1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chi phí hợp đồng thi công xây dựng trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước

95 3,4K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 686 KB

Nội dung

LVTS5 Quản lý chi phí Hợp đồng thi công xây dựng trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước Đăng ngày 19062011 09:47:00 AM 1260 Lượt xem 589 lượt tải Giá : 0 VND Quản lý chi phí Hợp đồng thi công xây dựng trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước Hãng sản xuất : Unknown Đánh giá : 0 điểm 1 2 3 4 5

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do lựa chọn đề tài

Ngành công nghiệp xây dựng nước ta đang trong giai đọan phát triển như

vũ bão Hàng năm, Nhà nước đã đầu tư hàng trăm ngàn tỷ đồng cho đầu tư xâydựng cơ bản, chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng chi

Trong xây dựng các yếu tố chất lượng công trình, thời gian xây dựng và chiphí đầu tư xây dựng là ba yếu tố quan trọng hàng đầu; chúng có mối quan hệ mậtthiết với nhau và có ý nghĩa quyết định trong việc thành công hay thất bại của dự

án đầu tư xây dựng Chính vì thế nó đòi hỏi các chủ thể tham gia vào thực hiện

dự án đầu tư xây dựng công trình phải đồng thời quan tâm đến ba yếu tố này.Suy cho cùng chất lượng công trình, thời gian thi công có ảnh hưởng mạnh mẽtới yếu tố chi phí mà chi phí trong các Hợp đồng thi công xây lắp thường chiếmmột tỷ trọng rất lớn trong tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình.Các Hợp đồng thi công xây lắp thường có giá trị, khối lượng lớn; thời gianthi công kéo dài Trong quá trình thực hiện Hợp đồng thì giá cả nguyên vật liệuđầu vào, chi phí nhân công, chi phí ca máy thường có biến động; cơ chế chínhsách của Nhà nước thay đổi do đó nó sẽ làm cho chi phí trong Hợp đồng thayđổi Chi phí trong Hợp đồng phụ thuộc nhiều vào khả năng quản lý, ký kết Hợpđồng Khi quản lý, ký kết các Hợp đồng thi công xây lắp không chặt chẽ thường

sẽ xảy ra tình trạng thất thoát, lãng phí tiền của; kiện tụng làm ảnh hưởng đếntiến độ của dự án, uy tín của Chủ đầu tư, các Nhà thầu Do đó việc quản lý chiphí Hợp đồng thi công xây dựng trong các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sáchNhà nứoc là đối tượng được đặc biệt quan tâm của xã hội và của chính chứcnăng của Kiểm toán Nhà nước

Trang 2

Là người hoạt động trong ngành Kiểm toán Nhà nước và theo dõi lĩnh vựcxây dựng, muốn có những kiến thức cần thiết cho nghề nghiệp của mình, tôichọn đề tài tốt nghiệp thạc sỹ “Quản lý chi phí Hợp đồng thi công xây dựngtrong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước” Việcphân tích một cách khoa học các loại nguyên nhân của các tồn tại và những đềxuất cụ thể của để tài sẽ là một đóng góp vào quy trình minh bạch hoá trongquản lý vốn và cũng tạo điều kiện để quản lý hiệu quả vốn

Mục tiêu của luận văn

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan và cácloại rủi ro có thể lường trước hoặc không thể lường trước ảnh hưởng tới chi phí

để có thể đề xuất các nội dung cam kết của Chủ đầu tư và Nhà thầu thể hiện quacác điều khoản của Hợp đồng kinh tế trong giai đoạn thi công xây dựng Kết quảnghiên cứu của luận văn được coi là những đóng góp nhỏ nhằm quản lý hiệu quảnguồn vốn ngân sách Nhà nước

Phạm vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ của luận văn tác giả tập trung vào phân tích, nghiên cứunhững ảnh hưởng có thể làm tăng chi phí các dự án sử dụng nguồn vốn ngânsách Nhà nước để đề xuất những giải pháp quản lý hiệu quả ngay từ đầu

Đối tượng nghiên cứu

Các rủi ro kỹ thuật và các loại rủi ro khác ảnh hưởng tới chi phí trong quátrình thi công xây dựng và khả năng xử lý các rủi ro trên cơ sở các quy định củapháp luật về Ngân sách và Xây dựng

Phương pháp nghiên cứu

Trang 3

Tập hợp các tình huống thực tiễn và được phân tích trên cơ sở văn bản pháp

lý hiện hành và khoa học để đề xuất nội dung quản lý chi phí trong dự án đầu tưxây dựng

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Tình hình quản lý chi phí các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nướchiện tại có quà nhiều tồn tại gây thiệt hại không chỉ cho ngân sách Nhà nước màtrước hết là các Chủ đầu tư, các Nhà thầu thực hiện dự án

Trang 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Quản lý chi phí trên thế giới

Đối với tất cả các công trình xây dựng thì công việc xây dựng phải gánhchịu trách nhiệm kể từ khi có ý tưởng của các kiến trúc sư và kỹ sư cho đến khiquét lớp sơn hoàn thiện cuối cùng Từ xa xưa các nhà thiết kế và xây dựng đã đểlại cho chúng ta những công trình vĩ đại như kim tự tháp Maya, kim tự thápAicập, những nhà thờ lớn mang kiểu kiến trúc Gôtíc, Vạn lý trường thành củaTrung Quốc và những kiến trúc hiện đại của chúng ta ngày nay; các công trình

đó đã thực sự được xây dựng trên nền tảng khoa học cũng như kỹ thuật Phạm vicông việc xây dựng ngày nay thật vô cùng lớn từ những ngôi nhà ngoại ô tớinhững công trình ngôi nhà chọc trời hàng trăm tầng, từ vỉa hè trong thành phố tớinhững đập ngăn nước

1.1.1Quản lý chi phí xây dựng tại Hoa Kỳ

Ngành xây dựng Hoa kỳ là một ngành công nghiệp lớn nhất với phần đónggóp hàng nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 20% tổng sản phẩm Hoa Kỳ, với hàngtrăm nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ Với sự tham gia của trên nửa triệu doanhnghiệp xây dựng, các công ty này cạnh tranh với nhau rất gay gắt theo nhữngtruyền thống tốt đẹp nhất của nền kinh tế thị trường văn minh

Để có thể đứng vững tồn tại, cạnh tranh được với nhau người ta nghiên cứu

ra nhiều hình thức tổ chức quản lý để thu được hiệu quả (hay các mục tiêu chấtlượng, giá thành, thời gian) Một trong những thành quả có tính đột phá là việchình thành viện quản lý dự án (PMI) vào năm 1969

Viện đã đưa ra mô hình quản lý dự án của PMI Hoa Kỳ (ProjectManagement Institute USA) như sau:

Trang 5

Qu¶n lý nguån nh©n lùc dù ¸n

Qu¶n lý mua s¾m thiÕt

bÞ dù ¸n

Trong đó việc quản lý chi phí được các Nhà thầu đặc biệt quan tâm Và đểthi công công trình với chi phí thấp nhất có thể các Nhà thầu tại đây tiến hànhnghiên cứu điều kiện thi công, lập kế hoạch (kế hoạch ngân quỹ) kiểm tra rồi kếtiếp là các hành động sửa chữa

Tại Hoa Kỳ thì các chi phí lao động và các thiết bị được kiểm soát rất chặtchẽ theo từng giờ Chi phí về vật liệu, các công việc đều được mã hoá để tiệncho công việc sử dụng máy tính điện tử

Họ luôn tìm ra những công cụ mạnh để giúp cho việc quản lý sản xuất cóhiệu quả Sự ra đời của chương trìn Microsoft Project là một ví dụ

Chương trình Microsoft Project hiện nay có thể lập tiến độ và quản lý thựchiện vài trăm dự án đồng thời và mỗi dự án có thể tới hàng ngàn công việc Chỉcần nhập các phần việc của kỹ sư công nghệ máy tính, máy tính sẽ tự động trìnhbày kế hoạch tiến độ, tài nguyên, chi phí thi công và in báo cáo chi phí tiến độtheo ngày muốn có báo cáo

Trang 6

Việc quản lý của Nhà thầu cũng được thực hiện theo sơ đồ hỡnh 1-2

Hỡnh 1 - 2: Sơ đồ tổ chức bộ mỏy quản lý trờn cụng trường của Nhà thầu [19]

