Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.Dạy học tin học theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh cấp trung học phổ thông.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KIỀU PHƯƠNG THÙY DẠY HỌC TIN HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Tin học Mã số: 9140111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HỒ CẨM HÀ TS NGUYỄN CHÍ TRUNG Phản biện 1: PGS TS Trịnh Thanh Hải – Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: PGS TS Lê Mạnh Thạnh – Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Tiến Trung – Tạp chí Giáo dục Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp:……… họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung Hồ Cẩm Hà (2021) Xây dựng khung đánh giá NLTH mơn Tin học HS THPT Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 66(1), 155-167 Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung (2021) Self-directed Learning Readiness for Vietnamese Students in Informatics Proceedings of the 2nd International Conference on Innovation in Learning Instruction and Teacher Education - ILITE2, 500-511 Kiều Phương Thùy, Nguyễn Chí Trung (2021) Một số giải pháp phát triển NLTH cho HS thông qua dạy học "Chủ đề F Giải vấn đề với trợ giúp máy tính"(Tin học 10) Tạp chí Giáo dục, 515, 29-35 Kieu Phuong Thuy, Nguyen Chi Trung (2023) Exploiting the digital environment to teach Informatics in the direction of developing self-directed learning competency for high school students in Vietnam International Journal of Information and Education Technology 13(8), 1192-1198 (Scopus Q3) Kieu Phuong Thuy, Nguyen Chi Trung (2023) Designing learning activities to develop self-directed learning competency in teaching Informatics; International Journal of Evaluation and Research in Education – Scopus Q3 (Accepted) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan điểm chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) 2018 ban hành cần hình thành phát triển cho học sinh (HS) lực (NL) cốt lõi gồm NL chung NL chuyên mơn Trong đó, NL tự chủ tự học (TH) NL chung cốt lõi Trong thời đại tồn cầu hóa ngày nay, giáo dục Tin học đóng vai trị chủ đạo việc chuẩn bị cho HS kĩ NL tìm kiếm, lựa chọn, tiếp nhận mở rộng nguồn tri thức Ở cấp Trung học phổ thơng (THPT) người học có NL định, bước đầu phải có lựa chọn để định hướng nghề nghiệp mình, nhu cầu tự tìm hiểu thơng tin, tiếp cận thơng tin lớn địi hỏi HS THPT cần phải có NLTH hết Khảo sát thực trạng với 1170 HS 235 GV trường THPT nhiều trường học nước cho thấy 94.7% số HS có nhận thức tốt NLTH thực tế 78.7% số GV đánh giá NLTH HS mức trung bình Hầu hết GV đánh giá việc dạy học Tin học theo hướng phát triển NLTH quan trọng Tuy nhiên, GV lại lúng túng phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh cho hiệu Từ lý lựa chọn đề tài: “Dạy học Tin học theo hướng phát triển lực tự học (NLTH) cho HS cấp THPT” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định sở lí luận NLTH dạy học Tin học theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT - Chỉ biểu NLTH môn Tin học HS THPT - Đề xuất số biện pháp để dạy học môn Tin học trường THPT theo hướng phát triển NLTH cho HS Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học Tin học trường THPT Phạm vi nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu: Chương trình Tin học THPT, tập trung chủ yếu Tin học lớp 10 4.2 Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT địa bàn Hà Nội vài tỉnh/thành phố lân cận (Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Giang) Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp sư phạm phù hợp dạy học Tin học trường THPT theo hướng phát triển NLTH kết học tập Tin học NLTH HS nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận dạy học liên quan tới hình thành phát triển NLTH cho HS THPT; 6.2 Nghiên cứu nội dung dạy học, quan điểm định hướng CTGDPT 2018 môn Tin học cấp THPT liên quan đến tự học; 6.3 Nghiên cứu cách tiếp cận có dạy học Tin học theo hướng phát triển NLTH để tìm hội phát triển NLTH cho HS THPT dạy học Tin học; 6.4 Điều tra thực trạng dạy Tin học theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT; 6.5 Xây dựng khung đánh giá NLTH biểu học Tin học HS THPT Sử dụng công cụ để khảo sát, đánh giá NLTH HS trước sau thực nghiệm (TN) sư phạm; 6.6 Đề xuất biện pháp sư phạm để dạy học Tin học theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT Minh họa biện pháp thơng qua số ví dụ dạy cụ thể chương trình mơn Tin học lớp 10 cấp THPT; 6.7 TN sư phạm để đánh giá tính khả thi tính hiệu việc vận dụng định hướng, biện pháp phát triển NLTH tin học HS THPT đề xuất Phân tích liệu TN để kiểm tra giả thuyết khoa học khẳng định kết nghiên cứu; 6.8 Hướng dẫn việc thực dạy học theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT đề xuất hướng nghiên cứu tương lai Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí luận; 7.2 Khảo sát, điều tra thực tiễn; 7.3 Thực nghiệm sư phạm; 7.4 Nghiên cứu trường hợp Những đóng góp luận án 8.1 Đóng góp mặt lí luận: Hệ thống, phát triển làm rõ thêm lí luận NLTH dạy học Tin học theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT; Đề xuất khung NLTH khung đánh giá NLTH biểu môn Tin học HS THPT; Đề xuất ba biện pháp dạy học Tin học theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn: Cung cấp liệu thực trạng dạy học phát triển NLTH biểu môn Tin học nay; Cung cấp cho GV tài liệu để tham khảo hệ thống ví dụ dạy phát triển NLTH cho HS THPT học tập môn Tin học; Cung cấp cho GV tài liệu để xây dựng hệ thống hỗ trợ giảng dạy học tập Tin học giúp nâng cao NLTH cho HS THPT Những luận điểm đưa bảo vệ 9.1 Cơ sở lí luận xác định trình bày luận án phù hợp cho việc dạy học Tin học theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT 9.2 Khung đánh giá NLTH đề xuất luận án phù hợp để đánh giá phát triển NLTH HS THPT dạy học Tin học 9.3 Việc nghiên cứu, áp dụng biện pháp dạy học Tin học theo hướng phát triển NLTH đề xuất luận án góp phần nâng cao chất lượng học tập Tin học NLTH cho HS THPT 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm bốn chương: Chương 1: Nghiên cứu tổng quan TH, NLTH vấn đề liên quan Chương 2: Khung đánh giá NLTH mơn Tin học kết nghiên cứu lí luận, khảo sát thực tiễn Chương 3: Một số biện pháp dạy học Tin học theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh Chương 4: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ TỰ HỌC, NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các kết nghiên cứu giới tự học lực tự học Trên giới, nghiên cứu TH phong phú, đa dạng diễn nhiều năm Các cơng trình nghiên cứu TH chia thành ba nhóm bao gồm: nhóm nghiên cứu lý thuyết tổng quan TH NLTH, nhóm nghiên cứu khung đánh giá NLTH nhóm nghiên cứu vai trị Cơng nghệ thông tin (CNTT) truyền thông TH 1.1.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam tự học lực tự học Ở Việt Nam, nghiên cứu TH đa dạng thừa hưởng từ nghiên cứu giới Các nghiên cứu gần chủ yếu tập trung vào việc xây dựng biện pháp phát triển NLTH cho HS đánh giá hiệu biện pháp 1.1.3 Các nghiên cứu dạy học Tin học dạy học Tin học theo hướng phát triển NLTH Mặc dù lĩnh vực nghiên cứu dạy học Tin học có kết định giới, nghiên cứu dạy học Tin học theo hướng phát triển NLTH cịn Việt Nam tương tự 1.1.4 Một số nhận định Cho đến nay, chưa có nghiên cứu tập trung vào việc dạy học Tin học theo hướng phát triển NLTH cho HS Cách tiếp cận tìm yếu tố ảnh hưởng tác động đến yếu tố khoảng trống để nghiên cứu Các nghiên cứu TH Việt Nam chưa đánh giá phân hóa người học dựa yếu tố cá nhân phong cách học Dựa nhận định trình bày, nghiên cứu tập trung vào vấn đề đối tượng HS THPT, với mục tiêu tìm phương pháp dạy Tin học phù hợp nhằm phát triển NLTH cho HS 1.2 Cơ sở khoa học học tự học 1.2.1 Cơ sở triết học 1.2.2 Cơ sở tâm lí học 1.2.3 Cơ sở giáo dục học 1.3 Hoạt động tự học số học thuyết học tập 1.3.1 Tự học theo thuyết hành vi 1.3.2 Tự học theo thuyết nhận thức 1.3.3 Tự học theo thuyết kiến tạo 1.4 Quan niệm lực tự học 1.4.1 Khái niệm lực 1.4.2 Khái niệm lực tự học Dựa bảng so sánh biểu NLTH CTGDPT2018 với đặc trưng cốt lõi TH trình khảo cứu quan niệm TH giới (được trình bày mục 1.1.1), nhận thấy định nghĩa TH Knowles M.S có tính khái quát bao hàm đặc trưng cốt lõi TH, phù hợp với NLTH mô tả chương trình Việt Nam Do đó, chúng tơi lựa chọn định nghĩa làm để nghiên cứu xây dựng khung đánh giá NLTH phát biểu lại nhằm làm rõ cấu trúc NL sau: “NLTH thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người học chủ động với việc có khơng có giúp đỡ người khác để xây dựng mục tiêu học tập, xác định nhiệm vụ học tập, xác định nguồn lực để học tập, lựa chọn thực chiến lược học tập đánh giá việc học tập cách phù hợp điều kiện cụ thể” 1.4.3 Cấu trúc lực tự học Định nghĩa NLTH người có khả TH người có đủ NL thành tố TH, bao gồm: khả tự xác định mục tiêu học tập, tự xác định nhiệm vụ học tập, tự xác định nguồn lực, tự xác định thực chiến lược học tập tự đánh giá việc học tập 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực tự học 1.5.1 Các yếu tố bên Nghiên cứu MacBeath phân tích yếu tố bên ngồi có ảnh hưởng đến q trình TH, bao gồm mơi trường vật lí, thời gian, mơi trường đồng đẳng tài nguyên tham khảo Trong môn học Tin học, yếu tố bên ngồi cụ thể hóa sau: Mơi trường vật lí với máy tính vừa phương tiện để học, vừa cơng cụ để tạo sản phẩm tin học Do đó, khơng gian học tin học lớp học, phịng máy, thư viện hay góc học tập cần phải có máy tính tốt kết nối Internet Thời gian yếu tố quan trọng trình học tập nghiên cứu máy tính (mơn Tin học) máy tính (hỗ trợ học Tin học môn học khác) Việc đặt giới hạn thời gian thúc đẩy HS phải lập kế hoạch TH để hoàn thành nhiệm vụ học tập cách hiệu Môi trường đồng đẳng học tập Tin học môi trường số, HS sử dụng máy tính mạng máy tính để trao đổi, tương tác với bạn lớp nhóm học tập Yếu tố TH hoạt động cá nhân thể rõ có u cầu có tính thách thức có thi đua thành viên nhóm nhóm HS với Tài nguyên tham khảo bao gồm loại đa phương tiện sách, tài liệu Internet, hình ảnh, âm thanh, video, v.v cung cấp từ nhiều nguồn khác thầy/cô giáo, bố/mẹ, bạn bè đến từ việc HS tự tìm hiểu 1.5.2 Các yếu tố bên Theo Meyer, yếu tố bên ảnh hưởng đến NLTH kĩ mà cá nhân người học cần phải sở hữu để thực trình TH Kĩ nhận thức bao gồm kĩ ghi nhớ, ý giải vấn đề, biểu bên kết nhận thức Kĩ siêu nhận thức: kĩ liên quan đến hiểu biết cách thức thực việc TH Kĩ siêu nhận thức cần thiết để HS tự đánh giá trình học tập Kĩ xúc cảm liên quan đến cách người học cảm nhận biểu lộ bên trong, từ chuyển hóa thành hành động cụ thể Động hứng thú học tập kĩ xúc cảm quan trọng, đóng vai trị chủ đạo việc thúc đẩy q trình TH HS phản ánh kết q trình 1.5.3 Một số đặc điểm tâm sinh lí học sinh hệ gen Z Các nghiên cứu Chillakuri B., Galdhani S cộng đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS hệ GenZ, kể sau: Một là, hệ sinh thời đại số, kết nối tảng mạng xã hội HS hệ thoải mái Thứ hai, HS hệ khơng cịn thích học theo kiểu hàn lâm mà thích kiểu “cầm tay việc”, học kĩ cụ thể để làm việc ln, thích học thơng qua video ngắn tảng xã hội YouTube, Facebook, Tiktok thay học kiểu truyền thống lớp học Thứ ba, ý HS hệ ngày trở nên ngắn hơn, em có xu hướng tìm kiếm thơng tin hấp dẫn mặt hình ảnh, âm văn bản, có nhu cầu cá nhân hóa cao biện pháp thứ hai khai thác môi trường số để hướng dẫn HS TH nội dung số, biện pháp thứ ba hướng dẫn HS TH dựa phân hóa khả học Tin học HS Ba biện pháp khơng tách rời mà có mối quan hệ tương hỗ Trong biện pháp có vai trò hướng dẫn GV để phù hợp với quy luật phát triển NLTH, có tác động tới yếu tố bên bên ngoài, có hỗ trợ cơng cụ CNTT để thể phù hợp với xu thời đại 3.3 Biện pháp 1: Thiết kế tổ chức hoạt động hướng dẫn HS tự tạo sản phẩm số 3.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn biện pháp Để đề xuất biện pháp này, dựa sở sau: (1) Xuất phát từ quy luật phát triển NL kết điều tra thực tiễn; (2) Đặc trưng môn Tin học tạo sản phẩm số; (3) Tác động tới yếu tố bên ảnh hưởng tới TH (4) Tác động tới yếu tố bên ảnh hưởng tới TH 3.3.2 Nội dung cách tổ chức thực biện pháp Để hướng dẫn HS tự tạo sản phẩm số, GV thiết kế nhiệm vụ học tập với đặc điểm sau: (1) Nhiệm vụ học tập tạo sản phẩm số yêu cầu liên quan; (2) Nhiệm vụ học tập cần thời gian lâu dài để thực hiện; (3) HS cần tự xác định mục tiêu tiêu chí đánh giá kết học tập; (4) HS hướng dẫn để tự lập kế hoạch học tập; (5) HS tạo hội để tự chỉnh sửa trình thực nhiệm vụ sản phẩm số tạo dựa phản hồi tích cực (6) HS tổ chức để tự phản ảnh trình học tập Cách thức tổ chức: (1) Thiết kế hoạt động để hướng dẫn HS tự tạo sản phẩm số; (2) Tổ chức hướng dẫn HS tự tạo sản phẩm số 3.3.3 Phân tích tác động biện pháp tới thành tố NLTH Trong biện pháp này, bước hoạt động có tác động tới thành tố NLTH biểu môn Tin học như: Xác định mục tiêu học tập (TCTH1.1, TCTH1.2); Xác định chiến lược học tập: lập kế hoạch học tập phù hợp với thân (TCTH.4.2, TCTH.4.3); Xác định nhiệm vụ học tập (TCTH.2.1, TCTH.2.2); Xác định nguồn lực học tập (TCTH.3.1, TCTH.3.2, TCTH.3.3, TCTH.3.4, TCTH.3.5); Xác định nhiệm vụ học tập (TCTH.2.1, TCTH.2.2); Đánh giá việc học tập (TCTH.5.3, TCTH.5.4, TCTH.5.5); Đánh giá việc học tập (TCTH.5.1, TCTH.5.2) 3.3.4 Một số lưu ý thực biện pháp Để đảm bảo hiệu học tập, hoạt động nên kéo dài khoảng 2-3 buổi Để HS TH, mục tiêu cách đánh giá cần xác định giao nhiệm vụ học tập Để đạt mục tiêu đánh giá mã số hoạt động học tập, HS cần nhận phản hồi đánh giá GV suốt trình thực nhiệm vụ 3.3.5 Ví dụ minh họa Thiết kế hoạt động học tập để hướng dẫn HS tự tạo sản phẩm số 4: “Tin học phát triển kinh tế - xã hội” (SGK Tin học 10 Cánh diều) Một cách tương tự, nội dung Hệ điều hành phần mềm ứng dụng (Lớp 11) Giới thiệu trí tuệ nhân tạo (Lớp 12) thực theo bước 3.3.6 Kết luận Biện pháp đề xuất phù hợp với nội dung học mà HS tìm hiểu Internet học để HS trình bày ý kiến cá nhân thể rõ tư tưởng dạy học thông qua trải nghiệm trải nghiệm CTGDPT2018 Điều quan trọng trình dạy học phải tạo động lực cho HS Khi HS tự tạo sản phẩm số cho thân làm tăng động lực học tập HS có hội để trải nghiệm lĩnh vực CNTT tự tạo sản phẩm liên quan giúp em tiếp tục muốn khám phá phần mềm ứng dụng thúc đẩy việc TH 3.4 Biện pháp 2: Khai thác môi trường số để hướng dẫn HS TH nội dung số