1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các chỉ số chăm sóc sức khỏe y tế Việt Nam

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo WHO năm 2014 cho biết, một trong 3 người trên thế giới bị suy dinh dưỡng bất kỳ dạng nào 4. Theo báo cáo của IFRI năm 2016, trong 7 tỷ dân trên toàn cầu thì có khoảng 2 tỷ người thiếu vi chất dinh dưỡng, khoảng 800 triệu người thiếu calori. Trong số 5 tỷ người trưởng thành trên thế giới thì gần 2 tỷ người thừa cân hoặc béo phì, 1 trong 12 người mắc ĐTĐ. Trong số 667 triệu trẻ em < 5 tuổi toàn cầu thì có 159 trẻ bị thấp so với độ tuổi, 50 triệu thiếu cân nặng so với chiều cao và 41 triệu thừa cân 5

Education concerning prevailing health problems and methods of preventing and controlling them Cải thiện nguồn thực phẩm dinh dưỡng hợp lý Báo cáo WHO năm 2014 cho biết, người giới bị suy dinh dưỡng dạng [4] Theo báo cáo IFRI năm 2016, tỷ dân toàn cầu có khoảng tỷ người thiếu vi chất dinh dưỡng, khoảng 800 triệu người thiếu calori Trong số tỷ người trưởng thành giới gần tỷ người thừa cân béo phì, 12 người mắc ĐTĐ Trong số 667 triệu trẻ em < tuổi tồn cầu có 159 trẻ bị thấp so với độ tuổi, 50 triệu thiếu cân nặng so với chiều cao 41 triệu thừa cân [5] Tại khu vực Đông Nam Á gồm nước có Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng có khác biệt sau:  Tỷ lệ sinh nhẹ cân quốc gia dao động từ 5% số sinh sống Việt Nam 21% số sinh sống Philippines Tỷ suất mắc sinh nhẹ cân giảm dần Cambodia, Indonesia, Timor Leste Việt Nam Hiện tỷ suất mắc sinh nhẹ cân Việt Nam chí tốt nhiều quốc gia phát triển khác [12]  Tử vong sơ sinh chiếm tỷ lệ lớn số tử vong trẻ < tuổi nước Đông Nam Á, tử vong chu sinh chiếm ½ đến 2/3 số tử vong sơ sinh Mặc dù tử vong tuổi có xu hướng giảm khu vực, giảm diễn chậm đặc biệt số tử vong chu sinh, điều đòi hỏi phải cải thiện chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản quốc gia khu vực [7]  Timo Leste quốc gia có tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi gầy còm cao Trên nửa trẻ < tuổi Timor Leste (58%) bị suy dinh dưỡng thấp còi 1/3 trẻ bị gầy còm nặng Cambodia Lào hai quốc gia có tỷ lệ SDD thấp còi cao sau Timor Leste (khoảng 40%) Indonesia quốc gia có tỷ lệ SDD gầy còm cao thứ hai sau Timor Leste (12%) SDD thấp còi phổ biến dân số nghèo, đặc biệt khác biệt SDD thấp còi người nghèo người giàu lớn nước Lào Việt Nam Tại Lào, 61% trẻ < tuổi bị thấp cịi sống hộ gia đình nghèo có Việt Nam có 6% trẻ nhóm dân có tình trạng kinh tế giả bị thấp cịi so với 41% nhóm có tình trạng kinh tế nghèo đói  Tỷ lệ mắc thiếu máu quốc gia Đông Nam Á dao động lớn từ 19% phụ nữ không mang thai độ tuổi sinh đẻ Timor Leste đến gần gấp đơi Burma Cambodia Việt Nam có tỷ lệ thiếu máu phụ nữ giảm đáng kể giai đoạn 1995-2001, năm gần tỷ lệ giữ ngun giảm khơng nhiều Cambodia có tỷ lệ thiếu máu phụ giảm nhiều (11%) giai đoạn 2000-2005, sau tỷ lệ giảm chậm lại giai đoạn 2005-2010 Riêng Burma số liệu năm 1995 2001 cho thấy tỷ lệ thiếu máu phụ nữ có xu hướng gia tăng  Thiếu vitamin A iod có xu hướng giảm dần khu vực Đông Nam Á Theo WHO, Cambodia, Indonesia, Lào ba nước có tỷ lệ thiếu vitamin cao (> 20%) Việt Nam quốc gia có tỷ lệ trẻ đến trường có nồng độ iod nước tiểu thấp (54% vào năm 2009) trung vị nồng độ iod nước tiểu phụ nữ độ tuổi sinh sản (15-44) vào khoảng 83 ug/L (được xếp vào nhóm thiếu iod nhẹ) [10] Thiếu iod vấn đề Timor Leste quốc gia cáo cáo tỷ lệ thiếu iod lên đến 20% Trong thiếu iod vấn đề Việt Nam Timor Leste, dư iod lại vấn đề Cambodia Indonesia Ước tính có 45% số ca tử vong trẻ < tuổi suy dinh dưỡng [2] Suy dinh dưỡng chế độ ăn hai yếu tố nguy lớn góp phần gây gánh nặng bệnh tật tồn cầu [3] Cung cấp nước vệ sinh (An adequate supply of safe water and basic sanitation) Trong năm 1990, độ phủ nước cải tạo giới 76% cầu tiêu hợp vệ sinh 54% Mục tiêu thiên niên kỷ đến năm 2015 nước 88% cầu tiêu hợp vệ sinh 77% Đến năm 2010 mục tiêu nước hoàn tất với 91% dân số giới sử dụng nước cải tạo Năm khu vực phát triển WHO đạt mục tiêu thiên niên kỷ, trừ khu vực Caucasus Trung Á, khu vực Bắc Phi, khu vực Oceania cận Sahara 2,6 tỷ người tiếp cận với nguồn nước cải tạo tính từ năm 1990 96% dân số thành thị sử dụng nguồn nước cải tạo so với 84% dân số nông thôn 8/10 người dân chưa sử dụng với nước cải tạo sinh sống vùng nông thôn Các nước phát triển chưa đạt mục tiêu thiên niên kỷ, nhiên 42% dân số nước tiếp cận với nước cải tạo từ năm 1990 Trong năm 2015, 663 triệu người chưa sử dụng với nước cải tạo [16] Đến năm 2015, mục tiêu thiên niên kỷ vệ sinh chưa đạt Hiện có 68% dân số giới sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thấp so với mục tiêu (77%) Khu vực phát triển đạt mục tiêu khu vực Caucasus Trung Á, Đông Á, Bắc Phi Tây Á Có 2,1 tỷ người sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tính từ năm 1990 82% dân số thành thị giới 51% dân số nông thôn giới sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 7/10 người không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh sinh sống vùng nông thôn Các quốc gia phát triển không đạt mục tiêu vệ sinh có 27% dân số nước tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh từ 1990 [16] Năm 2015 có khoảng 2,6 tỷ người (một nửa sinh sống nước phát triển) thiếu nhà vệ sinh hợp chuẩn [15] Hậu trực tiếp việc là:  1,6 triệu người chết năm tiêu chảy (trong có dịch tả) liên quan đến thiếu tiếp cận với nước vệ sinh 90% số trẻ em tuổi, hầu hết sống nước phát triển;  160 triệu người bị nhiễm schistosomiasis gây khoảng 10.000 ca tử vong năm; 500 triệu người có nguy đau mắt hột số 146 triệu có ngy mù mắt triệu bị giảm thị lực;  Nhiễm giun đường ruột (giun móc, giun đũa giun kim) cịn phổ biến quốc gia phát triển thiếu nước sạch, vệ sinh với 133 triệu người mắc bệnh giun sán; có khoảng 1,5 triệu người mắc viêm gan A thể lâm sàng năm Maternal and child health care, including family planning Mỗi năm, ước tính có 5,9 triệu trẻ < tuổi, chủ yếu trẻ sơ sinh tử vong ngun nhân phịng điều trị [11] Ngoài khoảng 303.000 phụ nữ tử vong lúc mang thai sinh năm, hàng triệu phụ nữ gánh triệu hệ xấu [14] Khu vực cận Sahara nơi có số tử vong trẻ < tuổi tử vong mẹ cao (546/100.000 sinh sống 83/100.000 sinh sống), Nam Á (176/100.000 51/100.000) Hai khu vực chiếm đến 80% số tử vong mẹ trẻ < tuổi giới Trên 1/4 (27%) ca tử vong mẹ xuất huyết nặng, hầu hết sau sinh (băng huyết sau sinh) Nhiễm trùng (11%), nạo phá thai khơng an tồn (8%) tăng huyết áp (14%) nguyên nhân gây băng huyết sau sinh Các bệnh gây nguy hiểm cho trình mang thai sốt rét, thiếu máu, HIV chiếm đến 28% tử vong mẹ Chăm sóc q trình mang thai khơng đầy đủ vùng với việc sinh đẻ nhiều thường tiếp cận với dịch vụ kế hoạch hóa gia đình làm tăng nguy tử vong mẹ Đối với tử vong sơ sinh, biến chứng sinh thiếu tháng chiếm đến ¼ (35%) số ca tử vong sơ sinh, biến chứng đỡ đẻ (24%), nhiễm trùng (15%), bất thường bẩm sinh (11%), viêm phổi (6%), uốn ván (1%), tiêu chảy (1%) nguyên nhân tử vong khác (7%) [13] Sinh non yếu tố nguy gián tiếp gây tử vong trẻ sơ sinh [8] Đối với tử vong trẻ < tuổi, tử vong trẻ sơ sinh chiếm đến 45%, viêm phổi (13%), tiêu chảy (9%), tai nạn thương tích (6%), sốt rét (5%), HIV/AIDS (1%), sởi (1%) nguyên nhân khác (20%) [1] Suy dinh dưỡng thiếu tiếp cận với nước vệ sinh làm gia tăng đáng kể nguy trẻ mắc nguyên nhân Immunization against the major infectious diseases Theo báo cáo WHO năm 2015, có 129 (66%) nước thành viên WHO đạt độ phủ vaccin DTP3 quốc gia ≥ 90% vào ăm 2014 Số quốc gia đạt trì bền vững độ phủ ≥ 90% gia tăng đặn từ năm 2010 (109 quốc gia) số tăng chậm vòng năm qua (130 quốc gia vào năm 2013) 119 quốc gia đạt độ phủ bền vững ≥ 90% năm 65 quốc gia chưa đạt mục tiêu GAVI Trong số có quốc gia có độ phủ DTP3 < 50% Cộng Hịa Trung Phi, Chad, Guinea xích đạo, Haiti, Somalia, South Sudan Cộng hòa Arab Syri Trong năm 2014, có 91% trẻ sơ sinh nhận liều DTP giới Ước tính số trẻ sơ sinh chưa tiêm ngừa năm 2014 giới 18,7 triệu trẻ Prevention and control of locally endemic diseases 6.1 Phịng ngừa kiểm sốt sốt rét Sốt rét nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ thứ năm bệnh truyền nhiễm toàn cầu nguyên nhân đứng hàng thứ hai Châu Phi, sau HIV/ AIDS [17] Trong giai đoạn 2003-2010, hỗ trợ tài cho quốc gia lưu hành sốt rét tăng lên từ 100 triệu dolar/năm lên gần 1,8 tỷ dollar/năm, giúp nâng cao độ phủ tiếp cận với mùng tẩm hóa chất diệt trùng, diệt cơng trùng nhà, xét nghiệm chẩn đốn nhanh điều trị nhanh liệu pháp kết hợp artemisinin, điều trị phòng ngừa cho bà mẹ mang thai [18] Kết khu vực cận Sahara, số hộ gia đình có mùng tẩm hóa chất diệt côn trùng tăng lên từ 3% vào năm 2000 lên 42% vào năm 2009, khả bảo vệ cho khoảng 75% dân số nguy Khả bảo vệ sử dụng thuốc diệt muỗi nhà tăng lên từ 13 triệu hộ gia đình năm 2005 lên 75 triệu hộ vào năm 2009 Trong suốt thập kỷ vừa qua, ước tính số ca sốt rét tồn cầu đạt đỉnh 244 triệu vào năm 2005 giảm xuống 225 triệu ca vào năm 2009 Sự suy giảm số ca kèm với sụt giảm 21% số ca tử vong toàn cầu từ khoảng 985.000 vào năm 2000 lên 781.000 năm 2009 6.2 Phịng ngừa kiểm sốt HIV/AIDS Dịch HIV tiếp tục thách thức y tế tồn cầu với ước tính 33,3 triệu người mắc HIV vào cuối năm 2009, so với 28,6 triệu năm 2001 [6] Trong năm 2009, 68% người sống với HIV (22,5 triệu) sinh sống khu vực cận Sahara Bất chấp gia tăng số mắc năm giảm từ 3,1 triệu vào năm 2001 xuống 2,6 triệu vào năm 2009 Số tử vong AIDS giảm toàn cầu từ đỉnh 2,1 triệu ca vào năm 2004 xuống 1,8 triệu ca vào năm 2009 Các biện pháp ngăn ngừa gia tăng HIV tồn cầu bao gồm mở rộng chương trình xét nghiệm tư vấn HIV, ngăn ngừa lây truyền HIV từ mẹ sang (chương trình có độ phủ 53% bà mẹ mang thai nhiễm HIV năm 2009), mở rộng tính sẵn có cung cấp bao cao su vào bơm kim tiêm tiệt trùng, cải thiện an tồn truyền máu, chương trình điều trị ARV Chính việc mở rộng chương trình có việc cung cấp ART cho 5,25 triệu người nước thu nhập thấp trung bình năm 2009 làm giảm số ca mắc HIV 6.3 Phòng ngừa lao Trong suốt thập kỷ vừa qua, 81 triệu ca lao 10 triệu ca tử vong lao xảy chủ yếu khu vực cận Sahara Châu Á Trong năm 1995, WHO đưa phác đồ điều trị DOTS tập trung vào việc phát điều trị thành công ca lao với phác đồ chuẩn với việc theo dõi chặt chẽ bệnh nhân Kể từ năm 1995, DOTS điều trị 41 triệu ca, triệu ca tử vong ngăn ngừa Từ năm 2000, tỷ lệ phát điều trị thành công tăng lên gần 20%, với tỷ suất mắc tỷ lệ mắc giảm khu vực Chiến lược DOTS mang lại tính chi phi hiệu quả: khu vực cận Sahara, việc triển khai DOTS với chi phí 12 triệu dollar mang lại lợi ích kinh tế lên đến 129 tỷ dollar cho khu vực vòng 10 năm Bất chấp thành công này, lao bệnh nhân HIV lao kháng thuốc không ngừng tăng lên tỷ suất mắc lao giảm chậm dần Nhiễm HIV nguyên nhân dẫn đến việc thất bại đạt mục tiêu kiểm sốt lao khu vực có số mắc HIV cao, lao nguyên nhân tử vong bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Các can thiệp chẳng hạn điều trị ART bệnh nhân đồng nhiễm lao HIV làm giảm tử vong Để đối phó với nguy lao đa kháng thuốc, chiến lược DOTS-plus với bước thực tế cải thiện lây nhiễm hướng dẫn cụ thể việc sử dụng kiểm soát chất lượng thuốc hàng hai triển khai quốc gia có số ca mắc bệnh cao [9] Appropriate treatment of common diseases and injuries Provision of essential drugs Từnăm 1975, quan niệm thuốc thiết yếu (TTY) WHO đề xuất, tổ chức khuyến nghị nước xây dựng đường lối sách thuốc bao gồm khâu nghiên cứu, sản xuất, phân phối cho phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, ln ln có sẵn thuốc chất lượng đảm bảo, dạng dễ dùng giá rẻ Năm 1978, Hội nghị Alma Ata, dựa vào phân tích sâu sắc mơi trường sống mơ hình bệnh tật nhân dân giới, chủ yếu nước nghèo, người ta kêu gọi nước thành viên thực nội dung Chăm sóc sức khoẻban đầu (CSSKBĐ) để đem lại “sức khoẻcho người đến năm 2000” Trong nội dung có nội dung đảm bảo cung cấp thuốc thiết yếu, bao gồm vaccin phòng bệnh Cũng nội dung khác CSSKBĐ, sách thuốc thiết yếu coi chiến lược quan trọng