1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP - ĐIỂM CAO

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Đức Sinh Viên Việt Nam: Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Trần Thị Minh Ngọc
Người hướng dẫn Tiến Sĩ, Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thể loại tạp chí
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 540,42 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội Đạo đức sinh viên Việt Nam: Thực trạng và giải pháp 53 ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRẦN THỊ MINH NGỌC* Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng đạo đức sinh viên ở Việt Nam dưới tác động của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Theo tác giả bài viết, sự tác động đó không chỉ có tính tích cực mà còn có cả tính tiêu cực. Một bộ phận đáng kể sinh viên có biểu hiện thực dụng; coi lợi ích cá nhân cao hơn tất cả; bàng quan đối với những người xung quanh; có tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi; có quan hệ tình dục trước hôn nhân; không chịu học, quay cóp, thuê làm khóa luận tốt nghiệp... Để nâng cao đạo đức sinh viên, cần tăng cường giáo dục đạo đức cho sinh viên; xây dựng chuẩn mực đạo đức trong các trường học; nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước; dự báo các xu hướng biến đổi của đạo đức sinh viên; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy các giá trị đạo đức toàn cầu; loại bỏ những quan niệm đạo đức lỗi thời. Từ khóa: Đạo đức, sinh viên, đạo đức sinh viên, giáo dục đạo đức. Từ năm 1986, với dấu mốc là Đại hội VI của Đảng, Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ đổi mới, xóa bỏ chế độ bao cấp và chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Một nền kinh tế mở, năng động, mạnh mẽ được xác lập, đang chuyển mình hòa vào dòng chảy của xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Cùng với quá trình đó, kinh tế thị trường đã bộc lộ tính hai mặt trong sự tác động đến các giá trị tinh thần, đặc biệt là giá trị đạo đức của con người nói chung, của sinh viên nói riêng. Thực tế cho thấy, ngoài những thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, trong đời sống đạo đức của sinh viên ở nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại một số bất cập, hạn chế cần được khắc phục.(*) Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên và rất quan tâm đến công tác giáo dục thanh niên. Ph.Ăngghen từng chỉ rõ giá trị của việc giáo dục thế hệ trẻ trong sự nghiệp cách mạng vô sản; theo ông, những người tiên tiến nhất của giai cấp công nhân hoàn toàn nhận thức được rằng tương lai của giai cấp họ và của cả loài người hoàn toàn tuỳ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân. V.I.Lênin, ngay từ "đêm trước" của Cách mạng Tháng Mười Nga, đã luôn (*) Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 54 quan tâm với một cảm tình đặc biệt đến phong trào cách mạng dân chủ của thanh niên lúc bấy giờ. Người nhấn mạnh rằng, thanh niên là một bộ phận của lực lượng cách mạng và do vậy, Đảng cần chú ý đến vai trò của thanh niên. Đồng thời, V.I.Lênin đã nghiêm khắc phê phán những quan điểm giáo dục không đúng đắn, như thỏa hiệp hoặc khắt khe với thanh niên. Trong bài diễn văn về Nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên tại Đại hội III toàn Nga của Đoàn Thanh niên cộng sản Nga ngày 2 tháng 10 năm 1920, V.I.Lênin đã khẳng định: Nhiệm vụ của thanh niên nói chung, của Đoàn Thanh niên cộng sản và các tổ chức khác nói riêng, có thể tóm gọn bằng một từ, đó là học tập(1). Kế thừa và phát triển tư tưởng về giáo dục thanh niên của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ trẻ, coi thanh niên là rường cột của nước nhà. Trong lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân ngày 19 tháng 1 năm 1955, Hồ Chí Minh căn dặn: Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Người nhấn mạnh nguyên tắc giáo dục thanh niên phải liên hệ chặt chẽ với thực tế, với những cuộc đấu tranh của xã hội. Trường học, gia đình và đoàn thể thanh niên cần phải chú ý đến giáo