- Đốc công

- Kiểm soát chất l ợng

- Số liệu kỹ thuật

- Các yêu cầu thay đổi

Bộ phận giám sát

Bộ phận kiểm soát giá

Bộ phận

kỹ thuật

1.1.2 Quản lý chi phớ xõy dựng ở Anh

1.1.2.1 Tổng quan về sơ đồ tổ chức và quy trỡnh quản lý chi phớ

Ở nước Anh, tổ chức Chớnh phủ cú tớnh tập trung hoỏ cao, mặc dự vậy, cỏc

Bộ thường cú quyền tự chủ cao Đối với cỏc dự ỏn quan trọng của Chớnh phủ, cúcỏc tổ chức đúng vai trũ Chủ đầu tư của Cỏc dự ỏn Mỗi tổ chức này quản lý cỏc

dự ỏn thuộc về chuyờn mụn của họ Vớ dụ: dự ỏn đầu tư xõy dựng một tuyếnđường cao tốc được quản lý bởi cơ quan quản lý đường cao tốc, dự ỏn đường sắtđược quản lý bởi cơ quan quản lý giao thụng, cơ quan Năng lượng nguyờn tửquản lý cỏc dự ỏn năng lượng v.v Ngoài ra cũn cú cỏc cụng ty, cỏc quỹ đầu tưlàm chủ đầu tư cỏc dự ỏn do họ đầu tư

Đối với cỏc dự ỏn của Chớnh phủ Anh, Chủ đầu tư uỷ nhiệm cho Kỹ sưchuyờn ngành và Kiến trỳc sư là cụng ty tư nhõn (hoặc Nhà nước tuyển) để phỏc

Trang 7

thảo dự án và thiết kế sơ bộ Trong giai đoạn này, Kỹ sư chuyên ngành và Kiếntrúc sư được hỗ trợ bởi Tư vấn thiết kế và Tư vấn quản lý chi phí (QuantitySurveyor) là các công ty tư nhân Các công ty này được giới thiệu bởi Kỹ sưchuyên ngành và Kiến trúc sư cho chủ đầu tư lựa chọn Khái toán chi phí đượctính trên đơn vị m2 để xác định lượng vốn cho dự án và được Tư vấn quản lý chiphí tính toán dựa trên các thông tin cơ bản về dự án, dựa trên diện tích métvuông sàn.

Khi lượng vốn dành cho dự án được chấp thuận, thiết kế sơ bộ sẽ được trìnhcho Chủ đầu tư Tư vấn quản lý chi phí lập dự toán sơ bộ mô tả lượng vốn xâyđựng sẽ được chi tiêu như thế nào Dự toán sơ bộ được xác định dựa trên thiết

kế Do đó, Dự toán sơ bộ đưa ra mục tiêu chi phí cho mỗi người trong nhóm thiết

kế Khi các quyết định về thiết kế được đưa ra, Tư vấn quản lý chi phí sẽ lập dựtoán và dự toán này có liên quan đến dự toán sơ bộ đã được duyệt Nếu bị vượtquá dự toán sơ bộ được duyệt, dự toán sơ bộ hoặc thiết kẽ sẽ được cảnh báo Chiphí dự phòng trong dự toán sơ bộ sẽ giúp giải quyết các vấn đề xảy ra Mặc dùvậy, thường thì ít khi gặp những thay đổi trong ngân sách hoặc thiết kế sơ bộtrong giai đoạn thiết kế thi công Khi xong thiết kế thi công, Tư vấn quản lý chiphí sẽ lập Biểu khối lượng bao gồm chi tiết tất cả các hạng mục công việc theoyêu cầu thiết kế Biểu Khối lượng sẽ được áp giá và sau đó sẽ được sử dụng đểphân tích Hồ sơ thầu của các Nhà thầu

Sơ đồ tổng quan về tổ chức quản lý chi phí dự án xây dựng tại Vương quốcAnh

Trang 8

Hình 1- 3: Phương thức quản lý chi phí ở Anh [19]

ChÝnh phñAnh

Bé, c¸c c¬ quan liªnquan (chñ ®Çu t )

quan quản lý công trình công cộng nhưng chủ yếu cho các công việc bảo trì vàkhẩn cấp), do đó các dự án quan trọng được đấu thầu giữa các công ty tư nhân

Có thể trao thầu dưới hình thức thầu chính, Xây dựng - Vận hành - Chuyển giaohoặc Chìa khoá trao tay Sau khi trao thầu xây dựng, quy trình quản lý chi phíđược thiết lập để kiểm soát giá trong quá trình xây dựng do Tư vấn quản lý chiphí tiến hành

Một cách khác để thực hiện dự án của Chính phủ Anh là dự án được thựchiện bởi một Nhà thầu chịu trách nhiệm cả về thiết kề và xây dựng Nhà thầuthiết kế và xây dựng có thể được lựa chọn một cách đơn giản thông qua thươngthảo Hợp đồng giữa Nhà thầu và chủ đầu tư

Trang 9

Hoặc, Nhà thầu thiết kế và xây dựng được chọn thông qua đấu thầu Chủđầu tư sẽ nêu rõ yêu cầu về công trình xây dựng hoàn thành, những phần việccòn lại sẽ thuộc trách nhiệm của Nhà thầu thiết kế và xây dựng Chủ đầu tư yêucầu các Nhà thầu đệ trình đề xuất bao gồm thiết kế và giá trọn gói Sau đó sẽthương thảo Hợp đồng để lựa chọn Nhà thầu Chủ đầu tư sẽ lấy ý kiến từ các nhà

tư vấn Kiến trúc, kỹ thuật và tư vấn quản lý chi phí để chọn lựa Nhà thầu thiết kế

và xây đựng Tư vấn quản lý chi phí tham gia vào dự án để giúp chủ đầu tư kiểmsoát chi phí dự án

1.1.2.2 Nguồn dữ liệu phục vụ cho công tác dự toán

Có rất nhiều Phương pháp tiêu chuẩn đo bóc khối lượng (Standard Method

of Measurement - SMM) được sử dụng tại Anh cho các dự án hạ tầng và dândụng Nguồn dữ liệu được xây dựng bởi các nhà Tư vấn Quản lý khối lượng(Quantity Surveyor) giàu kinh nghiệm, với ngân hàng dữ liệu về đơn giá đượcxây đựng từ nhân công, vật liệu và máy móc Đơn giá được áp dụng cho bất cứ

dự án nào có sử đụng SMM và như vậy sẽ tương đối dễ dàng cho Tư vấn quản lýchi phí đo bóc khối lượng của một dự án và vận dụng áp giá các dự án tương tự

đã thực hiện trước đây và có sử dụng cùng một phương pháp đó bóc chuẩn.Ngân quỹ được xác định dựa trên phác thảo dự án bằng cách tính toán diện tíchsàn xây dựng (CFA) sau đó áp giá tính cho một mét vuông CFA Tư vấn xâydựng có một ngân hàng dữ liệu đơn giá tính trên một mét vuông CFA cho cácloại công trình xây dựng khác nhau và giá được dựa trên các hệ số tiêu chuẩnnhư hệ số sử dụng đất, hệ số diện tích lưu thông, hệ số diện tích sử dụng chungv.v

Khái toán (cost model) được xác định dựa trên thiết kế phác thảo hoặc thiết

kế sơ bộ Bản khái toán này sẽ xem xét thông số, các hệ số để dự tính chi phí Ví

Trang 10

dụ, mặt tiền hay khu vực lưu thông Các thông số này có thể sử dụng để pháttriển dự toán một cách cụ thể hơn.

Khi thiết kế được triển khai, các chi tiết thiết kế được cung cấp và dự báochi phí xây dựng được xác định bởi Tư vấn Quản lý chi phí Dựa trên thiết kế chitiết và bản vẽ sơ bộ, khối lượng và đơn giá được lập để thực hiện Dự toán sơ bộ(cost plan) - cung cấp thông tin chi tiết về các yếu tố của dự án.Các dữ liệu chi phí quan trọng, được sử đụng để lập ngân sách, dự báo, dự toán

sơ bộ lấy từ Biểu khối lượng và đơn giá của dự án được đấu thầu trước đây Điềunày giải thích tại sao SMM rất quan trọng, SMM không chỉ đưa ra cơ sở cho việctính toán và áp giá mà còn tạo ra sự nhất quán về đơn giá ở các dự án khác nhau

Tư vấn quản lý chi phí cũng sử dụng cả chỉ số giá để lập, xác định sự khác nhau

về giá ở các địa phương và biến đổi giá theo thời gian về nhân công, máy móc vàvật liệu Đây là công cụ quản lý chi phí chủ yếu của Tư vấn quản lý chi phí(Quantity Surveyor) với mục đích đánh giá ngân sách và lập dự toán

Tư vấn quản lý chi phí của Anh rất giàu kinh nghiệm và chuyên nghiệp, họ sửdụng nguồn dữ liệu được xây dựng dựa trên kinh nghiệm và các dự án tương tự

đã có nghiên cứu giá thị trường vật liệu, nhân công, máy móc để tập dự toánngân sách và chi phí xây dựng, được sử dụng làm cơ sở đánh giá hồ sơ thầu.Phương pháp luận của hệ thống quản lý chi phí xây dựng của Anh là liên tục cảitiến dự toán chi phí dự án dựa trên mức độ chi tiết của thiết kế đưa ra Do đó,việc phân tích chi phí được triển khai từ tính toán trên m2, chi phí cơ bản đếnBảng khối lượng chi tiết

1.1.2.3 Biểu khối lượng và quy trình đấu thầu

Biểu khối lượng là phương pháp thường được sử dụng cho các mục đíchnhư chuẩn bị hồ sơ thầu, phân tích hồ sơ thầu, quản lý chi phí sau Hợp đồng xây

Trang 11

dựng Bản vẽ thi công, tiêu chuẩn kỹ thuật, bản thảo Hợp đồng, các mẫu bảolãnh dự thầu cùng với biểu khối lượng sẽ được gửi cho các Nhà thầu chính để họlựa chọn và đệ trình giá thầu cạnh tranh Các Nhà thầu chính sẽ làm giá cho biểukhối lượng trong đó phân ra làm hai loại biểu giá, giá cho những công việc cụthể đã được xác định (Prime - cost sums) và giá cho phần công việc chưa đượcxác định rõ ràng tại thời điểm đấu thầu (Provisional Sum) và sau đó tổng hợpthành giá dự thầu trọn gói Giá trọn gói sẽ được đệ trình cho kiến trúc sư Giá bỏthầu sẽ được phân tích bởi tư vấn quản lý chi phí Thông thường trong trườnghợp này Nhà thầu đưa ra giá thầu thấp nhất sẽ được quyết định trúng thầu tuynhiên giá cả sẽ được xem xét kỹ và nếu có bất kỳ một lỗi nào thì sẽ được thôngbáo cho Nhà thầu liên quan.

1.1.2.4 Mẫu Hợp đồng

Thường thì các cơ quan chính phủ sử dụng Hợp đồng xây dựng dưới cácdạng Hợp đồng trọn gói, Hợp đồng theo đơn giá cố định Việc thiết kế do chủđầu tư tiến hành Tuy nhiên Hợp đồng bao gồm cả Thiết kế và Xây dựng (Designand Build) cũng thường sử dụng đối với các dự án chuẩn và trong những nămgần dây có xu hướng áp dụng Hợp đồng Xây dựng- Khai thác - Chuyển giao(BOT) và dự án sử dụng vốn tư nhân Dưới đây là một số ví dụ về dạng Hợpđồng chuẩn thường được áp dụng tại Anh:

+ Mẫu chuẩn Hơp đồng Xây dựng JCT 2005;

+ Mẫu chuẩn Hợp đồng NEC

Hầu hết các Hợp đồng ở Anh áp dụng hình thức có thầu phụ được chỉ định.Điều đó có nghĩa Chủ đầu tư được phép chỉ định Nhà thầu cụ thể có đủ khả nănglàm thầu phụ mặc dù vẫn dưới sự quản lý Nhà thầu chính Hình thức này cũngphù hợp khi áp dụng Hợp đồng FIDIC

Trang 12

1.1.2.5 Quản lý chi phí trong giai đoạn sau khi ký kết Hợp đồng xây dựngTại Anh, trong giai đoạn sau khi ký kết Hợp đồng xây dựng, phương phápkiểm soát chi phí được sử dụng là phương pháp xác định mốc ngân sách và dựbáo ngân sách Mốc ngân sách được lập bởi Tư vấn quản lý chi phí Mốc ngânsách được dùng để so sánh ngân sách ở thời điểm hiện tại và dự báo cho các giaiđoạn trong tương lai Mốc ngân sách này sẽ được cập nhật bất cứ khi nào có sựthay đổi quan trọng (các phát sinh), và được cập nhật hàng tháng.Thanh toán cho Nhà thầu thường được dựa trên các đánh giá hàng tháng về khốilượng công việc thực hiện theo tính toán của Nhà thầu và đơn giá kiểm tra bởi

Tư vấn quản lý chi phí

Ví dụ: các công việc được thanh toán hàng tháng dựa trên cơ sở tính toán cơbản Trong trường hợp có những thay đổi được thực hiện theo yêu cầu công việcNhà thầu sẽ nhận được hướng dẫn cho lệnh thay đổi này, giá trị thay đổi đượcthoả thuận giữa Nhà thầu và Tư vấn chi phí quản lý Những lệnh thay đổi có thể

đã được thoả thuận trong biểu khối lượng Trong trường hợp chậm trễ Nhà thầu

có thể yêu cầu kéo dài thời gian và vấn đề này sẽ được Kiến trúc sư hoặc tư vấnquản lý chi phí xem xét và những chi phí phát sinh do việc kéo dài thời gian sẽđược tính toán bởi tư vấn quản lý chi phí Trong bất cứ Hợp đồng nào thường thìthời gian cho phép để tiến hành nhanh các thủ tục thanh toán cuối cùng sau khicông trình đã hoàn thành là ba tháng

1.1.2.6 Nhận xét

Tư vấn quản lý chi phí (Quantity Surveyor) đóng vai trò vô cùng quan trọngtrong quản lý chi phí xây dựng ở Anh Đó là điểm mạnh trong hệ thống của Anh.Bởi vì, tư vấn quản lý chi phí chịu trách nhiệm quản lý chi phí xây dựng từ khởiđầu đến khi dự án được hoàn thành Tư vấn quản lý chi phí chịu trách nhiệm

Trang 13

kiểm soát chi phí từ ngân sách đến thanh toán cuối cùng Mặc dù vậy, việc ápdụng ở Việt Nam không dễ vì không có tổ chức chuyên nghiệp nào để phát triển

Tư vấn quản lý chi phí, sẽ mất thời gian dài để thay đổi một hệ thống

Quy trình quản lý chi phí bao gồm dự toán, đấu thầu, Hợp đồng, thanh toán,thay đổi và khiếu nại rất rõ ràng Quy trình này được thiết lập bởi tổ chức chuyênnghiệp về quản lý chi phí Royal lnstitute of Charteređ Surveyor Điều này rấtquan trọng để Việt Nam học hỏi và xây dựng một hệ thống phù hợp với tình hìnhhiện tại của Việt Nam

Việc sử dụng SMM và áp đụng giá cả thị trường trong lập dự toán và giáxây dựng là thế mạnh của hệ thống quản lý chi phí ở Anh bởi vì nó đảm bao tínhchính xác trong dự toán và giá cả cạnh tranh áp dụng phương pháp này có thểgiải quyết được những tồn tại trong cơ chế quản lý ở Việt Nam

Biểu Khối lượng được sử dụng cho quản lý chi phí và cho quá trình đấuthầu Biểu Khối lượng là chìa khoá để hiểu một cách đầy đủ phân tích hồ sơthầu, để tạo ra sự minh bạch liên quan đến việc xác định giá cho các thay đôi ỞViệt Nam, Biểu khối lượng cũng được sử dụng

Trong giai đoạn sau khi ký kết Hợp đồng xây dựng, Nhà thầu thường thựchiện các thay đổi trong công trình mà không có sự đồng ý trước về giá cả cho cácthay đổi đó Mẫu chuẩn Hợp đồng thường quy định cho vấn đề này và phần lớncác thay đổi được định giá một cách công bằng thông qua việc sử dụng BiểuKhối lượng Quy trình này rất thuận lợi cho tiến độ và hoàn thành dự án

1.1.3 Quản lý chi phí xây dựng ở Trung Quốc

Từ những năm 90 của thế kỷ 20 ở Trung Quốc nhà cao tầng đã được xâydựng hàng loạt ở các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Thâm Quyến,Thiên Tân, Nam Ninh…

Trang 14

Đến những năm đầu của thế kỷ 21 thì ở tất cả các thành phố lớn và trungcủa Trung Quốc, công việc xây dựng mà chủ yếu là xây dựng nhà cao tầng đãphát triển với tốc độ chóng mặt Diện tích xây dựng nhà cao tầng ở Trung Quốcngày càng tăng và tỷ lệ chiếm trong xây dựng nói chung ngày càng cao, từ 40%

÷ 55% đồng thời với nó là chiều cao và số tầng ngày càng lớn Hiện tại ở TrungQuốc đã hàng nghìn toà nhà có chiều cao trên 100m

Để đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của ngành xây dựng và đặc biệt làxây dựng nhà cao tầng, các tổ chức quản lý thi công ở Trung Quốc rất được chútrọng và đặc biệt là công tác quản lý chi phí của Nhà thầu

Nguyên lý cơ bản quản lý chi phí của Nhà thầu Trung Quốc là lấy giá trị kếhoạch làm mục tiêu khống chế chi phí xây dựng, lấy giá trị kế hoạch chia thànhgiá trị mục tiêu nhỏ của bộ phận công trình hoặc mỗi công việc hay mắt xíchtrong quá trình thi công, tiến hành so sánh giá trị chi thực tế và giá trị kế hoạchphát hiện có sai lệch từ các mặt tổ chức, kinh tế kỹ thuật và Hợp đồng, nhanhchóng tìm biện pháp hữu hiệu sửa chữa

Giá trị kế hoạch được xác định từ dự toán do Nhà thầu lập khi đấu thầu vàđựoc chủ đầu tư chấp thuận

1.2 Quản lý chi phí xây dựng ở Việt Nam

1.2.1 Quản lý chi phí xây dựng thời kỳ bao cấp

Cũng như các nước khác trên thế giới theo nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, ởViệt Nam thời kỳ bao cấp (trước năm 1986) là nền kinh tế hoạch tập trung, mộtnền kinh tế trì trệ kém phát triển

Thời kỳ này chúng ta tập trung sức lực của cải để xây dựng cơ sở vật chấtcho chủ nghĩa xã hội Những thành quả trong thời kỳ này hiện nay vẫn tồn tại; cóthể kể đến những công trình, những khu công nghiệp như: khu mỏ tĩnh túc Cao

Trang 15

Bằng, khu gang thép Thái Nguyên, phân đạm hoá chất Hà Bắc, khu công nghiệpViệt Trì, cầu Việt Trì, Apatit Lào Cai, nhà máy chè Phú Thọ, nhà máy phân lânLâm Thao, than Uông Bí; nhiệt điện: Vinh, Ninh Bình, Phả Lại, Uông Bí; thủyđiện Thác Bà; xi măng Hải Phòng; khu công nghiệp Thượng Đình (cao su, xàphòng, thuốc lá) và một loạt các khu chung cư 4-5 tầng tại các thành phố, khu đôthị ở miền Bắc đặc biệt là ở Hà Nội Các công trình văn hoá, y tế, giáo dục vàcác công trình công cộng khác cũng được quan tâm xây dựng nhưng được xếpsau các công trình công nghiệp nặng ở các đô thị.

Có thể nói là toàn bộ việc xây dựng là sử dụng vốn ngân quỹ Nhà nước cấpvới cơ chế chỉ đạo tập trung Các doanh nghiệp xây dựng được Nhà nước giaocông việc xây dựng, giao chỉ tiêu vật tư, máy móc thiết bị và chỉ việc tổ chứcthực hiện dự án Với công cụ lao động thô sơ, công trình chưa được trang bị máytính điện tử cho nên việc quản lý tiến độ, chi phí gần như vượt quá sức của đơn

vị thi công Chính vì vậy một loạt công trình kém chất luợng cũng được đưa vàokhai thác sử dụng; công trình chậm tiến độ bàn giao diễn ra đối với hầu hết các

dự án xây dựng Vật liệu xây dựng công trình bị thất thoát, lãng phí vượt xa sovới dự toán ban đầu

Từ những vấn để nêu trên ta thấy những nét cơ bản của công tác quản lý chiphí trong thời kỳ bao cấp như sau:

- Hầu hết lực lượng lao động (cán bộ, công nhân) của các doanh nghiệp xâydựng được trả lương theo chế độ hiện hành nên không kích thích được sáng tạo;trách nhiệm công việc thấp, năng suất lao động thấp;

- Thi công bằng thủ công, công cụ xây lắp cũ kĩ, lạc hậu dẫn đến chậm tiến

độ, chất lượng kém, giá thành cao;

Trang 16

- Việc quản lý chi phí ở công trường chủ yếu tập trung vào chấm công màchưa quan tâm đến hiệu quả lao động, năng suất lao động dẫn đến tình trạngcông nhân, cán bộ đến công trường chỉ để điểm danh sau đó chốn đi làm việckhác;

- Vật tư, vật liệu ở công trường bị thất thoát lãng phí rất nhiều, vật liệu vượt

xa số liệu dự toán ban đầu Do việc quản lý chỉ chông coi đến việc chống mấttrộm, chưa có biện pháp khống chế, hạn chế để hạn chế lãng phí;

- Lập tiến độ thi công chỉ mang tính hình thức, nên cung ứng vật liệu chỉdựa vào phán đoán của cán bộ tại công trình mà chưa có biện pháp quản lý rõràng;

- Các doanh nghiệp xây dựng không bị chi phối bởi yếu tố kinh tế thịtrường Việc tăng chi phí công trình đều do Nhà nước chịu, không có sự cạnhtranh của các doanh nghiệp nên họ chưa thực sự quan tâm tới quản lý chi phí;

Có thể nói với cách quản lý chất lượng, tiến độ, chi phí như trên rất nhiềucông trình kém chất lượng, thời gian thi công kéo dài và vượt xa mức dự toáncần thiết cho công trình, ảnh hưởng lớn đến ngành xây dựng, kinh tế xã hội Chonên cần phải xem xét và đưa ra được phương thức quản lý tốt hơn, phù hợp vớitình hình thực tế

Phương thức của Việt Nam thời kỳ bao cấp

Hình 1-4: Mô hình quản lý của Việt Nam thời kỳ bao cấp [19]

C¬ quan qu¶n lý chi phÝ

Trang 17

1.2.2 Quản lý chi phí xây dựng trong giai đoạn đổi mới (từ 1986 đến nay)Trong giai đoạn hiện nay, việc quản lý chi phí xây dựng đối với các dự ánđầu tư xây dựng sử dụng phải thực hiện nghiêm theo các quy định của pháp luậthiện hành Việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải đảm bảo các nguyên tắcsau:

- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả của dự

án đầu tư xây dựng công trình và phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường;

- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo từng công trình, phù hợpvới các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế, các loại nguồnvốn và các quy định của Nhà nước;

- Tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình phải được dự tính đúngphương pháp, đủ các khoản mục chi phí theo quy định và phù hợp độ dài thờigian xây dựng công trình;

- Nhà nước thực hiện chức năng quản lý chi phí thông qua việc ban hành,hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí;

- Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lýchi phí dự án đầu tư xây dựng công trình từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khicông trình đưa vào khai thức sử dụng

Công việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng bao gồm:

- Quản lý Tổng mức đầu tư;

Trang 18

1.3 Các vấn đề còn tồn đọng, tồn tại trong quản lý chi phí đối với các dự

án sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.

Qua thực tế công tác tại cơ quan Kiểm toán Nhà nước, đã từng tham gia một

số Đoàn kiểm toán dự án đầu tư xây dựng (Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Trụ sởmới của Bộ Ngoại giao); tham khảo một số Báo cáo kiểm toán dự án đầu tư xâydựng (Trụ sở làm việc cơ quan Bộ Tài chính; Tu bổ, nâng cấp Nhà hát lớn HàNội) sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước Tôi thấy còn một số tồn tại, tồn đọngnhư sau:

1.3.1 Những rủi ro kỹ thuật ảnh hưởng đến chi phí của dự án

+ Hồ sơ thiết kế, dự toán thiết kế chưa sát với thực tế, phải điều chỉnh bổsung làm tăng giá thành

- Trong dự án đầu tư xây dựng trụ sở Bộ Tài chính, gói thầu phòng cháychữa cháy đã phải thay đổi thiết kế, và điều chỉnh dự toán của 51/119 công việclàm cho giá trị thay đổi 42,3% giá trị trúng thầu; phần cừ thép và cọc gia cường

do không áp giá trúng thầu mà xây dựng đơn giá mới đã làm tăng giá trị quyếttoán nên 3.787.050.000đồng; việc bù giá thép tuân thủ các quy định hiện hànhnhưng không phù hợp với thông báo giá thời điểm được bù giá dẫn đến tăng chiphí lên 601.678.000đồng [10];

- Dự án Tu bổ, nâng cấp Nhà hát lớn Hà Nội hồ sơ thiết kế phải chỉnh sửa

212 lần để phù hợp với thực tế thi công nên đã gây ra nhiều khó khăn và làmchậm tiến độ thi công [11];

- Dự án Đầu tư xây dựng Trung tâm Hội nghị Quốc gia, trong quá trình thicông các Nhà thầu sử dụng nhiều loại thép khác nhau như Việt Ý, Việt Nhật,Việt Hàn, Thái Nguyên nhưng do khối lượng quá lớn, nhiều nhà cung cấp, đòihỏi tiến độ nhanh nên Ban quản lý không tổng hợp được khối lượng theo chủng

Trang 19

loại và thời gian nghiệm thu làm cho công việc bù giá thép không chính xác.Cũng trong dự án này việc quyết toán không đúng chủng loại vật tư sử dụng thicông của gói thầu Cung cấp gạch ốp và lát trong nhà (gói thầu số 8) nên đã phảigiảm trừ giá trị quyết toán của gói thầu 1.459trđ [9].

+ Do các công trình có đặc thù riêng về kỹ thuật thi công

Nhiều nội dung công việc không có trong đơn giá thanh toán do UBNDthành phố Hà Nội ban hành nên đã phải thành lập Ban đơn giá xây dựng côngtrình để xây dựng một số loại định mức đặc thù cho công trình

- Dự án Tu bổ, nâng cấp Nhà hát lớn Hà Nội phải xây dựng 1.115 loại đơngiá chi tiết trình Bộ Xây dựng thẩm định, phê duyệt làm cơ sở cho việc thanhquyết toán khối lượng hoàn thành [11];

- Dự án Đầu tư xây dựng Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Ban đơn giá đã xâydựng 5 tập đơn giá xây dựng công trình để trình Bộ Xây dựng thẩm định, phêduyệt làm cơ sở cho việc thanh quyết toán khối lượng hoàn thành Nhưng một sốđơn giá riêng áp dụng định mức chưa hợp lý, giá vật tư trong đơn giá cao hơnthông báo giá hoặc giá theo hoá đơn nên đã làm tăng chi phí cho dự án (Gói thầuthoát nước mưa khu 34ha tăng 507,1trđ) [9]

1.3.2 Rủi ro dẫn đến kéo dài thời gian thi công

+ Nguyên nhân do giải phóng mặt bằng, khởi công thực hiện dự án chậm

Dự án đầu tư xây dựng trụ sở Bộ Tài chính do khởi công Dự án chậm hơn 2năm so với Quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ Tài chính, làm tăng vốn đầu

tư với số tiên 22 tỷ đồng do phải điều chỉnh chi phí nhân công, máy và bù giáthép [10]

+ Nguyên nhân do các thủ tục, quy trình thực hiện dự án

Đối với Dự án Tu bổ, nâng cấp Nhà hát lớn Hà Nội còn một số tồn tại [11]

Trang 20

- Tiến độ bàn giao hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công và dựtoán chi tiết của Hãng H&H architecture (Nhà thầu tư vấn thiết kế chính phầnxây dựng) bị chậm và kéo dài so với tiến độ Hợp đồng (theo quy định trong Hợpđồng đến 31/8/1995 phải bàn giao xong hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, thực tếđến tháng 4/1998 mới bàn giao xong);

- Tiến độ lập, thẩm định, phê duyệt đơn giá xây dựng công trình chậm, kéodài Đến ngày 5/10/2005 Bộ VH-TT mới có quyết định số 7651/QĐ-BVHTT vềviệc phê duyệ và ban hành đơn giá công trình cho 426 loại đơn giá chi tiết chonội dung xây dựng và lắp đặt thiết bị; cong 4 hạng mục: hệ thống điều hoà khôngkhí; hệ thống phòng cháy, chữa cháy và hệ thống âm thanh, chiếu sáng sân khấuvẫn chưa có đơn giá riêng được phê duyệt làm cơ sở cho thanh quyết toán;

- Công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự toán chi tiết và tổng dự toán của

Dự án kéo dài (trong thời gian thi công chủ yếu sử dụng dự toán tạm duyệt làm

cơ sở tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành) đến tháng 11/2004 mới cótổng dự toán điều chỉnh được phê duyệt

1.3.3 Ảnh hưởng lỗi do nghiệm thu sai, trùng khối lượng; áp sai đơn giá,định mức làm tăng chi phí

+ Do nghiệm thu sai, trùng khối lượng

- Dự án Tu bổ, nâng cấp Nhà hát lớn Hà Nội nghiệm thu khối lượng nhiềuhạng mục chưa chính xác, qua kiểm toán phát hiện đề nghị giảm trừ khối lượngquyết toán vượt so với hồ sơ hoàn công và thực tế thi công 4.157.565.376đ Đặcbiệt Nhà thầu chính thi công phần xây lắp - Tổng Công ty xây dựng Hà Nội lậpquyết toán trùng khối lượng thi công 02 hạng mục: lắp đặt hệ thống âm thanh vớigiá trị 539.933.649đ và hạng mục tu bổ kết cấu sàn S4, S5 trục 6-9 với giá trị564.469.000đ Theo Biên bản Thanh tra Bộ Tài chính năm 2001 của dự án này

Trang 21

thấy tình trạng lập hồ sơ nghiệm thu, lập phiếu giá thanh toán khối lượng xây lắphoàn thành khi hạng mục đang thi công dở dang thậm chí chưa thi công [11];

- Dự án đầu tư xây dựng trụ sở Bộ Tài chính, nghiệm thu quyết toán A-Bkhối lượng nhiều hạng mục chưa chính xác, qua kiểm toán phát hiện đề nghịgiảm trừ khối lượng quyết toán vượt so với hồ sơ hoàn công và thực tế thi công

là 2.503.531.000đ [10];

- Dự án Đầu tư xây dựng Trung tâm Hội nghị Quốc gia, qua kiểm toán chothấy khối lượng quyết toán cao hơn so với khối lượng nghiệm thu và bản vẽhoàn công là 1.353.467.716đ [9]

+ Do áp sai đơn giá, định mức

- Một số đơn giá riêng của Dự án Đầu tư xây dựng Trung tâm Hội nghịQuốc gia áp dụng định mức chưa hợp lý, giá vật tư trong đơn giá cao hơn giátheo hoá đơn, thông báo giá (đơn giá hạng mục: Thoát nước mưa khu 30ha, Hệthống chiếu sáng đài phun nước, Bãi đỗ xe buýt Zone 2…) làm tăng giá trị quyếttoán phải giảm trừ trên 507,1trđ [9];

- Dự án Tu bổ, nâng cấp Nhà hát lớn Hà Nội, giảm giá trị quyết toán do saiđịnh mức là 153.557.678đ; do sai đơn giá là 941.865.870đ [11];

Chi phí xây dựng giảm do sai đơn giá trong Dự án đầu tư xây dựng trụ sở

Bộ Tài chính là 4.388.728.000đ [10]

Trang 22

CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở pháp lý

2.1.1 Văn bản pháp luật liên quan đến Luật ngân sách Nhà nước

2.1.1.1 Luật ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002

Để quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động vàtrách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụngngân sách Nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quảngân sách và tài sản của Nhà nước, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, anninh, đối ngoại [2]

2.1.1.2 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/06/2003 vềviệc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước

Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật về lập dự toán,chấp hành, kế toán, kiểm toán và quyết toán Việc quản lý, sử dụng ngân sách vàtài sản của Nhà nước đối với một số lĩnh vực quốc phòng, an ninh; cơ chế tàichính - ngân sách đặc thù đối với thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đượcthực hiện theo quy định riêng của Chính phủ [4]

2.1.2 Văn bản pháp luật liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng

2.1.2.1 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003

Luật Xây dựng được Quốc Hội khoá XI, kỳ họp thứ tư thông qua ngày 26tháng 11 năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2004

Luật này quy định về hoạt động xây dựng, quyền và nghĩa vụ tổ chức, cánhân tham gia đầu tư, xây dựng công trình và hoạt động xây dựng

Trang 23

Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức cá nhân nướcngoài đầu tư xây dựng và hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam Trườnghợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặcgia nhập có quy định khác với Luật này, thì áp dụng quy định của điều ước quốc

tế đó [3]

2.1.2.2 Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ vềquản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Nghị định này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản

lý chi phí đầu tư xây dựng công trình tại các dự án sử dụng 30% vốn nhà nướctrở lên

Nghị định này quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình baogồm: tổng mức đầu tư; dự toán xây dựng công trình; định mức và giá xây dựng;điều kiện năng lực; quyền và trách nhiệm của người quyết định đầu tư, chủ đầu

tư, Nhà thầu trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng; thanh toán, quyết toán vốn

đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước, bao gồm vốn , vốn hỗ trợ pháttriển chính thức, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn tín dụng doNhà nước bảo lãnh và vốn đầu tư khác của Nhà nước [5]

2.1.2.3 Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 Hướngdẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Thông tư này hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình,bao gồm: tổng mức đầu tư xây dựng công trình (gọi tắt là tổng mức đầu tư), dựtoán xây dựng công trình (dự toán công trình), định mức xây dựng và giá xâydựng công trình của các dự án sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên, bao gồm: vốnngân sách Nhà nước, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là vốn ODA), vốn

Trang 24

tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh vàvốn đầu tư khác của nhà nước

Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc lập và quản lý chi phí đầu tư xâydựng công trình, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, thanh toán vốn đầu tư xây dựngcông trình của các dự án sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên [8]

2.1.3 Văn bản pháp luật liên quan đến Luật Đấu thầu

2.1.3.1 Luật Đầu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa

XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005

Luật này quy định về các hoạt động đấu thầu để lựa chọn Nhà thầu cung cấpdịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp đối với gói thầu thuộc các dự án sauđây: Dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho mục tiêu đầu tư phát triển;

Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thườngxuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chứcchính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn

vị vũ trang nhân dân; Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằmphục vụ việc cải tạo, sửa chữa lớn các thiết bị, dây chuyền sản xuất, công trình,nhà xưởng đã đầu tư của doanh nghiệp nhà nước [1,14]

2.1.3.2 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/10/2009 vềviệc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn Nhà thầu theo Luật Xâydựng

Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày29/11/2005 của Quốc hội, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liênquan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc

Trang 25

hội và hướng dẫn thi hành việc lựa chọn Nhà thầu xây dựng Luật Xây dựng số16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội [6].

2.1.3.3 Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 của Chính phủ vềHợp đồng trong hoạt động xây dựng

Nghị định này quy định về Hợp đồng trong hoạt động xây dựng (sau đâyviết tắt là Hợp đồng xây dựng) thuộc các dự án đầu tư xây dựng có sử dụng 30%vốn nhà nước trở lên

Nghị định này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân liên quan đến Hợp đồngxây dựng thuộc các dự án sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên trên lãnh thổ ViệtNam Khuyến khích các tổ chức, cá nhân liên quan đến Hợp đồng xây dựngthuộc các dự án sử dụng ít hơn 30% vốn nhà nước áp dụng các quy định tại Nghịđịnh này

Đối với Hợp đồng xây dựng thuộc các dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ pháttriển chính thức (gọi tắt là ODA), nếu điều ước quốc tế mà Việt Nam là thànhviên có những quy định khác với các quy định tại Nghị định này thì thực hiệntheo các quy định của Điều ước quốc tế đó [7]

2.2 Tổng mức đầu tư và dự toán đầu tư xây dựng công trình [8,13]

2.2.1 Khái niệm về tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi là tổngmức đầu tư) là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghitrong quyết định đầu tư và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốnkhi thực hiện đầu tư xây dựng công trình

2.2.2 Lập tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu

tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối vớitrường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tư được xác định phùhợp với thiết kế bản vẽ thi công

Trang 26

Tổng mức đầu tư được xác định theo một trong các phương pháp sau đây:

- Tính theo thiết kế cơ sở, trong đó chi phí xây dựng được tính theo khốilượng chủ yếu từ thiết kế cơ sở, các khối lượng khác dự tính và giá xây dựng phùhợp với thị trường; chi phí thiết bị được tính theo số lượng, chủng loại thiết bịphù hợp với thiết kế công nghệ, giá thiết bị trên thị trường và các yếu tố khác(nếu có); chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được tính theo khối lượng phảibồi thường hỗ trợ, tái định cư của dự án và các chế độ của nhà nước có liênquan; chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác đượcxác định bằng cách lập dự toán hoặc tạm tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên tổngchi phí xây dựng và chi phí thiết bị; chi phí dự phòng được xác định theo quyđịnh;

Đối với công trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật thì tổng mức đầu

tư đồng thời là dự toán công trình và chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng táiđịnh cư (nếu có) Dự toán công trình tính theo khối lượng từ thiết kế bản vẽ thicông và các quy định hiện hành

- Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình và giá xây dựngtổng hợp theo bộ phận kết cấu, theo diện tích, công năng sử dụng (sau đây gọi làgiá xây dựng tổng hợp), suất vốn đầu tư xây dựng công trình tương ứng tại thờiđiểm lập dự án có điều chỉnh, bổ sung những chi phí chưa tính trong giá xâydựng tổng hợp và suất vốn đầu tư để xác định tổng mức đầu tư;

- Tính trên cơ sở số liệu của các dự án có chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật tương tự

đã thực hiện Trường hợp áp dụng phương pháp này phải tính quy đổi các số liệucủa dự án tương tự về thời điểm lập dự án và điều chỉnh các khoản mục chi phíchưa xác định trong tổng mức đầu tư;

- Hoặc kết hợp các phương pháp nêu trên

Trang 27

a, Phương pháp xác định theo thiết kế cơ sở của dự án

Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình được tính theo côngthức sau:

V = GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK + GDP (1.1)Trong đó:

- V : tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình;

- GXD : chi phí xây dựng;

- GTB : chi phí thiết bị;

- GBT, TĐC: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

- GQLDA: chi phí quản lý dự án;

- GTV : chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;

- n: số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án

Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình được xác định theocông thức sau:

Trang 28

m

GXDCT = (∑QXDj x Zj + GQXDK) x (1 + TGTGT-XD) (1.3)

j=1 Trong đó:

- QXDj: khối lượng công tác xây dựng chủ yếu hoặc bộ phận kết cấu chínhthứ j của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án (j=1m);

- Zj: đơn giá công tác xây dựng chủ yếu hoặc đơn giá theo bộ phận kết cấuchính thứ j của công trình Đơn giá có thể là đơn giá xây dựng công trình đầy đủhoặc giá xây dựng tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp và cả chi phíchung, thu nhập chịu thuế tính trước) Trường hợp Zj là giá xây dựng công trìnhkhông đầy đủ thì chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình được tổnghợp theo Bảng 3.1 Phụ lục số 3 của Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày26/05/2010 của Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu

tư xây dựng công trình;

- GQXDK: chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác cònlại của công trình, hạng mục công trình được ước tính theo tỷ lệ (%) trên tổngchi phí xây dựng các công tác xây dựng chủ yếu hoặc tổng chi phí xây dựng các

bộ phận kết cấu chính của công trình, hạng mục công trình

Tuỳ theo từng loại công trình xây dựng mà ước tính tỷ lệ (%) của chi phíxây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình,hạng mục công trình

Trang 29

- TGTGT_XD: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xâydựng.

* Xác định chi phí thiết bị

Căn cứ vào điều kiện cụ thể của dự án và nguồn thông tin, số liệu có được

có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để xác định chi phí thiết bịcủa dự án:

+ Trường hợp dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây chuyềncông nghệ, số lượng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị toàn bộ dâychuyền công nghệ và giá một tấn, một cái hoặc toàn bộ dây chuyền thiết bị tươngứng thì chi phí thiết bị của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết bị của các côngtrình thuộc dự án

Chi phí thiết bị của công trình được xác định theo phương pháp lập dự toánnêu ở mục 2 Phụ lục số 2 của Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010của Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựngcông trình

+ Trường hợp dự án có thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị, dâychuyền công nghệ của nhà sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì chi phí thiết

bị (GTB) của dự án có thể được lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá chào hàngthiết bị đồng bộ này

+ Trường hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính

kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể được xácđịnh theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị công suất hoặc dự tínhtheo theo báo giá của nhà cung cấp, nhà sản xuất hoặc giá những thiết bị tương

Trang 30

tự trên thị trường tại thời điểm tính toán hoặc của công trình có thiết bị tương tự

đã và đang thực hiện

* Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (GBT, TĐC) được xác định theo khốilượng phải bồi thường, tái định cư của dự án và các qui định hiện hành của nhànước về giá bồi thường, tái định cư tại địa phương nơi xây dựng công trình, đượccấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành

* Xác định chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chiphí khác

Chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) và chiphí khác (GK) được xác định bằng cách lập dự toán hoặc tính theo định mức chiphí tỷ lệ Tổng các chi phí này (không bao gồm lãi vay trong thời gian thực hiện

dự án và vốn lưu động ban đầu) cũng có thể được ước tính từ 1015% của tổngchi phí xây dựng và chi phí thiết bị của dự án

Vốn lưu động ban đầu (VLD) (đối với các dự án sản xuất, kinh doanh) và lãivay trong thời gian thực hiện dự án (LVay) (đối với dự án có sử dụng vốn vay) thìtùy theo điều kiện cụ thể, tiến độ thực hiện và kế hoạch phân bổ vốn của từng dự

án để xác định

* Xác định chi phí dự phòng

Chi phí dự phòng (GDP) được xác định bằng tổng của chi phí dự phòng choyếu tố khối lượng công việc phát sinh (GDP1) và chi phí dự phòng do yếu tố trượtgiá (GDP2) theo công thức:

Trang 31

- Kps: hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh là 10%

Riêng đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật thì hệ số dựphòng cho khối lượng công việc phát sinh Kps = 5%

Khi tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) cần căn cứ vào độ dàithời gian thực hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn, tình hình biến động giá trên thịtrường trong thời gian thực hiện dự án và chỉ số giá xây dựng đối với từng loạicông trình và khu vực xây dựng Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2)được xác định theo công thức sau:

T

GDP2 =  (Vt - LVayt){[1 + (IXDCTbq  I XDCT)]t - 1} (1.6)

t=1Trong đó:

- T: độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình (năm);

- t: số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện dự án (t = 1T) ;

- Vt: vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t;

- LVayt: chi phí lãi vay của vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t

Trang 32

- IXDCTbq: mức độ trượt giá bình quân tính trên cơ sở bình quân các chỉ số giáxây dựng công trình theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất so với thờiđiểm tính toán (không tính đến những thời điểm có biến động bất thường về giánguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng);

XDCT

I

 : mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực

và quốc tế so với mức độ trượt giá bình quân năm đã tính

b, Phương pháp tính theo diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục

vụ của công trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xây dựng công trìnhTrường hợp xác định tổng mức đầu tư theo diện tích hoặc công suất sảnxuất, năng lực phục vụ của công trình thì có thể sử dụng chỉ tiêu suất chi phí xâydựng (SXD) và suất chi phí thiết bị (STB) hoặc giá xây dựng tổng hợp để tính chiphí đầu tư xây dựng cho từng công trình thuộc dự án và tổng mức đầu tư của dựán

* Xác định chi phí xây dựng

Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các côngtrình, hạng mục công trình thuộc dự án Chi phí xây dựng của công trình, hạngmục công trình (GXDCT) được xác định theo công thức sau:

GXDCT = SXD x N + CCT-SXD (1.7)

Trong đó:

- SXD: suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị công suất sản xuất, nănglực phục vụ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích củacông trình, hạng mục công trình thuộc dự án;

Trang 33

- CCT-SXD: các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí xây dựnghoặc chưa tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tíchhoặc một đơn vị công suất, năng lực phục vụ của công trình, hạng mục côngtrình thuộc dự án;

- N: diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công trình,

hạng mục công trình thuộc dự án

* Xác định chi phí thiết bị

Chi phí thiết bị của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trìnhthuộc dự án Chi phí thiết bị của công trình (GTBCT) được xác định theo công thứcsau:

Các chi phí khác gồm chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý

dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, các chi phí khác và chi phí dự phòng được xácđịnh như hướng dẫn

c, Phương pháp xác định theo số liệu của dự án có các công trình xây dựng

có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện

Trang 34

Các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự là nhữngcông trình xây dựng có cùng loại, cấp công trình, qui mô, công suất của dâychuyền công nghệ (đối với công trình sản xuất) tương tự nhau

Tùy theo tính chất, đặc thù của các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế

-kỹ thuật tương tự đã thực hiện và mức độ nguồn thông tin, số liệu của công trình

có thể sử dụng một trong các cách sau đây để xác định tổng mức đầu tư:

* Trường hợp có đầy đủ thông tin, số liệu về chi phí đầu tư xây dựng củacông trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự

đã thực hiện thì tổng mức đầu tư được xác định theo công thức sau:

n n

V = ∑ GCTTTi x Ht x Hkv  ∑ CCT-CTTTi (1.9)

i=1 i=1 Trong đó:

- n: số lượng công trình tương tự đã thực hiện;

- i: số thứ tự của công trình tương tự đã thực hiện;

- GCTTTi: chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương tự

đã thực hiện thứ i của dự án đầu tư (i = 1n);

- Ht: hệ số qui đổi về thời điểm lập dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Hkv: hệ số qui đổi về địa điểm xây dựng dự án;

- CCT-CTTTi: những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xâydựng công trình, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i

Trang 35

Trường hợp tính bổ sung thêm (+GCT-CTTTi) những chi phí cần thiết của dự ánđang tính toán nhưng chưa tính đến trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạngmục công trình của dự án tương tự Trường hợp giảm trừ (-GCT-CTTTi) những chi phí

đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình của dự ántương tự nhưng không phù hợp hoặc không cần thiết cho dự án đang tính toán

* Trường hợp với nguồn số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của các côngtrình, hạng mục công trình có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện chỉ

có thể xác định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các công trình thìcần qui đổi các chi phí này về thời điểm lập dự án Trên cơ sở chi phí xây dựng

và chi phí thiết bị đã quy đổi này, các chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư,chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dựphòng được xác định tương tự như hướng dẫn tại điểm 1.3, 1.4, 1.5 mục 1, Phụlục số 1, Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 Hướng dẫnlập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

d, Phương pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tư

Đối với các dự án có nhiều công trình, tuỳ theo điều kiện, yêu cầu cụ thểcủa dự án và nguồn số liệu có được có thể vận dụng kết hợp các phương phápnêu trên để xác định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình 2.2.3 Lập dự toán đầu tư xây dựng công trình [8,15]

Dự toán công trình được xác định trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kếbản vẽ thi công Dự toán công trình bao gồm: chi phí xây dựng (GXD); chi phíthiết bị (GTB); chi phí quản lý dự án (GQLDA); chi phí tư vấn đầu tư xây dựng(GTV); chi phí khác (GK) và chi phí dự phòng (GDP)

Dự toán công trình được xác định theo công thức sau:

Trang 36

GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP (2.1)

* Xác định chi phí xây dựng (GXD)

Chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, côngtác xây dựng có thể xác định theo từng nội dung chi phí hoặc tổng hợp các nộidung chi phí theo một trong các phương pháp hướng dẫn tại Phụ lục số 3 củaThông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 Hướng dẫn lập vàquản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

* Xác định chi phí thiết bị (GTB)

Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bịcông nghệ cần sản xuất, gia công); chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ; chiphí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh được xác định theo công thức sau:

GTB = GMS + GĐT + GLĐ (2.2)

Trong đó:

- GMS: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ;

- GĐT: chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ;

- GLĐ: chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh

* Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ

Đượcxác định theo công thức sau:

n

GMS =  [QiMi x (1 + TiGTGT-TB)] (2.3)

i=1

Trong đó:

- Qi: khối lượng hoặc số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i = 1ữn);

- Mi: giá tính cho một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị số lượng thiết bị(nhóm thiết bị) thứ i (i = 1ữn), được xác định theo công thức:

Mi = Gg + Cvc + Clk + Cbq + T (2.4)

Trang 37

Trong đó:

- Gg: giá thiết bị ở nơi mua (nơi sản xuất, chế tạo hoặc nơi cung ứng thiết bịtại Việt Nam) hay giá tính đến cảng Việt Nam (đối với thiết bị nhập khẩu) đãgồm cả chi phí thiết kế và giám sát chế tạo;

- Cvc: chi phí vận chuyển một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) từ nơi mua hay từ cảng Việt Nam đến công trình;

- Clk: chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container một đơn vị khối lượng hoặc mộtđơn vị số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) tại cảng Việt Nam đối với thiết bị nhậpkhẩu;

- Cbq: chi phí bảo quản, bảo dưỡng một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị

số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) tại hiện trường;

- T: thuế và phí bảo hiểm, kiểm định thiết bị (nhóm thiết bị);

- TiGTGT-TB : mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định đối với loại thiết bị(nhóm thiết bị) thứ i (i = 1ữn)

Đối với những thiết bị chưa xác định được giá có thể dự tính theo báo giácủa nhà cung cấp, nhà sản xuất hoặc giá những thiết bị tương tự trên thị trườngtại thời điểm tính toán hoặc của công trình có thiết bị tương tự đã và đang thựchiện

Đối với các loại thiết bị công nghệ cần sản xuất, gia công thì chi phí nàyđược xác định trên cơ sở khối lượng thiết bị cần sản xuất, gia công và giá sảnxuất, gia công một tấn (hoặc một đơn vị tính) phù hợp với tính chất, chủng loạithiết bị theo Hợp đồng sản xuất, gia công đã được ký kết hoặc căn cứ vào báo giágia công sản phẩm của nhà sản xuất được chủ đầu tư lựa chọn hoặc giá sản xuất,gia công thiết bị tương tự của công trình đã và đang thực hiện

+ Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ

Được tính bằng cách lập dự toán hoặc dự tính tuỳ theo đặc điểm cụ thể củatừng dự án

Trang 38

+ Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh

Được lập dự toán như đối với chi phí xây dựng

+ Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA)

Chi phí quản lý dự án được xác định theo công thức sau:

GQLDA = T x (GXDtt + GTBtt) (2.5)

Trong đó :

- T: định mức tỷ lệ (%) đối với chi phí quản lý dự án;

- GXDtt : chi phí xây dựng trước thuế;

- GTBtt : chi phí thiết bị trước thuế

+ Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV)

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định theo công thức sau:

n m

GTV =  Ci x (1 + TiGTGT-TV) +  Dj x (1 + TjGTGT-TV) (2.6)

i=1 j=1

Trong đó:

- Ci: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i=1ữn);

- Dj: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán (j=1ữm);

- TiGTGT-TV: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối vớikhoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i tính theo định mức tỷ lệ;

- TjGTGT-TV: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán

Trang 39

Trong đó :

- Ci: chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i=1ữn);

- Dj: chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán (j=1ữm);

- Ek: chi phí khác thứ k có liên quan khác (k=1l);

- TiGTGT-K: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ;

- TjGTGT-K: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán

Kps là hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh là 5%

- GDP2 : chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định như đối với chiphí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong tổng mức đầu tư tại công thức (1.6) củaPhụ lục số 1, trong đó Vt là mức dự toán công trình trước chi phí dự phòng Thời gian để tính chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán côngtrình là thời gian xây dựng công trình được tính bằng tháng, quý, năm

Trang 40

2.3 Những rủi ro kỹ thuật ảnh hưởng tới sự biến động của chi phí trong thi công xây dựng công trình

2.3.1 Rủi ro về phương diện kỹ thuật thi công [18]

+ Các sự cố kỹ thuật thi công cọc nhồi:

- Khoan sai vị trí: nguyên nhân sai sót do quá trinh định vị cọc

- Sập thành hố khoan: do độ dài ống vách tầng địa chất phía trên không đủxuyên qua các tầng địa chất phức tạp; do duy trì áp lực cột dung dịch Bentonitekhông đủ; do mực nước ngầm có áp lực tương đối cao; trong hố khoan có hiệntượng mất dung dịch Bentonite do tàng cuội sỏi có nước chảy, hoặc không cónước; tỷ trọng và nồng độ dung dich Bentonite không đủ; do tốc độ khoan quánhanh nên chưa đủ hình thành màng Cake; do ống vách bị đóng cong vênh; dokhi hạ lồng thép, lồng thép bị va vào thành hố làm phá vỡ màng dung dịch hoặcthành hố; do thời gian chờ đổ bê tông quá lâu làm cho dung dịch giữ thành bịtách nước dẫn tới phần dung dịch phía trên không đạt yêu cầu về tỷ trọng nên sậpvách; do không rút được gầu khoan lên; gẫy cần khoan do gầu khoan nghiêng,

ma sát thành hố khoan với gầu khoan lớn; do thời gian đổ bê tông quá dài, runglắc ống đổ bê tông quá mạnh, chiều cao đổ bể tông quá cao, dẫn đến lực đẩyđộng bê tông xuất hiện ở đáy hố khoan

- Khi hạ lồng thép và đổ bê tông: ống siêu âm bị cong, oằn, hở dẫn đến tắcống, không thử siêu âm được; trồi cốt thép khi đổ bê tông: rút ống vách, lực dínhlớn giữa thành ống vách với lồng thép, do lực đẩy động của bê tông khi be tôngrơi từ trên xuống

- Tắc ống đổ bê tông: do thời gian chờ đợi bê tông giữa các chuyến xe quálâu, do bê tông có độ sụt quá nhỏ, cốt liệu bê tông quá lớn

Ngày đăng: 26/06/2014, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Tủ sách kinh tế xây dựng (2003); Hướng dẫn lập dự toán và quản lý chi phí xây dựng công trình, Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn lập dự toán và quản lý chiphí xây dựng công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
17. PGS. Lê Kiều (2009), Quản lý rủi ro theo phương thức hiện đại nhằm thành công trong quản lý dự án, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro theo phương thức hiện đại nhằmthành công trong quản lý dự án
Tác giả: PGS. Lê Kiều
Năm: 2009
1. Quốc hội (2005); Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Khác
2. Quốc hội (2002); Luật Ngân sách số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 Khác
3. Quốc hội (2003); Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Khác
4. Chính phủ (2003); Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Khác
5. Chính phủ (2009); Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Khác
6. Chính phủ (2009); Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn Nhà thầu theo Luật Xây dựng Khác
7. Chính phủ (2010); Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2010 của Chính phủ về Hợp đồng trong hoạt động xây dựng Khác
8. Bộ Xây dựng (2010); Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Khác
9. Kiểm toán Nhà nước (2010); Báo cáo kiểm toán Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm Hội nghị Quốc gia Khác
10. Kiểm toán Nhà nước (2007); Báo cáo kiểm toán Dự án đầu tư xây dựng Trụ sở làm việc cơ quan Bộ Tài chính Khác
11. Kiểm toán Nhà nước (2007); Báo cáo kiểm toán Dự án đầu tư tu bổ, nâng cấp Nhà hát lớn thành phố Hà Nội Khác
12. Viện khoa học công nghệ xây dựng (2010); Tài liệu khoá đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Khác
13. Viện khoa học công nghệ xây dựng (2010); Tài liệu khoá đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng Khác
14. Viện khoa học công nghệ xây dựng (2010); Tài liệu khoá đào tạo bồi dưỡng về nghiệp vụ đấu thầu Khác
16. PGS.TS Trần Chủng (2008); Quản lý chất lượng công trình xây dựng và quản lý tiến độ hướng tới hội nhập quốc tế và khu vực Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Mô hình quản lý tổng thể dự án [19] - Quản lý chi phí hợp đồng thi công xây dựng trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước
Hình 1 1: Mô hình quản lý tổng thể dự án [19] (Trang 5)
Hình 1- 3: Phương thức quản lý chi phí ở Anh [19] - Quản lý chi phí hợp đồng thi công xây dựng trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước
Hình 1 3: Phương thức quản lý chi phí ở Anh [19] (Trang 8)
Hình 1-4: Mô hình quản lý của Việt Nam thời kỳ bao cấp [19] - Quản lý chi phí hợp đồng thi công xây dựng trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước
Hình 1 4: Mô hình quản lý của Việt Nam thời kỳ bao cấp [19] (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w