Các lĩnh vực của bình đẳng gốm: Bình đẳng về chính trị haycác quyền hợp pháp của phụ nữ với tư cách là công dân và việc tham gia các cơ quanquản lý, lãnh đạo tại các cấp; bình đẳng về vi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH: LUẬT HỌC
BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUỲNH TRANG, HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Dự
Giảng viên hướng dẫn: ThS Hòa Thị Linh
Tháng 09/2022
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Do những đặc trưng về thể chất và giới tính nên dù chiếm hơn một phần hai nhânloại, phụ nữ vẫn thuộc nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội và cần được quan tâm,bảo vệ một cách đặc biệt Tuy nhiên, trong một thời gian dài của lịch sử, ở hầu hết cácquốc gia trên thế giới, không phải lúc nào phụ nữ cũng được hưởng những quyền lợi tốtđẹp, họ thường bị phân biệt đối xử, bị ngược đãi mà không nhận được sự quan tâm, bảo
vệ thích đáng của xã hội Vì vậy, vấn đề bảo vệ quyền của phụ nữ trong mọi lĩnh vực củađời sống xã hội, luôn là vấn đề mang tính toàn cầu, trong đó có Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vàgia đình” Bình đẳng giưới là một vấn đề rất quan trọng được cả xã hội quan tâm Ở ViệtNam, xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự mở rộng của nền kinh tế thịtrường đã nâng cao đời sống và chất lượng sống cho người dân Tuy nhiên, vốn đi lên từmột nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển chưa cao, do vậy phần nào tư tưởng,quan niệm đặc thù đã làm hạn chế nhận thức của người dân về bình đẳng trong xã hội ỞViệt Nam vẫn còn tồn tại tư tưởng “trọng nam khinh nữ” từ thời phong kiến để lại Hiệnnay trong các chính sách của Đảng và Nhà nước đã chú trọng xây dựng, quy định quyềncủa phụ nữ; tuy nhiên điều đó vẫn còn là một vấn đề mang tính chung chung, chưa thật
sự được áp dụng triệt để Xã …, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình là một xã thuần nông,nhân dân sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa và chăn nuôi Với đặc điểm kinh tế nôngnghiệp, trình độ dân trí chưa cao, cơ hội tiếp cận những nguồn thông tin mới còn hạn chếnên tư tưởng của người dân nơi đây vẫn còn bị bó buộc bởi nhiều quan điểm xưa cũ, lạchậu Vấn đề này đã bám rễ lâu đời qua các tầng lớp dân cư nên tình trạng bất bình đẳnggiưới ở nới đây vẫn diễn ra phổ biển
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đảm bảo quyền của phụ nữ trong thựchiện pháp luật về bình đẳng giới và mong muốn góp một phần nhỏ vào việc tuyên truyềnpháp luật về bình đẳng giới ở xã …, người viết chọn đề tài: “Bảo đảm quyền của phụ nữ
trong thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trên địa bàn xã …, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” cho nội dung báo cáo của mình.
2 Mục đích chọn đề tài
Từ việc nghiên cứu thực trạng về việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới trên địabàn xã … hiện nay, báo cáo tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng, những giải pháp đãđược thực hiện tại địa phương Từ đó vận dụng một số phương pháp, kỹ năng trong côngtác xã hội nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bình đẳng giới ở xã …,huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình trong thời gian tới
1
Trang 33 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Báo cáo tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
- Khái quát hệ thống pháp luật về bảo đảm quyền của phụ nữ ở nước ta trong giaiđoạn hiện nay
- Thực trạng bảo đảm quyền của phụ nữ trong việc thực hiện pháp luật về bìnhđẳng giới trong một số lĩnh vực phổ biển trên địa bàn xã …, huyện Quỳnh Phụ, tình TháiBình
- Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc bảo đảm quyền của phụ nữ trongviệc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trên địa bàn xã …, huyện Quỳnh Phụ, tìnhThái Bình
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Báo cáo được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận là phép biện chứng duyvật, chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật, hệ thống quan điểm,chính sách của Đảng và Nhà nước ta về con người
Trên cơ sở phương pháp luận đã nêu, các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sửdụng trong luận văn ban gồm: phương pháp phân tích – đối chiếu, phương pháp so sánh,phương pháp hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp xã hội học
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHỤ NỮ VÀ BÌNHĐẲNG GIỚI
Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚITRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ …, HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNHTHÁI BÌNH
Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀBẢO VỆ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ …,HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH
Trang 4CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA PHỤ NỮ VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Khái niệm cơ bản về giới và bình đẳng giới
1.1.1 Khái niệm giới
Giới (gender) là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân loại học nghiêncứu về vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ bao gồm việcphân chia lao động, các kiểu phân chia các nguồn và lợi ích Giới đề cập theo quy tắc,tiêu chuẩn theo nhóm tập thể chứ không theo thực tế cá nhân Vai trò giới được xác địnhtheo văn hóa, không theo khía cạnh các sự vật học có thể thay đổi theo thời gian, xã hội
và địa vị khác nhau Khi mới sinh ra chúng ta không có sẵn đặc tính giới Những đặc tínhgiới mà chúng ta có được là do chúng ta học từ gia đình, xã hội và nền văn hóa của chúngta
Giới là quan hệ giữa nam nữ và cách thức mối quan hệ đó được xây dựng nêntrong xã hội
Giới không ám chỉ khái niệm nam giới hoặc phụ nữ với tư cách cá nhân mà nói tớiquan hệ xã hội giữa nam giới và phụ nữ (tính tập thể) Quan hệ này thay đổi theo thờigian, theo hoàn cảnh kinh tế và xã hội Những yếu tố ảnh hưởng tới sự thay đổi quan hệgiới trong xã hội tùy thuộc vào sự vận động và phát triển của chính các quan hệ xã hội
Cụ thể là các quan hệ liên quan đến dân tộc, giai cấp, chính trị, tôn giáo, lịch sử, văn hóa,phong tục tập quán
1.1.2 Bình đẳng giới
Là khái niệm biểu đạt sự đối xử như nhau của xã hội đối với nam và nữ; là trạngtháu (hay tình hình) xã hội trong đó phụ nữ và nam giới có vị trí, vai trò ngang nhau.Được tạo điều kiện và phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, củagia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó
Bình đẳng giới được đề cập một cách toàn diện, trên mọi lĩnh vực của đời sống xãhội Tùy vào điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia mà lĩnh vực cụ thể nào
đó của bình đẳng giới có thể được nhấn mạnh hơn, nhưng không được tách rời và xemnhẹ những lĩnh vực khác Các lĩnh vực của bình đẳng gốm: Bình đẳng về chính trị haycác quyền hợp pháp của phụ nữ với tư cách là công dân và việc tham gia các cơ quanquản lý, lãnh đạo tại các cấp; bình đẳng về việc làm; bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục;bình đẳng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe; bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân gia đình.Ngoài các lĩnh vực trên, bình đẳng giới còn được xem xét trên một số khía cạnh nhằmđảm bảo cho những yêu cầu và nguyên tắc bình đẳng được hiểu đầy đủ và thực hiện đúng
3
Trang 5trong cuộc sống: bình đẳng trong đối xử, bình đẳng về cơ hội, bình đẳng về hưởng thụ vàbình đẳng về kiểm soát nguồn lực.
