BÁO CÁO PHÂN TÍCH GIÁ DẦU

32 0 0
BÁO CÁO PHÂN TÍCH GIÁ DẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Thương mại - Tài chính - Ngân hàng www.psi.vn BÁO CÁO PHÂN TÍCH GIÁ DẦU PSI hợp tác cùng với các Chuyên gia hàng đầu Ngành Dầu khí www.psi.vn MỤC LỤC I. DIỄN BIẾN GIÁ DẦU THẾ GIỚI Các thời kỳ biến động giá dầu Các nước sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới Các nước tiêu thụ dầu nhiều nhất trên thế giới Các yếu tố tác động đến giá dầu 2023 - 2024 II. PHÂN TÍCH CUNG – CẦU DẦU THẾ GIỚI Nhu cầu tiêu thụ dầu Nguồn cung dầu III. CÁC YẾU TỐ KHÁC TÁC ĐỘNG KHÁC ĐẾN GIÁ DẦU VÀ DỰ BÁO GIÁ DẦU THẾ GIỚI Tác động khác Dự báo giá dầu IV. ẢNH HƯỞNG GIÁ DẦU ĐẾN CỔ PHIẾU DẦU KHÍ Chuỗi giá trị ngành dầu khí Các doanh nghiệp ngành dầu khí nổi bật I. DIỄN BIẾN GIÁ DẦU THẾ GIỚI DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các thời kỳ biến động của giá dầu Nguồn: Bloomberg, PSI tổng hợp 0 20 40 60 80 100 120 140 160 USDTHÙNG 1990: Chiến tranh vùng vịnh: => Giá dầu tăng từ 17thùng lên 36thùng. Cuối năm 1990, giá dầu đã tăng vọt lên 40thùng. 2001: Kinh tế toàn cầu giảm sút => Năm 2001, giá dầu giảm xuống còn 20thùng 2007 - 2008: (1) Khủng hoảng tài chính bắt đầu; (2) Suy giảm nguồn cung dầu; (3) Hoạt động đầu cơ giá dầu; (4) Đồng Dollar Mỹ mất giá; (5) Xung đột về chủ quyền tại các giếng dầu lớn => Năm 2007, giá dầu tăng lên gần 100thùng. Tháng 072008, giá dầu đã đạt đỉnh cao mọi thời đại 147.27thùng 2011 - 2014: (1) Mùa xuân Ả Rập; (2) Xung đột Iraq; (3) Phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt lên Iran => Giá dầu WTI tăng hơn 100thùng, dầu Brent tăng lên 120thùng. Giá dầu sau đó duy trì trên ngưỡng 100thùng 2015 - 2016: (1) Suy giảm nhu cầu tiêu thụ tại các nước trên thế giới; (2) Nguồn cung dầu gia tăng do OPEC cạnh tranh thị phần; (3) Nguồn cung dầu thô tăng do bổ sung từ dầu đá phiến => Tháng 012015, giá dầu đạt mức 44thùng Tháng 022016, giá dầu chạm đáy 30thùng 2021 - 2022: (1) Tồn kho dầu tăng đột biến và tình trạng thiếu kho chứa dầu; (2) Năm 2021, nhu cầu tiêu thụ dầu phục hồi; (3) Căng thẳng địa chính trị giữa Nga – Ukraine 2022 => 0105, thỏa thuận cắt giảm sản lượng của OPEC+ có hiệu lực. Trong năm 2021, giá dầu đã tăng 50. 08032022, giá dầu tiếp tục tăng hơn 30 Tháng 62022, giá dầu đạt đỉnh cao trong vòng 8 năm trở lại đây 2020: Nhu cầu dầu thô giảm do Covid-19 DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các nước sản xuất dầu lớn nhất trên thế giới - Các quốc gia sản xuất dầu hàng đầu là Mỹ, Saudi Arabia Saudi và Nga. Sản lượng dầu sản xuất của Mỹ chiếm gần 15 nguồn cung dầu của thế giới, Saudi Arabia xếp thứ 2 khi chiếm khoảng 13 nguồn cung toàn cầu. Theo đó, 10 nước sản xuất dầu hàng đầu sản xuất hơn 70 sản lượng dầu của thế giới. - Sản lượng khai thác của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) chiếm 35 tổng sản lượng của thế giới. Saudi Arabia, Iraq và UAE là 3 quốc gia có sản lượng khai thác lớn nhất, chiếm khoảng 22 tổng sản lượng khai thác của thế giới. - Saudi Arabia cắt giảm sản lượng 1 triệu thùng dầungày và Nga cũng cắt giảm xuất khẩu 300,000 thùng dầungày đến hết năm 2023 đã gây ra những lo ngại thiếu hụt nguồn cung dầu, khiến giá dầu tăng cao. - Sản lượng dầu sản xuất tại Mỹ, Canada, Iran tăng nhưng chỉ bù đắp được một phần sản lượng cắt giảm bởi Saudi Arabia và Nga. 0 5 10 15 20 Kuwait Iran Brazil UAE Iraq Trung Quốc Canada Nga Saudi