1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài kiến tập tại ngân hàng cổ phần thương mại quân đội

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội – Chi Nhánh Tân Phú
Tác giả Nguyễn Trần Hải Âu
Người hướng dẫn ThS. Lê Lương Hiếu
Trường học Trường Đại Học Công Thương TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo kiến tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 6,93 MB
File đính kèm BÀI KIẾN TẬP tại ngân hàng thương mại cổ phần.rar (7 MB)

Cấu trúc

  • 1. Lý do kiến tập (9)
  • 2. Mục tiêu kiến tập (9)
  • 3. Phạm vi kiến tập (0)
  • 4. Phương pháp tiếp cận công việc (10)
  • 5. Bố cục bài kiến tập (10)
  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI (11)
    • 1.1. Khái quát về doanh nghiệp về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội (11)
      • 1.1.1. Thông tin chung về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội (11)
      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (12)
      • 1.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân độ (15)
      • 1.1.4. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (19)
    • 1.2. Thông tin về tình hình hoạt động doanh nghiệp (25)
      • 1.2.1. Quy mô tài sản (25)
      • 1.2.2: Quy mô vốn (26)
      • 1.2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh (27)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TẠI PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH TÂN PHÚ (29)
    • 2.1. Giới thiệu phòng khách hàng doanh nghiệp (29)
      • 2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ phận (29)
      • 2.1.2. Nhiệm vụ từng vị trí (30)
    • 2.2. Tổ chức công việc tại Phòng KHDN (32)
      • 2.2.1. Bố trí mặt bằng (32)
      • 2.2.2. Bố trí nguồn nhân lực (32)
      • 2.2.3. Mô tả quy trình một công việc được quan sát tại Phòng KHDN (33)
  • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN (37)
    • 3.1. Nhận xét chung Ngân hàng TMCP Quân đội (37)
    • 3.2. Nhận xét công tác tổ chức Phòng KHDN (38)
    • 3.3. Đề xuất (39)
    • 3.4. Bài học kinh nghiệm (39)
  • KẾT LUẬN (41)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (42)

Nội dung

Hiểu biết thực tế về các vấn đề liên quan đến chuyên ngành học tập và đồng thời thử sức với lĩnh vực ngân hàng. Tiếp cận thực tế môi trường làm việc, học tập và một số nét đặc trưng của Ngân Hàng. Quan sát quy trình làm việc của nhân viên trong các phòng KH cá nhân, phòng KH doanh nghiệp,… đồng thời có thể học hỏi và trau dồi các kinh nghiệm của các anh chị để hoàn thành bài báo cáo kiến tập tốt hơn song nâng cao được các kỹ năng cần có.

Lý do kiến tập

Quá trình toàn cầu hóa đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội những cũng không ít thử thách Ngành ngân hàng cũng đứng trước nhiều khó khăn để đứng vững và đồng thời cũng giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình phát triển nền kinh tế thị trường Là sinh viên năm cuối của ngành Quản trị kinh doanh, em nhận thấy vai trò quan trọng của ngành ngân hàng và những tác động của nó đến thị trường kinh tế Việt Nam.

Nhằm tạo điều học đi đôi với hành và như cầu tìm hiểu công việc trước kì thực tập cũng như việc làm sau này Kiến tập tại ngân hàng giúp vững kiến thức hơn, hiểu

Tiếp xúc với môi trường làm việc tại công ty so sánh lại kiến thức giữa lý rõ và biết các áp dụng kiến thức được học ở trường vado trong thực tế thông qua cách quan sát, theo dõi các hoạt động ở doanh nghiệp Với lý do đó, em đã chọn Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Tân Phú là nơi kiến tập cũng như là bước đầu tiên làm quen với môi trường làm việc doanh nghiệp thực tiễn.

Mục tiêu kiến tập

Hoàn thành học phần Kiến tập

Hiểu biết thực tế về các vấn đề liên quan đến chuyên ngành học tập và đồng thời thử sức với lĩnh vực ngân hàng Tiếp cận thực tế môi trường làm việc, học tập và một số nét đặc trưng của Ngân Hàng Quan sát quy trình làm việc của nhân viên trong các phòng KH cá nhân, phòng KH doanh nghiệp,… đồng thời có thể học hỏi và trau dồi các kinh nghiệm của các anh chị để hoàn thành bài báo cáo kiến tập tốt hơn song nâng cao được các kỹ năng cần có.

3 Đối tượng và phạm vi kiến tập Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức bộ phận kinh doanh – phòng KHDN.

Phạm vi kiến tập: Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Tân Phú. Địa chỉ: Số 835 – 837 đường Lũy Bán Bích, phường Tân Thành, Tân Phú, Hồ Chí Minh.

4 Phương pháp tiếp cận công việc Để thu thập những thông tin, đưa ra dẫn chứng, luận cứ chính xác thuyết phục phục vụ cho quá trình nghiên cứu và làm báo cáo kiến tập em đã sử dụng kết hợp các phương pháp:

 Phương pháp nghiên cứu thông kê

Ngoài ra, trong bài cũng được sử dùng các lý thuyết, lý luận khoa học về Quản trị kinh doanh song với việc liên hệ thực tế qua quá trình quan sát để hoàn thành bài báo cáo.

Qua việc quan sát, chúng ta có thể đánh giá sự diễn biến hàng ngày của Ngân hàng MB Bank Tân Phú, từ giao dịch đến tương tác với khách hàng Việc này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách làm việc của ngân hàng trong thực tế, từ quy trình giao dịch cho đến cách họ tương tác và giải quyết vấn đề cho khách hàng.

5 Bố cục bài kiến tập

Nội dung bài báo cáo kiến tập nghề nghiệp gồm có 3 phần:

Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội

Chương 2: Thực trạng về tổ chức bộ phận kinh doanh – Marketing tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chí nhánh Tân Phú

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát về doanh nghiệp về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội

1.1.1 Thông tin chung về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội

(Nguồn: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội)

- Tên doanh nghiệp: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

- Tên Tiếng Anh: Military Commercial Joint Stock Bank

- Tên viết tắt: MB Bank

- Trụ sở chính tại Hà Nội: Tòa nhà MB, 18 Lê Văn Lương, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

- Trực thuộc bởi: Bộ Quốc Phòng của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

- Người đại diện pháp luật: Ông Lưu Trung Thái

- Ngành nghề kinh doanh: Tài chính – Ngân hàng

- Tổng tài sản: 728.523 tỷ đồng (2022)

- Website: https://mbbank.com.vn/

- Email: info@mbbank.vn hoặc mb247@mbbank.com.vn

Tầm nhìn: MB xác định tầm nhìn “Trở thành Doanh nghiệp số, Tập đoàn tài chính dẫn đầu”

Hình 1.1 Logo của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội.

Sứ mệnh: MB luôn dành mọi sự nỗ lực để xây dựng một đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp và tinh nhuệ về chuyên môn, tận tâm trong nghiệp vụ để thực hiện

+ Vì sự phát triển của Đất nước

+ Vì lợi ích của khách hàng

Giá trị cốt lõi: Giá trị của MB không nằm ở tài sản mà là những giá trị tinh thần mà mỗi thành viên MB luôn coi trọng và phát huy, bao gồm 6 giá trị cơ bản:

+ Đoàn kết – Kỷ luật – Tận tâm

+ Thực thi – Tin cậy – Hiệu quả

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

MB là một định chế vững về tài chính, mạnh về quản lý, minh bạch về thông tin, thuận tiện và tiên phong trong cung cấp dịch vụ để thực hiện được sứ mệnh của mình, là một tổ chức, một đối tác Vững vàng, tin cậy.

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng, Ngân hàng nhà nước và sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tình của các cơ quan hữu quan; đơn vị trong và ngoài quân đội; Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) đã phát huy bản chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của người chiến sỹ trên mặt trận kinh tế; đoàn kết, chủ động, sáng tạo, tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn, cải tiến chất lượng hoạt động đưa các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tốt nhất đến với các cá nhân, tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp trên khắp các tỉnh, thành trọng điểm của cả nước, góp phần đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngành Ngân hàng nói riêng.

Từ ý tưởng ban đầu là xây dựng một tổ chức tín dụng phục vụ doanh nghiệp quân đội trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thời kỳ tiền hội nhập.

Ngày 4/11/1994, Ngân hàng TMCP Quân đội được thành lập với số vốn gần 20 tỷ đồng, 25 nhân sự và một điểm giao dịch duy nhất tại 28A Điện Biên Phủ, Hà Nội.

Mười năm đầu (1994-2004) là giai đoạn mang tính “mở lối” định hình phương châm hoạt động, xác định chiến lược kinh doanh và xác định thương hiệu Kiên định với mục tiêu và tầm nhìn dài hạn, MB áp dụng linh hoạt các giải pháp hợp lý để từng bước tích lũy kinh nghiệm và năng lực tài chính, từng bước khẳng định vai trò và có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế, góp phần thực hiện nhiệm vụ kinh tế - quốc phòng của Quân đội MB đã vững vàng vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 và là ngân hàng cổ phần duy nhất có lãi; năm 2004, tròn 10 năm thành lập, tổng vốn huy động của MB tăng gấp trên 500 lần, tổng tài sản trên 7.000 tỷ đồng, lợi nhuận trên 500 tỷ và khai trương trụ sở mới to đẹp hơn tại số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.

Trong giai đoạn 2005-2009, MB áp dụng một loạt các giải pháp đổi mới tổng thể từ mở rộng quy mô hoạt động, phát triển mạng lưới, đầutư công nghệ, tăng cường nhân sự, hướng mạnh về khách hàng với việc tách bạch chức năng quản lý và chức năng kinh doanh giữa Hội sở và Chi nhánh, tổ chức lại đơn vị kinh doanh theo nhóm khách hàngcá nhân, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ

Có thể nói, đây là giai đoạn tạo cơ sở vững chắc để MB đẩy mạnh triển khai các sáng kiến chiến lược sau này, góp phần đưa MB trở thành một trong những định chế tài chính hàng đầu Việt Nam hiện nay Năm 2009, đánh dấu 15 năm phát triển, MB vinh dự nhận Huân chương Lao động Hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng.

