Nghiên cứu ngoài nước cho biết: Ở hầu hết các trường đại học ở các nước trên thế giới đều có chính sách thu hút và sử dụng nhân lực chất lượng cao Các nghiên cứu đã nêu quan điểm, định nghĩa về các khái niệm liên quan, chỉ ra quy trình thực hiện chính sách Nghiên cứu trong nước đề cập đến chính sách thu hút và sử dụng nhân lực sinh viên tốt nghiệp đại học ở các địa phương, nghiên cứu về chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở khu vực ngoài công lập, chính sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học trong các cơ sở giáo dục đại học 1 Rà soát, sửa đổi, bổ sung, từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách giáo dục là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết của các cấp quản lý GD. 2 Chính sách thu hút và sử dụng nhân lực của các trường đại học chính là chìa khóa quan trọng để thực hiện nội dung: nâng cao năng lực đội ngũ, thực hiện tự chủ ĐH. 3 Nghiên cứu chính sách là nhiệm vụ chuyên môn của NCV thuộc TT NCGD Đại học Trên cơ sở hệ thống hóa chính sách, khảo sát thực trạng thực hiện, những yếu tố tác động và từ đó đề xuất hoàn thiện chính sách thu hút và sử dụng nhân lực cho các trường Đại học khu vực trung du và miền núi phía Bắc 4.1. Đối tượng nghiên cứu Những chính sách thu hút và sử dụng nhân lực của một số trường Đại học khu vực Trung du và miền núi phía Bắc. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu những chính sách thu hút và sử dụng nhân lực do trường đại học ban hành (trong giai đoạn 2018 2023). Đề tài tiến hành lấy ý kiến của đội ngũ quản lý, giảng viên của 02 trường thuộc khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, là trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên và trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ. Các phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu tài liệu. Các phương pháp nghiên cứu định lượng. Phỏng vấn sâu (Indepth interview). Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study). Phương pháp chuyên gia (Delphi). CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Trang 1NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC
CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
CỦA VIỆT NAM
BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
Mã số V2022-06
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu ngoài nước cho biết: Ở hầu hết các trường đại học ở các nước trên thế giới đều có chính sách thu hút và sử dụng nhân lực chất lượng cao
Các nghiên cứu đã nêu quan điểm, định nghĩa về các khái niệm liên quan, chỉ ra quy trình thực hiện chính sách
dụng nhân lực sinh viên tốt nghiệp đại học ở các địa phương, nghiên cứu về chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở khu vực ngoài công lập, chính sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học trong các cơ sở giáo dục đại học
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU 2 Tính cấp thiết của đề tài
1- Rà soát, sửa đổi, bổ sung, từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách giáo dục là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết của các cấp quản lý GD.
1- Rà soát, sửa đổi, bổ sung, từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách giáo dục là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết của các cấp quản lý GD.
2- Chính sách thu hút và sử dụng nhân lực của các trường đại học chính là chìa khóa quan trọng để thực hiện nội dung: nâng cao năng lực đội ngũ, thực hiện tự chủ ĐH.
2- Chính sách thu hút và sử dụng nhân lực của các trường đại học chính là chìa khóa quan trọng để thực hiện nội dung: nâng cao năng lực đội ngũ, thực hiện tự chủ ĐH.
3- Nghiên cứu chính sách là nhiệm vụ chuyên môn của NCV thuộc TT NCGD Đại học
3- Nghiên cứu chính sách là nhiệm vụ chuyên môn của NCV thuộc TT NCGD Đại học
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU 3 Mục tiêu đề tài
Trên cơ sở hệ thống hóa chính sách, khảo sát thực trạng thực hiện, những yếu tố tác động và từ
đó đề xuất hoàn thiện chính sách thu hút và sử dụng nhân lực cho các trường Đại học khu vực trung du và miền núi phía Bắc
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Những chính sách thu hút và sử dụng nhân lực của một số trường Đại học khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tiến hành nghiên cứu những chính sách thu hút và
sử dụng nhân lực do trường đại học ban hành (trong giai đoạn
2018 - 2023)
- Đề tài tiến hành lấy ý kiến của đội ngũ quản lý, giảng viên
của 02 trường thuộc khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, là
trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và trường Đại
học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU 5 Cách tiếp cận
Tiếp cận chính sách
Tiếp cận chính sách
Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực
Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực
Tiếp cận thực tế
Tiếp cận thực tế
Tiếp cận
hệ thống
- cấu trúc
Tiếp cận
hệ thống
- cấu trúc
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU 6 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp giữa định lượng và định tính Các bước để thực hiện phương pháp nghiên cứu hỗn hợp như sau:
Trang 8PHẦN NỘI DUNG
Trang 9CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TRUNG
DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
01
Trang 101.1 Các khái niệm cơ bản
dụng nhân lực ở trường đại học
1.2 Vai trò của chính sách thu hút và sử dụng nhân lực
1.2.1 Vai trò đối với trường đại học
1.2.2 Vai trò đối với trường Đại học khu vực Trung
du và miền núi phía Bắc
Trang 111.3 Quy trình chính sách thu hút và sử dụng nhân lực
và phân tích
Bước 2:
Tiến hành nghiên cứu
và phân tích
Bước 3:
Dự thảo và thông qua chính sách
Bước 3:
Dự thảo và thông qua chính sách
và điều chỉnh cho phù hợp
Bước 5:
Rà soát chính sách
và điều chỉnh cho phù hợp
Trang 121.4 Một số chính sách thu hút và sử dụng nhân lực
1.4.1 Chính sách thu hút nhân lực
1.4.2 Chính sách sử dụng nhân lực
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thu hút
và sử dụng nhân lực của các trường đại học
1.5.1 Các nhân tố
khách quan
1.5.2 Các nhân tố
chủ quan
Trang 13STT Các cấp Số lượng
Bảng 1 Thống kê các văn bản cấp Trung ương và Bộ ngành về việc thu
hút và sử dụng nhân lực đối với các trường đại học ở Việt Nam
Có tất cả 21 chính sách về thu hút và sử dụng nhân lực của Nhà nước và các Bộ
ngành được tìm kiếm và phân tích.
1.7 Chính sách thu hút và sử dụng nhân lực ở một số nước khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1.6 Một số chính sách thu hút và sử dụng nhân lực đối với trường đại học ở Việt Nam
(Nguồn: Các tác giả tự tổng hợp)
Trang 14THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TRUNG DU
VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
02
Trang 152.1 Đặc điểm các trường đại học ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc và lý do lựa chọn đối tượng nghiên cứu
Hình 2 Bản đồ khu vực trung du và miền núi phía Bắc
2.1.1.2 Các trường đại học thuộc khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
2.1.1.1 Tổng quan về khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
2.1.1 Tổng quan về khu vực và các trường đại học thuộc khu vực Trung
du và miền núi phía Bắc
Trung du và miền núi phía Bắc có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước
Trang 16- Hai trường nằm ở vùng TD&MNPB, có bề dày thành tích
- Chọn một trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý (trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên) và một trường Đại học trực thuộc Tỉnh quản
lý (trường Đại học Hùng Vương) để tìm hiểu và đối sánh sự giống và khác nhau
2.1 Đặc điểm các trường đại học ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc và lý do lựa chọn đối tượng nghiên cứu
2.1.2 Lý do chọn hai trường đại học khu vực trung du và miền núi phía Bắc
Trang 172.2 Khái quát về tổ chức khảo sát
Mục tiêu
Nội dung
Phương pháp
Phương pháp
Phạm vi, đối tượngPhạm vi, đối tượng
Thời gian
Hình thức và phương pháp
Hình thức và phương pháp
Bộ công
cụ khảo sát
Bộ công
cụ khảo sát
Ý nghĩa của thang đo
Trang 18Phạm vi,
đối
Hình thức và phương pháp khảo sát
Nội dung khảo sát tập trung vào các vấn đề
Trang 19Văn bản của các trường đại học
• Các văn bản của Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ (7 VB)
• Các văn bản của Trường đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên (15 VB)
Trang 20Đánh giá chung:
Cán bộ quản lý và giáo viên
hai trường điều có mức độ
hiểu biết về các chính sách
này từ mức độ biết thông
tin đến trải nghiệm
2.3.2 Thực trạng về mức độ hiểu biết và thực thi chính sách
2.3 Kết quả khảo sát
Trang 21nhân lực của tỉnh Phú Thọ đều được CBQL
và GV nhà trường thực thi ở mức hiệu quả
Trang 222.3.1 Thực trạng về mức độ hiểu biết và thực thi chính sách
Điểm riêng:
Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên
+ CBQL và GV đều dừng lại ở việc biết thông
tin về các chính sách của tỉnh, với ĐTB từ 1.88 đến 2.17.
+ Theo kết quả phỏng vấn sâu, CBQL và GV
có mối quan tâm cao hơn với các chính sách
ưu đãi từ nhà trường, có ảnh hưởng trực tiếp đến các công việc, sự nghiệp và quyền lợi người lao động.
2.3 Kết quả khảo sát
Trang 232.3.2 Thực trạng về vai trò của chính sách thu hút và sử dụng nhân lực
Kết quả khảo sát chỉ ra rằng, ở cả hai
trường ĐH các CBQL và GV đều đánh giá
cao vai trò của các chính sách thu hút và
sử dụng nhân lực đối với trường mình.
Đối với giảng viên, ĐTB từ 3.4 đến 3.5
Đối với cán bộ quản lí, ĐTB là 3.44
đến 3.62
2.3 Kết quả khảo sát
Trang 242.3 Kết quả khảo sát
2.3.3 Thực trạng về mức độ hiệu quả của các chính sách thu hút và sử dụng nhân lực
- Có sự đồng nhất giữa câu trả lời
của giáo viên các trường về mức độ
hiệu quả chính sách thu hút và sử
dụng nhân lực đối với trường mình
- Có sự khác biệt giữa câu trả lời của
cán bộ quản lý hai trường.
Trang 252.3 Kết quả khảo sát
2.3.3 Thực trạng về mức độ hiệu quả của các chính sách thu hút và sử dụng nhân lực
C.510 C.52 C.53 C.54 C.55 C.56 C.57 C.58 C.59 C.510 C.511 C.512 C.513 0.5
1 1.5 2 2.5 3 3.5
Trường ĐH Hùng Vương Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên
Hình 1 So sánh sự khác biệt giữa câu trả lời về hiệu quả của chính sách thu hút và sử dụng nhân lực giữa cán bộ quản lí Trường ĐH Hùng Vương và Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên
Trong khi CBQL trường ĐH
Hùng Vương đánh giá mức độ là
rất hiệu quả với các nội dung
“môi trường và điều kiện làm
ĐH Sư phạm ĐH Thái Nguyên
chỉ đánh giá các nội dung này ở
mức độ hiệu quả với ĐTB từ
3.06 đến 3.19
Trang 26lực trong nhà trường đều có ảnh hưởng đối
với họ, từ có ảnh hưởng đến ảnh hưởng
nhiều Giá trị trung bình từ 2.64 đến 3.4
+ Lương, thưởng và phúc lợi xã hội là yếu
tố đóng vai trò quan trọng nhất đến chính
sách thu hút và sử dụng nhân lực đối với
GV của các trường ĐH thuộc khu vực Trung
du và miền núi phía Bắc với ĐTB từ 3,38
đến 3,4
Trang 272.3 Kết quả khảo sát
2.3.4 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thu hút và sử dụng nhân lực
* Đối với CBQL + Chính sách thu hút và sử dụng nhân lực
của trường ĐH đóng vai trò quan trọng nhất
với ĐBT là 3.38, tiếp đến là Chính sách thu
Trang 28C6.10 C6.2 C6.3 C6.4 C6.5 C6.6 C6.7 C6.8 C6.9 C6.10 C6.11 C6.12 C6.13 C6.14 C6.15 0.5
Trường ĐH Hùng Vương Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên
Hình 2 So sánh về đánh giá của cán bộ quản lí trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
và Trường ĐH Hùng Vương về các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thu hút và sử
dụng nhân lực của trường ĐH
Trang 29ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÁO
GỠ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
03
Trang 303.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÁO GỠ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ
SỬ DỤNG NHÂN LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa
Trang 313.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÁO GỠ
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG
NHÂN LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC
GIẢI PHÁP 1 NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CBQL VÀ GIẢNG VIÊN
GIẢI PHÁP 2 CẬP NHẬT, HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NHÀ TRƯỜNG
GIẢI PHÁP 3 TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢNG BÁ, TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC
GIẢI PHÁP 4 QUẢN LÝ QUAN HỆ CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH
GIẢI PHÁP 5 TRIỂN KHAI SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC PHẦN MỀM HIỆN ĐẠI TRONG VIỆC TUYỂN DỤNG, QUẢN LÝ NHÂN LỰC
GIẢI PHÁP 6 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, KHEN THƯỞNG, KỈ LUẬT, XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ THỎA ĐÁNG
Trang 32Trường ĐH Hùng Vương cần tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức đối với giảng viên để giảng viên có hiểu biết, đánh giá đúng về vai trò chính sách, công tác tổ chức cán bộ.
• Lập kế hoạch, xây dựng các chuyên đề tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho GV
• Tổ chức các Hội nghị, hội nghị chuyên
đề và các hình thức thảo luận, trao đổi khác nhau ở các cấp để tuyên truyền, vận động và nâng cao nhận thức GV.
• Kiểm tra, đánh giá
Nhà trường cần chuẩn bị các văn bản chính
sách thu hút và sử dụng nhân lực các cấp và văn
bản liên quan, cơ sở vật chất và kinh phí tổ chức
hội thảo, hội nghị.
Nâng cao nhận thức về vai trò chính sách, công
tác tổ chức cán bộ và củng cố tinh thần yên tâm
gắn bó với đơn vị công tác cho cán bộ, giảng viên.
GIẢI PHÁP 1 NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CBQL VÀ GIẢNG VIÊN
Mục tiêu Nội dung
Cách thức thực hiện
Cách thức thực hiện
Điều kiện thực hiện Điều kiện thực hiện
Trang 33GIẢI PHÁP 2 CẬP NHẬT, HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NHÀ TRƯỜNG
theo những biến đổi
của xã hội để tạo ra
đề xuất, tham mưu những chính sách mới và phù hợp về nhân lực cho cấp Tỉnh, cấp Bộ
• Các trường lắng nghe và quan sát những chuyển động mới của xã hội, duy trì tính chủ động trong việc xây dựng chiến lược nguồn nhân lực trong giai đoạn mới gắn với mục tiêu phát triển của
cơ sở giáo dục đại học.
Cách thức thực hiện
• Các trường theo dõi và dự báo những chuyển động mới của xã hội, cập nhật những chủ trương, chính sách mới của các cấp.
• Các trường sẽ chủ động đưa những chính sách, chỉ tiêu mới về thu hút và sử dụng nhân lực vào các kế hoạch chiến lược của trường phù hợp với từng thời điểm.
Điều kiện thực hiện
• Nhà trường cần
có đủ điều kiện tài lực, nhân lực và vật lực để triển khai các hoạt động chuyển đổi số quy trình làm việc, có nhân lực dự báo và cập nhật biến động xã hội.
Trang 34Trên website của trường, trên trang thông tin điện tử của UBND tỉnh hoặc Sở Nội vụ thực hiện một chuyên mục riêng phục vụ cho công tác thu hút nhân lực; sử dụng kênh tuyển dụng qua mạng xã hội, trên các nền tảng truyền thông xã hội.
- Các trường mở trên website của trường, trên trang thông tin điện tử của UBND tỉnh hoặc Sở Nội
vụ một chuyên mục riêng thường xuyên cập nhật thông tin phục vụ cho nhiệm vụ thu hút, tuyển dụng nhân lực.
- Các trường phối hợp với các cơ quan, đơn vị có nhu cầu tuyển dụng để liên kết, tìm kiếm nhân lực.
- Đưa vào sử dụng những công cụ truyền thông hiệu quả, sử dụng nền tảng truyền thông xã hội.
Nhà trường cần có đủ điều kiện tài lực, nhân
lực và vật lực để triển khai các hoạt động truyền
thông trên nền tảng xã hội, liên kết tìm kiếm
nhân lực.
Đổi mới và đẩy mạnh hơn nữa công tác
quảng bá, tuyên truyền chính sách thu hút nhân
lực để thu hút, giữ chân nhân lực, tạo ra lợi thế
cạnh tranh của trường so với các trường khác
trên cả nước.
GIẢI PHÁP 3 TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢNG BÁ, TUYÊN
TRUYỀN CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC
Mục tiêu Nội dung
Cách thức thực hiện
Cách thức thực hiện
Điều kiện thực hiện Điều kiện thực hiện
Trang 35GIẢI PHÁP 4 QUẢN LÝ QUAN HỆ CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH
• Quản lý quan hệ chuyên gia đầu ngành để đảm bảo sự tương tác liên tục, nuôi dưỡng các ứng viên tiềm năng
và duy trì liên lạc cho các nhu cầu tuyển dụng trong tương lai hoặc nhu cầu tham vấn chuyên gia khi cần thiết, tạo ra hệ thống nhân lực có sẵn, giảm thời gian tuyển dụng và tiềm năng sở hữu ứng viên phù hợp hơn.
Mục tiêu
• Nhà trường xây dựng và duy trì mối quan hệ với các ứng viên tiềm năng, các chuyên gia đầu ngành ở Việt
Nam và trên Thế giới
Nội dung
• Các trường lập kế hoạch, xác định nhu cầu và mục đích thu hút chuyên gia đầu ngành.
• Các trường tìm hiểu rõ về sự khác biệt văn hóa, quy định nhập cư, quy trình giới thiệu, hợp tác toàn diện để đảm bảo sự hội nhập liền mạch của nhân lực quốc tế vào nhà trường.
• Các trường tham dự các sự kiện trong ngành, gia nhập vào các nhóm chuyên nghiệp hoặc tận dụng các trang mạng xã hội chuyên nghiệp để tiếp cận được các ứng viên thụ động, được giới thiệu các ứng viên tiềm năng và có thêm thông tin chuyên sâu về thị trường nhân lực.
• Đối với nhu cầu thu hút nhân tài tập trung và chuyên biệt hơn, các trường cũng có thể xem xét tận dụng hoặc dựa vào các chính sách của cấp trên, vào các chương trình, dự án nước ngoài và trong nước để tìm kiếm nhân sự cấp cao , thu hút nhân tài quốc tế.
Trang 36Với sự phát triển của công nghệ như hiện nay, các trường ĐH có thể dùng phần mềm quản lý tuyển dụng
để tối ưu, rút ngắn quy trình tuyển dụng
- Lập kế hoạch, dự trù kinh phí cho việc sử dụng phần mềm quản lý tuyển dụng
- Cân đối các nguồn kinh phí để triển khai thực hiện kế hoạch.
Nhà trường cần nhân lực, tài lực, vật lực để sở
hữu và sử dụng hiệu quả các phần mềm tuyển
dụng, quản lý tân tiến.
Đổi mới quản lý nhân lực bằng các phần
mềm tuyển dụng, quản lý tân tiến để đạt hiệu
quả tối ưu.
GIẢI PHÁP 5 TRIỂN KHAI SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC PHẦN MỀM HIỆN
ĐẠI TRONG VIỆC TUYỂN DỤNG, QUẢN LÝ NHÂN LỰC
Mục tiêu Nội dung
Cách thức thực hiện
Cách thức thực hiện
Điều kiện thực hiện Điều kiện thực hiện