Arabia Mỹ 10 nước sản xuất dầu lớn nhất thế giới 2022 (triệu thùngngày) Nga giảm 300,000 thùngngày Saudi Arabia giảm 1 triệu thùngngày Mỹ tăng ~250,000 thùngngày Iran tăng ~100,000 thùngngày Canada tăng ~100,000 thùngngày Nguồn: Wisevoter, EIA, PSI tổng hợp DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các nước tiêu thụ dầu nhiều nhất trên thế giới 2.4 2.4 2.6 3 3.2 3.6 4 4.5 11.8 19.7 0 5 10 15 20 25 Canada Đức Hàn Quốc Brazil Saudi Arabia Nga Nhật Bản Ấn Độ Trung Quốc Mỹ 10 nước tiêu thụ dầu nhiều nhất thế giới 2022 (triệu thùngngày) - Dầu thô là nguồn nhiên liệu quan trọng cung cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp và phương tiện giao thông toàn cầu. Mỹ hiện vừa là nước sản xuất vừa là nước tiêu thụ dầu thô lớn nhất thế giới, với các nước đông dân như Trung Quốc và Ấn Độ theo sát phía sau. - Trong khối OPEC, Saudi Arabia, Iran và UAE là 3 quốc gia có sản lượng tiêu thụ lớn nhất, chiếm 6.8 tổng sản lượng tiêu thụ của thế giới và 74 tổng sản lượng tiêu thụ của khối OPEC. - Nhu cầu tiêu thụ dầu thô tại Mỹ, Trung Quốc có sự phục hồi nhẹ trong năm 2023. Nguồn: Wisevoter, PSI tổng hợp Mỹ tăng ~50,000 thùngngày Trung Quốc tăng ~25,000 thùngngày Canada tăng~10,000 thùngngày DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các yếu tố tác động đến giá dầu Từ năm 1983 đến hiện tại, thế giới đã trải qua nhiều sự kiện có tác động đến giá dầu. Có thể tổng hợp các yếu tố tác động lên giá dầu qua các thời kỳ: (1) Thế giới xảy ra các biến động địa chính trị; (2) Chính sách về giá hoặc sản lượng của OPEC và các nước xuất khẩu dầu lớn khác trên thế giới; (3) Tăng trưởng kinh tế của các nước trên thế giới; (4) Giá trị đồng Dollar Mỹ; (5) Tăng trưởng bởi dòng vốn đầu tư; (6) Sự phát triển công nghệ khai thác dầu thô; (7) Sự phát triển các sản phẩm thay thế cho dầu thô. Nguồn: Bloomberg, PSI tổng hợp -50 -30 -10 10 30 50 70 90 110 130 150 170 USDthùng Diễn biến giá dầu WTI và Brent giai đoạn 2003 - 2023 WTI Brent Sự kiện Diễn giải Tăng trưởng GDP toàn cầu được dự báo sẽ phục hồi trở lại vào năm 2024 Kinh tế toàn cầu phục hồi trở lại vào năm 2024, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ Tiêu thụ dầu tại Mỹ tiếp tục ở mức cao Trong giai đoạn cuối năm 2023, tăng trưởng kinh tế của Mỹ được kỳ vọng sẽ có những tín hiệu phục hồi tích cực và nhu cầu tiêu thụ dầu của Mỹ được dự báo sẽ tiếp tục ở mức cao. Trung Quốc duy trì sản lượng nhập khẩu dầu thô Trung Quốc cho thấy nhu cầu dầu mạnh mẽ trong bối cảnh du lịch đang phục hồi. Đồng thời, lợi nhuận lọc dầu tăng cao khuyến khích các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc tăng cường hoạt động. Tồn kho dầu thô tại kho dự trữ chiến lược của Mỹ (SPR) suy giảm Tồn kho dầu thô của Mỹ suy giảm, có thể làm giảm khả năng của chính phủ Mỹ trong việc tác động đến giá dầu OPEC+ cắt giảm sản lượng đến hết năm 2023 Nguồn cung dầu bị cắt giảm từ phía OPEC+ sẽ đưa cân bằng cung-cầu dầu mỏ về trạng thái thiếu hụt nguồn cung Giới đầu tư tăng cường nắm giữ các vị thế mua đối với hợp đồng dầu thô Các nhà đầu tư tăng cường nắm giữ các vị thế mua đối với các đồng dầu thô dựa trên kỳ vọng kinh tế phục hồi và việc nguồn cung bị siết chặt. DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các yếu tố tác động đến giá dầu 2023 - 2024 Yếu tố khiến giá dầu tăng DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các yếu tố tác động đến giá dầu 2023 - 2024 