dục tư tưởng, thái độ, hoạt động và sinh hoạt hằng ngày của thanh niên để kịp thời khuyến khích, uốn nắn, sửa chữa. Người nhắc nhở thanh niên phải xung phong hăng hái thực hiện khẩu hiệu: "Đâu cần thanh niên có, đâu khó thanh niên làm". Đặc biệt, Hồ Chí Minh hết sức quan tâm đến những nguyên tắc định hướng giáo dục đạo đức cho thanh niên sinh viên. Trong buổi gặp gỡ và trò chuyện với cán bộ và sinh viên Việt Nam ở Trường Đại học Tổng hợp Lômônôxốp, Mátxcơva ngày 1 tháng 2 năm 1959, Người nói: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, phải xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, con người cộng sản chủ nghĩa. Muốn có con người xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa thì phải xây dựng tư tưởng xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa"(2). Trong Thư gửi thanh niên ngày 2 tháng 9 năm 1965, Người căn dặn thanh niên phải luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn và giản dị; chống kiêu căng, tự mãn; chống lãng phí, xa hoa. Năm 1969, trong Di chúc để lại trước lúc đi xa, Hồ Chí Minh nhận xét về đoàn viên thanh niên và chỉ rõ tầm quan trọng của việc giáo dục đức và tài cho lớp trẻ: "Đoàn viên và thanh niên (1) V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr. 354. (2) Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 322. Đạo đức sinh viên Việt Nam: Thực trạng và giải pháp 55 ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên". Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết"(3). Quán triệt những quan điểm ấy, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng việc giáo dục, bồi dưỡng thanh niên, sinh viên. Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương (khoá VI) tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, khi nhận định về vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên sau 5 năm đổi mới, Đảng ta chỉ rõ rằng, chất lượng giáo dục, nhất là chất lượng giáo dục tư tưởng, đạo đức còn kém, một bộ phận học sinh, sinh viên mờ nhạt về lý tưởng xã hội chủ nghĩa. Đến Đại hội IX, Đảng ta khẳng định: đối với thế hệ trẻ, cần chăm lo giáo dục, bồi dưỡng đào tạo phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp, giải quyết việc làm, phát triển tài năng và sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam đến năm 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 70/2003/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ) đã khẳng định mục tiêu tổng quát: tăng cường giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo thế hệ thanh niên Việt Nam phát triển toàn diện, trở thành nguồn nhân lực trẻ có chất lượng cao và phát huy tốt vai trò xung kích, sáng tạo của thanh niên trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chiến lược đưa ra 6 mục tiêu cụ thể hoá mục tiêu tổng quát, trong đó mục tiêu đầu tiên, liên quan đến vấn đề giáo dục tư tưởng, chính trị và đạo đức là: "Nâng cao nhận thức chính trị, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức trách nhiệm công dân, xây dựng phẩm chất tốt đẹp và giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên”.(3) Chúng ta có thể thấy rằng, giới trẻ, trong đó có sinh viên, những người sinh ra và lớn lên trong thời kỳ đổi mới, là đối tượng nhạy cảm nhất trước những biến đổi vô cùng nhanh chóng của đất nước và thế giới. Họ mang đầy đủ những đặc điểm chung của con người và cả những đặc điểm riêng của lứa tuổi, như trẻ tuổi, có trình độ và năng lực sáng tạo, khả năng tiếp nhận cái mới nhanh và linh hoạt, thích nghi kịp thời với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội hiện đại... Những đặc điểm ấy hình thành và phát triển do nguyên nhân chủ quan và khách quan, có mặt tích cực và tiêu cực. (3) Sđd, tập 12, tr. 498. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 56 Sự chuyển biến tích cực của đời sống kinh tế - xã hội dưới tác động của cơ chế thị trường đã làm cho điều kiện sống cơ bản của nhiều gia đình Việt Nam thay đổi theo chiều hướng tiến bộ. Phần đông sinh viên Việt Nam có điều kiện sống tốt hơn cả về vật chất lẫn về tinh thần, được tiếp nhận nhiều kênh thông tin, được tiếp cận với nhiều phương tiện giáo dục hiện đại, khoa học, nên điều kiện học tập ngày càng tốt hơn. Họ có tri thức rộng, tư duy năng động, sáng tạo, ham mê tìm hiểu khám phá thành trì khoa học và đạt được nhiều thành tựu đáng khâm phục trên tất cả các lĩnh vực học tập, nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao. Trong những năm qua, công tác giáo dục - đào tạo được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, coi là quốc sách hàng đầu. Đối với các nhà trường, việc xây dựng môi trường đạo đức, văn hoá lành mạnh, một mặt, tạo cho sinh viên có nhiều cơ hội thể hiện năng lực, sở trường; mặt khác, tạo sân chơi cho họ bằng chính những hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu... Nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức Đoàn trong nhà trường rất chú trọng việc tổ chức những đợt sinh hoạt chính trị nhân các ngày lễ, ngày kỷ niệm nhằm tuyên truyền, giáo dục đạo đức cho sinh viên. Nhiều trường đại học, cao đẳng, như Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Bách khoa..., đã đầu tư xây dựng cảnh quan môi trường khang trang, sạch đẹp, có hệ thống thiết chế văn hóa cơ bản (hội trường, nhà văn hóa, nhà truyền thống, nhà thi đấu đa năng, sân vận động, sân khấu ngoài trời, thư viện điện tử hiện đại...) tạo điều kiện cho sinh viên có một môi trường tốt trong việc học tập, nghiên cứu và hưởng thụ văn hoá, bước đầu hình thành ở sinh viên ý thức tốt đẹp về nhà trường. Để tạo điều kiện tốt về nơi ăn, chốn ở cho sinh viên, phần lớn các trường đã cố gắng trong việc tạo một môi trường mỹ quan, sạch đẹp, vệ sinh tại các khu ký túc xá, cùng với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ tại đó (như khu ký túc của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Y Hà Nội, Đại học Nông nghiệp Hà Nội...). Kết quả của sự nỗ lực đó được thể hiện trong nhiều lĩnh vực. Sinh viên Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích to lớn trong học tập, nghiên cứu khoa học, văn hoá, thể thao trong nước và quốc tế. Trong phong trào Thanh niên tình nguyện do Trung ương Đoàn phát động, thanh niên sinh viên luôn là lực lượng nòng cốt, đi đầu. Các em đem tri thức, lòng quyết tâm, sự quan tâm tới cộng đồng... đến mọi miền của Tổ quốc, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng khó Đạo đức sinh viên Việt Nam: Thực trạng và giải pháp 57 khăn; giúp đỡ nhân dân cải thiện môi trường sống, môi trường văn hoá... Phong trào “Hiến máu nhân đạo”, “Tiếp sức mùa thi”… được nhiều sinh viên quan tâm hưởng ứng. Những phong trào đó nói lên ý thức đạo đức cộng đồng, ý thức tiên phong gương mẫu của sinh viên đã được nâng cao. Thời kỳ hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá diễn ra song song với việc đề cao tính cá nhân, xem xét các giá trị đạo đức dưới góc độ cá nhân, phẩm chất cá nhân. Tính cá nhân được coi như một trong những thước đo của hành động đạo đức hay phi đạo đức, đã tạo điều kiện phát huy sức sáng tạo cá nhân, làm cho cá nhân chủ động và nhanh chóng tiếp cận với những cái mới trong khoa học, kỹ thuật và công nghệ, chịu khó học hỏi kiến thức phục vụ cho nghề nghiệp và công việc. Làm được điều đó một cách triệt để nhất, rõ ràng nhất, không ai khác ngoài sinh viên - đối tượng trẻ có tri thức, lớn lên trong môi trường mới, có điều kiện tiếp cận cái mới hơn... Đây là đối tượng mà sự liên hệ với truyền thống chưa thật sự sâu đậm, nên dễ dàng từ bỏ quan niệm truyền thống lỗi thời để tiếp thu cái mới, chấp nhận những giá trị mới trong một môi trường hết sức năng động. Một tác động tích cực đối với đạo đức sinh viên là tạo ra sự đồng nhất tương đối giữa quan niệm đạo đức và quy tắc ứng xử của cộng đồng sinh viên Việt Nam với các quan niệm đạo đức và quy tắc ứng xử chung mang tính quốc tế. Với ưu thế của tuổi trẻ, lại được trang bị ngoại ngữ, tin học, với sự hỗ trợ của các phương tiện thông tin hiện đại và việc mở rộng, đa dạng hóa tiến trình giao lưu

Đạo đức sinh viên Việt Nam: Thực trạng giải pháp ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRẦN THỊ MINH NGỌC* Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng đạo đức sinh viên Việt Nam tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Theo tác giả viết, tác động khơng có tính tích cực mà cịn có tính tiêu cực Một phận đáng kể sinh viên có biểu thực dụng; coi lợi ích cá nhân cao tất cả; bàng quan người xung quanh; có tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi; có quan hệ tình dục trước nhân; khơng chịu học, quay cóp, th làm khóa luận tốt nghiệp Để nâng cao đạo đức sinh viên, cần tăng cường giáo dục đạo đức cho sinh viên; xây dựng chuẩn mực đạo đức trường học; nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước; dự báo xu hướng biến đổi đạo đức sinh viên; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy giá trị đạo đức toàn cầu; loại bỏ quan niệm đạo đức lỗi thời Từ khóa: Đạo đức, sinh viên, đạo đức sinh viên, giáo dục đạo đức Từ năm 1986, với dấu mốc Đại hội cập, hạn chế cần khắc phục.(*) VI Đảng, Việt Nam thức bước Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác vào thời kỳ đổi mới, xóa bỏ chế độ bao cấp chuyển sang kinh tế thị - Lênin đánh giá cao vai trò trường định hướng xã hội chủ nghĩa niên quan tâm đến công tác Một kinh tế mở, động, mạnh giáo dục niên Ph.Ăngghen mẽ xác lập, chuyển hịa rõ giá trị việc giáo dục hệ trẻ vào dòng chảy xu hướng toàn cầu nghiệp cách mạng vơ sản; theo hố hội nhập quốc tế Cùng với ông, người tiên tiến giai trình đó, kinh tế thị trường bộc lộ tính cấp cơng nhân hồn tồn nhận thức hai mặt tác động đến giá trị tương lai giai cấp họ tinh thần, đặc biệt giá trị đạo đức của loài người hoàn toàn tuỳ thuộc người nói chung, sinh viên nói vào việc giáo dục hệ công nhân riêng Thực tế cho thấy, V.I.Lênin, từ "đêm trước" thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, Cách mạng Tháng Mười Nga, đời sống đạo đức sinh viên nước ta tồn số bất (*) Tiến sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 53 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 quan tâm với cảm tình đặc biệt đến giáo dục tư tưởng, thái độ, hoạt động phong trào cách mạng dân chủ sinh hoạt ngày niên để niên lúc Người nhấn kịp thời khuyến khích, uốn nắn, sửa mạnh rằng, niên phận chữa Người nhắc nhở niên phải lực lượng cách mạng vậy, xung phong hăng hái thực Đảng cần ý đến vai trò hiệu: "Đâu cần niên có, đâu khó niên Đồng thời, V.I.Lênin nghiêm niên làm" Đặc biệt, Hồ Chí Minh khắc phê phán quan điểm giáo quan tâm đến nguyên tắc dục không đắn, thỏa hiệp định hướng giáo dục đạo đức cho khắt khe với niên Trong diễn niên sinh viên Trong buổi gặp gỡ trò văn Nhiệm vụ Đoàn Thanh niên chuyện với cán sinh viên Việt Đại hội III toàn Nga Đoàn Thanh Nam Trường Đại học Tổng hợp niên cộng sản Nga ngày tháng 10 năm Lômônôxốp, Mátxcơva ngày tháng 1920, V.I.Lênin khẳng định: Nhiệm năm 1959, Người nói: "Muốn xây dựng vụ niên nói chung, Đồn chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, Thanh niên cộng sản tổ chức phải xây dựng người xã hội chủ khác nói riêng, tóm gọn nghĩa, người cộng sản chủ nghĩa từ, học tập(1) Muốn có người xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa phải xây dựng tư Kế thừa phát triển tư tưởng tưởng xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ giáo dục niên nhà sáng lập nghĩa"(2) Trong Thư gửi niên chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh ngày tháng năm 1965, Người coi trọng việc giáo dục bồi dặn niên phải luôn trau dồi dưỡng hệ trẻ, coi niên rường đạo đức cách mạng, khiêm tốn giản cột nước nhà Trong lễ khai mạc dị; chống kiêu căng, tự mãn; chống lãng Trường Đại học Nhân dân ngày 19 phí, xa hoa Năm 1969, Di chúc để tháng năm 1955, Hồ Chí Minh lại trước lúc xa, Hồ Chí Minh nhận dặn: Nhiệm vụ niên không xét đoàn viên niên rõ phải hỏi nước nhà cho tầm quan trọng việc giáo dục đức gì, mà phải tự hỏi làm cho tài cho lớp trẻ: "Đoàn viên niên nước nhà? Người nhấn mạnh nguyên tắc giáo dục niên phải liên hệ chặt chẽ (1) V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến với thực tế, với