Bình đẳng giới là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ViệtNam trong lĩnh vực văn hóa – xã hội, được quy định trong các văn bản pháp luật củanước CHXHCN Việt Nam và trong các Công ước quốc tế (Hiến chương Liên hợp quốc,Tuyên ngôn nhân quyền thế giới, Công ước về quyền chính trị của phụ nữ, Công ướcLiên hợp quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ…) mà Việt Nam đãtham gia ký kết
Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Bình đẳng giới là việc
nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.” Hiểu một cách cụ thể là mọi người dù là nam hay nữ với tư cách là
các cá nhân đều có quyền bình đảng và cần được tạo cơ hội như nhau để phát huy tiềmnăng sẵn có cũng như có quyền thụ hưởng bình đẳng trong quá trình phát triển chungnhư: tiếp cận và sử dụng các nguồn lực, tham gia quyết định những vấn đề liên quan tới
việc sử dụng nguồn lực, tham gia vào các quyết định những vấn đề liên quan tới việc sử
dụng nguồn lực, tham gia vào các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thụ hưởngnhững thành tựu của sự phát triển
1.1.3 Đặc điểm của bình đẳng giới
- Thứ nhất, về tính ngang quyền Để đạt được bình đẳng giới, phụ nữ cần được tạo
điều kiện và có cơ hội ngang bằng với nam giới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Ví dụ, cần có quy định chung cho phụ nữ và nam giới về việc hưởng thụ các quyền vàgánh vác các nghĩa vụ Đây là các quy định bình đẳng mang tính tối thiểu, không thểthiếu để đảm bảo về mặt pháp lý quyền bình đẳng nam nữ (công dân nam và nữ đều cóquyền bầu cử, ứng cử; quyền tự do kinh doanh; quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn,…)
- Thứ hai, về tính ưu đãi Do đặc điểm sinh học và truyền giống của phụ nữ khácbiệt so với nam giới, để bình đẳng giới được đảm bảo cần có sự đối xử ưu đãi, khuyếnkhích đặc biệt và hợp lý đối với phụ nữ Ví dụ, phụ nữ phải đảm nhận vai trò tái sản xuấtbao gồm sinh con, chăm sóc, nuôi dưỡng, vì vậy, pháp luật lao động quy định về chế độthai sản đối với lao động nữ trong thời gian nghỉ vẫn được hưởng nguyên lương đồngthời được trợ cấp thai sản
- Thứ ba, về tính linh hoạt Sự đối xử ưu đãi với phụ nữ cần được điều chỉnh linhhoạt trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, không mang tính bất biến, được xem xét dựatrên các đặc điểm về cơ học, yếu tố sức khỏe, yếu tố tâm lý để có những chính sách ưutiên thích hợp trong lao động đối với phụ nữ, đặc biệt là những công việc mang tính chấtnặng nhọc, trong môi trường độc hại
Trang 6- Thứ tư, về tính phân loại Bình đẳng giới không chỉ xem xét vị thể của phụ nữ vànam giới trong xã hội mà còn được xem xét giữa các tầng lớp phụ nữ thuộc các thànhphần xã hội khác nhau trong các vùng lãnh thổ khác nhau, trong phạm vi quốc gia và trênthế giới.
1.2 Khái niệm pháp luật về bảo đảm quyền của phụ nữ
Bảo vệ quyền con người luôn là mục tiêu chính của Nhà nước ta Nhìn chung, phụ
nữ được coi là nhóm xã hội đặc biệt, do đặc trưng về thể chất và gánh nặng đa vai trò vềgiới của họ Phụ nữ là lực lượng chiếm hơn nửa thế giới nên có vị trí quan trọng trong sựđiều chỉnh của Luật quốc tế về quyền con người Việt Nam luôn xác định con người làtrung tâm của xã hội, vừa là chủ thể vừa là khách thể của pháp luật Vì thế, hệ thống phápluật nước ta là ngay từ khi mới hình thành đã chú trọng đến việc ghi nhận quyền conngười nói chung và quyền của phụ nữ nói riêng Với xu hướng một mặt ghi nhân và bảođảm các quyền bình đẳng của phụ nữ, mặt khác, pháp luật cũng quy định cho phụ nữnhững quyền mang tính chất ưu tiên Từ đó, tạo nên một hệ thống qui phạm bảo vệ quyềncủa phụ nữ trong pháp luật Việt Nam
Để hiểu một các khái quát về bảo đảm quyền của phụ nữ, ta có thể hiểu như sau:Pháp luật bảo vệ quyền của phụ nữ bảo gồm tổng thể các quy phạm pháp luật doNhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đếnquyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội,
có tính đến sự ưu tiên dành cho nữ giới và được Nhà nước đảm bảo thực hiện
Pháp luật về bảo vệ quyền của phụ nữ không chỉ ghi nhận các quyền của conngười của phụ nữ mà còn quy định các biện pháp bảo đảm cho các quyền đó được thựchiện và các biện pháp đảm bảo cho các quyền đó được thực hiện trên thực tế Do ảnhhưởng của các yếu tố tôn giáo, định kiến xã hội và sinh lý nên quyền của phụ nữ thườnghay bị xâm phạm và người phụ nữ thường phải chịu sự phân biệt đối xử trong mọi lĩnhvực Vì thế, việc ghi nhận và bảo vệ các quyền của phụ nữ bằng cách sử dụng công cụpháp luật là hết sức cần thiết, pháp luật là yếu tố đóng vai trò quyết định khả năng thựchiện các quyền đó trên thực tế bới tính được đảm bảo bằng nhà nước
1.3 Khái niệm thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
Trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng và Nhà nước takhông ngừng xây dựng, hoàn thiện pháp luật để tạo ra khuôn khổ, phạm vi, trách nhiệm
tổ chức thực hiện pháp luật, kịp thời phát hiện, đấu tranh phòng ngừa và xử lý các hành
vi vi phạm pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh, thống nhất Vì thế, thực hiện pháp luật
là quá trình các chủ thể khi gặp gặp pahir các tình huống, sự kiện mà quy phạm pháp luật
đã dự tính, từ nhận thức, vận dụng sáng tạo chúng vào các tình huống cụ thể đó bằnghành vi thực tế, hợp pháp của mình Mặt khác, thực hiện pháp luật còn là nghĩa cụ của tất
5
Trang 7cả cơ quan, tổ chức, cá nhân và được tiến hành bằng nhiều hình thức với quy trình khácnhau.
Pháp luật về bình đẳng giới là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật do cơquan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận, nhằm điều chỉnh về quyền,nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong các lĩnh vực đời sống xã hội vàgia đình, bảo đảm cho công dân nam, nữ có vai trò, cơ hội phát triển như nhau, đượchưởng thụ như nhau những thành quả của sự phát triển, tiến tới bình đẳng giới giữa nam
và nữ
Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới bao gồm nhiều biện pháp tác dộng trongmột quá trình nên có tính liên tục, thường xuyên Thực hiện pháp luật về bình đẳng giớigiúp chủ thể (nam – nữ) tiếp cận pháp luật, nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò của họtrong xã hội, thúc đẩy tiến trình bình đẳng giới sớm đạt mục tiêu mong đợi Do thuộc tínhđiều chỉnh và bắt buộc chung của pháp luật, nên thực hiện pháp luật về bình đẳng giới đốivới nước ta là nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân, trong đó trước hết
và chủ yếu thuộc về Nhà nước mà đại diện là cơ quan, đội ngũ cán bộ, công chức
Như vậy, có thể hiểu thực hiện pháp luật về bình đẳng giới là một quá trình hoạtđộng có mục đích làm cho những quy định của pháp luật bình đẳng giới đi vào cuộcsống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thế pháp luật Hay nói cáchkhác, thực hiện pháp luật về bình đẳng giới là hoạt động thực tiễn của các cơ quan, tổchức, cá nhân được tiến hành theo những hình thức pháp lý nhất định, có mối liên hệ vàquy định lẫn nhau trong một cơ chế phù hợp với điều kiện của từng giai đoạn lịch sử,nhằm hiện thực hóa các yêu cầu, nội dung của quy phạm pháp luật về bình đẳng giới, bảođảm cho bình đẳng giới được thiết lập và duy trì trong đời sống xã hội và gia đình
1.3 Qui định của pháp luật Việt Nam về việc bảo vệ quyền của phụ nữ trong một số lĩnh vực
Trong lĩnh vực chính trị
Quan điểm “nam - nữ bình quyền” đã được khẳng định trong Cương lĩnh chính trịcủa Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 Quan điểm của Đảng ta về phụ nữ tham chínhcũng được thể hiện rõ qua các văn bản quy phạm pháp luật về công tác cán bộ nữ của quacác thời kỳ Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ
nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã nhấn mạnh: xây dựng,phát triển vững chắc đội ngũ cán bộ nữ tương xứng với vai trò to lớn của phụ nữ là yêucầu khách quan, là nội dung quan trọng trong chiến lược công tác cán bộ của Đảng Quántriệt quan điểm của Đảng, nguyên tắc bình đẳng nam nữ được thể chế hóa trong Hiếnpháp và hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam, tạo cơ sở pháp
lý cho phụ nữ tham gia chính trị Hiến pháp năm 2013 đã có quy định về bình đẳng giới
Trang 8và không phân biệt đối xử trong lĩnh vực chính trị Luật Bình đẳng giới và Chiến lượcQuốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020, Chương trình quốc gia về bình đẳnggiới giai đoạn 2011-2015, Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020
đã được ban hành Các cơ quan, tổ chức hoạt động về bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của
nữ giới đang từng bước được hoàn thiện
Theo Điều 11 Luật Bình đẳng giới, bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị đượcquy định như sau:
“1 Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội.
2 Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức.
3 Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
4 Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.
5 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:
a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;
b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.”
Quyền bình đẳng trong đời sống chính trị là quyền quan trọng để xây dựng một xãhội công bằng, thể hiện quyền làm chủ của công dân với nhà nước Bình đẳng giới tronglĩnh vực chính trị được xem là một trong những nội dung quan trọng, then chốt, tạo cơhội cho phụ nữ được nói tiếng nói đại diện cho giới mình, được phát huy trình độ nănglực, kinh nghiệm, thể hiện quan điểm trong quyết định các chính sách về các lĩnh vựckhác nhau của quốc gia Có thể nói, những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
đã tạo ra một bước chuyển biến mới cả về lượng và chất trong việc đảm bảo quyền bìnhđẳng của phụ nữ nước ta, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực thi quyền bình đẳng nam nữtrên thực tế, qua đó, góp phần tạo nên nền tảng vững chắc cho việc thúc đẩy bình đẳnggiới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
Trong lĩnh vực dân sự
- Không phân biệt giới tính trong việc công nhận và bảo vệ quyền nhân thân: Phụ
nữ cũng như nam giới đều có quyền dduwwojc đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe,
7
Trang 9thân thể cùng những giá trị nhân thân của họ Đó là những quyền có từ khi con ngườiđược sinh ra và gắn liên với mỗi cá nhân không phụ thuốc vào hoàn cảnh gia đình vànghề nghiệp, tuổi tác của họ Ngoài ra, cá nhân còn có quyền tự do đi lại, lựa chọn nơi cứtrù cho mình mà không một ai có quyền ngăn cản Phụ nữ có quyền tương tự như vậy và
là một trong những điều kiện để phụ nữ có thể thực hiện được các quyền như: quyền laođộng, quyền tự do kinh doanh, quyền tự dó cư trú…
- Không phân biệt giới tính trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh từquan hệ pháp luật dân sự: Pháp luật thừa nhận và bảo đảm cho người có quyền dân sự cóthể yêu cầu người khác thực hiện những hành vi nhất định để thỏa mãn lợi ích hoặc nhucầu của mình, bất kể học là nam hay nữ trong quan hệ pháp luật dân sự Trong trườnghợp phát sinh tranh chấp thì dù là nam giưới hay nữ giới cũng đều phải chịu trách nhiệmdân sự đối với bên có quyền
- Phụ nữ bình đẳng với nam giới trong việc xác lập và thực hiện quyền sở hữu vềtài sản: Bất kì người nào dù là nam giới hay nữ giới đều được công nhận là chủ sở hữuhợp pháp đối với tài sản khi tài sản đó được xác lập dựa trên những căn cứ hợp pháp.Ngoài ra, sự bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền sở hữu còn được biểu hiện ở hành
vi xác lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của vợ chống, thừa kế…
Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
- Với tư cách là cha mẹ đều phải thực hiện nghĩa vụ đối với các con trong việcnuôi dưỡng, giáo dục con; không được phân biệt đối xử với các con, ngược đãi, hành hạ,xúc phạm,… Các con dù là trai hay gái, nam hay nữ đều có quyền và nghĩa vụ ngangnhau trong gia đình
- Tôn trọng và bảo vệ quyền làm mẹ của người phụ nữ, phụ nữ đơn thân đượchưởng các quyên lợi như người phụ nữ có chồng mà không tồn tại sự phân biệt đối xửnào
- Nhà nước thừa nhận và thực hiện nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một
vợ một chồng; quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng bình đẳng trong hôn nhân
- Vợ chồng bình đẳng khi thực hiện quyền yêu cầu ly hôn và giải quyết ly hôn
Trong lĩnh vực lao động
Bộ luật Lao động dành một chương quy định riêng về lao động nữ Theo đó, Nhànước có chính sách bảo đảm quyền làm việc bình đẳng của lao động nữ; khuyến khíchngười sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụngrộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giaoviệc làm tại nhà; có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình
độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi về vật chất và tinh thần của lao
Trang 10động nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kết hợp hàihoà cuộc sống lao động và cuộc sống gia đình Luật quy định rõ, nghiêm cấm người sửdụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, thực hiện nguyên tắc bình đẳngnam, nữ về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động; lao động nữ đượcdành thời gian trong thời gian lao động để cho con bú, làm vệ sinh phụ nữ; không được
sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì kết hôn, cóthai, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, thời gian nghỉ thai sản là 6 tháng
Trong lĩnh vực hình sự
Bộ luật Hình sự có quy định những tội phạm liên quan đến phụ nữ, các điều luậtbảo vệ quyền của phụ nữ: Hành vi phạm tội đối với phụ nữ có thai là tình tiết tăng nặngtrách nhiệm hình sự, và cũng là tình tiết tăng nặng định khung; Giết người mà biết là cóthai; ố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ đối với phụ nữ đang có thai; hành hạphụ nữ có thai; tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý đối với phụ nữ mà biết là đang cóthai; cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý đối với phụ nữ mà biết là đang cóthai Trong đó, Bộ luật Hình sự cũng thể hiện sự khoan hồng, tính nhân đạo của Đảng vàNhà nước trong việc xử lý tội phạm là nữ giới; có chính sách giảm nhẹ trách nhiệm hìnhsự: người phạm tội là phụ nữ có thai được quy định là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình
sự Chính sách nhân đạo, khoan hồng được thể hiện cả trong việc áp dụng hình phạt vàthi hành án: Không áp dụng hình phạt tử hình đối với phụ nữ có thai hoặc đối với phụ nữđang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử, không thi hành án tửhình đối với phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi được hoãn cho đến khi con
đủ 36 tháng tuổi
Có thể nói, quyền của phụ nữ Việt Nam trong các bản Hiến pháp và các văn bảnpháp luật đều thể hiện rõ 2 yếu tố căn bản đó là “bình đẳng và ưu tiên” Có những quyềnđược pháp luật xây dựng bảo đảm quyền bình đẳng giữa nam và nữ trước pháp luật nhằmxoá bỏ sự phân biệt đối xử trong công việc, trong đời sống chính trị, kinh tế và trong đờisống gia đình Còn quyền ưu tiên (trong việc tuyển dụng, sắp xếp công việc, nghỉ hưu )
có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ thể hiện khả năng của mình với việc đónggóp ngày càng nhiều cho gia đình, xã hội, đồng thời tránh rủi ro trong nghề nghề nghiệp,trong cuộc sống gia đình và xã hội
9
Trang 11CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG MỘT
SỐ LĨNH VỰC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ …, HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI
BÌNH 2.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới
(học viên bổ sung các thông tin số liệu liên quan đến địa bàn xã …: vị trí địa lý, điều kiện
tự nhiên, dân số, kinh tế, xã hội…)
2.2 Thực trạng thực hiện pháp luật về bình đẳng giới tại xã …, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
Bình đẳng giới, không có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ trong lĩnh vực chínhtrị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình được Đảng và Nhà nước cam kết trong các Côngước quốc tế mà Việt Nam tham gia như: Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn Nhânquyền thế giới, Công ước về quyền chính trị của phụ nữ, Công ước Liên hợp quốcCEDAW về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Bình đẳng giới cũngđược ghi nhận trong Hiến pháp năm 1946, Điều 9 quy định: “Đàn bà ngang quyền vớiđàn ông về mọi phương diện” tinh thần bình đẳng nam, nữ đã được thể hiện xuyên suốttrong các bản Hiến pháp của nước ta Mới nhất là Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh:
“Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơhội bình đẳng giới; Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàndiện, phát huy vai trò của mình trong xã hội; nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới”(Điều26)
Bình đẳng giới được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật như Bộ luật Dân sự,Luật Hôn nhân và gia đình, Bộ luật Lao động và đặc biệt là Luật Bình đẳng giới năm
2006 với mục tiêu: “Xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữtrong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thựcchất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọilĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình” (Điều 4) Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật năm 2014 với nhiều nội dung quy định về lồng ghép bình đẳng giới trong xâydựng văn bản quy phạm pháp luật đã góp phần khẳng định và nâng cao hơn nữa vai trò,tầm quan trọng của vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật Để triểnkhai thực hiện pháp luật về bình đẳng giới, năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyếtđịnh số 2351/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-
2020 với mục tiêu: đến năm 2020, về cơ bản, bảo đảm bình đẳng thực chất giữa nam và
nữ về cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xãhội, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước Những tiến bộ về pháp