Yếu tố khiến giá dầu giảm Sự kiện Diễn giải Nhu cầu tiêu thụ tại Châu Âu suy giảm Tình trạng tắc nghẽn trong chuỗi cung ứng kết hợp với hoạt động sản xuất trì trệ dự kiến có thể tiếp tục kéo dài, gây áp lực lên nhu cầu dầu Tăng trưởng sản xuất tại các nước xuất khẩu lớn như Mỹ bù đắp phần nào sản lượng cắt giảm từ OPEC+ Sản lượng dầu thô của Mỹ có thể sẽ đạt kỷ lục trong tháng 8 đã tiến sát mức 13 triệu thùngngày, vượt qua mức trung bình trước dịch bệnh là 12.8 triệu thùngngày. Qua đó, bổ sung nguồn cung dầu trên thị trường. Sự phát triển các sản phẩm thay thế cho dầu thô Trong ngắn hạn, sự phát triển EV chưa có tác động quá lớn đến giá dầu nhưng trong dài hạn thì nhu cầu suy giảm sẽ khiến giá dầu giảm Giá trị đồng Dollar Mỹ (USD) tăng cao Giá trị đồng USD trực tiếp có tác động ngược chiều lên giá dầu nên sự tăng giá của USD sẽ khiến giá dầu giảm II. PHÂN TÍCH CUNG – CẦU DẦU THẾ GIỚI NHU CẦU TIÊU THỤ DẦU Kinh tế phục hồi thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ dầu Nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ trên thế giới đang dần phục hồi trong năm 2023. Theo dự báo từ OPEC, tăng trưởng về nhu cầu nhiên liệu công nghiệp và vận tải sẽ thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ dầu thô trên thế giới tăng 2.2 triệu thùngngày trong năm 2023, cán mốc 102.1 triệu thùngngày (+1.49 YoY). Đối với khu vực OECD, nhu cầu về dầu trong năm 2023 dự kiến sẽ tăng lên trung bình 46.1 triệu thùngngày. Ở khu vực không thuộc OECD, tổng nhu cầu dầu dự kiến sẽ tăng lên trung bình 55.9 triệu thùngngày trong năm 2023. Sự phục hồi của các nền kinh tế lớn được kỳ vọng sẽ tác động tích cực đến nhu cầu dầu toàn cầu ở năm 2024. Theo dự báo của World Bank, tăng trưởng GDP toàn cầu dự báo sẽ tạo đáy vào năm 2023 sau đó sẽ phục hồi trở lại vào năm 2024, kỳ vọng sẽ làm tăng mức tiêu thụ dầu. Nhu cầu dầu thô trên thế giới dự kiến sẽ tăng 2.2 triệu thùngngày, nâng tổng nhu cầu dầu thế giới lên mức trung bình 104.3 triệu thùngngày trong năm 2024. Nguồn: EIA, OPEC, World Bank, PSI tổng hợp 97.29 98.78 99.76 91.02 96.74 100.6 102.1 104.3 80 85 90 95 100 105 110 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023F 2024F Nhu cầu tiêu thụ trên thế giới (triệu thùngngày) 0 2 4 6 8 2022e 2023f 2024f 2022e 2023f 2024f 2022e 2023f 2024f 2022e 2023f 2024f 2022e 2023f 2024f 2022e 2023f 2024f EAP ECA LAC MNA SAR SSA Dự báo tăng trưởng GDP EAP = Đông Á và Thái Bình Dương ECA = Châu Âu và Trung Á LAC = Mỹ Latinh và Caribê MNA = Trung Đông và Bắc Phi SAR = Nam Á SSA = Châu Phi cận Sahara NHU CẦU TIÊU THỤ DẦU Tiêu thụ dầu tại Mỹ ở mức cao Tiêu thụ dầu tại Mỹ được dự báo sẽ neo ở mức cao trong năm 2023. Trong giai đoạn cuối năm 2023, tăng trưởng kinh tế của Mỹ được kỳ vọng sẽ có những tín hiệu phục hồi tích cực và nhu cầu dầu của Mỹ được dự báo sẽ tiếp tục ở mức cao, đạt khoảng 20.3 triệu thùngngày. Theo đó, trong Q32023, nhu cầu dầu tại Mỹ dự kiến sẽ tăng thêm 130 nghìn thùngngày so với cùng kỳ năm trước. Sang đến Q42023, nhu cầu dầu ước tính sẽ tăng nhẹ 51 nghìn thùngngày với động lực chính vẫn là sự phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch hàng không, bất chấp tiêu thụ nhiên liệu cho phương tiện vận tải dự kiến sẽ có sự suy giảm. Năm 2024, tăng trưởng kinh tế Mỹ được dự báo khả quan, nhiên liệu vận tải và nguyên liệu hóa dầu, được dự đoán sẽ là động lực chính thúc đẩy nhu cầu sản phẩm dầu thô. Theo dự báo của OPEC, trong năm 2024, Mỹ dự kiến sẽ chứng kiến mức tăng trưởng lên đến khoảng 140 nghìn thùngngày. Nguồn: EIA, OPEC PSI tổng hợp 0 5 10 15 20 25 Jan Mar May Jul Sep Nov Jan Mar May Jul Sep Nov Jan Mar May Jul Sep Nov Jan Mar May Jul 2020 2021 2022 2023 Triệu thùngngày Các sản phẩm dầu mỏ được tiêu thụ chính tại Mỹ Hydrocarbon Gas Liquids Unfinished Oils Other HCOxygenates Motor Gasoline Jet Fuel Distillate Fuel Oil Residual Fuel Oil Other Oils (g) 14 16 18 20 22 24 26 28 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 2021 2022 2023 2024F Triệu thùngngày Nhu cầu tiêu thụ tại Mỹ ở mức cao Mỹ OECD (không tính Mỹ) NHU CẦU TIÊU THỤ DẦU Trung Quốc tăng cường nhập khẩu dầu thô Nhu cầu dầu của Trung Quốc tăng trở lại. Theo số liệu từ EIA, nhập khẩu dầu của Trung Quốc đã cao hơn mức trong đại dịch, nguyên nhân do ngành du lịch của nước này đang có sự phục hồi, thúc đẩy nhu cầu về xăng và dầu diesel. Đồng thời, lợi nhuận lọc dầu tăng cao đã khuyến khích các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc tăng cường hoạt động lọc dầu, tổng sản lượng lọc dầu của Trung Quốc đạt 64.69 triệu tấn trong tháng 8 (+19.6 YoY). Cùng với đó, theo ước tính của Công ty tư vấn hàng hóa Vortexa, tính đến hết tháng 7, dự trữ dầu trên đất liền của Trung Quốc tăng lên mức kỷ lục 1.02 tỉ thùng, cao gần gấp ba lần kho dự trữ chiến lược của Mỹ. Theo dự báo của EIA, mức tiêu thụ tại Trung Quốc sẽ tăng 6.51 YoY lên mức trung bình 15.88 triệu thùngngày trong cả năm 2023 và tăng lên mức 16.33 triệu thùngngày trong năm 2024. Nguồn: EIA, PSI tổng hợp 13 14 14 15 15 16 16 17 17 18 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 2021 2022 2023 2024F Thùngngày Nhu cầu dầu tại Trung Quốc tăng trở lại 40.00 45.00 50.00 55.00 60.00 65.00 70.00 Triệu tấn Sản lượng lọc dầu của Trung Quốc tăng cao NHU CẦU TIÊU THỤ DẦU Nhu cầu tiêu thụ tại khu vực Châu Âu suy giảm Nhu cầu tiêu thụ dầu tại Châu Âu suy giảm. Theo số liệu từ EIA, nhu cầu tiêu thụ dầu tại khu vực Châu Âu có sự suy giảm so với cùng kỳ năm 2022. Nguyên nhân đến từ sự sụt giảm liên tục trong hoạt động sản xuất của Châu Âu và mùa đông ấm áp khiến cho nhu cầu tiêu thụ dầu thô suy giảm. Cùng với đó, hoạt động lọc dầu của các doanh nghiệp tại Châu Âu gặp khó với biên lợi nhuận bị thu hẹp do cạnh tranh với các đơn vị của Trung Quốc cũng khiến nhu cầu về nhập khẩu dầu thô suy giảm. Theo dự báo của EIA, tình trạng tắc nghẽn trong chuỗi cung ứng kết hợp với hoạt động sản xuất trì trệ dự kiến có thể tiếp tục kéo dài, gây áp lực lên nhu cầu dầu. Trong quý 42023, nhu cầu dầu dự kiến sẽ tăng nhẹ so với cùng kỳ 26 nghìn thùngngày, chủ yếu do nhu cầu đi lại tăng lên. Sang năm 2024, tăng trưởng kinh tế của khu vực Châu Âu dự báo sẽ cải thiện đôi chút so với năm 2023, và hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, sản xuất dự kiến sẽ cải thiện. Tuy nhiên, tình hình địa chính trị đang diễn ra ở Đông Âu và những tắc nghẽn trong chuỗi cung ứng có thể sẽ tiếp tục tác động tiêu cực đến triển vọng nhu cầu dầu, nên nhu cầu dầu tại khu vực Châu Âu dược dự báo sẽ tăng khoảng 55 nghìn thùngngày trong năm 2024. Nguồn: EIA, Bloomberg, PSI tổng hợp 11 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Triệu thùngngày Nhu cầu tiêu thụ tại Châu Âu suy giảm 2021 2022 2023 2024F Nguồn: EIA, Bloomberg, PSI tổng hợp NGUỒN CUNG DẦU OPEC+ cắt giảm sản lượng khiến cho thị trường bị thâm hụt OPEC+ cắt giảm sản lượng khiến cho nguồn cung bị thắt chặt, việc Nga và Saudi Arabia tuyên bố cắt giảm tự nguyện lần lượt 300,000 thùngngày và 1 triệu thùngngày cho đến hết năm 2023 đã khiến cho thị trường bị thâm hụt, đẩy giá dầu lên cao. Nguyên nhân cho sự cắt giảm của OPEC+ là do những lo ngại về sự sụt giảm nhu cầu dầu toàn cầu dẫn đến cấu trúc thị trường ở trạng thái bù hoãn mua (contango), đẩy giá dầu tiếp tục giảm sâu. Do đó, OPEC+ phải cắt giảm sản lượng, khiến thặng dư thị trường thu hẹp dần và chuyển sang trạng thái bù hoãn bán (backwardation) với giá dầu được đẩy lên cao. Công suất dự phòng của OPEC cho thấy khả năng cung ứng khi thị trường gặp vấn đề về nguồn cung dầu. Công suất dự phòng thấp hạn chế khả năng đáp ứng nhu cầu và tăng giá, trong khi công suất dự phòng cao đang cho thấy việc cắt giảm sản lượng là vì mục đích kiểm soát giá dầu. Theo Energy Aspects, việc tăng giá bù đắp cho sự sụt giảm sản lượng. Doanh thu từ bán dầu trong quý 32023 của Saudi Arabia có thể tăng 2.6 tỷ (+5.7) so với quý trước. 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 0 1 2 3 4 5 6 7 8 1Q 2001 4Q 2001 3Q 2002 2Q 2003 1Q 2004 4Q 2004 3Q 2005 2Q 2006 1Q 2007 4Q 2007 3Q 2008 2Q 2009 1Q 2010 4Q 2010 3Q 2011 2Q 2012 1Q 2013 4Q 2013 3Q 2014 2Q 2015 1Q 2016 4Q 2016 3Q 2017 2Q 2018 1Q 2019 4Q 2019 3Q 2020 2Q 2021 1Q 2022 4Q 2022 3Q 2023 2Q 2024 USDthùng Triệu thùngngày Công suất dự phòng của OPEC và giá dầu WTI Công suất dự phòng của OPEC (T) Giá dầu WTI (P) Nguồn: EIA, OPEC, PSI tổng hợp NGUỒN CUNG DẦU OPEC+ cắt giảm sản lượng khiến cho thị trường bị thâm hụt Bất chấp việc Saudi Arabia cắt giảm sản lượng, lượng dầu tung ra thị trường của OPEC có xu hướng tăng trong 2 tháng gần đây do Iran, Iraq và UAE tăng cường xuất khẩu nhằm hưởng lợi từ việc giá dầu tăng cao. Theo dự báo của EIA, việc OPEC+ duy trì cắt giảm sản lượng đến hết năm 2023 có thể khiến cho mức thâm hụt dầu thô rơi vào khoảng 1.8 triệu thùngngày trong quý 3 và khoảng 800,000 thùngngày trong quý 42023. Việc OPEC+ ngừng cắt giảm vào đầu năm 2024 sẽ giúp nguồn cung chuyển sang trạng thái dư thừa. Tuy nhiên, dự trữ dầu tại các quốc gia sẽ ở mức thấp, làm tăng nguy cơ xảy ra một đợt biến động về giá trong năm 2024. 0 20 40 60 80 100 120 140 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 2019 2020 2021 2022 2023 2024F USDthùng Triệu thùngngày Giá dầu và thâm hụt cung cầu Cung - Cầu (T) Giá dầu Brent (P) - 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Triệu thùngngày Sản lượng sản xuất dầu thô theo quốc gia Saudi Arabia Iran Venezuela OPEC (loại trừ Saudi, Iran, Venezuela) Nga Mỹ Nguồn cung dầu của Mỹ bù đắp phần nào sản lượng cắt giảm từ OPEC+, mặc dù các nhà sản xuất dầu của Mỹ hiện đang triển khai số lượng giàn khoan ít nhất kể từ ngày 422022 (630 giàn khoan), sản lượng dầu thô của Mỹ trong tháng 8 đã tiến sát mức 13 triệu thùngngày, vượt qua mức trung bình trước dịch bệnh là 12.8 triệu thùngngày. Theo đó, sản lượng dầu thô của Mỹ vẫn tăng trưởng và bù đắp một phần cho việc cắt giảm của OPEC+. Điều này cũng đồng nghĩa hoạt động khai thác dầu đá phiến của Mỹ vẫn đang phát triển, mặc dù tốc độ tăng trưởng vẫn chậm hơn so với giai đoạn tiền Covid. Theo EIA, sản lượng khai thác dầu thô của Mỹ sẽ tiếp tục tăng trong tương lai, dự kiến sẽ đạt trung bình 12.78 triệu thùngngày vào năm 2023 và 13.16 triệu thùngngày vào năm 2024. Nguồn: EIA, Rydstat Energ...

BÁO CÁO PHÂN TÍCH GIÁ DẦU PSI hợp tác với Chuyên gia hàng đầu Ngành Dầu khí www.psi.vn MỤC LỤC I DIỄN BIẾN GIÁ DẦU THẾ GIỚI Các thời kỳ biến động giá dầu Các nước sản xuất dầu lớn giới Các nước tiêu thụ dầu nhiều giới Các yếu tố tác động đến giá dầu 2023 - 2024 II PHÂN TÍCH CUNG – CẦU DẦU THẾ GIỚI Nhu cầu tiêu thụ dầu Nguồn cung dầu III CÁC YẾU TỐ KHÁC TÁC ĐỘNG KHÁC ĐẾN GIÁ DẦU VÀ DỰ BÁO GIÁ DẦU THẾ GIỚI Tác động khác Dự báo giá dầu IV ẢNH HƯỞNG GIÁ DẦU ĐẾN CỔ PHIẾU DẦU KHÍ Chuỗi giá trị ngành dầu khí Các doanh nghiệp ngành dầu khí bật www.psi.vn I DIỄN BIẾN GIÁ DẦU THẾ GIỚI DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các thời kỳ biến động giá dầu 2011 - 2014: (1) Mùa xuân Ả Rập; 2021 - 2022: (2) Xung đột Iraq; (1) Tồn kho dầu tăng đột biến tình trạng thiếu kho 160 (3) Phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt lên Iran chứa dầu; => Giá dầu WTI tăng $100/thùng, dầu Brent tăng lên (2) Năm 2021, nhu cầu tiêu thụ dầu phục hồi; $120/thùng Giá dầu sau trì ngưỡng $100/thùng (3) Căng thẳng địa trị Nga – Ukraine 2022 140 => 01/05, thỏa thuận cắt giảm sản lượng OPEC+ có 2007 - 2008: hiệu lực Trong năm 2021, giá dầu tăng 50% (1) Khủng hoảng tài bắt đầu; 08/03/2022, giá dầu tiếp tục tăng 30% 120 (2) Suy giảm nguồn cung dầu; Tháng 6/2022, giá dầu đạt đỉnh cao vòng năm trở (3) Hoạt động đầu giá dầu; lại 100 (4) Đồng Dollar Mỹ giá; USD/THÙNG (5) Xung đột chủ quyền giếng dầu lớn 80 1990: Chiến tranh vùng vịnh: => Năm 2007, giá dầu tăng lên gần $100/thùng Tháng 07/2008, giá dầu đạt đỉnh cao thời => Giá dầu tăng từ $17/thùng lên $36/thùng Cuối năm 1990, đại $147.27/thùng 60 giá dầu tăng vọt lên $40/thùng 2001: Kinh tế toàn cầu giảm sút => Năm 2001, giá dầu giảm xuống $20/thùng 40 2015 - 2016: 2020: (1) Suy giảm nhu cầu tiêu thụ nước giới; Nhu cầu dầu 20 (2) Nguồn cung dầu gia tăng OPEC cạnh tranh thị phần; (3) Nguồn cung dầu thô tăng bổ sung từ dầu đá phiến thô giảm Covid-19 => Tháng 01/2015, giá dầu đạt mức $44/thùng Tháng 02/2016, giá dầu chạm đáy $30/thùng Nguồn: Bloomberg, PSI tổng hợp DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các nước sản xuất dầu lớn giới 10 nước sản xuất dầu lớn Canada tăng Nga giảm 300,000 giới 2022 ~100,000 thùng/ngày thùng/ngày (triệu thùng/ngày) Mỹ Mỹ tăng Iran tăng Saudi Arabia ~250,000 ~100,000 thùng/ngày thùng/ngày Nga Canada 10 15 20 Saudi Arabia giảm Trung Quốc triệu thùng/ngày Iraq Nguồn: Wisevoter, EIA, PSI tổng hợp UAE Brazil Iran Kuwait - Các quốc gia sản xuất dầu hàng đầu Mỹ, Saudi Arabia Saudi Nga Sản lượng dầu sản xuất Mỹ chiếm gần 1/5 nguồn cung dầu giới, Saudi Arabia xếp thứ chiếm khoảng 13% nguồn cung tồn cầu Theo đó, 10 nước sản xuất dầu hàng đầu sản xuất 70% sản lượng dầu giới - Sản lượng khai thác Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) chiếm 35% tổng sản lượng giới Saudi Arabia, Iraq UAE quốc gia có sản lượng khai thác lớn nhất, chiếm khoảng 22% tổng sản lượng khai thác giới - Saudi Arabia cắt giảm sản lượng triệu thùng dầu/ngày Nga cắt giảm xuất 300,000 thùng dầu/ngày đến hết năm 2023 gây lo ngại thiếu hụt nguồn cung dầu, khiến giá dầu tăng cao - Sản lượng dầu sản xuất Mỹ, Canada, Iran tăng bù đắp phần sản lượng cắt giảm Saudi Arabia Nga DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các nước tiêu thụ dầu nhiều giới 10 nước tiêu thụ dầu nhiều Canada giới 2022 tăng~10,000 thùng/ngày (triệu thùng/ngày) Mỹ 19.7 Trung Quốc 11.8 Ấn Độ 4.5 Nhật Bản Nga 3.6 Saudi Arabia 3.2 Mỹ tăng ~50,000 Brazil thùng/ngày Trung Quốc tăng ~25,000 thùng/ngày Hàn Quốc 2.6 Đức 2.4 Canada 2.4 10 15 20 25 Nguồn: Wisevoter, PSI tổng hợp - Dầu thô nguồn nhiên liệu quan trọng cung cấp lượng cho ngành công nghiệp phương tiện giao thơng tồn cầu Mỹ vừa nước sản xuất vừa nước tiêu thụ dầu thô lớn giới, với nước đông dân Trung Quốc Ấn Độ theo sát phía sau - Trong khối OPEC, Saudi Arabia, Iran UAE quốc gia có sản lượng tiêu thụ lớn nhất, chiếm 6.8% tổng sản lượng tiêu thụ giới 74% tổng sản lượng tiêu thụ khối OPEC - Nhu cầu tiêu thụ dầu thơ Mỹ, Trung Quốc có phục hồi nhẹ năm 2023 DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các yếu tố tác động đến giá dầu Từ năm 1983 đến tại, giới trải qua nhiều kiện Diễn biến giá dầu WTI Brent giai đoạn 2003 - 2023 có tác động đến giá dầu Có thể tổng hợp yếu tố tác động 170 lên giá dầu qua thời kỳ: 150 (1) Thế giới xảy biến động địa trị; 130 (2) Chính sách giá sản lượng OPEC nước xuất dầu lớn khác giới; 110 (3) Tăng trưởng kinh tế nước giới; 90 (4) Giá trị đồng Dollar Mỹ; USD/thùng 70 (5) Tăng trưởng dòng vốn đầu tư; 50 (6) Sự phát triển công nghệ khai thác dầu thô; 30 (7) Sự phát triển sản phẩm thay cho dầu thô 10 -10 -30 -50 WTI Brent Nguồn: Bloomberg, PSI tổng hợp DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các yếu tố tác động đến giá dầu 2023 - 2024 Yếu tố khiến giá dầu tăng Sự kiện Diễn giải Tăng trưởng GDP toàn cầu dự báo phục hồi Kinh tế toàn cầu phục hồi trở lại vào năm 2024, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ trở lại vào năm 2024 Tiêu thụ dầu Mỹ tiếp tục mức cao Trong giai đoạn cuối năm 2023, tăng trưởng kinh tế Mỹ kỳ vọng có tín hiệu phục hồi tích cực nhu cầu tiêu thụ dầu Mỹ dự báo tiếp tục mức cao Trung Quốc trì sản lượng nhập dầu thơ Trung Quốc cho thấy nhu cầu dầu mạnh mẽ bối cảnh du lịch phục hồi Đồng thời, lợi Tồn kho dầu thô kho dự trữ chiến lược Mỹ nhuận lọc dầu tăng cao khuyến khích nhà máy lọc dầu Trung Quốc tăng cường hoạt động (SPR) suy giảm Tồn kho dầu thơ Mỹ suy giảm, làm giảm khả phủ Mỹ việc tác động OPEC+ cắt giảm sản lượng đến hết năm 2023 đến giá dầu Giới đầu tư tăng cường nắm giữ vị mua đối Nguồn cung dầu bị cắt giảm từ phía OPEC+ đưa cân cung-cầu dầu mỏ trạng thái thiếu với hợp đồng dầu thô hụt nguồn cung Các nhà đầu tư tăng cường nắm giữ vị mua đồng dầu thô dựa kỳ vọng kinh tế phục hồi việc nguồn cung bị siết chặt DIỄN BIẾN GIÁ DẦU Các yếu tố tác động đến giá dầu 2023 - 2024 Yếu tố khiến giá dầu giảm Sự kiện Diễn giải Nhu cầu tiêu thụ Châu Âu suy giảm Tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng kết hợp với hoạt động sản xuất trì trệ dự kiến có Tăng trưởng sản