Năm 2010, MB bắt đầu nghiên cứu xây dựng chiến lược giai đoạn mới

2011 – 2016, với kỳ vọng đưa MB vào TOP 3 ngân hàng thương mại cổ phần không do nhà nước nắm cổ phần chi phối Năm 2011, MB đã thực hiện thành công việc niêm yết cổ phiếu MBB trên Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM từ ngày 1/11/2011.

Trong bối cảnh nền kinh tế bước vào giai đoạn khó khăn, ngành ngân hàng dưới áp lực tái cấu trúc mạnh mẽ, MB kiên định với chiến lược phát triển bền vững, an toàn đã vươn lên dẫn đầu về nhiều chỉ tiêu tài chính quan trọng, hoàn thành mục tiêu nằm trong TOP 3 trước 2 năm – vào năm 2013 Với những thành quả đạt được, năm 2014, MB vinh dự đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhất Đến năm 2015, tiếp tục được phong tặng danh hiệu Anh Hùng Lao động

Phương pháp tiếp cận công việc

Để thu thập những thông tin, đưa ra dẫn chứng, luận cứ chính xác thuyết phục phục vụ cho quá trình nghiên cứu và làm báo cáo kiến tập em đã sử dụng kết hợp các phương pháp:

 Phương pháp nghiên cứu thông kê

Ngoài ra, trong bài cũng được sử dùng các lý thuyết, lý luận khoa học về Quản trị kinh doanh song với việc liên hệ thực tế qua quá trình quan sát để hoàn thành bài báo cáo.

Qua việc quan sát, chúng ta có thể đánh giá sự diễn biến hàng ngày của Ngân hàng MB Bank Tân Phú, từ giao dịch đến tương tác với khách hàng Việc này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách làm việc của ngân hàng trong thực tế, từ quy trình giao dịch cho đến cách họ tương tác và giải quyết vấn đề cho khách hàng.

Bố cục bài kiến tập

Nội dung bài báo cáo kiến tập nghề nghiệp gồm có 3 phần:

Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội

Chương 2: Thực trạng về tổ chức bộ phận kinh doanh – Marketing tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chí nhánh Tân Phú

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

Khái quát về doanh nghiệp về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội

1.1.1 Thông tin chung về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội

(Nguồn: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội)

- Tên doanh nghiệp: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

- Tên Tiếng Anh: Military Commercial Joint Stock Bank

- Tên viết tắt: MB Bank

- Trụ sở chính tại Hà Nội: Tòa nhà MB, 18 Lê Văn Lương, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

- Trực thuộc bởi: Bộ Quốc Phòng của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

- Người đại diện pháp luật: Ông Lưu Trung Thái

- Ngành nghề kinh doanh: Tài chính – Ngân hàng

- Tổng tài sản: 728.523 tỷ đồng (2022)

- Website: https://mbbank.com.vn/

- Email: info@mbbank.vn hoặc mb247@mbbank.com.vn

Tầm nhìn: MB xác định tầm nhìn “Trở thành Doanh nghiệp số, Tập đoàn tài chính dẫn đầu”

Hình 1.1 Logo của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội.

Sứ mệnh: MB luôn dành mọi sự nỗ lực để xây dựng một đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp và tinh nhuệ về chuyên môn, tận tâm trong nghiệp vụ để thực hiện

+ Vì sự phát triển của Đất nước

+ Vì lợi ích của khách hàng

Giá trị cốt lõi: Giá trị của MB không nằm ở tài sản mà là những giá trị tinh thần mà mỗi thành viên MB luôn coi trọng và phát huy, bao gồm 6 giá trị cơ bản:

+ Đoàn kết – Kỷ luật – Tận tâm

+ Thực thi – Tin cậy – Hiệu quả

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

MB là một định chế vững về tài chính, mạnh về quản lý, minh bạch về thông tin, thuận tiện và tiên phong trong cung cấp dịch vụ để thực hiện được sứ mệnh của mình, là một tổ chức, một đối tác Vững vàng, tin cậy.

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng, Ngân hàng nhà nước và sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tình của các cơ quan hữu quan; đơn vị trong và ngoài quân đội; Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) đã phát huy bản chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của người chiến sỹ trên mặt trận kinh tế; đoàn kết, chủ động, sáng tạo, tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn, cải tiến chất lượng hoạt động đưa các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tốt nhất đến với các cá nhân, tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp trên khắp các tỉnh, thành trọng điểm của cả nước, góp phần đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngành Ngân hàng nói riêng.

Từ ý tưởng ban đầu là xây dựng một tổ chức tín dụng phục vụ doanh nghiệp quân đội trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thời kỳ tiền hội nhập.

Ngày 4/11/1994, Ngân hàng TMCP Quân đội được thành lập với số vốn gần 20 tỷ đồng, 25 nhân sự và một điểm giao dịch duy nhất tại 28A Điện Biên Phủ, Hà Nội.

Mười năm đầu (1994-2004) là giai đoạn mang tính “mở lối” định hình phương châm hoạt động, xác định chiến lược kinh doanh và xác định thương hiệu Kiên định với mục tiêu và tầm nhìn dài hạn, MB áp dụng linh hoạt các giải pháp hợp lý để từng bước tích lũy kinh nghiệm và năng lực tài chính, từng bước khẳng định vai trò và có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế, góp phần thực hiện nhiệm vụ kinh tế - quốc phòng của Quân đội MB đã vững vàng vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 và là ngân hàng cổ phần duy nhất có lãi; năm 2004, tròn 10 năm thành lập, tổng vốn huy động của MB tăng gấp trên 500 lần, tổng tài sản trên 7.000 tỷ đồng, lợi nhuận trên 500 tỷ và khai trương trụ sở mới to đẹp hơn tại số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.

Trong giai đoạn 2005-2009, MB áp dụng một loạt các giải pháp đổi mới tổng thể từ mở rộng quy mô hoạt động, phát triển mạng lưới, đầutư công nghệ, tăng cường nhân sự, hướng mạnh về khách hàng với việc tách bạch chức năng quản lý và chức năng kinh doanh giữa Hội sở và Chi nhánh, tổ chức lại đơn vị kinh doanh theo nhóm khách hàngcá nhân, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ

Có thể nói, đây là giai đoạn tạo cơ sở vững chắc để MB đẩy mạnh triển khai các sáng kiến chiến lược sau này, góp phần đưa MB trở thành một trong những định chế tài chính hàng đầu Việt Nam hiện nay Năm 2009, đánh dấu 15 năm phát triển, MB vinh dự nhận Huân chương Lao động Hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng.

Năm 2010, MB bắt đầu nghiên cứu xây dựng chiến lược giai đoạn mới

2011 – 2016, với kỳ vọng đưa MB vào TOP 3 ngân hàng thương mại cổ phần không do nhà nước nắm cổ phần chi phối Năm 2011, MB đã thực hiện thành công việc niêm yết cổ phiếu MBB trên Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM từ ngày 1/11/2011.

Trong bối cảnh nền kinh tế bước vào giai đoạn khó khăn, ngành ngân hàng dưới áp lực tái cấu trúc mạnh mẽ, MB kiên định với chiến lược phát triển bền vững, an toàn đã vươn lên dẫn đầu về nhiều chỉ tiêu tài chính quan trọng, hoàn thành mục tiêu nằm trong TOP 3 trước 2 năm – vào năm 2013 Với những thành quả đạt được, năm 2014, MB vinh dự đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhất Đến năm 2015, tiếp tục được phong tặng danh hiệu Anh Hùng Lao động

Trong giai đoạn này, MB định hướng tầm nhìn “Trở thành Ngân hàngthuận tiện nhất” với mục tiêu đến năm 2021 sẽ nằm trong Top 5 hệ thống Ngân hàng Việt Nam về hiệu quả kinh doanh và an toàn, dẫn đầu về số hóa.

Trong các năm này, dù gặp nhiều khó khăn bởi đại dịch Covid- 19 toàn cầu,

MB đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ, bứt phá trong hoạt độngkinh doanh, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, chỉ tiêu đề ra Giai đoạn này đánh dấu bước chuyển mình thay đổi Nhận diện thương hiệu mới thành công từ năm 2019, lột xác thành một ngân hàng năng động, trẻ trung – Lọt vào Top 2 thương hiệu được yêu thích nhất; Thương hiệu tăng gấp đôi, tăng 127 bậc so với năm 2020, lọt vào Top300 thương hiệu ngân hàng có giá trị và mạnh nhất thế giới (theo báo cáo Banking

500 2022 của Brand Finance) MB tự hào tiếp tục nằm trong TOP doanh nghiệp đạt lợi nhuận trên 10.000 tỷ đồng, TOP 5 cácNgân hàng tốt nhất Việt Nam. Trải qua gần 30 năm xây dựng và trưởng thành, MB ngày càng phát triển lớn mạnh, trở thành một tập đoàn tài chính đa năng với ngân hàng mẹ MB tại Việt Nam & nước ngoài (Lào, Campuchia) và các công ty thành viên (trong lĩnh vực chứng khoán, bảo hiểm, tài chính tiêu dùng, quản lý quỹ, quản lý tài sản, bảo hiểm nhân thọ) Với các mặt hoạt động kinh doanh hiệu quả, MB đã khẳng định được thương hiệu, uy tín trong ngành dịch vụ tài chính tại Việt Nam MB có các hoạt động dịch vụ và sản phẩm đa dạng trên nền tảng quản trị rủi ro vượt trội, hạ tầng CNTT hiện đại, phát triển mạnh mẽ mở rộng hoạt động trên các phân khúc thị trường mới bên cạnh thị trường truyền thống của một NHTM Sau hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, hiện nay MB được đánh giá là một định chế tài chính vững vàng, tin cậy, phát triển an toàn bền vững, có uy tín cao.

Một số giải thường của Ngân hàng TMCP Quân đội :

 Giải thưởng của Asian Banker (2019)

 Top 5 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín (2019)

 Một trong 4 ngân hàng đạt thương hiệu quốc gia (2018)

 Danh hiệu Anh hùng Lao động (2015)

 Huân chương Lao động hạng Nhất (2014)

 Giải thưởng Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam (2014) của Asian Banker.

 Danh hiệu World Class (2014) của Tổ chức Chất lượng châu Á

 Giải Vàng Chất lượng Quốc gia (2013)

 Giải thưởng Ngân hàng Nội địa tốt nhất Việt Nam (2013)

 Huân chương Lao động hạng Ba (2009)

1.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân độ

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội thực hiện các loại hình của ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật và của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, gồm các hoạt động chính:

 Ngân hàng số (Dịch vụ ngân hàng điện tử MB Bank)

Thông tin về tình hình hoạt động doanh nghiệp

(đơn vị tính: triệu đồng) (Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng TMCP Quân đội)

Qua biểu đồ 1.1 ta có thể thấy:

- Tổng tài sản tăng dần qua các năm

+ Năm 2020 tổng tài sản của MB đạt 494.982.162 triệu đồng

+ Con số này tiếp tục tăng lên mức 607.140.419 triệu đồng vào năm 2021. Tăng 22,66% so với năm 2020

+ Tổng tài sản năm 2022 tăng 19,99 % so với năm 2021

- Năm 2020 TSNH hơn TSDH 435.164.400 triệu đồng

- Năm 2021 TSNH hơn TSDH 530.788.071 triệu đồng

- Năm 2022 TSNH hơn TSDH 650.860.201 triệu đồng

Biểu đồ 1.1 Tổng tài sản của ngân hàng TMCP Quân đội

Tổng tài sản ngân hàng TMCP Quân đội năm 2020 - 2022

Column1 Tài sản ngắn hạn

 Qua 3 năm (từ 2020-2022 ) mức chênh lệch TSNH và TSDH ngày càng lớn.

Ngân hàng có thể đang áp dụng chiến lược tập trung vào việc phát triển các dịch vụ và sản phẩm ngắn hạn như các khoản vay cá nhân, thẻ tín dụng hoặc tiền gửi ngắn hạn Điều này dẫn đến tăng mức tài sản ngắn hạn của ngân hàng so với tài sản dài hạn.

Sự chênh lệch này có thể phản ánh nhu cầu của khách hàng Đối với một số ngân hàng, khách hàng thường yêu cầu các dịch vụ và sản phẩm ngắn hạn hơn là các khoản vay dài hạn Do đó, ngân hàng sẽ tập trung phát triển các tài sản ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Ngân hàng có thể muốn giảm rủi ro bằng cách tập trung vào các khoản tài sản ngắn hạn hơn là tài sản dài hạn Các khoản vay ngắn hạn thường ít tác động bởi các yếu tố như lãi suất thay đổi hoặc biến động thị trường nhiều hơn so với các khoản vay dài hạn.

Ngân hàng có thể áp dụng chính sách quản lý tài chính để tối ưu hóa lợi nhuận Điều này có thể bao gồm việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tái đầu tư và sinh lợi nhanh chóng.

(đơn vị tính: triệu đồng)

Biểu đồ 1.2 Tổng nguồn của ngân hàng TMCP Quân đội

Tổng nguồn vốn ngân hàng TMCP Quân đội năm 2020 -2022

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng TMCP Quân đội)

Dựa vào biểu đồ 1.2 có thể dễ dàng nhận thấy tỉ trọng nợ phải trả chiếm tỉ trọng lớn trong nguồn vốn của doanh nghiệp Cụ thể:

- Năm 2020 Nợ phải trả hơn Vốn CSH là 394.783.172 triệu đồng.

- Năm 2021 Nợ phải trả hơn Vốn CSH là 482.168.373 triệu đồng.

- Năm 2022 Nợ phải trả hơn Vốn CSH là 569.305.935 triệu đồng.

Nguồn vốn tăng là do kết quả kinh doanh tăng trưởng ổn định đem lại lợi nhuận khiến nhà đầu tư tin tưởng Vì vậy, huy động vốn từ cổ đông trái phiếu, cổ phiếu đạt hiệu quả cao Việc đầu tư vốn khá lớn này có thể giúp công ty dễ dàng triển triển Ngân hàng dựa trên 3 trụ cột (Ngân hàng cộng đồng, Ngân hàng chuyên nghiệp theo ngành, Ngân hàng số), 2 nền tảng (Quản trị rủi ro vượt trội, Năng lực thực thi nhanh)

1.2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh

(đơn vị tính: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng TMCP Quân đội)

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Biểu đồ 1.3 Kết quả HĐKD của Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2020 - 2022

Kết quả HĐKD của của ngân hàng TMCP Quân đội năm 2020 - 2022

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng TMCP Quân đội)

Từ biểu đồ 1.1 ta có thể dễ dàng nhận thấy Doanh thu và Lợi nhuận không ổn định, nhìn chung tăng lên theo từng năm, có sự tăng khác biệt Doanh thu, lợi nhuận từ 2020 đến 2022 tăng 2 lần, đỉnh cao lần lượt đạt 45.592.625 triệu đồng và 36.934.498 triệu đồng, cụ thể:

- Doanh thu của năm 2021 của doanh nghiệp có sự tăng trưởng vượt bật so với năm 2020 cụ thể tăng 34,98% và năm 2022 chỉ tăng khoảng 23,44% so với năm 2020.

- Mặc dù năm 2021 là một năm kinh tế suy thoái do dịch COVID-19 nhưng đối với công ty lại không bị ảnh hưởng nhiều, thay vào đó lợi nhuận năm

2021 tăng 53,63% so với năm 2020, năm 2022 thì lợi nhuận chỉ tăng ở mức 37,32% so với năm 2021.

Lãi suất tăng trong năm 2022, ngân hàng có thể hưởng lợi từ việc cung cấp khoản vay và các sản phẩm tài chính khác với lãi suất cao hơn Điều này có thể dẫn đến tăng thu nhập từ lãi suất và do đó làm tăng lợi nhuận.

Ngân hàng đã mở rộng và thu hút được nhiều khách hàng mới trong năm

2022, điều này có thể dẫn đến tăng doanh số giao dịch và thu nhập từ các dịch vụ ngân hàng Mở rộng quy mô hoạt động và tăng cường hiệu quả hoạt động cũng có thể góp phần vào tăng lợi nhuận.

Ngân hàng đã áp dụng các biện pháp kiểm soát chi phí hiệu quả trong năm

2022, điều này có thể giảm chi phí hoạt động và tăng cường lợi nhuận Tối ưu hóa các quá trình hoạt động, sử dụng công nghệ thông tin hiệu quả và quản lý rủi ro tài chính cũng có thể giúp giảm chi phí và tăng lợi nhuận.

Năm 2021 so với 2020 Năm 2022 so với 2021

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

Ngân hàng đã mở rộng danh mục sản phẩm và dịch vụ của mình trong năm

2022, điều này có thể tạo ra nguồn thu mới và mang lại lợi nhuận cao hơn Đa dạng hóa tài sản, bao gồm việc cung cấp các dịch vụ tài chính khác nhau, có thể giúp ngân hàng tăng doanh thu và lợi nhuận.

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TẠI PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH TÂN PHÚ

Giới thiệu phòng khách hàng doanh nghiệp

2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ phận

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tố chức của Phòng KHDN tại Ngân hàng

(Nguồn: Tác giả thu thập trong quá trình kiến tập)

2.1.2 Nhiệm vụ từng vị trí:

 Phó Phòng Khách hàng Doang nghiệp:

Trực tiếp điều hành và chỉ đạo các chương trình, công việc đượcGiám đốc chi nhánh phân công Xây dựng, triển khai và giám sát việc thực hiệnkế hoạch của Phòng Khách hàng cá nhân.

Thiết lập mục tiêu kinh doanh, xây dựng chương trình hành độngvà chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh mảng Khách hàng Doanh nghiệp.

Quản lý danh mục khách hàng, phân giao khách hàng cho Nhóm trưởng quản lý và giám sát hiệu quả khai thác sâu khách hàng, quản lý chỉ tiêu doanh số của các Nhóm.

Kiểm soát, phê duyệt các khoản cấp tín dụng theo phân cấp, kiểm soát tăng trưởng dư nợ, huy động vốn từ nhóm khách hàng cá nhân đảm bảo tăngtrưởng doanh thu, lợi nhuận và an toàn trong hoạt động kinh doanh, phù hợp vớicác quy định của MBBank và Pháp luật…

Thực hiện các công việc khác theo phân công của Ban Giám Đốc.

Chịu trách nhiệm chỉ tiêu của nhóm, tiếp nhận và phân bổ chỉ tiêu cho Chuyên viên quan hệ khách hàng DN Lập kế hoạch triển khai, giám sát bán hàng, phối hợp cùng các chuyên viên thực hiện công tác chăm sóc khách hàng Quản lý các Chuyên viên quan hệ khách hàng DN của nhóm, đốc thúc các chuyên viên của nhóm hoàn thành chỉ tiêu được giao.

 Chuyên viên Khách hàng Doanh nghiệp

SME là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng các dịch vụ sản phẩm của ngân hàng) là quản lý, chăm sóc danh mục khách hàng Doanh Nghiệp hiện hữu và phát triển khách hàng mới Thực hiện các chương trình thúc đẩy kinh doanh/sản phẩm/chính sách của Phòng SME Chi nhánh/Khối SME tới khách hàng.

Thực hiện kiểm tra và giám sát hoạt động cho vay (trước và sau) theo quy trình và quy định sản phẩm, giám sát hoạt động sử dụng vốn của khách hàng có quan hệ tín dụng (bảo lãnh, tín dụng …) Triển khai các chương trình thúc đẩy nâng cao chất lượng dịch vụ KH SME và sự hài lòng của khách hàng.

2.1.3 Mối quan hệ tác nghiệp của phong KHDN với các bộ phận khác trong Doanh nghiệp

Trong bất kì ngân hàng nào cũng có nhiều phòng ban khác nhau Trong đó Phòng Khách hàng doanh nghiệp là một trong những phòng có vai trò quan trọng và có quan hệ mật thiết với các phòng ban khách tại CN Phòng giao dịch Tân Phú vơi các nhiệm vụ khác nhau:

Ban Giám đốc: xem xét, triển khai các dự án chiến lược kinh doanh mới tới các phòng bạn và giao nhiệm vụ chỉ tiêu cho các trưởng phòng để nhanh chóng thực hiện việc phân bổ công việc Phòng khách hàng DN khi hoàn thành các nhiệm vụ được giao sẽ phải báo cáo lên cấp trên theo đúng tiến độ.

Phòng Khách hàng cá nhân: là bộ phận quan trọng có mối quan hệ chặt chẽ với Phòng KHDN trong nghiệp vụ tín dụng theo đúng quy trình tín dụng đối với khách hàng cá nhân Tiếp nhận, quản lý hồ sơ, xếp loại khách hàng, xác định tài sản của khách hàng để thực hiện giao dịch.

Bộ phận phòng Hỗ Trợ: Phòng KHDN thường là điểm tiếp xúc chính với khách hàng Trong quá trình kinh doanh, ngân hàng phải đối mặt với các rủi ro liên quan đến tín dụng, họat động và thị trường Bộ phận cần hợp tác chặt chẽ với bộ phận Để có sự hỗ trợ từ bộ phận Hỗ trợ khách hàng để giải quyết một số nghiệp vụ, các yêu cầu, khiếu nại và phản hồi từ khách hàng một cách nhanh chóng và chuyên nghiệp.

Phòng Hành chính tổng hợp: Lên kế hoạch tuyển dụng, sa thải, luân chuyển hoặc thăng tiến, lương thưởng và xemxét để thăng chức Quản lý hồ sơ, bảo hiểm của nhân viên và các chế độ lao động Đảm bảo sử dụng và quản lý tài sản có hiệu quả.

Phòng Dịch vụ khách hàng: Phối hợp với bộ phận để tối ưu hóa lợi nhuận khách hàng, tiếp nhận lưu trữ, hợp tác tìm kiếm khách hàng và cung cấp các luồn thông tin.

Qua đó, mối quan hệ tác nghiệp chặt chẽ giữa bộ phận kinh doanh và các bộ phận khác trong ngân hàng Quân đội chi nhánh Tân Phú giúp đảm bảo sự hoạt động suôn sẻ, quản lý rủi ro hiệu quả và mang lại trải nghiệm tốt cho khách hàng.

Tổ chức công việc tại Phòng KHDN

Văn phòng bộ phận được đặt tại lầu 2 giữa các lầu bộ phận khác để dễ dàng trao đổi thông tin và làm việc với:

Phòng có diện tích phù hợp với số lượng khách hàng dự kiến và các dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp mà ngân hàng cung cấp.

Phòng được thiết kế để tạo cảm giác chuyên nghiệp và sang trọng Nội thất bao gồm bàn đón tiếp, ghế ngồi thoải mái cho khách hàng, và các kệ, tủ để trưng bày các tài liệu và sản phẩm ngân hàng.

Do giao dịch của khách hàng doanh nghiệp thường liên quan đến số lượng lớn tiền và thông tin nhạy cảm, phòng khách hàng doanh nghiệp nên được bảo vệ bằng các biện pháp an ninh và quy định bảo mật nhất định.

Phòng khách hàng doanh nghiệp cần được trang bị đầy đủ các trang thiết bị như máy tính, máy in, máy fax và các thiết bị giao tiếp để phục vụ các nhu cầu của khách hàng. Đèn chiếu sáng phù hợp được lắp đặt để tạo ra không gian sáng sủa, trang nhã và chuyên nghiệp.

Hình ảnh phòng KHDN: (Xem phụ lục)

2.2.2 Bố trí nguồn nhân lực

Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực tại Ngân hàng Quân đội – CN Tân Phú

STT Nguồn nhân lực Tổng số (Số lượng)

(Nguồn: Phòng hành chính - nhân sự)

Bảng 2.2 Số lượng nhân sự phòng KD tại MB Bank – CN Tân Phú

N g u ồ n: Phòng hành chính- nhân sự) 2.2.3 Mô tả quy trình một công việc được quan sát tại Phòng KHDN

2.2.3.1 Quy trình tư vấn, mở thẻ doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Quân đội -

+ Bước 1: Tiến hành sàng lọc thông tin khách hàng.

Vào hệ thống ngân hàng hoặc các trang mạng có thông tinvề các doanh nghiệp, tìm kiếm các thông tin của KH như: Tên doanh nghiệp, người đại diện pháp luật, số điện thoại, địa chỉ trụ sở Cụ thể là sẽ lọc khách hàng theo quận Liên hệ với những KH chưa hoặc đã từng giao dịch với ngân hàng để thu hút họ về với ngân hàng.

+ Bước 2: Tiến hành gọi điện thoại cho khách hàng.

Gọi trên dữ liệu đã thu thập để giới thiệu và tư vấn các chính sách ưu đãi cho KH về sản phẩm tài khoản doanh nghiệp.

+ Bước 3: Hỗ trợ giải đáp thắc mắc của khách hàng

Giải đáp một cách chi tiết về những quy định và chính sách được ban hành bởi ngân hàng Những câu hỏi mà KH thắc mắc: Khách hàng không

STT Nguồn nhân lực Tổng số (Số lượng)

2 Các chuyên viên 4 thể chuyển tiền qua tài khoản khác bằng ứng dụng/trang web BizMB Bank, Tài khoản DN có những ưu đãi như thế nào?

+ Bước 4: Đưa ra đề nghị và chốt hẹn với KH

Người gọi tư vấn sẽ đưa ra đề nghị hỗ trợ mở tài khoản doanh nghiệp cho KH Khi KH đã đồng ý mở tài khoản và chốt hẹn với chuyên viên KHDN , có 2 trường hợp:

Một, mời KH đến ngân hàng để được hỗ trợ mở tài khoản trực tiếp. Hai, trong trường hợp KH không có thời gian đến NH, chuyên viên KHDN sẽ đến tận nơi đểmở tài khoản cho KH.

+ Bước 5: KH đến chi nhánh hoặc Chuyên viên quan hệ KH phối hợp đến tận nơi.

Khách hàng phải mang theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, dấu mộc của doanh nghiệp, CMND/CCCD của Giám đốc/Người đại diện pháp luật để chuyên viên đối chiếu với bản chính.

Trường hợp chuyên viên đến tận nơi để hỗ trợ mở tài khoản, Chuyên viên sẽ mang theo Bộ hồ sơ kiêm nhiệm hợp đồng.

+ Bước 6: Tiến hành điền hồ sơ đã lấy chữ ký của KH và bàn giao lại cho phòng Dịch vụ KH.

Sau khi đã hoàn thành các thủ tục cần thiết với KH như: chụp lại bản chính CMND/CCCD và Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, KH ký và đóng mộc củadoanh nghiệp vào bộ hồ sơ kiêm nhiệm hợp đồng,… Chuyên viên giữ gìn và mang hồ sơ về NH để hoàn thiện thông tin và bàn giao lại cho phòng Dịch vụ KH.

2.2.3.1 Nhận xét về thực trạng công việc được giao

Thông qua quá trình quan sát và thực hiện quy trình tư vấn, mở tài khoản doanh nghiệp, em có những nhận xét thực tế rút ra trong quá trình tư vấn và mở TKDN:

Quy trình mở tài khoản của MB đã được thay đổi và cải tiến theo hướng mang lại nhiều tiện lợi nhất có thể cho KH Với quy trình cũ trước đây của MB, KH cần phải đến NH để ký hồ sơ giấy sau đó giao cho sàn giao dịch để mở như vậy về mặt hạn chế nó sẽ làm mất thời gian của khách hàng khi phải di chuyển lên NH. Nhưng với quy trình mới hiện nay của MB, KH có thể không cần phải di chuyển lên

NH, giúp tiết kiệm về thời gian và chi phí đi lại.

- Quy trình còn có những điểm cần cải thiện để tốt hơn, chẳng hạn như đối với khách hàng đã có TKDN ở ngân hàng rồi nhưng hệ thống dữ liệu không cập nhật, dẫn đến lãng phí thời gian của hai bên khi thực hiện cuộc gọi tư vấn.

- Người gọi tư vấn nên sàng lọc doanh nghiệp theo thời gian thành lập, và tư vấn cho doanh nghiệp phù hợp với số tài sản doanh nghiệp có.

- Bên cạnh đó là việc đa số khách hàng sẽ tải ứng dụng App MBBank về điện thoại thông minh để thực hiện các thao tác giao dịch; lần đầu đăng nhập ứng dụng sẽ tương đối rắc rối đối với khách hàng thiếu sự kiên nhẫn.

- Công việc được tiếp xúc nhiều với khách hàng lớn, giúp cho bản thân nâng cao được các kỹ năng trong công việc cũng như đời sống ( kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết tình huống, kỹ năng đàm phán, ) Đồng thời từ đó công việc còn giúp em có thể rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân về giao dịch, chăm sóc và cách mở rộng khách hàng.

- Đây là một công việc tương đối khó đối với sinh viên đòi hỏi người thực hiện công việc phải cẩn trọng, biết cách giao dịch với khách hàng và biết thương lượng, thuyết phục với khách hàng Cần phải có sự kiên trì và tỉ mỉ khi hướng dẫn cho khách hàng Nhắm bắt thông tin nhắn vì khi sai xót sẽ dẫn đế hậu quả không nhỏ đến cả khách hàng, bản thân và toàn doanh nghiệp.

Ngày đăng: 06/03/2024, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w