A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề án Quyền con người là giá trị thiêng liêng bất khả tước đoạt, nó hiện hữu trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực tố tụng hình sự và trong quá trình thự[.]
A - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề án: Quyền người giá trị thiêng liêng bất khả tước đoạt, hữu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội có lĩnh vực tố tụng hình trình thực tố tụng hình quyền người thể rõ nét, đặc biệt quyền bị can, bị cáo Quyền bị can, bị cáo tố tụng hình Đảng Nhà nước ta đặt từ ngày đầu giành độc lập dân tộc xác định yêu cầu có tính ngun tắc tư pháp kiểu - tư pháp dân, dân dân Cùng với giai đoạn cách mạng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, vấn đề đảm bảo quyền bị can, bị cáo nước ta bước củng cố mặt lý luận tôn trọng hoạt động thực tiễn nên trở thành tiêu chí quan trọng việc đánh giá công bằng, dân chủ bình đẳng xã hội Đặc biệt, điều kiện đẩy mạnh cải cách hoạt động máy Nhà nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc quy định bảo đảm quyền người, có quyền bị can, bị cáo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: “Đòi hỏi công dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm” Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng đặt nhiệm vụ: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người” Văn kiện Đại hội XII Đảng khẳng định: “Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại; bảo vệ pháp luật, công lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Sâu rộng hơn, phát triển với hội nhập quốc tế, Hiến pháp năm 2013 nước ta có nhiều quy định quyền người bảo đảm quyền người, có quyền bị can, bị cáo Luật tố tụng hình sự, đạo luật có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, định hiệu cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, đồng thời liên quan trực tiếp đến quyền người, công dân Hoạt động tố tụng hình mặt hoạt động Nhà nước liên quan chặt chẽ với quyền người, có quyền bị can, bị cáo Các biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng phổ biến nhất, điều quyền người chủ thể tố tụng, đặc biệt bị can, bị cáo có nguy dễ bị xâm hại Thực tiễn giải vụ án hình năm qua cho thấy pháp luật quy định chặt chẽ tương đối đầy đủ quyền bị can, bị cáo chưa triệt để tơn trọng, tình trạng vi phạm quyền bị can, bị cáo xảy nhiều.Những vi phạm nhiều nguyên nhân, có bất cập, hạn chế pháp luật, chế, nhận thức, thái độ người tiến hành tố tụng, quy định chế độ trách nhiệm Nhà nước, quan, người tiến hành tố tụng công dân Vì vậy, nói nghiên cứu việc bảo đảm quyền bị can, bị cáo tố tụng hình từ góc độ lập pháp áp dụng pháp luật có vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung, cơng cải cách tư pháp nói riêng nước ta Viện kiểm sát nhân dân huyện Triệu Phong Viện kiểm sát địa phương khác nước thuộc hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, không ngừng vươn lên hoạt động kiểm sát, thực theo tinh thần cải cách tư pháp chung, đồng thời cụ thể hoá hoạt động kiểm sát, nhằm bảo đảm Viện kiểm sát giữ vững công lý, đảm bảo công xã hội, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm, bảo đảm giải án hình phải định truy tố người, tội, pháp luật Có thế, quyền người đảm bảo thể bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, vấn đề bảo đảm quyền bị can, bị cao tố tụng hình nội dung cịn mẻ nhận thức công dân, việc tổ chức đảm bảo thực đầy đủ quyền người bị can, bị cáo thực tế, vấn đề phức tạp cần phải nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện lý luận lẫn thực tiễn để góp phần vào việc đảm bảo cho quyền người hoạt động tố tụng hình Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em chọn đề tài “Bảo đảm quyền người bị can, bị cáo địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị”để thực Đề án tốt nghiệp Cao cấp Lý luận trị Mục đích đề án: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm quyền người bị can, bị cáo tố tụng hình sự, đồng thời nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự, làm sáng tỏ bất cập hạn chế, để đưa kiến nghị giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người bị can, bị cáo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề án: 3.1 Đối tượng: - Những vấn đề lý luận quyền người bảo đảm quyền người bị can, bị cáo tố tụng hình sự; - Các quy định Bộ luật tố tụng hình liên quan đến bảo đảm quyền người bị can, bị cáo giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự; - Thực trạng đảm bảo quyền người hoạt động tố tụng huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - Kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyền người bị can, bị cáo hoạt động tố tụng hình 3.2 Phạm vi đề án: - Bộ luật tố tụng hình năm 2003; - Bộ luật tố tụng hình năm 2015; - Thực tiễn tố tụng hình địa bàn huyện Triệu Phong từ năm 2012 đến năm 2015.(Tập trung chủ yếu vào nội dung bảo đảm quyền người bị can, bị cáo mối liên hệ với chế định khác tố tụng hình sự) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề án: 4.1 Ý nghĩa khoa học: Góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm Đảng vấn đề bảo đảm quyền người bị can, bị cáo tố tụng hình nước ta Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền người bị can, bị cáo tố tụng hình cấp huyện Đưa giải pháp kiến nghị tăng cường bảo đảm quyền người bị can, bị cáo tố tụng hình địa bàn huyện Triệu Phong 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần khiêm tốn việc giải mặt khoa học, nội dung cấp thiết nước ta vấn đề bảo đảm cho quyền người bị can, bị cáo thực thi sống Là tài liệu tham khảo có giá trị hoạt động lập pháp tố tụng hình sự, thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử học tập, nghiên cứu tố tụng hình B - PHẦN NỘI DUNG: CƠ SỞ KHOA HỌC, CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO 1.1 Cơ sở khoa học đảm bảo quyền người bị can, bị cáo 1.1.1.Quan niệm quyền người đảm bảo quyền người Con người vấn đề thời đại, quyền người luôn trở thành nội dung quan trọng thu hút quan tâm phương diện lý luận hoạt động thực tiễn quốc gia, khu vực mang tính tồn cầu Quan niệm quyền người nhà tư tưởng từ thời cổ đại đặt không ngừng phát triển, bổ sung với trình phát triển lịch sử nhân loại Quyền người trước hết hiểu đặc quyền tự nhiên mà người có Đó khả hành động có ý thức, trách nhiệm tự bảo vệ thân đặc quyền (quyền tự nhiên) chưa phải quyền người, mà để đạt đến gọi “quyền” phải có yếu tố thứ hai pháp luật Chỉ pháp luật ghi nhận đặc quyền cá nhân trở thành đối tượng điều chỉnh pháp luật trở thành quyền người Trên sở quan niệm đắn khoa học người, chủ nghĩa Mác xác định: “con người “con người xã hội”, chất người tính thực “tổng hồ quan hệ xã hội”, quyền người thể sâu sắc giá trị quan hệ xã hội hiển nhiên mang chất Trên sở lý luận thực tiễn vấn đề này, khoa học pháp lý chia quyền người theo lĩnh vực hoạt động đời sống người thành nhóm: - Nhóm quyền tự dân chủ trị, bao gồm:Quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội; quyền bình đẳng nam nữ; quyền tự ngơn luận, tự báo chí; quyền thơng tin; quyền tự tín ngưỡng - Nhóm quyền dân (quyền tự cá nhân), bao gồm: Quyền tự lại cư trú nước; quyền nước từ nước nước; quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện báo, quyền khiếu nại, tố cáo - Nhóm quyền kinh tế - xã hội, bao gồm: Quyền lao động; quyền tự kinh doanh; quyền sở hữu hợp pháp thừa kế; quyền học tập;quyền nghiên cứu, phát minh, sáng chế; quyền bảo vệ sức khoẻ; quyền bảo vệ nhân gia đình; quyền trẻ em; quyền người già vv 1.1.2 Vấn đề đảm bảo quyền người bị can, bị cáo 1.1.2.1 Các đặc điểm bảo đảm quyền người tố tụng hình Tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, quan Nhà nước khác tổ chức xã hội để giải vụ án hình theo quy định pháp luật tố tụng hình Hay nói cách khác, tố tụng hình hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra, hoạt động truy tố người phạm tội trước tòa án Viện kiểm sát, hoạt động xét xử vụ án hình Tòa án hoạt động thi hành án, định án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Hoạt động tố tụng hình hoạt động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra Điều tra viên, Viện kiểm sát Kiểm sát viên, Tòa án Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm; tham gia vào trình tố tụng hình cịn người tham gia tố tụng khác mà quyền lợi ích họ có liên quan đến vụ án đến trình tố tụng người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người làm chứng v.v…Như vậy, từ góc độ bảo đảm quyền người, hoạt động tố tụng hình có đặc điểm sau đây: - Thứ nhất, hoạt động tố tụng hình phát sinh có hành vi nguy hiểm cho xã hội Bộ luật hình quy định tội phạm thực Khi hành vi nguy hiểm thực có dấu hiệu tội phạm vụ án phải khởi tố để iều tra Trừ trường hợp quy định điều 107 Bộ luật tố tụng hình khơng khởi tố vụ án hình - Thứ hai, người bị khởi tố bị can xác định họ thực hành vi có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định điều Bộ luật hình hành vi chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định điều 23 Bộ luật hình Xuất phát từ chất pháp lý hoạt động tố tụng mà khởi tốvụ án hình sự, khởi tố bị can khác Theo quy định Bộ luật tố tụng hình khởi tố vụ án hình xác định “có dấu hiệu tội phạm” ;quyết định khởi tố vụ án hình chưa hướng buộc tội vào người cụ thể nào, mà tạo sở pháp lý để tiến hành biện pháp điều tra theo luật tố tụng hình Cịn khởi tố bị can phải “có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm” Bởi vì, người tiến hành tố tụng định khởi tố bị can thực việc truy cứu trách nhiệm hình người cụ thể; định ảnh hưởng lớn đến quyền, lợi ích người bị khởi tố - Thứ ba, tố tụng hình hoạt động phát xử lý hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật hình quy định tội phạm nhằm bảo vệ trật tự pháp luật, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vì vậy, hoạt động tố tụng gắn liền chặt chẽ với quyền người Để đạt mục đích phát hiện, điều tra, xử lý xác, khách quan tội phạm người phạm tội, Nhà nước bất đắc dĩ phải ban hành số quy định hạn chế quyền người cơng dân nói chung, người tham gia tố tụng nói riêng Quyền người tố tụng hình gắn chặt chẽ với biện pháp cưỡng chế quy định áp dụng tố tụng hình Tuy nhiên, hạn chế, biện pháp cưỡng chế cần quy định thực mức độ cần đủ để phát hiện, xử lý tội phạm, người phạm tội mà không ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người Điều có nghĩa rằng: a/ Biện phápcưỡng chế tố tụng liên quan đến quyền người quy định thực trường hợp cần thiết mà thiếu quan, người tiến hành tố tụng khơng thể hồn thành việc xác định thật khách quan vụ án, ngăn chặn tội phạm b/ Đồng thời, biện pháp cưỡng chế tố tụng áp dụng trở nên không cần thiết cần phải hủy bỏ Khơng thiết bị can bị tạm giam giai đoạn điều tra tất yếu phải tiếp tục tạm giam giai đoạn truy tố xét xử Ví dụ: bị can bị tạm giam có khơng áp dụng tạm giam bị can gây khó khăn cho việc điều tra (thơng cung, khống chế người làm chứng, bỏ trốn…), việc điều tra hoàn thành, tội phạm chứng minh đầy đủ, khách quan, người phạm tội khai báo thành khẩn, quan tiến hành tố tụng xét thấy thay đổi biện pháp tạm giam áp dụng Để làm điều này, đòi hỏi quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải thường xun kiểm tra tính có cứ, cần thiết biện pháp áp dụng (Điều Bộ luật tố tụng hình 2003) Đây nguyên tắc quan trọng tố tụng hình để bảo đảm quyền người c/ Các biện pháp cưỡng chế tố tụng hạn chế quyền người cần áp dụng mức “cần thiết” để đạt mục đích đặt Việc lạm dụng áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng biểu phổ biến vi phạm quyền người hoạt động tố tụng hình nước ta Việc xác định mức độ cần thiết biện pháp tố tụng thực thường xuất phát từ thực tế hành vi phạm tội thực hiện, nhân thân đối tượng áp dụng áp dụng biện pháp - Thứ tư, việc bảo đảm quyền người tố tụng hình thực thơng qua biện pháp khác nhau, tập trung biện pháp xây dựng hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình thực nghiêm chỉnh quy định trongthực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình thi hành án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Phải nói rằng, tuyệt đại đa số quy định Bộ luật tố tụng hình mức độ hay mức độ khác thể quan điểm bảo đảm quyền người Nhà nước ta hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, quan điểm bảo đảm quyền người thể tập trung, đầy đủ chế định tố tụng: Chế định nhiệm vụ Bộ luật tố tụng hình sự; Chế định nguyên tắc tố tụng hình sự; Chế định quan người tiến hành tố tụng, chế định người tham gia tố tụng; Chế định biện pháp ngăn chặn; Các quy định biện pháp tố tụng, thủ tục tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thi hành án; Chế định khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự; Quy định chế tài tố tụng việc vi phạm tố tụng liên quan đến việc bảo đảm quyền người 1.1.2.2 Bị can, bị cáo bảo đảm quyền người chủ thể tố tụng hình Bị can, bị cáo người tham gia tố tụng có vị trí trung tâm trình giải vụ án hình Họ người bị quan tiến hành tố tụng coi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Bộ luật hình quy định tội phạm; tùy theo giai đoạn tố tụng khác mà tên gọi địa vị pháp lý (quyền nghĩa vụ tố tụng hình sự) người khác * Bị can: Thuật ngữ bị can sử dụng luật tố tụng hình từ văn tố tụng nước ta Khái niệm pháp lý bị can quy định lần đầu Bộ luật tố tụng hình năm 1988 (Điều 34)và sử dụng lại nguyên văn Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Theo Điều 49 Bộ luật tố tụng hình sự, bị can người bị khởi tố hình Bị can người mà Cơ quan điều tra có đủ xác định thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Bộ luật hình quy định tội phạm nên định khởi tố bị can Kể từ thời điểm định khởi tố bị can, tức Nhà nước thể buộc tội người cụ thể, bị can người thức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị buộc tội Đây điểm khác biệt lớn bị can người bị tạm giữ liên quan đến việc bảo đảm quyền người họ tố tụng hình Từ góc độ áp dụng biện pháp cưỡng chế, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị can bị áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng nghiêm khắc so với người bị tạm giữ người tham gia tố tụng khác Bị can bị tạm giam (chứ tạm giữ) biện pháp ngăn chặn khác cấm khỏi nơi cư trú, bảo lãnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm; bị can bị kê biên tài sản, bị truy nã bỏ trốn; bị can hỏi cung, lấy lời khai v.v… Nhìn từ khía cạnh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, người bị buộc tội có xác định thực tội phạm, bị can người dễ có nguy bị xâm phạm quyền tự dân chủ, quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm… Các xâm phạm xuất phát từ quan, người tiến hành tố tụng (như truy bức, dùng nhục hình điều tra…) từ quan, tổ chức cá nhân (trả thù người bị hại, định tạm đình cơng tác quan, tổ chức…) Từ góc độ xác định địa vị tố tụng, khả bị áp dụng , thay đổi biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, thức bị truy cứu trách nhiệm hình hậu pháp lý nặng nề phát sinh từ việc truy cứu đó, khả bị xâm phạm quyền người cao hơn…, bị can quy định có nhiều quyền tố tụng hơn, trách nhiệm tố tụng nới rộng để làm sở pháp lý cho bị can bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bác bỏ việc buộc tội bảo vệ trước khả bị xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp trình tố tụng hình giải vụ án hình Ví dụ: người thức bị buộc tội, bị can hồn tồn có quyền tự nhờ người khác sử dụng tất biện pháp mà Bộ luật hình quy định để bào chữa, bác bỏ buộc tội từ phía quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền; người bị buộc tội, bị can có quyền sử dụng biện pháp mà pháp luật không cấm để bảo vệ khỏi buộc tội; bị can có quyền khiếu nại với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hành vi tố tụng, định tố tụng trái pháp luật, có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại quan, người tiến hành tố tụng gây ra… * Bị cáo: Theo Điều 50 Bộ luật tố tụng hình sự, bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử Sau Cơ quan điều tra kết thúc điều tra, thấy có đủ chứng để khẳng định bị can phạm tội Bộ luật hình quy định đề nghị Viện kiểm sát truy tố trước Tịa án Viện kiểm sát thấy có pháp lý định truy tố chuyển Tịa án xét xử Trong q trình chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa thấy có đủ điều kiện để đưa vụ án xét xử mà trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung, khơng có để đình hay tạm đình vụ án định đưa vụ án xét xử Từ thời điểm này, bị can trở thành bị cáo vụ án hình Cũng bị can, bị cáo người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị buộc tội Vì vậy, địa vị pháp lý, tình trạng bị cáo giống bị can; có nghĩa bị cáo có khả bị áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng Bộ luật tố tụng hình quy định, có nguy bị xâm phạm quyền người cao, có buộc tội thức nên cần có quyền tương ứng để bào chữa, biện pháp bảo đảm quyền người bị can, bị cáo giống Tuy nhiên, điểm khác biệt quan trọng bị cáo bị can bị cáo tham gia tố tụng chế tố tụng hoàn chỉnh, 10 ... ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO 1.1 Cơ sở khoa học đảm bảo quyền người bị can, bị cáo 1.1.1.Quan niệm quyền người đảm bảo quyền người Con người vấn đề thời đại, quyền người luôn trở... phần vào việc đảm bảo cho quyền người hoạt động tố tụng hình Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em chọn đề tài ? ?Bảo đảm quyền người bị can, bị cáo địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị? ??để thực Đề... đảm quyền người bị can, bị cáo tố tụng hình nước ta Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền người bị can, bị cáo tố tụng hình cấp huyện Đưa giải pháp kiến nghị tăng cường bảo đảm quyền người