xuất nước xuất lớn Mỹ bù thể tiếp tục kéo dài, gây áp lực lên nhu cầu dầu đắp phần sản lượng cắt giảm từ OPEC+ Sản lượng dầu thơ Mỹ đạt kỷ lục tháng tiến sát mức 13 triệu Sự phát triển sản phẩm thay cho dầu thơ thùng/ngày, vượt qua mức trung bình trước dịch bệnh 12.8 triệu thùng/ngày Qua đó, bổ Giá trị đồng Dollar Mỹ (USD) tăng cao sung nguồn cung dầu thị trường Trong ngắn hạn, phát triển EV chưa có tác động lớn đến giá dầu dài hạn nhu cầu suy giảm khiến giá dầu giảm Giá trị đồng USD trực tiếp có tác động ngược chiều lên giá dầu nên tăng giá USD khiến giá dầu giảm II PHÂN TÍCH CUNG – CẦU DẦU THẾ GIỚI NGUỒN CUNG DẦU Hoạt động khai thác dầu đá phiến Mỹ phát triển với tốc độ chậm Triệu thùng/ngày Sản lượng dầu đá phiến khai thác Số lượng giếng dầu đá 1,600 Sản lượng khai thác dầu đá phiến Mỹ phục hồi, sản lượng dầu phiến hoàn thành hàng tháng 1,400 đá phiến tăng 4.97% từ đầu năm 2023 vượt lên mức trước đại 1,200 dịch, đạt 9.81 triệu thùng/ngày tháng 8/2023 12 1,000 10 800 Theo nghiên cứu Rystad Energy, tỷ lệ tái đầu tư nhà sản xuất 600 dầu đá phiến Mỹ đạt mức cao năm vào quý 2/2023 Trong 400 khứ, tỷ lệ tái đầu tư tăng cho thấy quay trở lại thời kỳ bùng nổ dầu đá 200 phiến Tuy nhiên, theo Rystad Energy, chưa phải dấu hiệu cho - thấy doanh nghiệp ngành tăng cường thăm dò, sản xuất Tỷ lệ tái đầu tư tăng chủ yếu lạm phát khiến chi phí hồn thiện giàn khoan tăng cao, làm tăng chi phí vốn Sản lượng dầu đá phiến (T) Tổng số giếng dầu đá phiến hoàn thành hàng tháng (P) Theo đó, doanh nghiệp ngành khai thác dầu đá phiến không có kế hoạch triển khai giàn khoan giá dầu tăng thêm Tỷ lệ tái đầu tư nhà sản xuất dầu đá phiến mà muốn trì hoạt động với giếng dầu tại, nguyên nhân sụp đổ khứ khiến nhà đầu tư thua lỗ không muốn Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng cường đầu tư giá dầu tăng khoảng thời gian ngắn Số Chi phí vốn lượng giàn khoan, giếng dầu đá phiến - báo sớm sản lượng Tỷ lệ tái đầu tư trung dài hạn liên tục giảm, báo hiệu sản lượng khó tăng mạnh Tỷ USD Nguồn: Bloomberg, Rydstat Energy, PSI tổng hợp NGUỒN CUNG DẦU Tồn kho dầu thô từ kho dự trữ chiến lược Mỹ suy giảm Kho dự trữ dầu chiến lược Mỹ (SPR) Tồn kho dầu thương mại (triệu thùng) 700 3,500 1,500 600 500 1,400 3,000 Triệu thùng 400 1,300 2,500 300 1,200 2,000 200 1,100 1,500 100 1,000 1,000 11 11 11 11 11 11 11 11 2019 2020 2021 2022 2023 2019 2020 2021 2022 2023 Mỹ (T) OECD (P) Nguồn: EIA, PSI tổng hợp Tồn kho dầu thô kho dự trữ chiến lược Mỹ (SPR) suy giảm, điều làm giảm khả phủ Mỹ việc tác động đến giá dầu thông qua việc xả kho dự trữ tăng cung thị trường Theo thống kê từ Bloomberg, giá dầu WTI giảm trung bình 7% đợt "xả" kho dự trữ trước Mỹ, sau giá tăng trở lại 16% sau tháng kể từ lần cuối xả kho Do vậy, bối cảnh kho dự trữ suy giảm, Mỹ khó tác động mạnh vào giá dầu, nhiều khả giá dầu tiếp tục neo cao thời gian tới III CÁC YẾU TỐ KHÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ DẦU VÀ DỰ BÁO GIÁ DẦU THẾ GIỚI

Ngày đăng: 05/03/2024, 07:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan