácthànhtốnănglựcchung của SV cao đẳng Điện công nghiệp phù hợp với thực tiễn nghềnghiệp.

- Phân tích làm rõ"Mô hình căn chỉnh kiến tạo"(John Biggs) là hiệu quả để xác định các thành phần dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp và"Mô hình 4C/ID"là phù hợp để hướng dẫn thiết kế hoạt động dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV caođẳng.

- Tổng hợp đặc điểm dạy học, yêu cầu về quá trình dạy học các mô đun chuyênmônnghềĐiệncôngnghiệptheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệp,từ đó đưa ra

4 nguyên tắc thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV cao đẳng: (1) Xác định nănglựcchungvànănglựcchuyênmôncủabàihọc,(2)Thiếtkếcácnhiệmvụhọc tập tích hợp từ đơn giản đến phức tạp, (3) Thiết kế hoạt động dạy học nhằm cung cấpcácthôngtinhỗtrợ,thôngtinthủtụcvàthựchànhtừngphần,(4)Đánhgiánăng lựcnghềnghiệpdựatrêncáctiêuchíthamchiếuvàcungcấpcơhộigiảitrìnhchoSV,vàyêucầuđ ốivớitiếntrình thiếtkế dạy họccác mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV cao đẳng phù hợp với bối cảnh đào tạo tại ViệtNam.

- Đềxuấtmộttiếntrìnhthiếtkếvàthựchiệndạyhọccácmôđunchuyênmôn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV cao đẳng.

Bố cục củaLuận án

Phương pháp tổng quan tài liệunghiêncứu

Thuậtngữ"competence/competency-basededucation"trongtiếngAnhđược dịch sang tiếng Việt với nhiều thuật ngữ khác nhau nhưng giống nhau về ý nghĩa giáodục,chẳnghạnnhư"giáodụctheohướngpháttriểnnănglực","giáodụctheotiếpcậnnănglự c","giáodụcdựavàonănglực".Điềunàycũngxảyratươngtựvới các thuật ngữ tiếng Anh khác, bao gồm"competence/competency-based learning","competence/ competency-based teaching", "competence/ competency-based training"và"competence/competency- basedinstruction"[10].Tuynhiên,cácthuật ngữ gồm"giáo dục theo hướng phát triển năng lực"(competence/competency- based education),"dạy học theo hướng phát triển năng lực"(competence/competency-based teaching),"học tập theo hướng phát triển nănglực"(competence/competency-basedlearning)đượcthốngnhấtcáchgọivàsửdụng xuyênsuốttrongLuậnánnày.TheoTừđiểntiếngViệtcủaHoàngPhê(2003),thuật ngữ"giáo dục"có nghĩa là"hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đếnsựphát triển trí tuệ, thể chất của học sinh, làm cho học sinh dần dần có được những phẩmchấtvànănglựctheoyêucầuđềra"(tr.394)[11].Vìdạyhọclàmộtbộphận, phươngtiệnthựchiệnchứcnănggiáodụcmàchủthểtrựctiếplàGVnênkhinghiên cứuvềdạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcthìcầnxemxétbảnchấtcủamộtnền giáo dục theo hướng phát triển nănglực.

Phương pháp"tổng quan tường thuật"(Narrative review) được sử dụng để xácđịnhmộtnghiêncứumôtảhaymộtvấnđềđượcquantâmmàkhôngcócâuhỏi nghiên cứu định trước [12] và kết hợp các bằng chứng tường thuật để làm nổi bật mộtchủđềquantâm/ vấnđềnghiêncứu/khoảngtrốngkiếnthứccótínhthuyếtphục trong khi tác giả tổng quan sẽ không cần đi đến sự hiểu biết toàn diện về tình trạng khoa học hiện tại liên quan đến chủ đề nghiên cứu đó [13] Do vậy, phương pháp"tổng quan tường thuật"được sử dụng trong

Luận án để tìm kiếm tài liệu và viết tổngquannghiêncứu,vớimụcđíchcótầmnhìnbaoquátvềgiáodụcvàdạyhọc theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp trong đào tạo nghề Điện công nghiệp, đồng thời xác định được khoảng trống hoặc mâu thuẫn của kiến thức.

1.1.2 Thiết kế phương pháp tổngquantườngthuật

Một bài tổng quan tường thuật được tiến hành trong bốn bước lần lượt: (1) tiến hành tìm kiếm, (2) xác định các từ khóa, (3) lựa chọn và tóm tắt tài liệu, (4) phân tích tổng quan tài liệu.

Bước 1: Tiến hành tìm kiếm tài liệu

Bướcđầutiêntrongtổngquantườngthuậtlàtiếnhànhtìmkiếmtàiliệu[12] Để tìm kiếm các tài liệu liên quan đến dạy học nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp, hai nhóm từ khóa sau đã được xác định.

- Nhóm từ khóa 1:"Competency-based","Competence-based".

- Nhóm từ khóa 2:"Vocational training", "Vocational education","Engineering education", "Electrical engineering","Electricity".

Hai toán tử AND và OR được sử dụng để liên kết các nhóm từ khóa như

Bảng 1.1: Từ khóa tìm kiếm

("Competency-based"OR"Competence-based") AND("Vocationaltraining"OR"Vocational education"OR"Engineering education"

OR"Electrical engineering"OR"Electricity") Việc sử dụng chuỗi từ khóa nói trên trongcơsở dữ liệu ERIC, sau đó là Google Scholar sẽ cho phép tìm kiếm những tài liệu liên quan đến dạy học theo hướngpháttriểnnănglựctrongGDNNvàđàotạonghềĐiệnnóichung,nghềĐiện công nghiệp nói riêng Quá trình tìm kiếm tài liệu đã được thực hiện vào tháng 2 năm 2020 và tiếp tục được cập nhật thêm vào tháng 2 năm2023.

Bước 2: Xác định các từ khóa

Trong bước này, các từ khóa được xác định để đánh giá xem một tài liệu được tìm thấy có phù hợp với trọng tâm nghiên cứu của đề tài hay không [12] Vì tổng quan này tập trung kiểm tra hiệu quả của những phương pháp/ chiến lược sư phạm trong giáo dục kỹ thuật nói chung và giáo dục/ đào tạo nghề Điện/ Điệncông nghiệp nói riêng theo hướng phát triển năng lực đến kết quả học tập của SV, nên các từ khóa được xác định sẽ liên quan đến kết quả học tập, bao gồm các phương pháp và chiến lược dạy học (teaching methods and strategies), các kết quả học tập(learningoutcomes),thànhtíchhọctập(learningachievement),độnglựchọctập

(learning motivation) và các kiến thức (knowledge), các kỹ năng (skills) của SV nghề Điện/Điện công nghiệp.

Bước 3: Lựa chọn và tóm tắt tài liệu

Sau khi sử dụng các công cụ phân loại hỗ trợ trên ERIC, Google Scholar trongđócó:ngàyxuấtbản(Publicationdate),m ô tảnguồn(Descriptorsource),Tác giả (Author), độ liên quan (Relevance) … loại bỏ các nghiên cứu trùng lặp, tác giả tiến hành lựa chọn được những tài liệu phù hợp đọc tóm tắt và toàn văn các tài liệu đểxácđịnhnhữngnghiêncứuliênquanđếndạyhọctheohướngpháttriểnnănglực trongGDNNvàgiáodục/đàotạonghềĐiện/Điệncôngnghiệp.Nhữngtàiliệumang tính chất khái quát, điển hình, đặc trưng, có đủ sức ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu của Luậnánsẽ đượclựachọn tómtắtđểtríchxuấtcácdữliệuthamkhảotrong việc phân tích tổng quan tàiliệu.

Bước 4: Phân tích tổng quan tài liệu

Dựa vào các dữ liệu được trích xuấttừmỗi tài liệu trong Bước 3, chúng sẽ được tổng hợp vào trong các chủ đề thích hợp Trong Luận án này, có bốn chủ đề chínhđượcxácđịnhlà:(1)Xuhướngchuyểndịchquanđiểmvềđàotạotheohướng phát triển năng lực trong GDNN, (2) Tình hình triển khai dạy học theo hướng phát triển năng lực trongGDNN ở các nước trên thế giới, (3) Những nghiên cứu về dạy học nghề Điện theo hướng phát triển năng lực trên thế giới và (4) Tình hình nghiên cứuvềdạyhọcpháttriểnnănglựcvàdạyhọcnghềĐiệntheohướngpháttriểnnăng lực tại ViệtNam.

Kết quả tìm kiếmtàiliệu

KếtquảtìmkiếmtrongcơsởdữliệuERICchothấycótổngsố4.138tàiliệu được hiển thị. Sau khi sàng lọc tác giả đã lựa chọn được 29 tài liệu phù hợp với đề tài Luận án để phân tích tổng quan tài liệu nghiêncứu.

Tiếp tục thực hiện tìm kiếm trongcơsở dữ liệu Google Scholar với nhóm từ khóa đã xác định trong 300 kết quả hiển thị đầu tiên được hiển thị nhằm không bỏ sót các nghiên cứu liên quan đến Luận án Kết quả cho thấy có 8 tài liệu phù hợp vớiđềtàiLuậnánđãđượcbổsungthêmvàodanhsáchtàiliệuđượcphântíchtổng quan Trong các tài liệu tiếng Anh được tìm thấy, 26/34 (76,4%) tài liệu có tuổiđời nhỏhơn10tuổi,17/34(50%)tàiliệucótuổiđờinhỏhơn5tuổi,tứclàkếtquảphân tíchtổngquanmangtínhcậpnhậtnghiêncứumớirấtcao.Cáctàiliệutìmthấycũng cósựđadạngvề chủngloạinhư: sách,chươngsách,cácnghiêncứuchuyên đề,bài báo,báocáo,bàiviếthộithảo,tiểuluận Có8/34(23,5%)tàiliệuliênquantrực tiếp đến dạy học theo hướng phát triển năng lực trong đào tạo nghề Điện thuộc lĩnh vực GDNN.

Phương pháp tìm kiếm thủ công cũng được tác giả áp dụng với các tài liệu tiếng Việt thông qua tìm kiếm trên các thư viện trực tuyến của các trường đại học,tạpchíchuyênngành.Kếtquảtìmthấytrên6tàiliệucóliênquantrựctiếpđếnLuận án và một số tài liệu khác có thể sử dụng để thamkhảo.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC CÁC MÔ ĐUN CHUYÊN MÔNNGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊNCAOĐẲNG

Các khái niệmcơbản

Trong những năm gần đây, khái niệm"năng lực"được sử dụng ngày càng phổ biến trong lĩnh vực đào tạo: từ giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Dạy học theo hướng phát triển năng lực được xem như một cách tiếp cận hiện đại giúp nâng cao chất lượng và cải thiện hiệu quả quản trị.

Haithuậtngữ''competence''và''competency''trongtiếngAnhđềuđượchiểu là''năng lực'', chúng có thể được sử dụng thay thế cho nhau trong cuộc sống đời thường.Tuynhiên,vớinghiêncứuhọcthuật,chúnglạicónhữngýnghĩariêngbiệt: mộtquanđiểmchorằngnănglựclàmộtcấutrúccánhân,trongkhiquanđiểmkhác cho rằng năng lực được đặt trong bối cảnh của một nghề nghiệp và thậm chí là một nơi làm việc cụ thể (tr.3)

[68] Thuật ngữ''competence''có ý nghĩa để chỉ các năng lựcchung,nănglựctổngthểbaogồmnhiềulĩnhvựchoạtđộngvànghềnghiệpnhư năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp…, trong khi thuật ngữ''competency''có ý nghĩa để chỉ những năng lực cụ thể của một nghề/vị trí việc làm gắn với chuyên môn cụ thể như nghề Điện, Điện tử, Công nghệ thông tin, Cơ khí, May được biết đến như năng lực chuyên môn[68].

Tuy nhiên, cũng có thể thấy thuật ngữ"năng lực" -

"competence"hay"competency"được định nghĩa theo cách khác Ví dụ:"A competency is anunderlying characteristic of an individual that is causally related to criterion- referenced effective and/or superior performance in a job or situation"nghĩa là

"Năng lực là đặc trưng cơ bản của cá nhân; nó có quan hệ nhân quả với hiệu quảcao so với chuẩn mực mà cá nhân đạt được trong công việc hay một tình huống"(tr.25) [69];"Competence is the ability to perform the tasks and roles required tothe expected standard"nghĩa là "Năng lực là khả năng thực hiện tác vụ hay vai tròđúng với chuẩn mong đợi"[70]."Competencies are bundles of the essentialknowledge, skills, and attitudes (KSAs) required to achieve an acceptable level of performanceintheworldofpractice"nghĩalà"Nănglựclàmộtnhómcáckiếnthức, kĩnăng,tháiđộthiếtyếuđểđạtmứchiệuquảđượcchấpnhậntrongthựctiễncôngviệc"[71].

TạiViệtNam,trongGDNNvănbảnphápquyvềyêucầunănglựctrongđào tạo nghề của Bộ LĐTBXH giải thích"Năng lực của người học đạt được sau khitốtnghiệp là những kiến thức, kĩ năng, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp và khả năng làmviệccủacánhântrêncơsởápdụngcáckiếnthức,kĩnăngvàtráchnhiệmtrong giảiquyếtcôngviệctươngứngvớitrìnhđộvàngành,nghềđàotạo".Vớicáchhiểu này, nội hàm của năng lực vượt lên phẩm chất tâm lí và sinh lí, là danh mục các thuộc tính kiến thức, kĩ năng, khả năng[72].

MặcdùtrongGDNNthìchưacósựphânđịnhrõràng,nhưngtronggiáodục phổ thông thì Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 2018 (Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018) đã phân biệt các năng lực cốt lõi của học sinh bao gồm: (1) các năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục như giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; (2) các năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục như năng lực ngôn ngữ, năng lực toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất, được cụ thể hóa thành các môn ở trường phổ thông như Văn, Toán, Khoa học, Công nghệ, Tin học, Mĩ thuật và Thểdục.

Tacóthểtìmthấythêmnhiềuđịnhnghĩakhácởcácnghiêncứuvềnănglực, bên cạnh sự đồng nhất vẫn có sự mâu thuẫn trong cách hiểu và sử dụng thuật ngữ. Mộtsốtácgiảxem"competence"và"competency"làtươngđươngvềýnghĩa.Một số phân biệt"competence"với "competency", theo đó"competence"là năng lực từ khía cạnh khả năng thực hiện tác vụ, còn"competency"là từ góc độ hành vi thể hiện; một số khác lại định nghĩa ngược lại, một số lại xem"competency"là thành phần của"competence" Do khái niệm''năng lực''được mô tả trong hai thuật ngữ vớiýnghĩakhácbiệtlà''competence''và''competency'',theođókhôngthểđạtđược một khái niệm''năng lực''chung nhất [73] Tài liệu [74] cũng cho rằng thuật ngữ''năng lực''có nhiều nghĩa tùy thuộc vào mục đích mà nó được sử dụng Khái niệm''năng lực''được sử dụng theo nhiều cách khác nhau trong các bối cảnh khác nhau, đôi khi bởi cùng một tác giả hoặc tổ chức [75] Tình trạng này dẫn đến ý kiến cho rằng thuật ngữ"competence", "competency"là một khái niệm"fuzzy".Shippmann và cộng sự nhận xét năng lực là"a term that has no meaning apartfrom the particulardefinitionwithwhomoneisspeaking"-mộtthuậtngữvônghĩangoạitrừ định nghĩa của chính người nói[76].

Vì vậy, để phân biệt rõ ràng giữa năng lực chung và năng lực chuyên môn trong dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp, Luận án hiểu''Generalcompetence''lànănglựcchungđểphảnánhhữngnănglựcmàbấtcứcông việc nào cũng cần đến như linh hoạt, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, tư duy phản biện và''Specific competency''là năng lực chuyên môn, nó phản ánh những năng lực đến từ công việc cụ thể chuyên môn của một nghề và không nghề nào giống nghề nào (đôi khi được hiểu là năng lực chuyên biệt hoặc năng lực đặc thù).Cuốnsách"CompetenceandCompetency-basedTraining:WhattheLiteraturesays"(Tạm dịch là Năng lực và Đào tạo dựa trên năng lực: Tài liệu nói gì) đã xem xét một loạt các định nghĩa và quan niệm về năng lực chung (General competence) và năng lực chuyên môn (Specific competency) [77], những năng lực này có thể được mô tả như dướiđây.

TheoVitellovàcáccộngsự(2021),nănglựcchungđượcđịnhnghĩalà"Khảnăngtíchhợ pvàápdụngkiếnthức,kỹnăngvàcácyếutốtâmlýxãhộiphùhợpvới ngữcảnh(vídụ:niềmtin,tháiđộ,giátrịvàđộnglực)đểthựchiệnthànhcôngtrong một tình huống cụ thể"(tr.11) [68] Một tình huống cụ thể ở đây có thể là những tình huống trong cuộc sống, trong nghề nghiệp, tại nơi làm việc Nó liên quan đến việc một cá nhân phối hợp với người khácđểcùng hoàn thành nhiệm vụ chung, hoặccónhữngsángkiến,giảiphápsángtạonhằmtốiưuhóamộtcôngviệcchuyên môn.

Trong nghiên cứu của Guthrie (2009), năng lực chung được định nghĩa là"Những khả năng cần thiết để tham gia hiệu quả vào các mô hình công việc và tổchức công việc mới xuất hiện Chúng tập trung vào năng lực áp dụng kiến thức và kỹ năng một cách tích hợp trong các tình huống công việc"(tr.9) [77] Như vậy, nănglựcchungmangtínhchungởchỗchúngápdụngchotấtcảmọicôngviệcchứ không phải cụ thể cho công việc của các ngành công nghiệp hoặc nghề cụ thể Nó đặcbiệtcóýnghĩakhimộtcánhânphảixửlýnhữngtìnhhuốngnhiệmvụkhókhăn, phứctạpchưatừnggặptrướcđódosựthayđổicủanghềnghiệp.Điềunàyxuấtphát từnềnkhoahọccôngnghệpháttriểnmạnhmẽ,thayđổixãhộivànhucầuthịtrường dẫn đến phát sinh những nghề nghiệp mới hay công việc mới xuất hiện như: trí tuệ nhântạo(AI); nănglượng táitạo;trảinghiệm ngườidùng (UX/UI);bl oc kch a in, thanh toán điện tử và quản lý tài sản kỹ thuật số Như vậy, năng lực chung không chỉ cần thiết để tham gia vào công việc mà còn cần thiết để tham gia hiệu quả vào quá trình học tập suốt đời để luôn thích nghi trong cuộc sống của người trưởng thành.

Kết hợp những khái niệm trên, Luận án này có thể hiểu:"Năng lực chung làkhả năng tích hợp và áp dụng các kiến thức,kỹnăng cùng các yếu tố tâm lý xã hội (vídụ:niềmtin,tháiđộ,giátrịvàđộnglực)phùhợpvớingữcảnhđểthamgiahiệu quảvàocácmôhìnhcôngviệcvàtổchứccôngviệcmớixuấthiện".Cáctìnhhuống công việc mới xuất hiện tại nơi làm việc luôn yêu cầu người hành nghề phải có những giải pháp, cách làm mới mang tính sáng tạo, năng suất, linh hoạt, phối hợp nhiềukỹnăngchuyênmônđểmanglạihiệuquả,thayvìchỉápdụngcứngnhắctheo quy trình.

Theo [77] năng lực chung có những đặc điểm sau đây:

- Cần thiết để chuẩn bị cho việclàm;

- Mangtínhchungchocácmôhìnhcôngviệcvàtổchứccôngviệcmớixuất hiệntrongphạmvinghềnghiệpchứkhôngphảitheomộtnghềnghiệpxácđịnhhoặc ngành công nghiệp cụthể;

- Trang bị cho các cá nhân tham gia hiệu quả vào nhiều môi trường xã hội hoặcbốicảnhkhácnhaubaogồmnơilàmviệcvàcuộcsốngcủangườitrưởngthành nói chung;

- Liên quan đến việc áp dụng kiến thức và kỹnăng;

Những đặc điểm này có nghĩa là các năng lực chung không chỉ cần thiết để tìm kiếm công việc mà còn cần thiết để tham gia hiệu quả vào học tập suốt đời, mang lại sự thành công trong cuộc sống nghề nghiệp và đóng góp tích cực cho tổ chức - nơi làm việc Chính vì vậy năng lực chung còn được gọi là các kỹ năng làm việc(employabilityskills)hoặccáckỹnăngchung(genericskills)hoặccáckỹnăng mềm (soft skills), chúng thường được đưa vào các tiêu chuẩn năng lực chuyênmôn và không thể chứng nhận riêng lẻ[77].

Theo đó năng lực chung không nên đánh giá độc lập mà cần đánh giá song hànhtrongcácnhiệmvụchuyênmôn.Khinănglựcchungđượclồngghépvàonăng lực chuyên môn hoặc tiêu chí thực hiện (performance criteria),GVsẽ có thể sẽ gặp khó khăn trong việc giảng dạy và đánh giá chúng Nếu người học được rèn luyện nănglựcchungvàcónănglựcchungcầnthiếtsẽgiúpchoviệchọctậpnhiệmvụ chuyên môn đạt thành tích cao hơn và mức độ đạt được của năng lực chung có thể được suy ra từ chất lượng thực hiện các tình huống nghề nghiệp.

2.1.1.2 Năng lực chuyên môn (Specificcompetency)

TheoWoodruffe(1993),nănglựcchuyênmônđềcậpđếncáckếtquảđầura của quá trình đào tạo nghề nghiệp mà người học có thể thực hiện được những công việc theo các tiêu chuẩn việc làm mong đợi [73] Như vậy, năng lực chuyên môn được hiểu là khối lượng kiến thức, kỹ năng tối thiểu liên quan đến lĩnh vực nghề nghiệp mà người lao động cần đạt được tương ứng với trình độ đào tạo, mỗi một quốc gia sẽ quy định ngưỡng tối thiểu này.Đểphù hợp với nhu cầu sử dụng lao động, trong quá trình xây dựng, việc phát triển chương trình đào tạo phải dựa trên cơ sở phân tích nghề DACUM (Developing a curriculum) Từ đó, năng lực chuyên môn đạt được của SV sau khi học tập phải đảm bảo đạt trình độ bắt đầu làm việc của người lao động tại doanh nghiệp và sauđólà quá trình học tập suốt đời để trở nên thành thạo công việc hơn Tương đồng với quan điểm này, Hoogveld (2003) định nghĩa"Năng lực là khả năng thực hiện các công việc theo tiêu chuẩn đượcmong đợi trong việc làm chuyên môn cụ thể"[78] Cũng như vậy, Irshaid và các cộng sự (2015) định nghĩa"Năng lực là khả năng thực hiện các hoạt động trongmột nghề nghiệp theo các tiêu chuẩn được mong đợi trong việc làm"(tr.12)

[79] Từ đó có thể thấy, hai đặc trưng nổi bật trong các định nghĩa năng lực ở trên là

(1) khả năng thực hiện các công việc của một nghề/việc làm chuyên môn, (2) theo các tiêu chuẩn được mong đợi trong việc làm thực tế.

Năng lực nghề nghiệp của sinh viên cao đẳng Điệncôngnghiệp

Mặt khác, khi quá trình dạy học, thiết kế dạy học, tổ chức dạy học thay đổi dẫn đến việc đánh giá kết quả học tập của người học cũng sẽ phải thay đổi tương ứng. Việc sử dụng các biện pháp đo lường năng lực nghề nghiệp củaGVphải đảm bảo xác định được mức độ vận dụng kiến thức/kỹ năng mà SV đã học vào các tình huốngcụthể,đồngthờikhaithácđượchọđãtươngtác,giaotiếpvàứngxửnhưthế nào trước áp lực, thách thức về thời gian, yêu cầu côngnghệ.

2.2 Năng lực nghề nghiệp của sinh viên cao đẳng Điện công nghiệp

Hình 2.1: Mô hình cấu trúc năng lực nghề nghiệp của sinh viên cao đẳng Điện công nghiệp

Từnhữngphântíchởmục2.11,2.12,Luậnánđềxuấtkháiniệm: " Nănglựcnghề nghiệp của sinh viên cao đẳng Điện công nghiệp là tổ hợp năng lực chung vànănglựcchuyênmônmàsinhviêncầncóđểthựchiệncácnhiệmvụcủanghề Điện công nghiệp đạt tiêu chuẩn cao và thành công trong cuộc sống nghề nghiệp".Trong đó mô hình cấu trúc của năng lực nghề nghiệp của SV cao đẳng Điện công nghiệp được mô tả nhưHình2.1.

"Khung các kỹ năng thế kỷ 21"(21st Century Skills) đề cập đến các kỹ năng mà người lao động cần sở hữu để thành công trong thế giới công việc hiện đại, đặc biệt trong bối cảnh sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và kinh tế số, nó được chấp nhận rộng rãi như là năng lực chung của người học [3].

"Khung các kỹ năng thế kỷ 21"(21st Century Skills) được coi là những yêu cầu chính đối với việc làm và cơ hội tuyển dụng trong xã hội hiện đại Những kỹ năng này bao gồm: tư duy phản biện (critical thinking), sáng tạo (creativity), hợp tác (collaboration), giao tiếp (communication), học vấn thông tin (information literacy), học vấn truyền thông (media literacy), học vấn công nghệ (technology literacy), linh hoạt (flexibility), lãnh đạo (leadership), khởi xướng (initiative), năng suất (productivity), kỹ năng xã hội (social skills)."Khung các kỹ năng thế kỷ 21"(21st Century Skills) được mô tả bằng ba nhóm gồm:

(1) Các kỹ năng học tập và đổi mới (Learning and innovation skills): nhằm chuẩnbịngườihọcsẵnsàngchomôitrườnglàmviệcvàcuộcsốngngàycàngphức tạp trong thế giới ngàynay;

(2) Cáckỹnăngthôngtin,truyềnthôngvàcôngnghệ(Information,media& technology skills): với khối lượng và tốc độ lan truyền của thông tin nhanh chóng như hiện nay các kỹ năng thông tin, truyền thông và công nghệ giúp người học lựa chọn,tìmkiếm,xửlývàkhaithácđểvậndụngvàotrongnghềnghiệpvàcuộcsống Đối phó, phòng tránh với các mối đe dọa từ tin tức giả mạo, thông tin nhiễu, sai lệch;

(3) Các kỹ năng sống và sẵn sàng nghề nghiệp (Life & career skills): cung cấpchongườihọckhảnăngđiềuhướngcuộcsốngvàmôitrườnglàmviệcphứctạp trong thời đại thông tin cạnh tranh toàncầu.

Hình 2.2: "Khung các kỹ năng thế kỷ 21" (21st Century Skills)[86]

"Khung các kỹ năng thế kỷ 21"(21st Century Skills) cũng cho thấy, các kỹ năngnêutrêncầnđượcbồidưỡngvàpháttriểntrongchínhcáchoạtđộnggiảngdạy cácmônhọc/môđun(keysubjects).Chúngcầnđượctíchhợptrongcácmônhọc/mô đunvàthểhiệnrõràngtrongcáctiêuchuẩnvàđánhgiá(standards&assessments), chươngtrìnhgiảngdạy(curriculum&instruction),hoạtđộngpháttriểnnghềnghiệp (professional development) và môi trường học tập (learningenviroments). Đồng thời, những kỹ năng này không thể tồn tại độc lập mà chúng được nhúng vào một hoạt động nghề nghiệp cụ thể [3] Chẳng hạn, không có năng lực giải quyết vấn đề chung nào có thể đáp ứng các vấn đề khi thiếu kiến thức, kỹnăng cụ thể về chuyên môn Ngoài ra, các kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sángtạo chỉcóthểđượchiểutrongbốicảnhmàchúngcóýnghĩa,đượctriểnkhai và bộclộ.

Với các gợi ý từ"Khung các kỹ năng thế kỷ 21"(21st Century Skills) - chi tiết tạiPhụ lục 1, Luận án mô tả 10 thành tố cấu phần nên năng lực chung của SV cao đẳng Điện công nghiệp như sau.

Bảng 2.1: Mô tả các thành tố năng lực chung của sinh viên cao đẳng Điện công nghiệp

Thành tố năng lực chung

1 Sáng tạo và đổi mới

- Đề xuất được những ý tưởng độc đáo trong việc thiết kế mạch, lậpt r ì n h , điều khiển hệ thống điện, thi công, sửa chữa bảo dưỡng trang thiết bị điện,rút ngắn thời gian làm việc, đảm bảo an toàn…

Thành tố năng lực chung

- Phân tích, đánh giá được các ý tưởng có thể áp dụng tại các hoạt động nghề nghiệp trong nghề Điện côngnghiệp.

- Xử lý được các tình huống nghề nghiệp phát sinh và nhận định được xu hướng phát triển của nghề Điện công nghiệp trong sự phát triển của khoa học côngnghệ.

- ThựchiệnđượccácnhiệmvụtronglĩnhvựcĐiệncôngnghiệpvớinhững cải tiến và mang lại hiệu suất, hiệu quả bằng và vượt mục tiêu mongđợi.

- Chấpnhậnnhữngthấtbạivàcoiđólàcơhội,tháchthứcđểtiếptụctìm tòi, khám phá từ đó có phương án phù hợp hơn mang lại sự thành côngkhi thực hiện nhiệm vụ nghềnghiệp.

2 Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề

- Lập luận, nêu các ý kiến khách quan ở nhiều góc độ phù hợp với tình huống nghềnghiệp

- Phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa được những hiện tượng, sự thayđổitrongtrườnghợpphảiđưaraquyếtđịnhxửlýcácnhiệmvụchuyên môn (chẩn đoán sự cố, lựa chọn phương án thiết kế, thi công lắp đặt, vận chuyển…) tốiưu.

- Đánhgiávàphântíchcácquanđiểmkhácnhautrước,trong,saukhithực hiện công việc thuộc lĩnh vực nghề Điện công nghiệp để lựa chọn phương án phù hợpnhất.

- Thựchiệnđượccácnhiệmvụnghềnghiệpđảmbảođạtđượcmụctiêuvà các tiêu chí phụ kèm theo (Ví dụ: Lắp đặt tủ điện trong thời gian nhanh nhất; sửa chữa, bảo dưỡng với chi phí tiết kiệm nhất…).

3 Giao tiếp và hợp tác

- Lắngnghecácýkiếncủangườikhácmộtcáchtôntrọngvàsẵnsàngthỏa hiệp để đạt được mục đích chung trong thực thi nhiệm vụ chuyênmôn

- Diễn đạt các suy nghĩ và ý tưởng về những sự kiện, tình huống nghề nghiệp hiệu quả bằng lời, văn bản, thái độ trong các bối cảnh, mục đích khác nhau (trả lời câu hỏi vấn đáp, phát biểu ý kiến, thảoluận….).

- Giao tiếp hiệu quả trong các môi trường đa dạng (bao gồm đa ngônngữ).

- Coi trọng những đóng góp cá nhân của từng thành viên trongnhóm.

4 Học vấn về thông tin

- Tìm kiếm được các nguồn thông tin tin cậy, giúp ích cho việc giải quyết các nhiệm vụ nghề nghiệp đã gặp hoặc phát sinh mới (Ví dụ: cách sửdụng một phần mềm mô phỏng, thiết kế mạch điệnmới ).

- Đánhgiá,lựachọnthôngtinmộtcáchphùhợpđểcócáinhìnđachiềuvề các tình huống nghề nghiệp cụ thể trên thực tiễn (Ví dụ: thông tin về mẫu mã, giá cả của các thiết bị điện khi đề xuất các phương án thi công lắp đặt điện; những cách xử lý khi có hiện tượng sụt áp trên đường dây…).

- Diễn đạt thông tin hiệu quả, phù hợp nhất trong các môi trường đad ạ n g , đa văn hóa.

Thành tố năng lực chung

-Sửdụngthôngtinmộtcáchđúngđắn,gắnliềnvớitráchnhiệmvàcácvấn đề đạo đức/ pháp lý.

5 Học vấn về truyền thông và công nghệ

- Sử dụng công nghệ như một công cụ để học tập, tổ chức, đánh giá và tươngtác,truyềnđạtthôngtintronglĩnhvựcĐiệncôngnghiệp(Vídụ:tìm kiếm tài liệu trên mạng internet, trao đổi thôngtinvới các hội nhóm Cơ điện, kỹ sưĐiện…).

- Thực hiện công tác truyền thông nhằm giới thiệu, chia sẻ, quảng bá các sản phẩm bằng việc tạo ra các bài giới thiệu, mô tả tính năng kỹ thuật, clip hướng dẫn sửa chữa, bảo dưỡng … trên các nền tảng trực tuyến YouTube, Facebook, Zalo, Instagram nhằm hoạt động thành công trong nền kinh tế trithức.

- Vậndụnghiểubiếtcơbảnvềcácvấnđềđạođức/pháplýxungquanh việc truyền thông và công nghệ.

6 Linh hoạt và thích ứng

Đặcđiểmdạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệpchosinhviêncao đẳng Điệncôngnghiệp

Từ khái niệm về năng lực nghề nghiệp của SV cao đẳng Điện công nghiệp và những phân tích về dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ởmục

2.1.3thìdạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệpchoSVcaođẳngĐiện công nghiệp có thể được hiểu là một phương pháp giáo dục tập trung vào việc phát triển năng lực chuyên môn và năng lực chung để SV trở thành những người thợ chuyên nghiệp và thành công trong cuộc sống nghề nghiệp của họ Trong đó việc dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng Điện công nghiệp có một số đặc điểm sauđây:

DạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệpgiúpSVcaođẳngĐiện công nghiệp vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực hiện những nhiệm vụ: kiểm tra, vậnhành,sửachữa,bảodưỡng,thiếtkế,lắpđặthệthốngđiện bằngcáctìnhhuống, bài luyện tập đượcGVthiết kế gắn với thực tiễn nghề nghiệp hoặc gắn với vị trí việc làm tại doanh nghiệp thông qua thời gian trải nghiệm thực tế hoặc thực tậpsản xuất.

Phát triển năng lực chuyên môn trong dạy học các mô đun chuyên môn cho SV cao đẳng Điện công nghiệp hướng tới mục tiêu rèn luyện sự thành thạo khi xử lý những tình huống kỹ thuật trong lĩnh vực Điện công nghiệp Còn phát triển các thành tố năng lực chung như: giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian và sự sáng tạo sẽ hỗ trợ và hướng tới sự chuyên nghiệp với thành tích vượttrộitronghọctậpcũngnhưkhithựchiệnnhiệmvụnghềnghiệp.Nóicáchkhác những thành tố năng lực chung là cốt lõi để một cá nhân nói chung hoặc một SV cao đẳng Điện công nghiệp nói riêng có thể thành công hơn trong lĩnh vực nghề nghiệp củahọ.

2.3.2 Linh hoạtvềkhônggian, thời gianhọc tập vớisự hỗtrợcủa trangthiếtbịvàcông nghệsố

Thựctiễnnghềnghiệpnóichungrấtphongphúvàđadạng,luôncómộtmâu thuẫn giữa khối lượng tri thức khổng lồ của nghề Điện công nghiệp trong khoảng hữu hạn về không gian, thời gian học tập Chính vì vậy việc dạy học các mô đun chuyênmônnghềĐiệncôngnghiệpcầncómộtkhônggianhọctậpmởtrongphòng thựchànhvớicáctrangthiếtbịhọctậpvàngoàithựctiễnvớinhữngquansátvàtrải nghiệm Đồng thời kết hợp thời gian học tập ở trường có sự hướng dẫn củaGVvà thời gian tự học ở nhà với sự hỗ trợ của mạng internet, công nghệ thực tế ảo (Ví dụ:SVsửdụngcácphầnmềmCADeSimu4.0,SinovaElectric đểchạymôphỏng mạch điện - tại phòng thực hành SV có thể luyện tập đấu nối mạch điện - và trải nghiệm/thực tập lắp đặt tủ điện tại doanhnghiệp).

Dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV cao đẳng Điện côngnghiệpvừatăngcườnghọctậphợptácvà vừatăngcườnghọctậpđộclậpcho mỗi SV Vì các SV có khả năng lĩnh hội tri thức không đồng đều, phong cách học tập khác nhau, do đó trong quá trình dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệpGVcần xem xét đưa ra các tình huống, lựa chọn kỹ thuật dạy học và có phương án giám sát hỗ trợ phù hợp giúp SV có thể bộc lộ phát huy tối đasởtrườngcủa họ,từđóđạtđược mứcnăng lựcnghềnghiệptheomụctiêuđềra.Đồng thờiGVnên cân nhắc đặt ra một số yêu cầu cao hơn để các SV tiếp tục cố gắng luyện tập, nỗ lực rèn luyện nhằm cải thiện, nâng cao thành tích của bảnthân.

DạyhọcpháttriểnnănglựcnghềnghiệpchoSVcaođẳngĐiệncôngnghiệp tập trung vào hiệu suất, hiệu quả của SV trong việc xử lý những tình huống nghề nghiệp theo các tiêu chí,tiêu chuẩn xác định Để đánh giá mức độ năng lực nghề nghiệp đạt được của SV cần căn cứvào:

- Quan sát quá trình luyện tập/triển khai nhiệmvụ.

- Những tiến bộ của cá nhân mà SV cảm nhậnđược.

Tóm lại, dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp trong dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp tập trung vào việc phát triển cả năng lực chung, năng lực chuyên môn của từng SV với sự linh hoạt về không gian và thời gian học tập Việc đánh giá căn cứ vào những thành tích và sự tiến bộ được chính SV thừa nhận.

Những yêu cầu về quá trình dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điệncông nghiệp theo hướng phát triển năng lựcnghề nghiệp

Những yêu cầu này cần làm rõ tương ứng với bốn yếu tố cơ bản trong quá trình dạy học theo hướng phát triển năng lực nói chung và dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp nói riêng bao gồm: (1) chiến lược và phương pháp dạy học, (2) phương thức dạy học, (3) giám sát, hỗ trợ học tập, (4) đánh giá.

ChiếnlượcdạyhọcxácđịnhcáchtiếpcậnmàGVcóthểthựchiệnđểđưara quyếtđịnhđúngđắntrongtừngtìnhhuống,tùythuộcvàomụctiêuđặtra.Cácchiến lược dạy học có thể được phân loại là dạy học trực tiếp (direct), dạy học gián tiếp (indirect), dạy học tương tác (interactive), trải nghiệm (experiential) hoặc độc lập (independent) Chiến lược dạy học kết hợp các phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp và điều chỉnh chúng trong thời gian cho phép của bàihọc.

Theo[85],nhữngyêucầuvềchiếnlượcvàphươngphápdạyhọctheohướng phát triển năng lực nghề nghiệp trong dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp baogồm:

- Chiến lược dạy học đảm bảo giúp SV đạt được năng lực chuyên môn của mô đun và các thành tố năng lựcchung.

- Phảicụthểhóacácphươngphápvàkỹthuậtdạyhọcđượclựachọn(thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu trường hợp, dự án, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thảo luận và tranh luận ).

- Cần xác định rõ không gian, tài liệu, phương tiện nghe nhìn, máy tínhhoặc các nguồn hỗ trợ dạy học khác sẽ được sửdụng.

- Tổng số thời gian SV dự kiến dành cho từng khía cạnh chính của mô đun,cảtrongvàngoàilớphọc,phảiđượctínhtoán,baogồmthờigianhọctậptrênlớp/tại phòng học chuyên môn; luyện tập cá nhân và nhóm; chuẩn bị, thu thập thông tin trên mạng internet - mô phỏng; viết thu hoạch; luyện tập thực hành, làm bài kiểm tra

2.5.1 Tiếpcậnmôhìnhlýthuyếtdạy học theohướng phát triển nănglựcnghềnghiệp

"Mô hình căn chỉnh kiến tạo"là nguyên tắc cơ bản để thiết kế dạy học dựa trên kết quả, ý tưởng này được John Biggs (1996) khái niệm hóa dựa trên nghiên cứu trước đó của Ralph Tyler (1949) và Thomas Shuell (1986) [87] Nó gợi ý rằng thiết kế khóa học nên bắt đầu bằng việc xác định kết quả học tập, sau đó các hoạt động dạy học và đánh giá được thiết kế để giúp người học đạt được những kết quả đó và đánh giá theo tiêu chuẩn mà các SV đã đạt được (John Biggs, 2014).

Kết hợp [87] với (tr.105) [88] ta có mô hình:

Hình 2.3: Mô hình căn chỉnh kiến tạo (John Biggs)

(1) Các kết quả đầu ra học tập được dự định (Intended Learningoutcomes).

TrongmôhìnhcănchỉnhkiếntạocủaJohnBiggs,cáckếtquảđầurahọctập được dự định hay mục tiêu đào tạo bao gồm các thành tố năng lực nghề nghiệp cần phát triển ở người học Đồng thời khung phân loại học tập của Bloom bao gồm''nhận thức''(Cognitive),''cảm xúc''(Affective) và''tâm vận động''(Psychomotor) được sử dụng phổ biến để viết/mô tả các kết quả đầu ra học tập [88] Các thành tố năng lực nghề nghiệp (gồm năng lực chuyên môn và năng lực chung) thườngđược xác định trước bởiGVhoặc người thiết kế chương trình đào tạo, được sử dụng để định hướng thiết kế hoạt động dạy học và đánh giá, nó vừa là điểm khởi đầu nhưng cũng chính là đích đến của quá trình dạy học Trong đó năng lực chuyên môn của SV cao đẳng Điện công nghiệp đã được quy định cụ thể tại Thông tư 48/2018/TT- BLĐTBXHngày28/12/2018vàcácthànhtốnănglựcchungđượcmôtảchitiếttạiBảng2.1.

(2) Các hoạt động dạy học (Teaching an learningactivities).

ThànhphầnchínhthứhaitrongmôhìnhcủaJohnBiggslàcáchoạtđộngdạyvàhọc,nótrảlời chocâuhỏi:NhữnghoạtđộngnàophùhợpvớiSVđểpháttriểncác năng lực nghề nghiệp mong muốn? Cácmôtả hoạt động năng lựcn g h ề n g h i ệ p cần đạt được chính là những chỉ dẫn xác thực nhất cho các hoạt động dạy học[88]. Đối với năng lực chuyên môn của nghề Điện công nghiệp thì các động từ''phân tích được'', lắp đặt chính xác'', ''vận hành thành thạo'' dùng để chỉ hoạt độnghọc,thaotácnghềnghiệpvàmứcđộSVcầnđạtđượckhihọctậpcácmôđun Từ những hoạt động học nàyGVsẽ lựa chọn các hoạt động dạy thích hợp để hỗtrợ SV luyện tập đạt được mục tiêu như dự định Trong hoạt động dạy học có sựtương tácqualạigiữaGVvàSV,trongđóGVđóngvaitròtổchức,địnhhướng,giámsát, hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho SV được rèn luyện để hình thành và phát triển năng lực chuyênmôn.

Việc phát triển các thành tố năng lực chung sẽ đượcGVtích hợp trong các hoạtđộngdạy,hoạtđộnghọcởtừnggiaiđoạncủaquátrìnhtổchứcluyệntập,thực hành để hướng tới sự phát triển song hành của năng lực chung và năng lực chuyên môn Ví dụ: Trong quá trình hình thành năng lực''sửa chữa máy điện'', để''sửachữa''được thì trước tiên SV phải biết''phán đoán'',''khoanh vùng''.Việc tổ chức cáchoạtđộngdạyhọcnhưthếnàođểSVcóthể''phánđoán'',''khoanh vùng''được chính là giúp phát triển''tư duy phản biện và giải quyết vấn đề''- một trong những thành tố của năng lựcchung. Đểđảmbảochoquátrìnhdạyhọcđạtđượckếtquảnhưmongmuốnthìviệc thiếtkếcáchoạtđộngdạyhọccóýnghĩarấtquantrọngvàcầncónhữngcơsởkhoa học soi sáng, những cơ sở này Luận án sẽ trình bày ởmục2.5.2.

(3) Đánh giá và phản hồi (Assessment andFeedback). ĐểchứngminhđượcSVđãđạtđược,hoặcmứcđộđạtđượcnhữngnănglực nghềnghiệptheodựđịnhcầnđánhgiáSVsaukhithựchiệncáchoạtđộngdạyhọc Hoạt động đánh giá được thực hiện bằng cách giao cho SV một"nhiệm vụ"(task) yêucầuhọsửdụng"độngtừ"củanănglựcnghềnghiệpđểthựchiệnvàsosánhvới cáctiêuchí,tiêuchuẩnđãđềra[88].Sảnphẩmcủahoạtđộngđánhgiálàmộtkênh thông tin phản hồi hữu hiệu để điều chỉnh quá trình thiết kế dạyhọc.

NănglựcnghềnghiệpcủaSVcóthểđượcđánhgiáthôngquasựtiến bộcủa năng lực chung và năng lực chuyên môn một cách độc lập hoặc kết hợp đánh giá đồngthờicảnănglựcchungvànănglựcchuyênmôn.Việcđánhgiánănglựcchung cần có sự thừa nhận từ chính phía người học, nghĩa là sau khi học xong một bài học/mô đun mỗi SV phải thấy được cá nhân họ có những thay đổi tiến bộ Trong đó, không phải tất cả các năng lực nghề nghiệp đều cần được đánh giá riêng lẻ, đặc biệt là các nhóm năng lực song hành có thể được gộp lại trong một nhiệm vụ đánh giá.

Vídụ:NếumộtnhiệmvụđánhgiáyêucầucácSV"tínhtoán"và"lựachọn"linh kiện phù hợp cho một"Mạch đa hài tự dao động dùng Transistor",GVcó thể đồngthờiđánhgiáđượcnănglựcchuyênmônliênquanđến"tínhtoán,thiếtkế"và cũngđồngthờiđánhgiáđượcnănglựcchungvềsựsángtạo,linhhoạtvàgiảiquyết vấn đề Công cụ đánh giá có thể sử dụng ở đây là bài báo cáo Powerpoint trình bày lập luận giải quyết vấn đề và đánh giá sản phẩm của nhómSV.

Trong mô hình căn chỉnh kiến tạo của John Biggs nhấn mạnh tới sự tương thích nhất quán giữa ba thành phần chính:"Kết quả đầu ra học tập dự kiến"-"Cáchoạt động dạy học" - "Đánh giá"là yêu cầu rất quan trọng để mang đến hiệu quả củadạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcnghiệp,vìkhicácthànhphầnchínhnày bị mất cân bằng, việc học của SV sẽ bị ảnh hưởng tiêucực.

Vídụ:MộtnănglựcnghềnghiệpđượcxácđịnhchoSVcaođẳngĐiệncông nghiệp là"Lắp mạch điều khiển động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc quay mộtchiều,dùng khởi động từ và nút ấn", nhưng các hoạt động dạy học chỉ tập trung vào phân tíchsơđồmạchđiệnvàcácphầntửkhícụđiệncótrênsơđồ,đánhgiáchỉtậptrung vào một bài kiểm tra viết/trắc nghiệm Hệ quả là các hoạt động dạy học không tạo môi trường, cơ hội cho SV đạt được nănglựcnghề nghiệp"Lắp mạch điện điềukhiển động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc quay một chiều"và việc đánh giá cũng khôngthểđolườngđượcnănglựcnghềnghiệptrongthựchànhdướidạngsảnphẩm củaSV.Như vậy, sự không tương thích trong các thành phần chính của dạy họctheo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp sẽ dẫn đến hệ quả là chất lượng dạy học không đạt được như mong đợi Do đó,GVcần căn chỉnh lại bài học của mình đảm sựcân bằnggiữa bathànhphần nêutrênđểđảmbảohiệuquảtốtnhấtcủaquátrình dạy học.

Phươngthứcdạyhọclànhữngcáchthứcchungđểtổchứcquátrìnhdạyhọc, trong dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp phạm vi thực hiện các bài giảng được giới hạn trong không gian như phòng thí nghiệm, phòng học chuyên môn, xưởng thực hành Ngoài ra, còn có các không gian và thời gian khác như học tập cá nhân và nhóm bên ngoàilớphọc, thư viện, thực tập sản xuất tại doanh nghiệp Tùy theo không gian, thời gian, mục tiêu học tập và bối cảnh thực tiễn màGVcó thể lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp như: dạy học truyền thống, dạy học qua trải nghiệm, dạy học trực tuyến, dạy học kết hợp quacác phần mềm mô phỏng giảlập

Nóichung,quátrìnhdạyhọccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncôngnghiệp theohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệpchoSVcaođẳngđòihỏisựkếthợpcủa không gian học tập chính thức trong trường học (lớp học, xưởng thực hành nghề) và các không gian bổ trợ Trong giáo án củaGVgiảng dạy tại các cơ sở GDNN, những phương thức học tập ngoài giờ học thường được tổ chức là hoạt độnghướng dẫn tự học, nó giúp cho SV sẽ có đủ không gian, thời gian để phát triển các năng lực nghề nghiệp ở cả trong và ngoài lớp học không bị giới hạn bởi thời lượng học tập cố định trênlớp.

Thực hiện giám sát, hỗ trợ SV trong học tập các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp là một trong những chìa khóa chính trong quá trình dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp.

THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC CÁC MÔ ĐUN CHUYÊN MÔNNGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊNCAOĐẲNG

Phân tích chương trình đào tạo nghề Điệncôngnghiệp

3.1.1 Mục đích nghiêncứu Đánh giá thực trạng việc tích hợp các thành tố năng lực chung trong chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng tại Việt Nam thông quaviệc phân tích một chương trình đào tạo điểnhình.

3.1.2 Thiết kế phương pháp nghiêncứu

Tại Việt Nam, chương trình đào tạo trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng đượctổchứcbiênsoạn,lựachọn,thẩmđịnhtheoThôngtư03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2017 của BLĐTBXH Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng được quy định thống nhất trong toàn quốc theo Thông tư 12/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/4/2017 của BLĐTBXH Ngoài ra, Thông tư

28/12/2018củaBLĐTBXHđãquyđịnhrõvềcácnănglựcchuyênmôncủaSVcao đẳng Điện công nghiệp tại tất cả các cơ sở GDNN Do đó cấu trúc, khối lượng chươngtrìnhđàotạonghềĐiệncôngnghiệptrìnhđộcaođẳngcủacáccơsởGDNN gần như có sự tương đồng với nhau Vì vậy, chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng tại trường Cao đẳng Cơ điện Phú Thọ đã được lựa chọn nhưmộtnghiêncứutrườnghợp(mangtínhđạidiệnđiểnhình)nhằmphântích,đánh giá về thực trạng lồng ghép các thành tố năng lực chung trong chương trình đàotạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng tại Việt Nam hiệnnay.

Bảng 3.1: Nội dung chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

MH 03 Giáo dục thể chất 4 60 4 52 4

MH 04 Giáo dục quốc phòng và An ninh 5 75 36 36 3

II Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 136 2.990 968 1.892 130

II.1 Môn học, mô đun cơ sở 31 520 230 252 38

MH 08 Khởi sự doanh nghiệp 2 30 18 9 3

MH 09 Anh văn chuyên ngành 4 60 24 28 8

MĐ 14 Đo lường điện và không điện 4 75 30 40 5

MĐ 16 Điện tử cơ bản 4 75 30 40 5

MĐ 17 Thực hành nguội cơ bản 2 40 15 23 2

II.2 Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 105 2.470 738 1.640 92

MĐ 19 Kỹ thuật lắp đặt điện 5 120 30 85 5

MĐ 21 Thiết bị điện gia dụng 4 90 20 67 3

MĐ 22 Kỹ thuật xung -số 4 90 30 57 3

MĐ 25 Kỹ thuật cảm biến 3 60 30 27 3

MĐ 26 Điều khiển lập trình cỡ nhỏ 4 75 30 40 5

MĐ 28 Máy phát điện xoay chiều 4 90 30 56 4

MĐ 29 Tổ chức sản xuất 2 30 28 2

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

MĐ 30 Điều khiển điện - khí nén 4 90 30 55 5

MĐ 31 Điều khiển điện - thủy lực 4 75 30 41 4

MĐ 33 Quấn dây máy điện nâng cao 4 90 15 70 5

MĐ 34 Cơ sở năng lượng mới và tái tạo 4 75 45 26 4

MĐ 35 Điện tử công suất 4 90 30 56 4

MĐ 37 Lắp đặt hệ thống điện nhà thông minh 4 75 30 41 4

MĐ 39 Thực tập tốt nghiệp 9 400 15 380 5

Khung chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng của trường Cao đẳng Cơ điện Phú Thọ được mô tả chi tiết tạiPhụ lục 3.

(1) Trích xuất dữ liệu: Trong khung chương đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng, tiến hành trích xuất dữ liệu về các từ khóa/ thuật ngữ/ đoạn văn bảnliênquanđếncácthànhtốnănglựcchung cầncócủaSVbaogồm:Sángtạovà đổi mới;

Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề; Giao tiếp và hợp tác; Học vấn về thông tin; Học vấn về truyền thông và công nghệ; Linh hoạt và thích ứng; Khởi xướng và tự định hướng; Kỹ năng xã hội và đa văn hóa; Năng suất và trách nhiệm giải trình; Lãnh đạo và tráchnhiệm.

(2) Tiếnhànhthuthậpthôngtin:Đọcnộidung mụctiêuđàotạo,ràsoáttoàn bộ chương trình chi tiết để xác định những thành tố năng lực chung đã được tích hợptrongtấtcảcácthànhphầncủachươngtrìnhđàotạobaogồmmụctiêuđàotạo, chương trình mô đun chuyên môn nghề, hướng dẫn dạy học các mô đun chuyên môn nghề.

(3) Thống kê thông tin thu thập: Ghi lại các dữ liệu được trích xuất và nhóm theo các khía cạnh gồm mục tiêu đào tạo và các mô đun chuyên môn nghề Điện côngnghiệp.

3.1.3.1 Thôngtin chung về chương trình đào tạo nghề Điện côngnghiệp

TạiViệtNam,chươngtrìnhđàotạonghềĐiệncôngnghiệptrìnhđộcaođẳng nói riêng và các chương trình đào tạo nghề trình độ trung cấp, cao đẳng nói chung được xây dựng dựa trên cơ sở phân tích nghề DACUM, cấu trúc chương trình kết hợp giữa môn học và mô đun để đáp ứng yêu cầu về kiến thức tối thiểu, năng lực màngườihọcphảiđạtđượcsaukhitốtnghiệpbanhànhtạiThôngtưsố48/2018/TT- BLĐTBXH ngày28/12/2018.

Chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng được lựa chọn để nghiên cứu có 22 mô đun chuyên môn nghề Tổng số thời gian đào tạo

3.440 giờ, trong đó thời gian học lý thuyết là 1.149 giờ chiếm 33,4%; thực hành, thực tập, thí nghiệm 2.136 giờ và kiểm tra 155 giờ chiếm 66,6% Tỷ lệ này nằm tronggiớihạnquyđịnhvềtỷlệthờigianđàotạotheoĐiều5,Thôngtư03/2017/TT-

BLĐTBXHngày01/3/2017.Cácmôđunchuyênmônnghềđềuđượcxâydựngtheo cấu trúc bài học

"tích hợp"nhằm tích hợp lý thuyết và thực hành để phát triểnnăng lực nghề nghiệp choSV.

3.1.3.2 Thực trạng lồng ghép năng lực chung trong mục tiêu đàotạo

Kết quả trích xuất và tổng hợp dữ liệu liên quan đến lồng ghép các thành tố năng lực chung trong mục tiêu đào tạo của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng được thể hiện dưới đây.

Bảng 3.2: Các thành tố năng lực chung được lồng ghép trong mục tiêu đào tạo củachương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng

Mục tiêu Các thành tố năng lực chung được lồng ghép

Mục tiêu chung Sáng tạo, thích ứng, trách nhiệm nghề nghiệp, năng suất, chất lượng, giám sát được người khác

Mục tiêu cụ thể Giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm, thái độ hợp tác với đồng nghiệp, trung thực và có tính kỷ luật cao

Nội dungBảng 3.2cho thấy, mục tiêu đào tạo chung và mục tiêu cụ thể của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp đã được lồng ghép một số thành tố năng lực chung như sáng tạo, thích ứng, năng suất, giao tiếp, làm việc nhóm, lãnh đạo Các mục tiêu về năng lực chung này sẽ được cụ thể hóa, tích hợp vào trong các môn học và mô đun của chương trình đào tạo.

Kết quả trích xuất và tổng hợp dữ liệu liên quan đến tích hợp các thành tố năng lực chung trong những mô đun chuyên môn của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng được thể hiện trong bảng sau.

Bảng 3.3: Các thành tố năng lực chung được lồng ghép trong các mô đun chuyên mônnghề của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng

Mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp

Thành tố năng lực chung

Sáng tạo và đổi mới Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề Giao tiếp và hợp tác Học vấn về thông tin Học vấn về truyền thông và công nghệ Linh hoạt và thích ứng Khởi xướng và tự định hướng Kỹ năng xã hội và đa văn hóa Năng suất và trách nhiệm giải trình Lãnh đạo và trách nhiệm

Kỹ thuật lắp đặt điện x

Thiết bị điện gia dụng x

Kỹ thuật cảm biến x x Điều khiển lập trình cỡ nhỏ x

Máy phát điệnx o a y chiều Điều khiển điện

- khí nén x Điều khiển điện

Quấn dây máy điện nâng cao x

Cơ sở năng lượng mới và tái tạo x Điện tử công suất

Mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp

Thành tố năng lực chung

Sáng tạo và đổi mới Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề Giao tiếp và hợp tác Học vấn về thông tin Học vấn về truyền thông và công nghệ Linh hoạt và thích ứng Khởi xướng và tự định hướng Kỹ năng xã hội và đa văn hóa Năng suất và trách nhiệm giải trình Lãnh đạo và trách nhiệm

Lắp đặt hệt h ố n g điện nhà thôngminh

THIẾT KẾ DẠY HỌC CÁC MÔ ĐUN CHUYÊN MÔN NGHỀĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCNGHỀ NGHIỆP

NguyêntắcthiếtkếdạyhọccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncôngnghiệptheo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viêncao đẳng

Nguyêntắcthứnhấtnàyđòihỏinănglựcchungvànănglựcchuyênmôncần phảiđượctuyênbốrõràngnhưlàcáckếtquảđầuracủaquátrìnhdạyhọcpháttriển năng lực nghề nghiệp, đây là ngưỡng tối thiểu của nghề nghiệp để tất cả SV phải đạt Trong đó, các năng lực chuyên môn của nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng được quy định tại Thông tư 48/2018/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2018, sauđó được cụ thể hóa trong mục tiêu đào tạo, mục tiêu mô đun và mục tiêu của từng bài họctrongmôđun.Mỗibàihọctrongmôđunchuyênmônnghềđãđượcthiếtkếsẵn dưới dạng bài tích hợp nhằm phản ánh những tình huống nghề nghiệp thực tế của người hành nghề, rất thuận lợi cho việc đạt được các năng lực chuyên môn củaSV Ngoài ra, căn cứ vào tình huống nghề nghiệp,GVsẽ xác định những thành tố năng lực chung cần thiết để SV có thể thực hiện hiệu quả hơn các yêu cầu, đòi hỏi của công việc Qua đó, để SV ghi nhận các thành tố năng lực chung mà họ được phát triển sau khi hoàn thành mỗi bài học/ môđun.

Dạy học các mô đun nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghềnghiệpđòihỏiGVcầnthiếtkếmộtchuỗicácnhiệmvụhọctậpgắnvớinhững công việc thực tế của nghề từ đơn giản đến phức tạp, chứ không phải giảng dạy và giải thích các kiến thức/ khái niệm riêng lẻ như trong dạy học truyền thống Trong mỗi nhiệm vụ học tập,GVcũng cần chỉ rõ năng lực chuyên môn, thành tố nănglực chung nào sẽ được hình thành và phát triển cho cácSV.

4.1.3 Thiếtkếhoạt độngdạyhọc nhằm cung cấp cácthông tinhỗtrợ,thôngtinthủtụcvàthựchànhtừngphần ĐểgiúpcácSVthựchiệntốtmỗinhiệmvụhọctập,GVcầnthiếtkếcáchoạt độnghỗtrợhọnhưkháiniệmgiàngiáonângđỡvừasức(Scaffolding)củaVygotsky bao gồm ba thành phần cơ bản của mô hình 4C/ID là thông tin hỗ trợ, thông tinthủ tục và thực hành từng phần Thông tin hỗ trợ nhằm bổ sung các kiến thức lý thuyết liên quan (kiến thức thực hành) cho các SV khi cần thiết, thông tin thủ tục nhằm cung cấp các hướng dẫn thực hành, trong khi Thực hành từng phần nhằm củng cố các thao tác được thường xuyên sử dụng cho các SV Các hoạt động dạy học phải giúpSVhìnhthành/củngcố/pháttriểncảnănglựcchungvànănglựcchuyênmôn củanghề.

Khác biệt với dạy học truyền thống khi việc đánh giá cố gắng tái hiện kiến thức, kỹ năng bằng khả năng ghi nhớ, tái hiệnhành vi mẫu và xếp hạng học tập của SV, thì đánh giá theo hướng phát triển nănglựcnghề nghiệp yêu cầu các SV phải sửdụngcácthànhtốnănglựcchungtrongquátrìnhpháttriểnnănglựcchuyênmôn hướng đến đáp ứng với những tiêu chí tham chiếu (criterion-reference) Vì vậy, trongquátrìnhdạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệpcầnđánhgiácả nănglựcchungvànănglựcchuyênmôn.Ngoàira,SVcầnđượccungcấpcơhộiđể giải trình việc học của họ, bởi việc vận dụng năng lực chung trong thực hiện nhiệm vụ học tập có thể dẫn đến nhiều cách thức khác nhau và độc đáo để giải quyết một vấn đề Các SV cũng cần biết trước họ sẽ được đánh giá như thế nào theo các tiêu chí và ngưỡng tối thiểu cho sự thành thạo cần đạt được Từ đó, các SV có thể làm việc hợp tác hoặc độc lập tự chủ nhằm hoàn thành công việc một cách chủ động và ít phụ thuộc hơn vàoGV.

Yêu cầu đối với tiến trình thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghềĐiện công nghiệp theo hướng phát triển năng lựcnghềnghiệp

mônnghềĐiệncôngnghiệptheohướngpháttriểnnănglựcnghề nghiệp ĐểviệcdạyhọccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncôngnghiệptheohướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV có tính khả thi cao trong tiến trình thiết kế dạy họcGVcần đáp ứng một số tiêu chí nhấtđịnh.

ThiếtkếdạyhọccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncôngnghiệptheohướng phát triển năng lực nghề nghiệp phải phù hợp với điều kiện thực tiễn của các Nhà trườngnhư:cơsởvậtchất,phònghọc,trangthiếtbịđàotạo,mứcđầutư Nghĩalà vẫn trong điều kiện, bối cảnh đào tạo đó mà các thiết kế dạy học đưa ra có thểnâng cao được chất lượng, hiệu quả học tập củaSV.

Yêu cầu này đòi hỏi việc thiết kế dạy học và việc tổ chức quá trình dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp phải phù hợp với quy chế tổ chức đào tạo hiện hành (thời khóa biểu, biểu mẫu hồ sơ và giáo án) tại cáccơsở GDNN, đồng thời không làm thay đổi kế hoạch đào tạo tổng thể, đảm bảo thời lượng của bàihọctrongphânphốichươngtrìnhđàotạo,khônggâyquátảikhihọctậpchocác SV.

Tiến trình thiết kế, tổ chức quá trình dạy học phải phù hợp với các bước lên lớp của một bài giảng mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp dưới dạng tích hợp, tuân thủ mẫu giáo án tích hợp số 07 theo Quyết định số 62/2008/BLĐTBXH ban hành bao gồm 05 bước lên lớp: (1) Dẫn nhập, (2) Giới thiệu chủ đề, (3) Giải quyết vấn đề, (4) Kết thúc vấn đề, (5) Hướng dẫn tự học - nhưHình 4.1.

Hình 4.1: Quá trình tổ chức dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệptheo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng

Trong phạm vi nghiên cứu của Luận án việc tổ chức các hoạt động dạy học được giới hạn trong không gian ở các phòng chuyên môn tại xưởng thực hành.

4.2.3 Đảm bảo tíchhợp nănglựcchungvànăng lực chuyênmôn trongdạyhọc

Kết quả khảo sát chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳngphảnánhmụctiêuvàcáchoạtđộngthiếtkếdạyhọcthườngtậptrungchủyếu vào hình thành, phát triển năng lực chuyên môn Đồng thời, những phân tích cơ sở lýluậnvàthựctrạngcũngchothấytầmquantrọngcủacácthànhtốnănglựcchung trong việc mang lại sự thành công đối với cuộc sống nghề nghiệp nóichung.

Trong đó các thành tố năng lực chung không nên được dạy như một chương trình đào tạo độc lập, mà phải được tích hợp với năng lực chuyên môn trong dạy học.Vìvậy,GVcầnlựachọncácthànhtốnănglựcchungphùhợpđểcủngcố/hình thành/ phát triển trong từng bài giảng mô đun chuyênmôn.

Dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triểnnănglựcchoSVcaođẳngyêucầungoàithờigianhọctậpởphònghọcchuyên môn/ xưởng thực hành, cần kết hợp sử dụng thời gian học tập không chính chức.GVcó thể triển khai thời gian học tập thông qua việc hướng dẫn SV đọc tài liệu hướng dẫn; làm các bài tập mở rộng, nâng cao; tìm hiểu các thông tin hỗ trợ trên YouTube, tổ chức, tham gia những diễn đàn trao đổi học tập bằng các phần mềm ứng dụng Zalo, Zoom, Google Meet, Microsoft Teams, Facebook.t r ê n m ô i t r ư ờ n g internet.

Tiến trình thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệptheo hướng phát triển năng lựcnghềnghiệp

Tiến trình thiết kế dạy học ởHình 4.2được Luận án đề xuất dựa trên các cơ sởđãphântíchở:(1)cấutrúccácthànhphầnchínhcủaquátrìnhdạyhọctheo"Môhình căn chỉnh kiến tạo"(John Biggs), (2) đặc điểm, yêu cầu về quá trình dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV cao đẳng, (3) định hướng thiết kế các hoạt động dạy và học theo mô hình 4C/ID, (4) nguyên tắc thiếtkếdạy học các mô đun chuyên môn nghề ĐiệncôngnghiệptheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệpchoSVcaođẳng,(5) yêu cầu đối với tiến trình thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghềnghiệp

Hình 4.2: Tiến trình thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệptheo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp 4.3.1 Xácđịnhnănglựcnghềnghiệpcủabàigiảngmôđunchuyênmôn

CácbàihọctrongmôđunchuyênmônnghềĐiệncôngnghiệpđãmôtả,phản ánh năng lực chuyên môn của nghề, nhưng chưa gắn nó vào những yêu cầu cụ thể với điều kiện thực tiễn tại phòng học chuyên môn/ xưởng thực hành Do vậy,GVcầnxácđịnhnhữngtìnhhuốngnghềnghiệpthựctếphùhợpvớiđiềukiệncơsởvật chất của Nhà trường, sau đó tuyên bố các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và những yêu cầu về thái độ của SV khi thực hiện bàihọc.

Tương ứng với những tình huống nghề nghiệp đã chọn,GVcần xác định rõ các thành tố năng lực chung cần thiết để giúp SV giải quyết vấn đề có hiệu quả,đạt hiệu suất công việc cao hơn.GVsẽ cần suy nghĩ về một công việc, xem xét bằng cáchnàomộthoặcnhiềuthànhtốnănglựcchungđóphùhợptựnhiênvớinộidung chuyên môn sẽ giảng dạy để có thể hình thành, củng cố hoặc phát triển song hành khithựchiệncácnhiệmvụchuyênmônnghề.Sauđó,GVviếttuyênbốvềcácnăng lực chung và bổ sung nó vào trong mục tiêu của bài giảng mô đun chuyênmôn.

Dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp đòi hỏiGVphải xử lý nộidungchuyênmôncủabàihọcthànhcácnhiệmvụhọctậpcótínhtrọnvẹn,thay vì giải quyết những phần kiến thức nhỏ trong tài liệu/ giáo trình Các nhiệm vụ học tậpchínhlàcácgiaiđoạnhoặcnhữngnộidungcôngviệccầnthựchiệntheologic khoa học để hoàn thành một năng lực nghề nghiệp và đảm bảo giảm tải nhận thức, tính vừa sức cho SV trong khuôn khổ giới hạn về thời gian học tập.

Ví dụ: để thực hiện quấn dây động cơ điện cần phải thực hiện một số nhiệm vụ như''tháo bộ dây - lấy mẫu - tính toán - làm khuôn - guồng dây - lót cách điện - lồng dây - đấu nối - tẩm sấy - kiểm tra ''.

CácnhiệmvụhọctậpđượcchianhỏgiúpGVcóthểtriểnkhaihoạtđộngdạy học để hình thành, củng cố, phát triển nănglựcchuyên môn và các thành tố năng lực chung được lựa chọn tích hợp trong bài học cho SV Theo đó, một số câu hỏi màGVcần quan tâm khi xác định nhiệm vụ học tập trong dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp có thểlà:

- Sản phẩmGVđang yêu cầu SV hoàn thànhlàgì?

- Các nhiệm vụ học tậpGVđề xuất có mô tả được các giai đoạn theo logic thực tiễn nghề nghiệp để hình thành năng lực nghề nghiệp cho SV haykhông?

- Khi SV triển khai thực hiện các nhiệm vụ học tập thì những thành tố năng lực chung nào được tíchhợp?

- Nhiệm vụ học tập có ý nghĩa và thú vị vớiSVkhông?

Trongkếtquảcủabướcnày,GVnêntổnghợpmộtmatrậnmốiquanhệgiữa nhiệm vụ học tập chuyên môn và thành tố năng lực chung đã được tích hợp vào trong các nhiệm vụ như bảng dướiđây.

Bảng 4.1: Ma trận mối quan hệ giữa nhiệm vụ học tập và các thành tố năng lực chung

Các thành tố năng lực chung

Sáng tạo và đổi mới Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề Giao tiếp và hợp tác Học vấn về thông tin Học vấn về truyền thông và công nghệ Linh hoạt và thích ứng Khởi xướng và tự định hướng Kỹ năng xã hội và đa văn hóa Năng suất và trách nhiệm giải trình Lãnh đạo và trách nhiệm

Theo mô hình 4C/ID, có ba nội dung màGVcần thiết kế trong mỗi nhiệm vụ học tập bao gồm thông tin hỗ trợ, thông tin thủ tục và thực hành từng phần.GVcần lưu ý rằng các hoạt động dạy học phải góp phần hỗ trợ SV phát triển cả năng lực chuyên môn và năng lực chung Một thiết kế dạy học thành công phải hướng đến việc giảm tải nhận thức, đảm bảo tính vừa sức cho SV, lồng ghép phát triển nănglựcchungvànănglựcchuyênmônhợplýmộtcáchtựnhiên,đồngthờitổchức luyện tập nhiều lần hướng tới sự thành thạo về kỹnăng.

Trongthựctế,cácGVđãquenvớiviệcthiếtkếcáchoạtđộngdạyhọcnhằm pháttriểnnănglựcchuyênmônnhưbàigiảngcungcấplýthuyếtliênquan,làmmẫu kỹ năng, tổ chức luyện tập thực hành, hướng dẫn thực hành từng bước, hướng dẫn thựchànhđộclập Tuynhiên,họcóthểgặpkhókhăntrongviệcthiếtkếhoạtđộng dạy học nhằm phát triển các năng lực chung cho SV Một số gợi ý dưới đây có thể giúp choGVdễ dàng hơn trong việc lựa chọn hoạt động dạy học nhằm phát triển những thành tố năng lực chung trong dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện côngnghiệp.

Bảng 4.2: Gợi ý hoạt động dạy học theo hướng phát triển các thành tố năng lực chung

Thành tố năng lực chung

Gợi ý hoạt động dạy học

- Gợimở,yêucầuSVnêunhữngphươngáncóthểtriểnkhaithiếtkếmạch, lậptrình,điềukhiểnhệthốngđiện,thicông,sửachữabảodưỡngtrangthiết bị điện, rút ngắn thời gian làm việc, đảm bảo antoàn…

- Tổ chức thảo luận để phân tích, đánh giá phương án lựachọn.

- Đưa ra các tình huống nghề nghiệp phát sinh:cácyêu cầu thiết kế mạch điện, vị trí lắp đặt các tủ điện, sự thay thế của các thiết bị điện… và hỗ trợ

- Có thể cho phép SV thực hiện các luyện tập khám phá dưới hình thức thử sai dưới sự giám sát của GV (ví dụ: phán đoán dò tìm lỗi để sửa chữa các saihỏngcủakhícụđiện;tựđềxuấtphươngánthiếtkếmôphỏngtrạngthái hoạt động của mạch điện…)

2 Tư duyphản biện và giải quyết vấn đề

- Đặt các câu hỏi để SV suy nghĩ, tìm hiểu giải quyết hiểu biết sâu và thu nhận thông tin về vấnđề.

- Tổ chức nhận xét, đánh giá các ý tưởng của các thành viên trong lớp,giữa những SV cùng nhóm và khác nhóm.

Thành tố năng lực chung

Gợi ý hoạt động dạy học

-GiaochoSVnhữngnhiệmvụhọctậpcụthểvàyêucầuthựchiệnđảmbảo được theo mục tiêu và các tiêu chí kèm theo, có thể áp dụng dạy học giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án nếu điều kiện thực tiễn cho phép (Ví dụ: đưa ra yêu cầu thiết kế hệ thống điện chiếu sáng trong 1 căn phòng quy mô hộgiađình:thuận tiệnđiều khiển ởnhiềuvị trí, tiếtkiệm chiềudài dâ y dẫn…).

- Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm, tăng cường sự đối thoại nội bộ giữaSV-SV,trongđócoitrọngýtưởng,ýkiếnvàcáchsuynghĩcủanhững SV khác một cách tíchcực.

- GV trao đổi với SV thông qua vấn đáp, đàmthoại…

- Tạo điều kiện để SV diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng về những sự kiện, tình huống nghề nghiệp trong các bối cảnh và mục đích khácnhau.

- Thiết kế những hoạt động hợp tác giữa các nhóm hoặc các SV (Ví dụ: 1

SV khảo sát thực trạng, lấy mẫu động cơ điện khi cháy hỏng - vệ sinh lót rãnh,1SVtínhtoánlựachọndâyđiệntừ-làmkhuônquấndâyvàsauđó2 SV lồng dây, đấu nối, kiểm tra - hoàn thiện sản phẩm) và cùng chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình, đồng thời hoán đổi nhiệm vụ ở lần luyệntập tiếp theo.

- Cung cấp cho SV nhiều thông tin liên quan đếncácvấn đề học tập để SV có cái nhìn đa chiều về những tình huống nghề nghiệp cụ thể trên thực tiễn (Ví dụ: thông tin về mẫu mã, giá cả của khí cụ điện khi đề xuất cácphương ánthicônglắpđặtđiện;cáchthứcxửlýkhicóhiệntượngsụtáptrênđường dây…).

- GV hướng dẫn, gợi ý cho SV nhận biết những thông tin chính xác, tincậy để tham khảo trong các tình huống khác nhau (Ví dụ: website uy tín - webdien.com, hội nhóm kỹ sư thực hành nghề Điện côngnghiệp…).

Minh họa thiết kế dạy học "Bài 2: Lắp mạch đảo chiều gián tiếp động cơkhông đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc dùng khởi động từ và nút ấn" trong"Mô đun 23: Trang bịđiện 1"

Để khẳng định tính đúng đắn, khả thi của tiến trình thiết kế dạy học đã đề xuất,Luậnántriểnkhaithiếtkếdạyhọc"Bài2:LắpmạchđảochiềugiántiếpđộngcơKĐB3phar ôtolồngsócdùngkhởiđộngtừvànútấn"trong"Môđun23:Trang bị điện1".

Chương trình"Mô đun 23: Trang bị điện 1"nằm trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Điện công nghiệp (mã nghề 6520227) của trường Cao đẳng Cơ điện Phú Thọ được xây dựng theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2017 của Bộ LĐTBXH Đối tượng tuyển sinh đầu vào là những học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương."Mô đun 23: Trang bị điện 1"là một trong những mô đun chuyên môn nghề được học sau khi đã học xong các môn học chung, môn học/ mô đun An toàn điện, Đo lường điện và không điện, Khí cụ điện, Máy điện Nội dung của mô đun này gồm 12 bài học, tổng thời lượng là 150 giờ, trong đó gồm 35 giờ lý thuyết, 112 giờ thực hành; 4 giờ kiểm tra - chi tiết tạiPhụ lục 18.

4.4.2 Thiếtkếdạyhọc"Bài2:Lắpmạchđảochiềugiántiếpđộngcơkhôngđồn gbộ3pharôtolồngsócdùngkhởiđộngtừvànútấn"

4.4.2.1 Xác định năng lực nghề nghiệp của bài giảng mô đun chuyênmôn

Trong"Mô đun 23: Trang bị điện 1"của chương trình đào tạo Điện công nghiệptrìnhđộcaođẳng,"Bài2:LắpmạchđảochiềugiántiếpđộngcơKĐB3pharô to lồng sóc dùng khởi động từ và nút ấn"là bài học thứ 2 trong mô đun, có thời lượng16giờ,vớimỗingàylênlớplà4giờnhưhiệnnaythìbàihọcđượcthựchiện trong vòng 04ngày.

Về năng lực chuyên môn, trước bài học này SV đã học"Bài 1: Lắp mạchđiều khiển động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc quay một chiều dùng khởi động từ và nút ấn".

SV được hình thành các kỹ năng gia công tủ điện, gá lắp thiết bị, sử dụng dụng cụ đồ nghề, đi dây theo tuyến… Ngoài ra, SV cũng được trang bị một số kiến thứccơsở,chuyênngànhbổtrợnhư:tínhchọntiếtdiệndâydẫn,khícụđiện,nguyên lý đảo chiều quay của động cơ KĐB 3 pha, các nguyên tắc về an toàn điện ở các mônhọc,môđunkhác… SVsaukhihoànthànhbàihọcnàycóthểlàmviệcởvịtrí lắp đặt tủ điện đảo chiều gián tiếp động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc dùng khởi động từ và nút ấn với nhiệm vụ cụ thể như: Nhận và kiểm tra tính chọn thiết bị, vật tư;Phântíchbảnvẽvàvẽbảnvẽhoàncông;Lắpđặtcácthiếtbịđiệnvàđidây,đấu nối; Vận hành thử và kiểm tra chức năng mạch điện, hiệuchỉnh.

Tuynhiênthựctiễnnghềnghiệprấtphongphúvàđadạng,cácbàitoánvề"Lắp mạch đảo chiều gián tiếp động cơ KĐB3 pha rô to lồng sóc dùng khởiđộngtừvànútấn"luôncónhữngyêucầukỹthuật,thamsốriêngvềđốitượngđiềukhiển(ví dụ: thông số công suất của động cơ và các khí cụđóng cắt, bảo vệ) Do đó,cácSV không thể áp dụng một hình mẫu cho tất cả các nhiệm vụ kỹ thuật trongthực tếvà họ cần có sự sáng tạo và giải quyết vấn đề, linh hoạt trong từng tìnhhuống nghềnghiệp,cókỹnăngtruyvấnthôngtinđểtìmkiếmthiếtbịvàgiácảphùhợpvớiyêucầucủakhá chhàng Đâychínhlànhữngthànhtốnănglựcchung,cầnthiếtphảigiảngdạychoSVc ùngvớinănglựcchuyênmôntrongquátrìnhdạyhọccácmôđunchuyênmônnghềĐiệnc ôngnghiệpbằngcáchtíchhợpnóvàotrongbàigiảng. Trong"Bài 2: Lắp mạch đảo chiều gián tiếp động cơ KĐB 3 pha rô to lồngsóc dùng khởi động từ và nút ấn", năng lực chuyên môn và năng lực chung của bài học được xác định như sau:

I Mục tiêu về năng lực chuyên môn:

+ Xác định được các bước công việc và trình tự đấu nối mạch điện.

+ Phân tích được phương pháp đo kiểm tra mạch điện dùng đồng hồ vạn năng.

+Lựachọnvàchuẩnbịđượcvậttư,thiếtbị,dụngcụđểlắpmạchcăncứcôngsuất,điện áp định mức của độngcơ.

+Liệtkêđượcnhữngsaihỏngthườnggặp,phânvùngđượcnguyênnhânvàcáchphòng tránh khi đấu nối mạchđiện.

+ Gia công tủ điện và gá lắp các nút ấn, công tắc tơ, rơ le nhiệt, cầu đấu dây chính xác theo sơ đồ lắp đặt thiết bị.

+ Đấu nối thành thạo mạch điện theo đúng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, định mức thời gian.

+ Đo, kiểm tra được mạch ở trạng thái không điện, khẳng định được tình trạng mạch điện sau khi đấunối.

- Thái độ:Tích cực, chủ động tham gia các nhiệm vụ học tập, tự giác thực hiện nghiêm túccáchướngdẫncủaGVvàcácnộiquyquyđịnhtạiphòngthựchànhđảmbảoantoàn cho người và thiếtbị

II Mục tiêu về năng lực chung:

- Traođổi,chiasẻ,thảoluận,phảnbiệnđểlựachọnphươngántốiưukhithựchiện:Liệt kê các bước công việc lắp mạch; Đấu nối mạch điều khiển; Đấu nối mạch động lực; Tổng hợp những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh; Cấp nguồn, vận hành các chức năng của mạch; Thiếtkếmạch đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc dùngKĐTvà nút ấn điều khiển ở 2 vịtrí.

(Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề; Giao tiếp và hợp tác).

- Sử dụng máy tính để thao tác đấu nối mô phỏng mạch điều khiển, mạch động lực trên phầnmềmSinovaElectricvàtìmkiếm,lựachọncácthôngtinchínhxáctrìnhtựđấunối mạchđiện;vềmạchđảochiềutrựctiếpđộngcơKĐB3pharôtolồngsócdùngKĐTvà nút ấn - Sẵn sàng trao đổi thông tin trên phần mềm MicrosoftTeams.

(Học vấn về thông tin; Học vấn về truyền thông và công nghệ).

- Thiết kế mạch đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc dùng KĐT và nút ấn điều khiển ở 2 vị trí; Tính chọn dụng cụ, vật tư thiết bị theo đúng yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thực tế tại xưởng thựchành.

(Sáng tạo và đổi mới, Linh hoạt và thích ứng).

- Đo kiểm tra đánh giá được mạch điện và tự đánh giá được kết quả học tập (năng lực chuyênmôn)vàghinhậnđượcsựtiếnbộcủabảnthân(nănglựcchung);rútkinhnghiệm từcáctìnhhuốngthựctiễn(thôngquaquátrìnhquansáthoặctrựctiếpthaotácvậnhành, sửa chữa, lắp đặt…) và lựa chọn phương án khả thihơn.

(Khởi xướng và tự định hướng).

4.4.2.2 Xác định các nhiệm vụ họctập Ý tưởng thiết kế bài học theo mô hình 4C/IDlàchia nhỏ năng lực lắp mạch đảo chiều gián tiếp động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc thành 13 nhiệm vụ là các thànhtốnănglựccấuthànhgắnvớitừnggiaiđoạngiacôngđấunốimạchđiệntrong thực tiễn để SV luyện tập, vớithông tin hỗ trợ, thông tin thủ tục được cung cấp đủ đểSVcóthểtiếpnhậnvàthựchiệnlầnlượtcácnhiệmvụ.Đồngthời,cácnhiệmvụ trọng tâm của bài (kỹ năng chuyên môn) sẽ được luyện tập nhiều lần với thông tin hỗ trợ, thông tin thủ tục giảm dần khi đã thànhthạo.

(1) Nhiệm vụ 1: Liệt kê các bước công việc để tiến hành lắpmạch.

Trên thực tiễn để bắt đầu lắp mạch thì người thợ Điện công nghiệp cần định hình mình sẽ phải làm những gì Việc liệt kê các bước công việc để tiến hành lắp mạchgiúphọxácđịnhđượcviệcgìcầnưutiên làmtrước,việcgìlàmsauvàchuẩn bị những gì để thực hiện Mỗi người thợ sẽ có một suy nghĩ và cách sắp xếp thực hiệncácbướccôngviệckhácnhau,đểcóđượcmộttrìnhtựlogicđảmbảotínhkhoa học có thể mất rất nhiều thời gian rút kinh nghiệm Tương tự như vậy, đứng trước một nhiệm vụ học tập (ở đây là Liệt kê các bước công việc để tiến hành lắp mạch) các SV sẽ có nhiều phương án thực hiện khác nhau Vấn đề ở đây là các SV chưa có kinh nghiệm lắp mạch điện trước đó, để giải quyết vấn đề này các SV cần trao đổi, hợp tác cũng như phải phản biện lẫn nhau để tìm ra một phương án tối ưu Do đó, trong quá trình dạy họcGVnên tổ chức cho SV thảo luận từ đó củng cố, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, tư duy phản biện và giải quyết vấnđề.

(2) Nhiệm vụ 2: Thống kê dụng cụ, vật tư, thiếtbị. Đây cũng là nhiệm vụ cần thiết để tiến hành lắp tủ điện, với một mạch điện và yêu cầu điều khiển cụ thể, người thợ/ SV cao đẳng Điện công nghiệp phải thống kê được cần những dụng cụ, vật tư, thiết bị nào, số lượng ra sao để có thể tiến hành lắp đặt.

(3) Nhiệm vụ 3: Tính chọn dụng cụ, vật tư, thiếtbị.

Thựctếchothấyđốivớimỗimộtloạidụngcụ,vậttư,thiếtbịsẽcórấtnhiều hãng sản xuất với mẫu mã phong phú, đa dạng, có thông số kỹ thuật khác nhau đáp ứng cho những yêu cầu về công suất, về giá thành, về tính năng… Việc lựa chọn chủng loại thiết bị hợp lý với nhu cầu sử dụng để tránh lãng phí hoặc trong những hoàn cảnh phải xử lý thay thế tương đương đòi hỏi người thợ/ SV cao đẳng Điện công nghiệp phải linh hoạt và thích ứng nhanh chóng với điều kiện và hoàn cảnh.

Dođótrongkhidạyhọctínhchọndụngcụvàvậttưthiếtbị,SVcầnphảiđượcphát triển năng lực linh hoạt và thíchứng.

(4) Nhiệm vụ 4: Gia công tủ điện và gá lắp thiếtbị.

Có nhiều vị trí để lắp đặt tủ điện như lắp trên bảng điện, lắp trên bàn điều khiển và mỗi một vị trí lắp đặt cần phải cố định vị trí thiết bị, khí cụ mới có thể lắp đặt được Đối với lắp mạch trong tủ điện theo yêu cầu thì người thợ Điện công nghiệp cần gia công khoét lỗ lắp nút ấn lên cánh tủ và định vị thanh cài để gá lắp thiếtbịtheođúngkíchthướccủabảnvẽ.Đâylàkỹnăngquantrọngkhôngthểthiếu đốivớimộtngườithợ/SVcaođẳngĐiệncôngnghiệp,cầnđượcrènluyện,củngcố và phát triển trong từng bàihọc.

(5) Nhiệm vụ 5: Lắp mạch điềukhiển.

TrongmạchđảochiềugiántiếpđộngcơKĐB3pharôtolồngsócdùngkhởi động từ và nút ấn với vị trí lắp đặt trong tủ điện thì lắp mạch điều khiển trước là phươngántốiưu.Việclắpmạchđiềukhiểnnàycónhiềuđiểmmớivàkhóhơnthực hiện lắp mạch điều khiển động cơ quay một chiều ở bài trước, đây cũng là những kỹnăngmớimàngườihọccầnphảiđượchìnhthànhvàrènluyện.MuốnSVcóthể xác định điểm nối dây, ghi nhớ được thứ tự nối dây thì cần tạo cơ hội cho họ được thảo luận và từ đó xây dựng nên trình tự đấu nối mạch điện Trong thảo luận, các SV giao tiếp, trao đổi với nhau, bày tỏ quan điểm, chính kiến của mình cũng như phảnbiện,thuyếtphụcngườikhácđểđưaramộtphươngánđấunốimạchđiệnphù hợp.Thôngquađótưduyphảnbiệnvàgiảiquyếtvấnđề;giaotiếpvàhợptácđược phát triển. Để đảm bảo SV có thể đấu nối mạch điện điều khiển độc lập và thành thạo trong thực tiễn nghề nghiệp, khi thiết kế dạy học cần chú ý cho SV luyện tập nhiều lần.NhữnglầnđầucóthểnhờsựhỗtrợtừmáytínhvớiphầnmềmmôphỏngSinova Electric, bảng trình tự và sơ đồ, sau đó giảm dần thông tin hỗ trợ, thủ tục và để SV tiếnhànhlàmđộclậpởnhữnglầntiếptheohướngtớisựthànhthạo.Việcứngdụng công nghệ mô phỏng trong những lần luyện tập đầu tiên cũng giảm thiểu những rủi ro về hỏng hóc thiết bị và tiết kiệm vậttư.

Kiểm nghiệm,đánhgiá

4.5.1.1 Mụcđích Đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của tiến trình thiết kế, thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV cao đẳng và tài liệu dạy học thực nghiệm.

4.5.1.2 Thiết kế nghiên cứu bằng phương pháp chuyêngia

(1) Số lượng, thành phần chuyêngia:

- Số lượng: 28 chuyên gia được mời tham gia nhận xét Luận án.

- Thành phần: 14 chuyên gia Điện công nghiệp và 14 chuyên gia sư phạm. (Danh sách chuyên gia tham gia nhận xét Luận án tạiPhụ lục15)

(2) Tài liệu gửi chuyên gia baogồm:

- TómtắtcơsởlýluậncủadạyhọccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncông nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV caođẳng.

- Nộidungtiếntrìnhthiếtkế,thựchiệndạyhọccácmôđunchuyênmônnghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV caođẳng.

- Tài liệu dạy học thực nghiệm"Bài 2: Lắp mạch đảo chiều gián tiếp độngcơkhôngđồngbộ3pharôtolồngsócdùngkhởiđộngtừvànútấn"trong"Môđun23:

(3) Nội dung đánh giá của chuyên gia baogồm:

- Nhận xét về nguyên tắc và yêu cầu trong tiến trình thiết kế, thực hiện dạy họccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncôngnghiệptheohướngpháttriểnnănglực nghề nghiệp cho SV caođẳng.

- Tínhcầnthiếtcủatiếntrìnhthiếtkếvàthựchiệndạyhọccácmôđunchuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV caođẳng.

- Tính khả thi của tiến trình thiết kế, thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV caođẳng.

-Tínhhiệuquảcủatàiliệudạyhọcthựcnghiệm"Bài2:Lắpmạchđảochiềugiántiếpđộn gcơkhôngđồng bộ3pharôtolồngsócdùngkhởiđộngtừvànútấn"trong"Mô đun 23: Trang bị điện 1".

- Mỗi câu hỏi được xây dựng theo thang đo Likert (5 mức độ) để thu thập quan điểm từ chuyêngia.

(5) Kỹ thuật xử lý sốliệu:

Theo thang Likert 5 mức độ, chia thành 4 khoảng cách đều nhau, có độ dài 4/5 bằng''0,8'', mức điểm trung bình từ''3,4''trở lên tương ứng với mức''đồng ý'',''cần thiết''hoặc''khả thi''của dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV cao đẳng Mức điểm trung bình từ''4,2''trở lên tương ứng với mức''hoàn toàn đồng ý'', ''rất cần thiết''và

(6) Phương thức thu thập dữ liệu:Gửiphiếu nhận xét trực tiếp hoặc gửi qua email phiếu xin ý kiến đến các chuyên gia, sau đó gọi điện, trao đổi bổ sung thông tin cầnthiết.

(7) Xử lí số liệu:Thu thập xử lí dữ liệu bằng phần mềm SPSS, trongđó:

- Kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu và công cụ đo lường qua bài kiểm tra Cronbach’sAlpha.

- Kiểm định Kolmogorov - Smirnov và Shapiro - Wilk xác định phân phối chuẩn biến dữliệu.

- Kiểm định phi tham số Mann-Whitney để kiểm tra sự khác biệt giữa các biến dữ liệu không phân phốichuẩn.

- Thống kê mô tả (Descriptive Statistics) để quan sát giá trị trung bình và phân tích tỉ lệ%.

Luậnángửiphiếunhậnxétxinýkiếncủa28chuyêngiavềtiếntrìnhthiếtkế, thựchiệndạyhọccácmôđunchuyênmônnghềĐiệncôngnghiệptheohướngphát triển năng lực nghề nghiệp cho SV cao đẳngvàtài liệu dạy học thực nghiệm.

Saukhinhậnđược28phiếunhậnxétvànhậpdữliệulênphầnmềmSPSS,kết quả thống kê về thâm niên, chuyên môn, trình độ và lĩnh vực chuyên môn của các chuyên gia nhưsau.

Bảng 4.7: Thống kê về thâm niên, trình độ học vấn và lĩnh vực chuyên môn của cácchuyên gia

Chuyên gia Tổng Điện công nghiệp

KếtquảBảng4.7chothấy,hầuhết(13/14,8%)chuyêngiasưphạmđều cótrìnhđộthạcsĩtrởlên;tỷlệnàytươngđươngvớisốchuyêngiaĐiệncôngnghiệp có trình độ đại học và thạc sĩ Đa số các chuyên gia có thâm niên công tác trên 20 năm, trong đó phần lớn các chuyên gia Điện công nghiệp là cácGVdạy trình độ cao đẳng, các chuyên gia sư phạm làGVđại học hoặc công tác tại khoa sư phạm GDNN ở một số trường caođẳng.

(2) Độ tin cậy của dữ liệu và công cụ đolường

BàikiểmtraCronbach’sAlphađượcthựchiệnđểphântíchđộtincậydữliệu thuthậptừchuyêngiathôngquabảnghỏiPhụlục10.TrongSPSSkếtquảchothấy, tất cả giá trị Cronbach’s Alpha tổng lớn hơn''0,6'' Các giá trị''Tương quan biến -tổng''>''0,3'', các giá trị''Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát''là không lớn hơn''Cronbach’s

Alpha tổng''trong tất cả các biến cho thấy dữ liệu đạt yêu cầu về độ tin cậy, không có biến nào bị loạibỏ.

Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha của dữ liệu thu thập từ chuyêngia và công cụ đo lường

Cronbach’s Alpha nếu loại biến quan sát

Nguyên tắc thiết kế dạy học các mô đunchuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng

Xác định rõ năng lực chung và năng lực chuyên môn của bài học

Thiết kế các nhiệm vụ học tập tích hợp từ đơn giản đến phức tạp

Thiết kế các hoạt động dạy học của GV nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ, thông tin thủ tục và thực hành từng phần

0,807 0,936 Đánh giá năng lực nghề nghiệp dựa trên các tiêu chí tham chiếu và cung cấp cơ hội giải trình cho SV

Các yêu cầu đối với thiết kế dạy học mô đunchuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp Đảm bảo tính thực tiễn dạy học của nhà trường 0,858 0,905 0,930 Đảm bảo tính hệ thống của chương trình đào tạo

Tăng cường sử dụng thời gian học tập không chính thức

0,819 0,922 Đảm bảo tích hợp năng lực chung vào bài giảng mô đun chuyên môn

(3) Kiểm tra sự khác biệt của dữ liệu chuyêngia

Luận án sử dụng kết hợp 2 kiểm định Kolmogorov - Smirnov và Shapiro - Wilk để đánh giá phân phối chuẩn biếndữliệu của 2 nhóm chuyên gia sư phạm và chuyên gia Điện công nghiệp với cặp giả thuyết:"H0: Dữ liệu biến điểm không cósự khác biệt"; "H1: Dữ liệu biến điểm có sự khác biệt".Với mức ý nghĩa p-value

=''0,05'',nếusig''0,05''thìchấpnhậnH0.Kết quả kiểm định nhưsau:

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Kolmogorov - Smirnov và Shapiro-Wilk đánh giá phân phốichuẩn biến dữ liệu của 2 nhóm chuyên gia

Chuyên môn Kolmogorov-Smirnov a Shapiro-Wilk

Thống kê df Sig Thống kê df Sig q3.1 Chuyên gia Điện công nghiệp 0,323 14 0,000 0,722 14 0,001

Chuyên gia sư phạm 0,350 14 0,000 0,731 14 0,001 q3.2 Chuyên gia Điện công nghiệp 0,277 14 0,005 0,708 14 0,000

Chuyên gia sư phạm 0,312 14 0,001 0,758 14 0,002 q3.3 Chuyên gia Điện công nghiệp 0,343 14 0,000 0,576 14 0,000

Chuyên gia sư phạm 0,350 14 0,000 0,731 14 0,001 q3.4 Chuyên gia Điện công nghiệp 0,331 14 0,000 0,736 14 0,001

Chuyên gia sư phạm 0,369 14 0,000 0,639 14 0,000 q3.5 Chuyên gia Điện công nghiệp 0,293 14 0,002 0,723 14 0,001

Chuyên gia sư phạm 0,285 14 0,003 0,771 14 0,002 q3.6 Chuyên gia Điện công nghiệp 0,328 14 0,000 0,737 14 0,001

Chuyên gia sư phạm 0,354 14 0,000 0,741 14 0,001 q3.7 Chuyên gia Điện công nghiệp 0,327 14 0,000 0,730 14 0,001

Chuyên gia sư phạm 0,317 14 0,000 0,723 14 0,001 q3.8 Chuyên gia Điện công nghiệp 0,327 14 0,000 0,730 14 0,001

Chuyên gia sư phạm 0,332 14 0,000 0,779 14 0,003 q3.9 Chuyên gia Điện công nghiệp 0,378 14 0,000 0,687 14 0,000

Kết quả ghi nhận được ởBảng 4.9có sig ''0,05''trong mọitrườnghợp,cónghĩalàdữliệuchuyêngiagiữahainhómlĩnhvựcchuyênmôn Điện công nghiệp - Sư phạm không có sự khác biệt nên tất cả dữ liệu chuyên gia được gộp lại để xử líchung.

(1) Cácchuyêngianhậnxétnhưthếnàovềnguyêntắcvàyêucầutrongtiếntrình thiết kế, thực hiện dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên caođẳng?

Thống kê mô tả về ýkiến nhận xét củachuyêngiavềnguyêntắc vàyêucầutrong tiếntrìnhthiết kế, thực hiện dạy học cácmôđunchuyênmônnghề Điệncôngnghiệptheo hướng pháttriểnnăng lựcnghề nghiệpchosinhviên caođẳngđượcthểhiệntrongbảngsau.

Bảng 4.11: Ýkiến nhận xét củachuyêngiavề nguyên tắc vàyêu cầu trongtiếntrìnhthiết kế,thựchiệndạyhọccácmôđun chuyên mônnghề Điệncôngnghiệptheohướngphát triển năng lựcnghềnghiệpchosinhviêncao đẳng

Nội dung Trung bình Độ lệch chuẩn

Nguyên tắc thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điệncông nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng

Xác định rõ năng lực chung và năng lực chuyên môn của bài học 4,36 0,731 Thiết kế các nhiệm vụ học tập tích hợp từ đơn giản đến phức tạp 4,39 0,737 Thiết kế các hoạt động dạy học của GV nhằm cung cấp các thông tin hỗ trợ, thông tin thủ tục và thực hành từng phần

4,46 0,881 Đánh giá năng lực nghề nghiệp dựa trên các tiêu chí tham chiếu và cung cấp cơ hội giải trình cho SV

Các yêu cầu đối với thiết kế dạy học mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp Đảm bảo tính thực tiễn dạy học của nhà trường 4,25 0,928

Nội dung Trung bình Độ lệch chuẩn Đảm bảo tính hệ thống của chương trình đào tạo 4,14 0,803 Tăng cường sử dụng thời gian học tập không chính thức 4,14 1,113 Đảm bảo tích hợp năng lực chung vào bài giảng mô đun chuyên môn

Kết quả tạiBảng 4.11về các ý kiến nhận xét của chuyên gia cho thấy tất cả các nguyên tắc thiết kế, yêu cầu đối với thiếtkếdạy học mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV cao đẳng Điệncôngnghiệpcóđiểmtrungbìnhcaotừ' ' 4 , 1 ' ' trởlêntươngứngvớimức''đồngý''và''hoàn toàn đồngý''.

Kếtluận

Kết quả phân tích tổng quan đã chỉ ra rằng mặc dù đào tạo theo hướng phát triển năng lực đã được triển khai hiệu quả trong GDNN, nhưng nó cũng nhận về nhiềuchỉtríchvìchỉtậptrungvàopháttriểnnănglựcchuyênmôncủamộtnghềcụ thể, mà bỏ qua các thành tố năng lực chung khác cũng đóng góp đáng kể vào sự thànhcôngcủangườihọc.Gầnđây,cácnghiêncứuvềđàotạotheohướngpháttriển năng lực bắt đầu chuyển dịch theo hướng thừa nhận tầm quan trọng của các năng lực chung, đồng thời đặt ra yêu cầu cần tích hợp cả năng lực chung và năng lực chuyên môn trong các hoạt động nghề nghiệp Trong lĩnh vực đào tạo nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng, việc dạy học vẫn phần lớn chỉ tập trung vào năng lực chuyên môn, mà chưa đề cập đến các thành tố năng lực chung cho SV Những nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy một sự phân đôi các nghiên cứu về đào tạo theo hướngpháttriểnnănglực.Trong khimộtsố nghiêncứuchỉtậptrungvàovậndụng đào tạo theo hướng phát triển các năng lực nhằm phát triển năng lực chuyên môn cho người học, thì các nghiên cứu còn lại tập trung vào phát triển các thành tốnăng lực chung như khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thích ứng mộtcách độc lập Do vậy, việc nghiên cứu về chủ đề dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điệncôngnghiệptheohướngpháttriểnđồngthờicảnănglựcchuyênmônvànăng lực chung cho

SV cao đẳng là rất cần thiết trong bối cảnh hiệnnay.

Kết quả phân tích cơ sở lý luận của đề tài đã làm rõ được năng lực nghề nghiệpcủamộtnghềluônbaogồmcảnănglựcchungvànănglựcchuyênmôn.Qua đó khẳng định rằng, dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp, thay vì chỉ tập trung vào các kết quả hạn hẹp có thể đo lường được của các công việc nghề nghiệpchuyênmôncụthể,GVcầnvượtrangoàinănglựcchuyênmônđểpháttriển các thành tố năng lực chung cho SV Từ đó, Luận án đã phân tích các yêu cầu về quá trình dạy học các mô đun nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp Đồng thời tiếp cận"Mô hình căn chỉnh kiến tạo"(John Biggs) để mô tả các thành phần của dạy học theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp và vận dụng"Mô hình 4C/ID"để hướng dẫn thiết kế các hoạt động dạyhọc.

Kết quả nghiên cứu thực trạng dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp đã cho thấy mục tiêu đào tạo của chương trình đã lồng ghép một số năng lực chung như sáng tạo, thích ứng, năng suất, giao tiếp, làm việc nhóm, lãnh đạo, tuy nhiên nhiều thành tố năng lực chung chưa được tích hợp vào trong các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp. Kết quả phân tích dữ liệu từ 133GVgiảng dạy nghề Điện công nghiệp ở một số trường cao đẳng tại khu vực Miền Bắc đã cho thấy cácGVđã quan niệm rằng năng lực nghề nghiệp là bao gồm cả năng lực chung và năng lực chuyên môn. Mộtsốyếutốcủadạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcchuyênmônđãđượcbiểu hiệntốttrongviệcgiảngdạychuyênmônnghềĐiệncôngnghiệptrìnhđộcaođẳng Tuy nhiên, việc dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp là chưa pháttriểntoàndiệncảnănglựcchungvànănglựcchuyênmônchoSV.Nhiềuthành tố năng lực chung được được tích hợp trong hoạt động giảng dạy chuyên môn của GV.Dođó,việcđềxuấtgiảiphápnângcaohiệuquảcủadạyhọccácmôđunchuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV cao đẳng là cầnthiết.

KếtquảnghiêncứuChương4đãlàmrõ4nguyêntắccơbảncủathiếtkếdạy họccácmôđunnghềĐiệncôngnghiệptheohướngpháttriểnnănglựcnghềnghiệp cho SV cao đẳng Từ đó đề xuất một tiến trình thiết kế dạy học các mô đun chuyên môn nghề Điện công nghiệp theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV caođẳng.Cáckếtquảthựcnghiệmápdụngtiếntrìnhthiếtkếnàytrong''Bài2:Lắpmạch đảo chiều gián tiếp động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc dùng khởi động từ và nút ấn''đã cho thấy việc dạy học có tác động tích cực đến sự hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp của SV caođẳng.

Ngày đăng: 07/03/2024, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hồ Hồng Linh, Nguyễn Thị Hảo (2018),"Ba hướng tiếp cận trong định nghĩanăng lực", Tạp chí Khoa học Quản lý giáo dục, số 03(19), tháng 9-2018, tr.94- 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba hướng tiếp cận trong địnhnghĩanăng lực
Tác giả: Hồ Hồng Linh, Nguyễn Thị Hảo
Năm: 2018
[2]. R. Wesselink, A. M. Dekker‐Groen, H. J. A. Biemans, and M. Mulder (2010),"Using an instrument to analyse competence‐based study programmes:experiencesofteachersinDutchvocationaleducationandtraining",Journalof Curriculum Studies, vol. 42, no.6,pp.813-829 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using an instrument to analyse competence‐based studyprogrammes:experiencesofteachersinDutchvocationaleducationandtraining
Tác giả: R. Wesselink, A. M. Dekker‐Groen, H. J. A. Biemans, and M. Mulder
Năm: 2010
[3].H.Odnoroh(2019),"TheEssenceandStructureofKeyCompetenciesofFutureSkilledSewing Workers" , Online Submission, vol. 18, no.1,pp.31-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheEssenceandStructureofKeyCompetenciesofFutureSkilledSewing Workers
Tác giả: H.Odnoroh
Năm: 2019
[4]. S. Billett (2016),"Beyond competence: an essay on a process approach toorganising and enacting vocational education", International Journal of Training Research, vol. 14, no. 3, pp. 197-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beyond competence: an essay on a process approachtoorganising and enacting vocational education
Tác giả: S. Billett
Năm: 2016
[5]. S. Hodge, T. Mavin, andS.Kearns (2020),"Hermeneutic dimensions ofcompetency-based education and training", Vocations and Learning, vol.13,p p . 2 - 4 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hermeneutic dimensionsofcompetency-based education and training
Tác giả: S. Hodge, T. Mavin, andS.Kearns
Năm: 2020
[6]. J. Misko and M. Circelli (2022),"Adding value to competency-based training", National Centre for Vocational Education Research,pp. 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adding value to competency-based training
Tác giả: J. Misko and M. Circelli
Năm: 2022
[7]. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014),"Luật Giáo dục nghề nghiệp số74/2014/QH13" , Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục nghề nghiệpsố74/2014/QH13
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2014
[8].TổngcụcGiáodụcnghềnghiệp(2009),"TàiliệubồidưỡngKỹnănggiảngdạytheo năng lực thực hiện cho giáo viên dạy trình độ sơ cấp nghề" , Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: TàiliệubồidưỡngKỹnănggiảngdạytheo nănglực thực hiện cho giáo viên dạy trình độ sơ cấp nghề
Tác giả: TổngcụcGiáodụcnghềnghiệp
Năm: 2009
[9]. Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2010),"Tài liệu bồi dưỡng kĩ năng dạy họctheo năng lực thực hiện", Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng kĩ năng dạyhọctheo năng lực thực hiện
Tác giả: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
Năm: 2010
[10]. Bùi Minh Hải (2022),"Dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực ở trườngtrung học cơ sở", Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn Công nghệ dựa vào năng lực ởtrườngtrung học cơ sở
Tác giả: Bùi Minh Hải
Năm: 2022
[11]. Hoàng Phê (2003), "Từ điển Tiếng Việt" , Viện Ngôn ngữ học. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nhàxuất bản Đà Nẵng
Năm: 2003
[12]. G. Demiris, D. P. Oliver, and K. T. Washington (2019), "Defining andanalyzing the problem", Behavioral intervention research in hospice and palliative care: Building an evidence base, pp. 27-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definingandanalyzing the problem
Tác giả: G. Demiris, D. P. Oliver, and K. T. Washington
Năm: 2019
[13].YuXiaoandMariaWatsonand(2019),"Guidanceonconductingasystematicliteraturereview",Journal of planning education and research, vol. 39, no. 1, pp.93-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidanceonconductingasystematicliteraturereview
Tác giả: YuXiaoandMariaWatsonand
Năm: 2019
[14]. P. Boahin and A. Hofman (2013),"A disciplinary perspective of competency- basedtrainingontheacquisitionofemployabilityskills",JournalofVocational Education& Training, vol. 65, no. 3, pp.385-401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A disciplinary perspective of competency-basedtrainingontheacquisitionofemployabilityskills
Tác giả: P. Boahin and A. Hofman
Năm: 2013
[15].M.RamasamyandM.Pilz(2020),"Vocationaltrainingforruralpopulations:a demand- driven approach and its implications in India", International journal for research in vocational education and training, vol. 7, no.3,pp.256-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vocationaltrainingforruralpopulations:a demand-driven approach and its implications in India
Tác giả: M.RamasamyandM.Pilz
Năm: 2020
[16]. Ralf Alf van Griethuijsen, Eva M. Kunst, Marianne van Woerkom, Renate Wesselink & Bob F.Poell (2020),"Does implementation of competence- basededucation mediate the impact of team learning on student satisfaction?", Journal of Vocational Education & Training, vol. 72, no. 4, pp.516-535 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does implementation of competence-basededucation mediate the impact of team learning on studentsatisfaction
Tác giả: Ralf Alf van Griethuijsen, Eva M. Kunst, Marianne van Woerkom, Renate Wesselink & Bob F.Poell
Năm: 2020
[17]. Esa Virkkula (2022),"Student teachers’ views of competence goals invocationalteachereducation",EuropeanJournalofTeacherEducation,vol.45, no. 2, pp.250-265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Student teachers’ views of competence goalsinvocationalteachereducation
Tác giả: Esa Virkkula
Năm: 2022
[18]. S. Hodge (2007),"The origins of competency-based training", Australian journal of adult learning, vol. 47, no. 2, pp. 179-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The origins of competency-based training
Tác giả: S. Hodge
Năm: 2007
[19].P.Franks,S.Hay,andT.Mavin(2014),"Cancompetency-basedtrainingfly?:An overview of key issues for ab initio pilot training", International Journal of Training Research, vol. 12, no. 2, pp.132-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancompetency-basedtrainingfly?:An overviewof key issues for ab initio pilot training
Tác giả: P.Franks,S.Hay,andT.Mavin
Năm: 2014
[20]. Department of Education and Training (2016),"Quality of assessment invocational education and training-Discussion paper", Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of assessmentinvocational education and training-Discussion paper
Tác giả: Department of Education and Training
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w