đem lại sức khoẻ cho người kỹthuật thích hợp, tốn kém, có hiệu quả, dễ cộng đồng chấp nhận thể từ khâu lựa chọn, tìm kiếm, dự trữ, phân phối, sử dụng an toàn, hợp lý, rẻ tiền Như thuốc thiết yếu công cụ cần thiết cho chăm sóc sức khoẻ, cho việc nâng cao chất lượng sống WHO xây dựng thành chương trình hành động riêng, giải pháp nhằm đạt công y tế Mục tiêu chương trình hành động thuốc thiết yếu là: - Cải thiện dịch vụ CSSKBĐ - Đảm bảo cung cấp thường xuyên thuốc thiết yếu để điều trị bệnh thông thường tuyến cơsở - Thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý với cá nhân thông qua việc nâng cao khả khám bệnh, kê đơn nhân viên y tế - Đề nghị phác đồ điều trị chuẩn, - Tránh lạm dụng lãng phí thuốc Để phù hợp với tiến bộcủa khoa học kỹ thuật, danh mục TTY thường xuyên cập nhật thuốc mới, loại bỏnhững thuốc khơng cịn thích hợp Hai năm sau ban hành danh mục thuốc yếu lần thứnhất, WHO xem xét lại để đưa danh mục lần thứ II gồm 200 loại thuốc Cho đến năm 1995, danh mục thuốc thiết yếu TCYTTG ban hành lần thứ VIII, năm 2002 danh mục TTY lần thứ XII, năm 2004 danh mục TTY lần thứ XIV đến tháng năm 2009 danh mục TTY lần thứ XVI để nước tham khảo vận dụng Trên thực tế, để đáp ứng CSSKBĐ, số nước giới xây dựng danh mục thuốc cần thiết cho nước trước TCYTTG thức giới thiệu Srilanca năm 1959, Papua Mew Guinea đầu thập kỷ 50, Cuba năm 1963, Peru năm 1971 Cho đến thập niên 80, 100 nước có danh mục thuốc thiết yếu, với trợ giúp quan hỗ trợ phủ tổ chức phi phủ, nhiều nước khác ban hành sách thuốc quốc gia điều dẫn tới thay đổi việc cung cấp thuốc thiết yếu cho nhu cầu CSSK Tính đến đầu năm 1995, chương trình thuốc thiết yếu thực 113 nước giới thu thành tích to lớn Đến năm 2009, theo TCYTTG, 156 nước thông qua danh sách TTY Quốc gia Văn phịng khu vực Đơng Nam Á TCYTTG nhận xét rằng: hầu khu vực có danh mục TTY, danh mục sử dụng cho CSSKBĐtại tuyến y tế sở Các thuốc thử thách chất lượng, hiệu lực, độ an tồn, khả sẵn có giá thành thấp Số lượng thuốc danh mục TTY nhiều khác tùy theo nước để dùng CSSKBĐ cộng đồng Tại Thái Lan áp dụng chương trình TTY CSSKBĐ, gọi “Quỹ thuốc dựa vào cộng đồng” cộng đồng đóng góp Chính phủ nước giúp cho làng nguồn vốn ban đầu từ 500-700 baths, sau nhân dân tựnguyện tham gia đóng góp đểduy trì phát triển lâu dài quỹthuốc Tại Kenya, năm 1984 thực chương trình TTY cho sởy tế nông thôn cách cung cấp số thuốc 41 huyện, đến năm 1989, phát triển thành chương trình TTY dựa vào cộng đồng Năm 1992, BộY tế Kenya định sửa đổi danh mục TTY để làm sở cho việc quản lý cung cấp thuốc lĩnh vực y tế công cộng Năm 2002 sau hội thảo dược sĩ, bác sĩ, viện sĩhàn lâm nhà giáo dục y tế, danh sách TTY Kenya lại sửa đổi Hiện nay, quốc gia có danh sách TTY Tuy nhiên, cịn nhiều nước thiếu cập nhật sách thuốc quốc gia Tổchức Y tế giới xuất sách hướng dẫn hỗtrợ kỹ thuật để phát triển sách Nhìn chung, theo khuyến cáo TCYTTG, gần xây dựng cho đường lối quốc gia thuốc phát triển chương trình TTY để đảm bảo nhu cầu thuốc cho chăm sóc sức khoẻ nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Black@, RE, et al (2013) "Maternal and child nutrition: building momentum for impact" The Lancet, 382, (9890), Pp 372-375 Black@, RE, Victora CG, Walker SP (2013) "Maternal and Child Undernutrition and Overweight in Low- Income and Middle-Income Countries" Lancet 382 (9890), Pp 427–451 Forouzanfar@, MH, Alexander L, H R Anderson HR, et al (2015) "Global, Regional, and National Comparative Risk Assessment of 79 Behavioural, Environmental and Occupational, and Metabolic Risks or Clusters of Risks in 188 Countries, 1990–2013: A Systematic Analysis for the Global Burden of Disease Study 2013" Lancet 386 (10010), Pp 2287–2323 IFPRI (2015) "Global Nutrition Report 2015: Actions and Accountability to Advance Nutrition and Sustainable Development." Washington, DC, IFPRI, Pp 45-90 IFPRI (2016) "Global Nutrition Report 2016: From Promise to Impact: Ending Malnutrition by 2030" Washington, DC, International Food Policy Research Institute, Pp 120-234 Joint@, United Nations Programme on HIV/AIDS (UNAIDS) (2010) "Global report: UNAIDS report on the global AIDS epidemic 2010" Geneva Switzerland, UNAIDS, Pp 78-156 Lawn@, JE, et al (2010) "3.6 million neonatal deaths what is progressing and what is not?" " Seminars in Perinatology, 34, (6), Pp 371–386 Black N, et al (2010) "For the Child Health Epidemiology Reference Group of WHO and UNICEF, “Global, Regional, and National Causes of Child Mortality in 2008: A Systematic Analysis," The Lancet, 375, (9730), Pp 1969–87 The@, World Bank (2007) "Economic benefit of tuberculosis control" Washington, DC: , The World Bank, Pp 4295 10 Tran@, P (2012) "IDD reappears in Viet Nam as vigilance slips IDD Newsletter" International Council for Control of Iodine Deficiency Disorders, Pp 12-65 11 UN, IGME (2015) "Levels and Trends in Child Mortality Report 2015" UN, Geneva, Pp 123-134 12 UNICEF (2013), Statistics by Area/Child Nutrition: Low birthweight, http://www.childinfo.org/low_birthweight_table.php, Truy cập ngày 24/8/2016 13 UNICEF (2015) "Committing to Child Survival: A Promise Renewed - Progress Report 2015" UNICEF, Geneva, Pp 56-98 14 WHO (2015) "Trends in maternal mortality: 1990 to 2015 Countdown to 2015 Report" WHO/UNICEF, Geneva, Pp 14-65 15 WHO (2016), Health through safe drinking water and basic sanitation, http://www.who.int/water_sanitation_health/mdg1/en/, Truy cập ngày 25/8/2016 16 WHO, UNICEF (2015) "Progress on sanitation and drinking water" WHO, Geneva, Pp 4-19 17 World@, Health Organization (2002) "Global burden of disease estimates" Geneva Switzerland, World Health Organization, Pp 23-76 18 World@, Health Organization (2010), World malaria report, 2010 Geneva, Switzerland: World Health Organization, http://www.who.int/malaria/world_malaria_report_2010/en/index.htmlExternal Truy cập ngày 26/8/2016

Ngày đăng: 07/03/2024, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w