đấu tranh bộ, Mátxcơva, tr 354 xã hội Trường học, gia đình (2) Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb đồn thể niên cần phải ý đến Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 322 54 Đạo đức sinh viên Việt Nam: Thực trạng giải pháp ta nói chung tốt, việc hăng phủ) khẳng định mục tiêu tổng quát: hái xung phong, khơng ngại khó khăn, tăng cường giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo hệ niên Việt Nam phát triển giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, toàn diện, trở thành nguồn nhân lực trẻ đào tạo họ thành người thừa kế có chất lượng cao phát huy tốt vai trò xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" xung kích, sáng tạo niên vừa "chuyên" Bồi dưỡng hệ cách nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, mạng cho đời sau việc quan đại hoá đất nước Chiến lược đưa trọng cần thiết"(3) mục tiêu cụ thể hoá mục tiêu tổng quát, mục tiêu đầu tiên, liên quan đến Quán triệt quan điểm ấy, Đảng vấn đề giáo dục tư tưởng, trị Cộng sản Việt Nam ln coi trọng việc đạo đức là: "Nâng cao nhận thức giáo dục, bồi dưỡng niên, sinh trị, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã viên Trong Báo cáo trị Ban hội, ý thức trách nhiệm công dân, xây Chấp hành Trung ương (khoá VI) dựng phẩm chất tốt đẹp giáo dục đạo Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, đức cách mạng cho niên”.(3) nhận định vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên sau năm đổi mới, Chúng ta thấy rằng, giới trẻ, Đảng ta rõ rằng, chất lượng giáo có sinh viên, người sinh dục, chất lượng giáo dục tư lớn lên thời kỳ đổi mới, tưởng, đạo đức kém, phận đối tượng nhạy cảm trước học sinh, sinh viên mờ nhạt lý tưởng biến đổi vơ nhanh chóng đất xã hội chủ nghĩa Đến Đại hội IX, Đảng nước giới Họ mang đầy đủ ta khẳng định: hệ trẻ, cần đặc điểm chung người chăm lo giáo dục, bồi dưỡng đào tạo đặc điểm riêng lứa tuổi, phát triển tồn diện trị, tư trẻ tuổi, có trình độ lực tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức sáng tạo, khả tiếp nhận khoẻ, nghề nghiệp, giải việc làm, nhanh linh hoạt, thích nghi kịp thời phát triển tài sức sáng tạo, phát với thay đổi nhanh chóng xã hội huy vai trị xung kích nghiệp đại Những đặc điểm hình xây dựng bảo vệ Tổ quốc thành phát triển nguyên nhân chủ quan khách quan, có mặt tích cực Chiến lược phát triển niên Việt tiêu cực Nam đến năm 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 70/2003/QĐ-TTg ngày 29 (3) Sđd, tập 12, tr 498 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính 55 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 Sự chuyển biến tích cực đời sống Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Giao kinh tế - xã hội tác động chế thông Vận tải, Đại học Bách khoa , thị trường làm cho điều kiện sống đầu tư xây dựng cảnh quan mơi trường nhiều gia đình Việt Nam thay khang trang, đẹp, có hệ thống thiết đổi theo chiều hướng tiến Phần đơng chế văn hóa (hội trường, nhà văn sinh viên Việt Nam có điều kiện sống hóa, nhà truyền thống, nhà thi đấu đa tốt vật chất lẫn tinh thần, năng, sân vận động, sân khấu ngồi trời, tiếp nhận nhiều kênh thơng tin, thư viện điện tử đại ) tạo điều kiện tiếp cận với nhiều phương tiện cho sinh viên có mơi trường tốt giáo dục đại, khoa học, nên điều việc học tập, nghiên cứu hưởng kiện học tập ngày tốt Họ có thụ văn hố, bước đầu hình thành sinh tri thức rộng, tư động, sáng viên ý thức tốt đẹp nhà trường tạo, ham mê tìm hiểu khám phá thành trì khoa học đạt nhiều thành tựu Để tạo điều kiện tốt nơi ăn, chốn đáng khâm phục tất lĩnh vực cho sinh viên, phần lớn trường cố học tập, nghiên cứu khoa học, hoạt động gắng việc tạo mơi trường mỹ văn hố văn nghệ, thể dục thể thao quan, đẹp, vệ sinh khu ký túc xá, với nhiều hoạt động văn Trong năm qua, cơng tác giáo hóa, văn nghệ (như khu ký túc dục - đào tạo Đảng Nhà nước Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt quan tâm, coi quốc sách hàng Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế đầu Đối với nhà trường, việc xây quốc dân, Đại học Ngoại ngữ, Đại học dựng môi trường đạo đức, văn hoá lành Y Hà Nội, Đại học Nông nghiệp Hà mạnh, mặt, tạo cho sinh viên có Nội ) Kết nỗ lực nhiều hội thể lực, sở thể nhiều lĩnh vực Sinh viên trường; mặt khác, tạo sân chơi cho họ Việt Nam đạt nhiều thành tích hoạt động văn hoá to lớn học tập, nghiên cứu khoa văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu học, văn hoá, thể thao nước Nhiều cấp ủy Đảng, quyền, tổ quốc tế Trong phong trào Thanh niên chức Đoàn nhà trường tình nguyện Trung ương Đồn phát trọng việc tổ chức đợt sinh hoạt động, niên sinh viên lực trị nhân ngày lễ, ngày kỷ niệm lượng nòng cốt, đầu Các em đem tri nhằm tuyên truyền, giáo dục đạo đức thức, lòng tâm, quan tâm tới cho sinh viên Nhiều trường đại học, cao cộng đồng đến miền Tổ quốc, đẳng, Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó 56 Đạo đức sinh viên Việt Nam: Thực trạng giải pháp khăn; giúp đỡ nhân dân cải thiện môi Việt Nam với quan niệm đạo đức trường sống, môi trường văn hoá quy tắc ứng xử chung mang tính quốc Phong trào “Hiến máu nhân đạo”, tế Với ưu tuổi trẻ, lại trang “Tiếp sức mùa thi”… nhiều sinh bị ngoại ngữ, tin học, với hỗ trợ viên quan tâm hưởng ứng Những phong phương tiện thơng tin đại trào nói lên ý thức đạo đức cộng việc mở rộng, đa dạng hóa tiến trình đồng, ý thức tiên phong gương mẫu giao lưu quốc tế, sinh viên Việt Nam sinh viên nâng cao ngày hoà kịp vào dòng chảy trình hội nhập Điều tạo Thời kỳ hội nhập quốc tế, tồn cầu xích lại gần giá trị đạo hoá diễn song song với việc đề cao đức tinh thần cảm thông tính cá nhân, xem xét giá trị đạo đức cởi mở Các quan niệm đạo đức sinh góc độ cá nhân, phẩm chất cá nhân viên Việt Nam, bên cạnh riêng Tính cá nhân coi mình, xuất chung thước đo hành động đạo đức hoà nhập giới, mở hay phi đạo đức, tạo điều kiện phát hội giao lưu, học hỏi Những rào cản huy sức sáng tạo cá nhân, làm cho cá đạo đức khơng cịn phù hợp nhân chủ động nhanh chóng tiếp cận việc điều chỉnh hành vi bị vượt qua, với khoa học, kỹ thể rõ nét sinh viên Có thể thuật cơng nghệ, chịu khó học hỏi dự đốn xu hướng đạo đức kiến thức phục vụ cho nghề nghiệp quốc tế hoá, vừa sở thống cơng việc Làm điều cách quy tắc đạo đức chung triệt để nhất, rõ ràng nhất, không khác người, vừa giữ truyền thống tốt sinh viên - đối tượng trẻ có tri đẹp dân tộc nói chung, đạo đức sinh thức, lớn lên môi trường mới, có viên Việt Nam nói riêng điều kiện tiếp cận Đây đối tượng mà liên hệ với truyền thống Sự tác động yếu tố không chưa thật sâu đậm, nên dễ dàng từ bỏ mang tính tích cực, mà cịn hàm quan niệm truyền thống lỗi thời để tiếp chứa tính tiêu cực Tác động tiêu cực thu mới, chấp nhận giá trị rõ nét biểu thực dụng trong môi trường động quan niệm đạo đức hành vi ứng xử phận không nhỏ sinh viên Trào Một tác động tích cực đạo lưu dân chủ hố, sóng cơng nghệ đức sinh viên tạo đồng thông tin việc nâng cao dân trí làm tương đối quan niệm đạo đức ý thức cá nhân, cụ thể sinh viên, quy tắc ứng xử cộng đồng sinh viên 57 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 tăng lên; họ ý thức cao thân nghiện mang tính xã hội phổ biến muốn thể vai trò cá nhân Tuy giới trẻ GOL dần ý nhiên, cá nhân nhiều lấn át nghĩa trị giải trí tích cực Gần cộng đồng, họ coi lợi ích cá nhân quan 100% sinh viên nam chơi GOL nhiều trọng tất Họ cho rằng, kinh người số họ nghiện trò chơi doanh hoạt động đem lại lợi nhuận Hiện tượng lô đề sinh viên giá không cần đếm trở thành vấn đề báo động Một số xỉa đến vấn đề đạo đức Quan niệm sinh viên chơi đề đến hàng triệu đồng, dẫn đến biểu nguy hiểm thái chí tới trăm triệu đồng độ bàng quan người xung quanh, cho dù phong trào tình Một vấn đề nhức nhối khác đời nguyện phát động rầm rộ sống sinh viên nước ta sinh viên, nhằm giáo dục tuyên tượng sống thử Theo số liệu điều tra truyền tinh thần cộng đồng Một số năm 2005 cho thấy, có tới 56,3% sinh viên so đo hy sinh quan tâm số 13.611 phiếu thăm dò ủng hộ chọn đến người khác việc làm đưa lại lợi sống thử Từ sống chung với phim sex ích cho đến sống thử sinh viên khoảng cách ngắn Qua nghiên Cùng với đó, du nhập lối sống cứu 243 sinh viên (123 nữ 120 nam) sản phẩm công nghệ đại từ nước Trường Đại học Khoa học xã hội phát triển làm khơng sinh nhân văn có 23% sinh viên có quan viên xa rời giá trị đạo đức truyền hệ tình dục trước nhân Trong đó, thống tốt đẹp vốn phù hợp với nữ sinh viên quan hệ tình dục thời kỳ đại Ở khơng sinh viên 14,6% nam sinh viên 32,5% Đáng hình thành tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi, ý, gần 40% số người quan hệ tình đua địi, chịu tác động tệ nạn xã hội, dục lại có quan hệ với người khác khơng dễ bị dao động mặt định hướng đạo phải người yêu (31% đức lối sống bối cảnh nam 8% nữ) Hiện nay, số lượng kinh tế, xã hội mở cửa Các quan niệm bạn trẻ có quan hệ tình dục từ đạo đức phận sinh viên ngồi ghế nhà trường gia tăng bị lệch chuẩn, đặc biệt số sinh Cũng qua khảo sát, có 28,9% sinh viên quan niệm cho rằng, đạo đức lợi viên có thái độ kiên phản đối vấn ích cá nhân hoàn toàn đồng đề quan hệ trước hôn nhân; 32,8% chấp lúc, nơi Điển nhận họ yêu thực sự; 5,4% cho Games Online (GOL) trở thành chuyện bình thường Điều phản ánh 58 Đạo đức sinh viên Việt Nam: Thực trạng giải pháp xu hướng dễ chấp nhận quan hệ tình dục động học tập Việc học hành trước hôn nhân sinh viên ngày phận sinh viên cịn mang tính đối nay, quan niệm tình u nhân phó: đối phó với kỳ vọng quan họ “thoáng hơn”, dễ tiếp cận với lối tâm bố mẹ, gia đình, với quy chế sống phương Tây Đây suy thoái nhà trường, với kiểm tra thầy lối sống, chuẩn mực đạo Vì thế, nhiều sinh viên trốn học, nhờ đức, suy nghĩ lệch lạc tình u điểm danh, khơng chịu học tập nghiên sức khỏe sinh sản cứu, quay cóp, th làm khố luận, đồ án tốt nghiệp, thi hộ, mở đường Theo khảo sát Trung ương Đoàn dây thi thuê kỳ thi tuyển sinh vào Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đại học cao đẳng để kiếm lời bất chấp đời sống sinh viên đáng thủ đoạn Hiện tượng mua bằng, lo ngại tượng sinh viên có tư bán điểm, chạy thầy, chạy điểm không tưởng khơng chịu học hành, xin điểm, cịn chuyện thấy số quay cóp Chỉ có khoảng 30% sinh viên trường cao đẳng, đại học trung học say mê học tập, tích cực tham gia chuyên nghiệp Chính sinh hoạt tập thể; 10% sinh viên tích tượng tiêu cực phần làm tha cực hứng thú tham gia hoạt hố nhân cách số sinh viên động vui chơi, giải trí, hưởng thụ số người thầy (chuyện gạ tình thú vui tuổi trẻ thể lối sống lấy điểm, thầy giáo quấy rối tình dục nữ tiêu dùng đại, sành điệu; lại sinh ) Điều đáng lo ngại là, nhiều sinh 60% sinh viên thể lối sống thụ viên coi chuyện bình thường, động, tham gia vào hoạt động khơng liên quan đến tiêu chí đạo đức, trị - xã hội văn hóa thể thao nước phát triển lừa chung Gần đây, tác động tiêu cực dối hành vi bị lên án mạnh môi trường ảo thực hố qua mơi trường học đường số vụ xung đột đời Bởi thế, dối lừa coi chuyện bình thường Sự thực dụng học tập, Nhiều sinh viên không cho việc cách sống ảnh hưởng lối sống chép tài liệu, ăn cắp ý tưởng sản phẩm công nghệ đại từ trình làm thi, viết tiểu luận khố nước phát triển làm khơng sinh luận hành vi phi đạo đức Ngoài viên xa rời giá trị đạo đức truyền sinh viên chăm học hành, thống Những biểu văn hóa lệch kiên trì phấn đấu, cịn có khơng sinh lạc, lối sống thiếu lành mạnh, viên sống thiếu lý tưởng, hoài bão, thiếu tượng tha hóa, sai lệch chức 59 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 năng, lệch chuẩn mực giá trị, đạo đức, sinh viên ngoại trú có điều kiện xa rời phong mỹ tục dân tộc tham gia hoạt động tập thể Sự mở xuất đời sống văn rộng nhanh quy mô đào tạo hóa sinh viên; Vấn nạn bạo lực học phát triển sở vật chất vốn có đường có xu hướng gia tăng (xuất “chiếc áo chật” bộc lộ nhiều mâu nhóm “nữ quái”, nữ “đầu gấu” thuẫn Có thể thấy rõ việc xây trường học); vi phạm pháp luật ngày dựng khu nội trú cho sinh viên Thực tế, nghiêm trọng (phát tán văn hóa nhà trường đáp ứng phẩm đồi trụy, gây án nơi học đường, khoảng gần 1/3 nhu cầu nơi cho sinh nghiện hút, lô đề, cờ bạc, đua xe ) Sự viên, chưa kể nhiều trường ký lạnh lùng mối quan hệ tình túc xá Các khu nội trú cho sinh viên cảm ngày lan rộng ln tình trạng q tải Do thiếu phận sinh viên Lời hát: "tình điều kiện tham gia hoạt động u đến em khơng mong đợi gì, tình u giao lưu tập thể, hoạt động văn hố, em khơng hối tiếc" khơng thể thể thao, điều kiện hưởng thụ khơng đáng suy nghĩ Đó biểu dịch vụ văn hoá lành mạnh, nhiều sinh lối sống lạnh lùng, vô cảm, thiếu hụt viên tìm đến loại hình dịch vụ đam mê khát vọng vốn tài phản văn hoá cổng trường, bên sản quý báu tuổi trẻ khu nhà trọ Bên cạnh đó, nhiều sinh viên có thái độ địi hỏi hy sinh, Hiện nay, trường đại học có ước muốn hưởng thụ nhiều đóng nhiều cố gắng cơng tác xây dựng góp, ý đến nghĩa vụ trách mơi trường văn hố, đạo đức lành mạnh nhiệm công dân Số khác băn trường học, nơi cư trú; thực tế khoăn xác định lý tưởng xung quanh vấn đề mơi trường văn hố, Hiện việc giáo dục trị, giáo dục lý nhu cầu thị hiếu, điều kiện hưởng thụ tưởng, đạo đức lối sống nhà văn hóa sinh viên biến đổi trường, vai trị tổ chức Đồn cịn theo nhiều chiều hướng khác nhiều vấn đề bất cập, đáng lo ngại phức tạp Việc tham gia hoạt động điều kiện hưởng thụ văn hoá trường Từ thực trạng để nâng cao đạo học có khó khăn, nơi đức sinh viên chúng tơi kiến nghị: sinh viên lại khó khăn Hoạt động mang tính xã hội nhiều Một là, cần nâng cao nhận thức trường đại học thu hút số tồn xã hội vai trị, vị trí đạo đức sinh viên có điều kiện tham gia Nhiều sinh viên; coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục nhằm xây dựng đời sống đạo 60 Đạo đức sinh viên Việt Nam: Thực trạng giải pháp đức, lối sống đạo đức lành mạnh, đạo đức đời sống sinh viên; kịp sáng cho sinh viên Xác định thời phát nhân tố để công việc xã hội; có định hướng tuyên truyền nhân rộng, cung cấp cho sinh viên mặt phẩm chất, tư luận khoa học cho việc hình thành cách, nguyên tắc đạo đức Huy động chế, sách xây dựng đời sống phương tiện thông tin đại chúng biểu đạo đức, văn hoá nhà trường dương kịp thời tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, phê phán biểu Năm là, mở rộng giao lưu, hợp tác lệch lạc đạo đức, lối sống sinh với nước ngồi; khuyến khích hoạt văn hố sinh viên Tuyên trường có điều kiện chủ động tổ chức truyền rộng rãi vận động sinh viên hoạt động giao lưu, hợp tác văn hoá “Học tập làm theo gương đạo với trường học tiên tiến khu vực đức Hồ Chí Minh” giới nhằm tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại kinh Hai là, hồn thiện chế, nghiệm tổ chức xây dựng đời sống văn sách xây dựng đời sống đạo đức, hố trường học Từ đó, kế thừa chuẩn mực đạo đức trường học; phát huy giá trị đạo đức toàn cầu, đẩy mạnh phong trào “nói lời hay, loại bỏ quan niệm đạo đức cũ, cổ làm việc tốt” trở thành phổ biến xã hủ, lỗi thời khơng cịn phù hợp với tình hội; đẩy mạnh xã hội hố việc xây dựng hình quy tắc, quy phạm, chuẩn mực đạo đức, làm tiền đề xây dựng lối sống Tài liệu tham khảo có văn hoá nhà trường V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Ba là, nâng cao lực lãnh đạo Tiến bộ, Mátxcơva, tr 354 tổ chức Đảng, hiệu quản lý Nhà nước vai trị tổ chức đồn thể Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb trị, xã hội, nghề nghiệp lĩnh Chính trị quốc gia, Hà Nội vực xây dựng đời sống văn hoá, đời sống đạo đức sinh viên Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc trường học; tổ chức thường xuyên (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức hoạt động văn hóa thể thao lành mạnh, điều kiện kinh tế thị trường nước ta hấp dẫn, tạo sân chơi bổ ích cho sinh nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội viên để họ tránh xa tệ nạn xã hội Trần Văn Thụy (2013), “Tu dưỡng đạo Bốn là, tổ chức nghiên cứu khoa học đức cách mạng niên học sinh theo định kỳ hàng năm, trọng gương Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội việc dự báo xu hướng phát triển Việt Nam, số Hồng Đình Cúc (2013), “Nâng cao đạo đức nghề báo Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 61 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 62

Ngày đăng: 03/03/2024, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w