GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt lớp: Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt lớp: Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt lớp: Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt lớp: Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt lớp: Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 8 CÁNH DIỀU Sinh hoạt lớp: Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương.
Trang 1Tổ:
Ngày:
Họ và tên giáo viên:
………
TIẾT 75 Sinh hoạt lớp: Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống
thiên tai ở địa phương
Ngày soạn: ………
8/
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương
- HS biết tổ chức sinh hoạt lớp, tổng hợp thông tin, nhận xét, đánh giá các hoạt động tập thể trong tuần học vừa qua
- Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương
- Thu thập được thông tin về tình hình thiên tai ở địa phương và trên cả nước sau khi tham gia giao lưu với chuyên gia môi trường
- Sưu tầm được tài liệu và viết được báo cáo vể thiên tai và thiệt hại do thiên tai gầy ra cho địa phương trong một số năm
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyển thông cho người dân địa phương vể nhũng biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
- Rèn luyện được năng lực lập kế hoạch và tổ chức hoạt động, khả năng thích ứng với sự thay đổi, phẩm chất trách nhiệm
- Yêu cầu cần đạt tích hợp GDQPAN: Có hiểu biết chung về truyền thống đánh giặc giữ
Trang 2nước của dân tộc qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân (Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Dân quân tự vệ); vai trò quan trọng của bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; một số nội dung cơ bản trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Hình thành ý thức quốc phòng, an ninh đúng đắn, nâng cao trách nhiệm công dân cho học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn
an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bồi đắp truyền thống yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc; xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, hình thành nếp sống tập thể cùng với các hoạt động khác góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội
Chủ đề chung lồng ghép trong cả cấp học (từ lớp 6 đến lớp 9): Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu nước của các thế hệ người Việt Nam trong dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ lịch sử; bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia; quyền lợi
và trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Khối lớp 8: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi giặc ngoại xâm; giới thiệu các mốc chủ quyền trên đất liền và trên biển; tác hại của tệ nạn xã hội tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh niên, thiếu niên; lồng ghép một số nội dung của hiến pháp (chú ý lựa chọn nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh)
2 Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện sự tự hào về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương qua hoạt động thi giải câu đố chủ đề Đố vui về Nét đẹp quê hương (CB)
+ Có ý thức phấn đấu, rèn luyện và học tập tốt để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp + Rèn kỹ năng thiết kế giao tiếp, tự tin khi tham gia các hoạt động cộng đồng và tổ chức các hoạt động, sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp quê hương em và cách bảo tồn
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi, BT xử lý tình huống, đề xuất phương án thực hiện, tham gia HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm
Trang 3+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động: HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau khi những tình huống bất thường xảy ra trong cuộc sống
3 Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày; Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với GV:
- Nhận đăng kí các tiết mục từ các lớp và xây dựng chương trình văn nghệ
- Tìm và phân công học sinh dẫn chương trình
- Chuẩn bị sân khấu và các phương tiện âm thanh , ánh sáng
- Thiết bị phát nhạc và các bài hát về bài thơ/ bài hát về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương
- Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô xảy ra trong thực tiễn ở lớp, ở trường mình để có thể bổ sung, thay thế các tình huống giả định theo chủ đề bài học
- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS
2 Đối với học sinh.
- Chuẩn bị những câu đố vui về chủ đề Nét đẹp quê hương (Cao Bằng)
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó
- Sưu tập thông tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bài trình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề bài học
III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Trang 41 Phần 1: Sinh hoạt lớp
- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể, các thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học
- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng, BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt động
sơ kết tuần:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ
lớp đánh giá các hoạt động trong lớp theo nội quy đã
thống nhất
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Cán bộ lớp đánh giá
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
1 Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng
- Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc, không có học sinh đi học muộn
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học
và khu vực được phân công
- Học tập nghiêm túc, tích cực, chăm chỉ
- Thực hiện nghiêm túc công tác phòng chống dịch
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện
trong tuần tới
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc
công trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động
đã thực hiện
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu,
giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện
2 Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp + Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc công trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động đã thực hiện
Trang 5+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi
đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
trường, năng khiếu của cá nhân
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận
bài học cho bản thân từ sai phạm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương
hướng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện
nhiệm vụ
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- HS ghi nhớ nhiệm vụ
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện + Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở trường, năng khiếu của cá nhân
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận bài học cho bản thân từ sai phạm
- Tăng cường làm các BT xử lí tình huống, trả lời nhanh các câu hỏi TNKQ
- Thực hiện nghiêm công tác chống dịch, phòng bệnh do thời tiết
2 Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề
Hoạt động: Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương.
Nhiệm vụ 1: Trình bày báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa
phương trong một số năm.
a) Mục tiêu hoạt động:
- HS báo cáo được về tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong
3 đến 5 năm gần đây
- GV thu thập được thông tin phản hồi vể kết quả tìm hiểu của HS vể thiên tai và thiệt hại do thiền tai gây ra cho địa phương trong một số năm
b Nội dung: Nhóm/ cá nhân báo cáo vẽ thiên tai và thiệt hại do thiên tai gầy ra cho địa
phương trong 3 đến 5 năm gần đây (có thể dưới hình thức triển lãm)
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
Trang 6trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm thực hiện:
Em hãy sưu tầm tài liệu về thiệt hại do thiên tai gây
ra cho địa phương trong khoảng 3 – 5 năm gần
đây (HS đã chuẩn bị ở nhà)
- HS xem video và liên hệ thực tế
+ Ta có thể làm gì để tránh được một số thảm họa
thiên nhiên?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhia nhóm tiếp nhận nhiệm vụ thực hiện sưu
tầm tài liệu về thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa
phương trong khoảng 3 – 5 năm gần đây
- HS thực hiện theo gợi ý trong sách giáo khoa (tr
53) – (HS đã chuẩn bị ở nhà)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện từng nhóm lần lượt báo cáo đã thực hiện
có kèm theo các hình ảnh, video, clip minh họa
- Thảo luận lớp nhận xét và bổ sung ý kiến
- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia
HĐTN
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV tổng hợp các ý kiến, kết luận về tình hình
thiên tai ở địa phương và thiệt hại do thiên tai gây
ra cho địa phương
- Bình chọn các nhóm, cá nhân truyền thông giỏi
- Các báo cáo phong phú, đa dạng nội dung, hình thức truyền thông Các bào cáo viên thể hiện được sự chuyên nghiệp, yêu thiên nhiên , truyền đạt được trách nhiệm của bản thân cũng như của cả nhóm, của mọi người dân đến với tất cả mọi người
- Thực hiện được hành động: Trồng thêm cây xanh xung quanh chúng ta
- Nhận xét tích cực các ưu điểm, hạn chế của mỗi tổ Các nhóm chỉnh sửa
và hoàn thiện bài báo cáo
- Tìm được nhóm thể hiện đúng tinh thần của chủ đề, cá nhân hoạt động tích cực và sáng tạo trong cả quá trình
Trang 7- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động
viên tinh thần tham gia hoạt động TN của HS
Nhiệm vụ 2: Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia truyền thông về phòng chống thiên tai ở địa phương
a Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương vể
những biện pháp để phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
b Nội dung hoạt động: Kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương vể những biện
pháp để phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm thực hiện:
Em hãy chia sẻ kế hoạch truyền thông cho người
dân địa phương về những biện pháp để phòng thiên
tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai.
- Bình chọn các nhóm, cá nhân truyền thông giỏi
nhất
- Cho HS xem video và liên hệ thực tế
+ Ta có thể làm gì để tránh được một số thảm họa
thiên nhiên?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhia nhóm tiếp nhận nhiệm vụ thực hiện kế
hoạch
- Đại diện từng nhóm trình bày bản kế hoạch đã xây
dựng của nhóm mình
- Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến, nếu
- Các báo cáo phong phú, đa dạng nội dung, hình thức truyền thông Các bào cáo viên thể hiện được sự chuyên nghiệp, yêu thiên nhiên , truyền đạt được trách nhiệm của bản thân cũng như của cả nhóm, của mọi người dân đến với tất cả mọi người
- Thực hiện được hành động: Trồng thêm cây xanh xung quanh chúng ta
- Nhận xét tích cực các ưu điểm, hạn chế của mỗi tổ Các nhóm chỉnh sửa
và hoàn thiện bài báo cáo
- Tìm được nhóm thể hiện đúng tinh thần của chủ đề, cá nhân hoạt động tích cực và sáng tạo trong cả quá trình
Trang 8Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện từng nhóm lần lượt báo cáo đã thực hiện
có kèm theo các hình ảnh, video, clip minh họa
- Thảo luận lớp nhận xét và bổ sung ý kiến
- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia
HĐTN
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV tổng hợp các bản kế hoạch truyền thông cho
người dân địa phương về những biện pháp để phòng
thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai
- Bình chọn các nhóm, cá nhân có kế hoạch sáng
tạo và trình bày thuyết phục nhất
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động
viên tinh thần tham gia hoạt động TN của HS
3 Hoạt động: Luyện tập/ Thực hành:
a) Mục tiêu hoạt động: Củng cố nội dung kiến thức bài học, HS luyện tập ghi nhớ ý nghĩa
thông điệp thông qua hoạt động trả lời các câu hỏi TNKQ chủ đề Biến đổi khí hậu
b) Nội dung hoạt động: Trò chơi Thu hoạch cà rốt
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Thu hoạch cà rốt (Hệ
thống câu hỏi TNKQ)
A NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Thỉên tai là gì?
Câu trả lời của HS
Trang 9A. Là các thảm hoạ thiên nhiên.
B Là một rủi ro của thiên nhiên
C Là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên
D Là các hiện tượng hạn hán, lũ lụt,
Câu 2: Đâu là tên gọi của một thảm hoạ thiên nhiên?
A Hạn hán
B. Nguyệt thực
C Thuỷ triều
D Cực quang
Câu 3: Hình ảnh sau đây nói về thảm hoạ thiên nhiên nào?
A Hạn hán
B Động đất
C Sóng thần
D Bão lũ
Câu 4: Hình ảnh sau đây nói về thảm hoạ thiên nhiên nào?
A Hạn hán
B Động đất
C Sóng thần
D Bão lũ
Câu 5: Biến đổi khí hậu là gì?
Trang 10A Là sự thay đổi liên tục của khí hậu.
B Là sự thay đổi của khí hậu trong vòng 1 năm
C Là sự duy trì các trạng thái bình thường của khí hậu
D. Là sự thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình
đã được duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là một vài thập kỉ hoặc dài hơn
Câu 6: Đâu là nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu?
A Do các quá trình tự nhiên
B Do hoạt động của con người
C Cả A và B đều đúng
D Cả A và B đều đúng
Câu 7:Biến đổi khí hậu sẽ làm mọi khu vực trên Trái Đất nóng
lên?
A. Đúng
B Sai
B THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng?
A Cách bảo vệ bản thân tốt nhất trước các thiên tai là hãy yêu
và bảo vệ thiên nhiên như nó vốn có
B Các thảm hoạ thiên nhiên xuất phát từ sự biến đổi tự nhiên của môi trường
C Thiên nhiên chỉ mang lại cho cơn người sự sống trên Trái Đất, không gây ra bất cứ khó khăn gì
D Cả B và C đều đúng
Câu 2: Quá trình tự nhiên nào sau đây không gây ra biến đổi khí
hậu?
A Núi lửa phun trào
B. Thuỷ triều lên xuống trong ngày
C Cháy rừng tự nhiên
D Sự thay đổi của quỹ đạo trái đất