1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 336,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HUYỀN MINH TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hường Phản biện 1: TS Phạm Đức Chính Phản biện 2: TS Lương Thanh Sơn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 07, Nhà B- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng - Tp.Buôn Ma Thuột- Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 08 30 ngày 29 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đắk Lắk tỉnh có tài ngun văn hóa vơ phong phú với văn hóa lâu đời độc đáo Trong đó, cơng tác quản lý Nhà nước địa phương chưa thể tối đa vai trò, trách nhiệm lĩnh vực Do vậy, đề tài “Quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk” đề tài có tính cấp thiết mang ý nghĩa thực tiễn, hướng tới việc tìm nguyên nhân thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm giải vấn đề cịn tồn cơng tác bảo tồn di tích lịch sử -văn hóa địa phương Đồng thời phát huy vai trò quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa phương, góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vấn đề cấp thiết toàn xã hội Đây chức vô quan trọng quan quản lý Nhà nước cấp địa phương đến trung ương, đặc biệt vấn đề quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Do có nhiều cơng trình nghiên cứu, tham luận báo viết vấn đề này, tiêu biểu như: Giáo trình Quản lý di sản văn hóa tác giả Nguyễn Thị Kim Loan trường Đại học Nội vụ Hà Nội Giáo trình “Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch” tác giả Lê Hồng Lý, xuất năm 2010, ĐHQG Hà Nội Bài viết PGS TS Đỗ Văn Trụ “Tiếp tục đổi hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thời kỳ mới” Kỷ yếu Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nước Cục di sản Văn hóa, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh (2004) Chuyên luận “Góp phần Bảo tồn văn hóa người Bih” TS Lương Thanh Sơn (2011) Năm 2015, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk phát hành sách Địa chí Đắk Lắk Bên cạnh cịn nhiều Tài liệu tham khảo sách “Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập” tác giả Ngơ Đức Thịnh; “Di sản văn hóa bảo tồn phát triển chuyên đề Kiến trúc” tác giả Nguyễn Đình Thanh, Văn quản lý Nhà nước Di sản Văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch - Cục Di sản Văn hóa (2014), tài liệu tham khảo liên quan đến công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Mục đích nhiệm vụ - Hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu, vấn đề lí luận cơng tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa nói chung, nhằm cung cấp cho nhà nghiên cứu thơng tin đầy đủ, cập nhật có hệ thống nguồn tài liệu di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa tỉnh Đắk Lắk Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tỉnh Đắk Lắk + Thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh việc kế thừa vốn văn hóa truyền thống đường lối Đảng ta việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê phân loại, khảo sát, so sánh Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành như: địa lý, sử học, văn học dân gian, quản lý văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa, bảo tàng học, Ý nghĩa thực tiễn lý luận Ý nghĩa lý luận: + Góp phần hệ thống hóa lý luận di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa sở lý thuyết quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa + Vận dụng sở lý luận vào trường hợp cụ thể: tìm hiểu cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Ý nghĩa thực tiễn: + Bước đầu cung cấp thông tin, tư liệu hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk mặt: số lượng, phân loại, tình trạng di tích, + Làm rõ tổng thể thực trạng quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk bao gồm: kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA 1.1 Lý luận di sản văn hóa di tích lịch sử văn hóa 1.1.1 Văn hóa di sản văn hóa 1.1.1.1 Văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu quan điểm văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Tồn phát minh sáng tạo văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [25,tr.413] 1.1.1.2 Di sản văn hóa “Từ điển Tiếng Việt” định nghĩa: “Di sản thời trước để lại; văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử” [45, tr.254] 1.1.1.3 Phân loại di sản văn hóa Trên sở đồng thuận với quan niệm UNESCO, Luật Di sản văn hoá Việt Nam (2001) phân loại di sản văn hóa sau: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ” [30] 1.1.1.4 Bảo tồn di sản văn hóa Bảo tồn việc gìn giữ nguyên hình dạng, quyền sở hữu, công sử dụng công trình vật mà khơng làm thay đổi chúng Ý nghĩa tổng quan sử dụng đề cấp đến lĩnh vực bảo tồn di sản, định nghĩa “hoạt động nhằm tránh thay đổi theo thời gian” [39, tr.17] 1.1.2 Di tích lịch sử - văn hóa 1.1.2.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, xếp hạng theo quy định pháp luật [29, tr.14] 1.1.2.2 Các loại di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử văn hóa chia thành: - Di tích kiến trúc nghệ thuật - Di tích khảo cổ - Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) - Di tích cách mạng - kháng chiến Căn vào giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh (gọi chung di tích) chia thành: - Di tích cấp tỉnh - Di tích quốc gia - Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt 1.1.3 Ý nghĩa vai trị di tích lịch sử - văn hóa Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Đây nguồn tài nguyên du lịch vô quan trọng, độc đáo, phong phú, đa dạng 1.1.4 Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Bảo tồn di tích với tư cách môn khoa học, hoạt động với mục đích cao giữ gìn, bảo lưu tài sản văn hóa có giá trị thời đại lùi vào dĩ vãng Song, bên cạnh đó, với cách nhìn nhận lưu truyền giá trị cơng di tích, gìn giữ mơi trường thiên nhiên tạo hóa ban cho, hoạt động bảo tồn di tích cịn góp sức ni dưỡng sống đương đại, đặc biệt lĩnh vực văn hóa tinh thần, để tiếp tục chuyển giao cho giá trị cho hệ mai sau 1.2 Quản lý Nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa 1.2.1 Sự cần thiết quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Thứ nhất: hoạt động thiết thực giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nâng cao ý thức dân tộc niềm tự hào truyền thống lịch sử dân tộc Thứ hai: tạo móng vững cho việc xây dựng tảng tinh thần xã hội, tạo nguồn lực thúc đẩy kinh tế phát triển Thứ ba: tạo sở vững để văn hóa giao lưu, tiếp biến điều kiện đảm bảo cho dân tộc ta, hội nhập, hợp tác phát triển 1.2.2 Yêu cầu quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Một, góp phần xây dựng mơi trường xã hội tốt đẹp, lành mạnh Hai, phục vụ mục tiêu giáo dục, hình thành nhân cách văn hóa, nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Ba, quản lý hoạt động bảo tồn di sản văn hóa để giữ gìn lâu dài giá trị văn hóa tiêu biểu đất nước Bốn, quản lý hoạt động bảo tồn phải dựa mục tiêu phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội 1.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Điều 54 Luật di sản quy định Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa; Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa; Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun mơn di sản văn hóa; Xây dựng, phát triển đội ngũ chun mơn di tích lịch sử - văn hóa; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức, đạo khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa 1.2.4 Những thách thức quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Sự xuống cấp di tích lịch sử - văn hóa Khơng gian, cảnh quan kiến trúc di sản bị xâm hại Sự phân cơng, phân cấp cịn chồng chéo; đội ngũ cán quản lý di sản yếu, chưa đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ; chế độ sách chưa tương xứng với công việc, trọng trách Công tác đánh giá trạng, sưu tầm tài liệu khảo cổ học; đề án bảo tồn, phát huy di sản chưa thực vào thực chất, nặng giấy tờ, thủ tục Sự giao lưu quốc tế rộng rãi sở phát triển kinh tế toàn cầu có tác động khơng nhỏ tới lĩnh vực văn hóa đặc biệt tồn vong giá trị di tích lịch sử - văn hóa Tiểu kết chƣơng Luận văn áp dụng khung lý luận cơng tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa nhằm khái quát thực trạng cơng tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm đưa tồn tại, hạn chế thành tựu đạt trình bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu Đắk Lắk nằm trung tâm cao nguyên Nam Trung Bộ, có 14 đơn vị hành Lắk gồm 01 thành phố, thị xã 13 huyện (với 184 xã, phường thị trấn) Tỉnh Đắk Lắk hình thành sở vùng đất lâu đời, có người sinh sống từ thời nguyên thủy trải qua nhiều thay đổi cương vực qua thời kỳ lịch sử Cấu tạo địa hình Đắk Lắk có hịa hợp nhiều sông suối xen lẫn núi đồi, ao hồ, ghềnh thác khu vực rừng nguyên sinh tạo nên nhiều cảnh quan hấp dẫn Thêm vào đó, Đắk Lắk cịn nơi ẩn chứa nhiều nét đặc thù giá trị văn hóa cộng đồng cư dân địa sinh sống di tích kiến trúc cổ ghi lại dấu ấn lịch sử phong trào cách mạng hệ cha anh trước Chính từ đặc điểm lịch sử, người mà Đắk Lắk sở hữu hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, sinh động, mang đậm sắc văn hóa dân tộc tài nguyên thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ 2.1.2 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tính đến năm 2016, Ban Quản lý di tích tỉnh kiểm kê 60 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, kiến trúc nghệ thuật địa bàn toàn tỉnh, với 24 di tích xếp hạng (trong có 01 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 16 di tích cấp quốc gia 07 di tích cấp tỉnh) 36 di tích tiềm có đầy đủ yếu tố để lập hồ sơ khoa học trình cấp có thẩm quyền cơng nhận xếp hạng di tích 2.1.3 Hiện trạng số di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk

Ngày đăng: 06/03/2024, 02:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN