TÌNH TRẠNG BẠO LỰC CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI HỌC SINH: MỘT PHÂN TÍCH XÃ HỘI HỌC - điểm cao

8 4 0
TÌNH TRẠNG BẠO LỰC CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI HỌC SINH: MỘT PHÂN TÍCH XÃ HỘI HỌC - điểm cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Điện - Điện tử - Viễn thông Trao ®æi nghiÖp vô Xã hội học số 4 (132), 2015 122 TÌNH TRẠNG BẠO LỰC CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI HỌ C SINH: MỘT PHÂN TÍCH Xà HỘI HỌC NGUYỄN THỊ MINH SAO 1. Đặt vấn đề Các biểu hiện bắt nạt, gây hấn, bạo lực trong trường học đang là một vấn đề xã hội được nhiều người quan tâm. Trường học ngày càng xuất hiện nhiều cư xử không phù hợ p với môi trường sư phạm, trong đó có tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ)1. Các định nghĩa khác nhau về BLHĐ nhấn mạnh đến các quan hệ chủ thể và bối cảnh diễn ra bạ o lực có liên quan đến trường học. BLHĐ được hiểu là những hành động có chủ đích củ a chủ thể (học sinh - giáo viên) diễn ra trong hay ngoài phạm vi nhà trường nhằm gây tổ n hại (hoặc có nhiều khả năng gây tổn hại) tới sức khỏe, tính mạng, danh dự và nhân phẩ m của chủ thể khác. Tâm lý học chú ý biểu hiện và nguyên nhân dẫn đến hành vi xung độ t, bạo lực của cá nhân như sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi, sự kiềm chế cả m xúc kém hay mong muốn thể hiện “cái tôi”… Xã hội học quan tâm đến chiều cạnh văn hóa, các chuẩ n mực, quy tắc ràng buộc các chủ thể hành động trong những bối cảnh xã hội khác nhau. Các nghiên cứu về BLHĐ hiện nay tập trung nhiều vào phân tích bạo lực giữ a học sinh với học sinh. Hiện tượng học sinh có hành vi bạo lực với nhau diễ n ra khá phổ biến ở các lớp, các trường và các cấp học. BLHĐ xảy ra ở cả học sinh nam và họ c sinh nữ với nhiều hình thức khác nhau. BLHĐ có thể gây nên những hậu quả nghiêm trọng về thể chất và tinh thần (Hoàng Bá Thịnh, 2009; Nguyễn Thị Minh Sao, 2011; Lê Vân Anh, 2013). Tuy nhiên, một chiều cạnh khác về BLHĐ chưa đượ c phân tích nhiều, đó là tình trạng bạo lực giữa giáo viên với học sinh. Nghiên cứu củ a UNICEF (2003) về quyền trẻ em cho thấy có sự tồn tại bạo lực của giáo viên đối với họ c sinh. Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh (2008), có 48% học sinh được hỏi trả lời rằng các em sợ thầy cô giáo của mình. Trong khi đó, theo kế t quả điều tra của SAVY 2, 35% học sinh cho biết có lúc các em không muốn đi học (Bùi Phương Nga, 2010). Như vậy, phải chăng trường học chưa thực sự là môi trườ ng thân thiện đối với học sinh? Trong bối cảnh phong trào xây dựng “trường học thân thiện - học sinh tích c ực” được phát động sâu rộng như hiện nay, bạo lực của giáo viên đối với học sinh là một vấn  Th.S, Viện Xã hội học. 1 Bên cạnh thuật ngữ BLHĐ còn xu ất hiện các thuật ngữ khác như “bắt nạt học đường”, “gây hấn học đường”, “trừng phạt học đường”. Trong bài viết này, các khái niệm được hiểu đồng nhất vì đều phản ánh các phương diện, cấp độ khác nhau về mức độ cố ý gây tổn thương thể chất, tinh thần của một (nhóm) chủ thể này đến chủ thể khác.Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Thị Minh Sao 123 đề cần được quan tâm. Bài viết sẽ tập trung phân tích thực trạng bạo lực của giáo viên đố i với học sinh cũng như một số chiều cạnh văn hóa, xã hội liên quan đến vấn đề này. 2. Một số bằng chứng về tình trạng bạo lực của giáo viên đối với học sinh Bạo lực của giáo viên đối với học sinh có thể bắt nguồn từ nhiề u lý do khác nhau. Lý do phổ biến nhất là các em không chấp hành nội quy của nhà trường như đi học muộn, quên đồ dùng học tập, không mặc đồng phục, nói chuyện trong giờ học, không họ c bài/ không thuộc bài, bị điểm kém ảnh hưởng đến thành tích thi đua của lớp… Học sinh nam thường bị giáo viên ngược đãi nhiều hơn học sinh nữ (Nguyễn Thị Phương Thảo và cộng sự , 2005). Học sinh trung học cơ sở thường hiếu động, nghịch ngợm nên bị giáo viên đánh nhiều hơn học sinh trung học phổ thông (28,6% so với 5,5%) (Đinh Anh Tuấn, 2014). Tại Hà Nộ i, các hình thức bạo hành về tâm lý, tình cảm từ phía giáo viên dường như phổ biến hơn do áp lự c về thành tích giáo dục (Nguyễn Thị Phương Thảo và cộng sự, 2005). Hai hình thức bạo lự c phổ biến của giáo viên đối với học sinh có thể kể đến là bạo lực về thể chấ t (dùng các công cụ để trừng phạt hay đánh khi trẻ mắc lỗi) và bạo lực về tinh thần (dùng ngôn từ để đe dọ a, chửi mắng, tạo áp lực trong học tập đối với học sinh...). Bạo lực về thể chất bao gồm việc một số thầy cô giáo dùng thước kẻ đánh vào lòng bàn tay học sinh, nhét phấn vào miệng và bắt trẻ ngậm miệng lại (UNICEF, 2003). Thậ m chí giáo viên sử dụng những biện pháp cực đoan như dùng đồ dùng học tập (bút, thướ c kẻ, tập bài kiểm tra…) đánh vào đầu, tay, của học sinh, hay bạt tai, xách tai, tát vào mặ t học sinh (Nguyễn Thị Phương Thảo, Đặng Bích Thủy, Trần Thị Vân Anh, 2005). Theo kết quả khảo sát đề tài “Thực trạng sức khỏe tinh thần trẻ em ở TP Hồ Chí Minh - các biện pháp phòng ngừa và bảo vệ” của Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh (2008) với 198 học sinh, 26,3% học sinh trả lời là giáo viên có dùng các hình phạt với học sinh trong nhà trường như hù dọa, cốc đầu, nhéo tai, phơi nắng. Nghiên cứ u SAVY 2 (2010) cho thấy 20,1% học sinh cho biết ở trường đôi khi bị giáo viên trừng phạt vớ i các hình thức như tát, đánh, chửi, mắng. Thậm chí, giáo viên có hành vi ngược đãi, đánh đập, gây thương tích hoặc cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính mạng học sinh (Lê Vân Anh, 2013). Đối với hình thức bạo lực về tinh thần, hiện tượng giáo viên mắng học sinh khi họ c sinh không hiểu bài hoặc mắc các khuyết điểm khác trong kỷ luật tập khá phổ biế n. Giáo viên sử dụng cách nói kháy, mỉa mai gây sự khó chịu cho học sinh. Những học sinh nữ có hình thức xinh, ăn mặc đẹ p thường là đối tượng bị giáo viên sử dụng cách nói này. Hoặc trong cách xưng hô, một số thầy cô giáo xưng “mày-tao” hoặc gọi các em là “anh/ chị” trong giao tiếp với học sinh (Nguyễn Thị Phương Thảo và cộng sự, 2005). Giáo viên thường áp dụng các hình thức phạt khác nhau, ảnh hưởng đến tinh thần học sinh như bắ t học sinh đứng quay mặt vào tường, đứng xó lớp, đuổi ra khỏi lớp, bắt làm lao động cưỡ ng bức, v.v. Một số giáo viên không tận tình giảng bài ở lớp, buộc học sinh phải họ c thêm, học sinh nào không học thêm sẽ bị điểm kém cho dù tìm ra đáp số đúng (Hồ Thị Luấ n và Mai Thị Quế, 2009). Theo nghiên cứu của Lê Vân Anh (2013), giáo viên dọa nạ t và khủng bố tinh thần học sinh là một trong những hình thức bạo lực diễn ra khá phổ biến trong trường học.Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 124 Tình trạng bạo lực của… Bên cạnh đó, một hình thức bạo lực nghiêm trọng khác phải kể đế n là giáo viên có những hành vi “quấy rối tình dục” hoặc “ép buộc quan hệ tình dục” đối với họ c sinh (Nguyễn Thị Phương Thảo và cộng sự , 2005; Lê Vân Anh, 2013). Tuy nhiên, khía cạnh bạo lực này của giáo viên đối với học sinh chưa được phân tích nhiề u trong các nghiên cứu. Hiện nay chưa có số liệu thống kê cụ thể về số vụ bạo hành, trừng phạt thân thể của giáo viên đối với học sinh trong nhà trường. Tuy nhiên, qua các phương tiện truyền thông đại chúng và mạng xã hội, thông tin về tình trạng bạo lực giữa giáo viên với họ c sinh khá phổ biến, đặc biệt khi vấn đề bạo lực này được đặt vào trong hoàn cảnh “giáo dục” trẻ mắc lỗi. Hộp 1: BLHĐ giữa giáo viên và học sinh qua một số báo điện tử Một số giáo viên có những lời lẽ xúc phạm, xưng hô “mày tao” với họ c sinh (Báo Thanh niên, ngày 25/09/2014). Bên cạnh đó, thầy cô còn có những hành động ảnh hưởng trực tiếp đế n thân thể học sinh như tát liên tục vào mặt một học sinh (Báo Giáo dục điện tử, ngày 18/2/2014); lấy thước đánh vào đầu học sinh (Báo Thanh Niên, 21/11/2013); hay đánh vào đầu và dập mặt họ c sinh xuống cạnh bàn khiến học sinh gãy một răng cử a hàm trên (Báo Thanh Niên, ngày 9/12/2011). Các lý do dẫn đến giáo viên bạo lực đối với học sinh có thể kể đến như học sinh mắc lỗi đã không làm bản kiểm điểm cá nhân theo yêu cầu của giáo viên chủ nhiệ m (Báo Thanh niên, ngày 25/9/2014); Học sinh không tuân thủ hình phạt cô giáo đề ra như trường hợp một họ c sinh bị phạt úp mặt xuống bàn vì nói chuyện trong giờ học nhưng vẫn hí mắ t (Báo Thanh Niên, ngày 9/12/2011); Hay học sinh không làm được bài toán phép nhân và không thuộc bảng cửu chương (Báo Thanh Niên, ngày 21/11/2013) Các phương tiện truyền thông đại chúng và mạng xã hội phản ánh nhiều lý do dẫn đến ứng xử bạo lực của giáo viên đối với học sinh, và đa số được coi là bắt nguồn từ chính phía bản thân học sinh (học sinh lười học, học sinh học dốt, học sinh cá bi ệt/ hư...). Đây mới được coi là phần nổi trong tảng băng chìm về bạo lực của giáo viên đối với họ c sinh. Vấn đề xuất phát từ chính giáo viên - người gây ra những hành vi bạo lực đối vớ i học sinh chưa được phân tích sâu. Trong nhiều trường hợp, học sinh cảm thấy rằng thầ y cô giáo không phải lúc nào cũng dạy tốt, thường ít công bằng, hoặc bắt các em phải chị u những hình phạt xâm hại vô lý, khắc nghiệt cả về mặt thể chất và tinh thần. Đa phần họ c sinh không phản ứng lại với các cách hành xử bạo lực của giáo viên vì coi đó là mộ t hình thức phạt, một biện pháp giáo dục khi bản thân mắc khuyết điểm. Tuy nhiên, đôi khi họ c sinh có phản kháng lại cách thức giáo dục roi vọt và áp đặt này của giáo viên, góp phần làm tăng thêm tính chất phức tạp của BLHĐ hiện nay. Bạo lực của giáo viên đối với học sinh dẫn đến nhiều quả nghiêm trọng cả về thể chất, tinh thần cho các học sinh bị bạo lực. Giáo viên có những hành vi bạo lực đố i với học sinh ảnh hưởng đến sự tự tin và khả năng giao tiếp, hòa đ ồng với tập thể củ a các em, nhất là các em ở lứa tuổi cấp I, cấp II (Nguyễn Thị Phương Thảo và cộng sự , 2005). Việc học tập của học sinh cũng bị tác động như học sinh không tập trung tưBản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Thị Minh Sao 125 tưởng học tập, kết quả học tập sút kém, chán học và thậm chí trẻ không còn muốn đến trường nữa… (Hồ Thị Luấn, Mai Thị Quế, 2009; Lê Vân Anh, 2013). Nghiêm trọng hơn, có trường hợp đã tìm đến cái chết để giải thoát chính mình như trường hợp họ c sinh ở trường THPT Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Xuất phát từ việc họ c sinh không chép phạt, cô giáo đã dùng những lời lẽ nặng nề, sau đó học sinh này đã nhảy lầu tự tử (Báo Dân trí, ngày 11/01/2012). Một hậu quả khác cần được bàn đến là sự tiếp nhậ n chính những hành vi bạo lực do giáo viên gây ra trong tâm trí học sinh. Theo lý thuyế t học tập xã hội, hành vi gây hấn và bạo lực được học hỏi bằng cách quan sát, tập nhiễ m từ sự quan sát hành vi của người khác. Nghiên cứu của Đỗ Ngọ c Khanh (2014) cho thấy, “nếu thầy cô giáo tỏ ra hung hãn thì trẻ sẽ mau chóng bắt chước và thấy hành vi đó là bình thường”. Trong trường học, học sinh được giáo dục, định hướng nhữ ng giá trị, chuẩn mực để hình thành những hành vi đạo đức phù hợp với những giá trị chuẩ n mực xã hội. Khi các chuẩn mực đạo đức chưa được các giáo viên thấm nhuần và thự c hiện không tốt sẽ được xem là nguyên nhân gây ra hoặc làm tăng tình trạng BLHĐ (Ngô Minh Oanh, 2014). Hộp 2: Phản ứng của học sinh đối với hành động bạo lực của giáo viên Ngày 17/2/2014, trên mạng xã hội đăng tải một đoạn phim ngắn quay bằng điện thoại. Trong đoạn phim đó, thầy giáo bắt một học sinh nam lên bục giảng để tát vào mặt em này. Em học sinh đứng im, không có phản ứng gì. Sau đó, giáo viên gọi tiếp một em khác lên để răn đe. Giáo viên tát một cái vào mặt học sinh. Ngay sau đó, em học sinh này đã phản kháng, nhảy lên đánh lại và dồn giáo viên vào góc tường. Việc em học sinh đánh lại thầy khiến cả lớp ồn ào, một số em chạy lên can ngăn. Trong khi có em khác ở dưới lớp trong tư thế lao lên đánh phụ bạn nhưng được những em khác ngăn lại. Sự xuất hiện của đoạn phim ngắn trên mạng xã hội ngay lập tức nhận được nhiều phản ứ ng khác nhau. Nhiều người cho rằng hành động của người thầy như vậy là không thể chấp nhận được, vì trong quan hệ đạo đức thầy không bao giờ được phép đánh trò như v ậy. Ngược lại, cũng có ý kiến thể hiện, việc gì cũng có nguyên nhân của nó, hành động thầy tát học sinh ở một góc độ nào đó là không được phép nhưng những học sinh hư, trước hành vi của họ c sinh thì thầy có thể mất bình tĩnh và có những hành động không đẹ p. (Báo Giáo dục điện tử, ngày 18/2/2014) Có thể nhận thấy rằng, BLHĐ của giáo viên đối với học sinh tồn tại ở nhiều dạ ng thức và mức độ khác nhau. Các dạng bạo hành phổ biến trong các trường học hiệ n nay có thể kể đến là bạo hành về thể xác và bạo hành về tinh thần. Dưới quan điểm giáo dục hiện đại ngày nay, những biện pháp giáo dục này đã vi phạm đến quyền trẻ em, vi phạm luậ t Giáo dục. Việc giáo viên sử dụng bạo lực với học sinh, dù xuất phát từ bất kỳ lý do nào đi nữa cũng là điều khó chấp nhận. Những hành động bạo lực từ một số thầy, cô giáo làm ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần của học sinh, giảm niềm tin vào nhân cách ngườ i thầy và làm lệch lạc chuẩn mực đạo đức xã hội mà học sinh đã được lĩnh hội nhờ quá trình giáo dục.Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 126 Tình trạng bạo lực của… 3. Nguyên nhân và yếu tố tác động Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo hành của giáo viên đối với họ c sinh. Bạo lực của giáo viên đối với học sinh có nguyên nhân sâu xa từ văn hóa và quan niệ m giáo dục truyền thống của người Việt Nam. Mối quan hệ “quân - sư - phụ” trong xã hộ i phong kiến cho thấy được vị trí, vai trò của người thầy giáo còn quan trọng hơn cha, chỉ đứng sau vua. Người thầy không chỉ là người hướng dẫn, truyền thụ tri thức mà còn trự c tiếp n

Trao ®ỉi nghiƯp vơ Xã hội học số (132), 2015 122 TÌNH TRẠNG BẠO LỰC CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI HỌC SINH: MỘT PHÂN TÍCH XÃ HỘI HỌC NGUYỄN THỊ MINH SAO Đặt vấn đề Các biểu bắt nạt, gây hấn, bạo lực trường học vấn đề xã hội nhiều người quan tâm Trường học ngày xuất nhiều cư xử khơng phù hợp với mơi trường sư phạm, có tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ)1 Các định nghĩa khác BLHĐ nhấn mạnh đến quan hệ chủ thể bối cảnh diễn bạo lực có liên quan đến trường học BLHĐ hiểu hành động có chủ đích chủ thể (học sinh - giáo viên) diễn hay phạm vi nhà trường nhằm gây tổn hại (hoặc có nhiều khả gây tổn hại) tới sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm chủ thể khác Tâm lý học ý biểu nguyên nhân dẫn đến hành vi xung đột, bạo lực cá nhân phát triển tâm sinh lý lứa tuổi, kiềm chế cảm xúc hay mong muốn thể “cái tôi”… Xã hội học quan tâm đến chiều cạnh văn hóa, chuẩn mực, quy tắc ràng buộc chủ thể hành động bối cảnh xã hội khác Các nghiên cứu BLHĐ tập trung nhiều vào phân tích bạo lực học sinh với học sinh Hiện tượng học sinh có hành vi bạo lực với diễn phổ biến lớp, trường cấp học BLHĐ xảy học sinh nam học sinh nữ với nhiều hình thức khác BLHĐ gây nên hậu nghiêm trọng thể chất tinh thần (Hoàng Bá Thịnh, 2009; Nguyễn Thị Minh Sao, 2011; Lê Vân Anh, 2013) Tuy nhiên, chiều cạnh khác BLHĐ chưa phân tích nhiều, tình trạng bạo lực giáo viên với học sinh Nghiên cứu UNICEF (2003) quyền trẻ em cho thấy có tồn bạo lực giáo viên học sinh Theo kết điều tra Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh (2008), có 48% học sinh hỏi trả lời em sợ thầy giáo Trong đó, theo kết điều tra SAVY 2, 35% học sinh cho biết có lúc em khơng muốn học (Bùi Phương Nga, 2010) Như vậy, phải trường học chưa thực môi trường thân thiện học sinh? Trong bối cảnh phong trào xây dựng “trường học thân thiện - học sinh tích cực” phát động sâu rộng nay, bạo lực giáo viên học sinh vấn  Th.S, Viện Xã hội học Bên cạnh thuật ngữ BLHĐ còn xuất thuật ngữ khác “bắt nạt học đường”, “gây hấn học đường”, “trừng phạt học đường” Trong viết này, khái niệm hiểu đồng phản ánh phương diện, cấp độ khác mức độ cố ý gây tổn thương thể chất, tinh thần (nhóm) chủ thể đến chủ thể khác Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Thị Minh Sao 123 đề cần quan tâm Bài viết tập trung phân tích thực trạng bạo lực giáo viên học sinh số chiều cạnh văn hóa, xã hội liên quan đến vấn đề Một số chứng tình trạng bạo lực giáo viên học sinh Bạo lực giáo viên học sinh bắt nguồn từ nhiều lý khác Lý phổ biến em không chấp hành nội quy nhà trường học muộn, quên đồ dùng học tập, khơng mặc đồng phục, nói chuyện học, khơng học bài/ không thuộc bài, bị điểm ảnh hưởng đến thành tích thi đua lớp… Học sinh nam thường bị giáo viên ngược đãi nhiều học sinh nữ (Nguyễn Thị Phương Thảo cộng sự, 2005) Học sinh trung học sở thường hiếu động, nghịch ngợm nên bị giáo viên đánh nhiều học sinh trung học phổ thông (28,6% so với 5,5%) (Đinh Anh Tuấn, 2014) Tại Hà Nội, hình thức bạo hành tâm lý, tình cảm từ phía giáo viên dường phổ biến áp lực thành tích giáo dục (Nguyễn Thị Phương Thảo cộng sự, 2005) Hai hình thức bạo lực phổ biến giáo viên học sinh kể đến bạo lực thể chất (dùng công cụ để trừng phạt hay đánh trẻ mắc lỗi) bạo lực tinh thần (dùng ngôn từ để đe dọa, chửi mắng, tạo áp lực học tập học sinh ) Bạo lực thể chất bao gồm việc số thầy cô giáo dùng thước kẻ đánh vào lòng bàn tay học sinh, nhét phấn vào miệng bắt trẻ ngậm miệng lại (UNICEF, 2003) Thậm chí giáo viên sử dụng biện pháp cực đoan dùng đồ dùng học tập (bút, thước kẻ, tập kiểm tra…) đánh vào đầu, tay, học sinh, hay bạt tai, xách tai, tát vào mặt học sinh (Nguyễn Thị Phương Thảo, Đặng Bích Thủy, Trần Thị Vân Anh, 2005) Theo kết khảo sát đề tài “Thực trạng sức khỏe tinh thần trẻ em TP Hồ Chí Minh - biện pháp phòng ngừa bảo vệ” Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh (2008) với 198 học sinh, 26,3% học sinh trả lời giáo viên có dùng hình phạt với học sinh nhà trường hù dọa, cốc đầu, nhéo tai, phơi nắng Nghiên cứu SAVY (2010) cho thấy 20,1% học sinh cho biết trường bị giáo viên trừng phạt với hình thức tát, đánh, chửi, mắng Thậm chí, giáo viên có hành vi ngược đãi, đánh đập, gây thương tích cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính mạng học sinh (Lê Vân Anh, 2013) Đối với hình thức bạo lực tinh thần, tượng giáo viên mắng học sinh học sinh không hiểu mắc khuyết điểm khác kỷ luật tập phổ biến Giáo viên sử dụng cách nói kháy, mỉa mai gây khó chịu cho học sinh Những học sinh nữ có hình thức xinh, ăn mặc đẹp thường đối tượng bị giáo viên sử dụng cách nói Hoặc cách xưng hô, số thầy cô giáo xưng “mày-tao” gọi em “anh/ chị” giao tiếp với học sinh (Nguyễn Thị Phương Thảo cộng sự, 2005) Giáo viên thường áp dụng hình thức phạt khác nhau, ảnh hưởng đến tinh thần học sinh bắt học sinh đứng quay mặt vào tường, đứng xó lớp, đuổi khỏi lớp, bắt làm lao động cưỡng bức, v.v Một số giáo viên khơng tận tình giảng lớp, buộc học sinh phải học thêm, học sinh không học thêm bị điểm cho dù tìm đáp số (Hồ Thị Luấn Mai Thị Quế, 2009) Theo nghiên cứu Lê Vân Anh (2013), giáo viên dọa nạt khủng bố tinh thần học sinh hình thức bạo lực diễn phổ biến trường học Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 124 Tình trạng bạo lực của… Bên cạnh đó, hình thức bạo lực nghiêm trọng khác phải kể đến giáo viên có hành vi “quấy rối tình dục” “ép buộc quan hệ tình dục” học sinh (Nguyễn Thị Phương Thảo cộng sự, 2005; Lê Vân Anh, 2013) Tuy nhiên, khía cạnh bạo lực giáo viên học sinh chưa phân tích nhiều nghiên cứu Hiện chưa có số liệu thống kê cụ thể số vụ bạo hành, trừng phạt thân thể giáo viên học sinh nhà trường Tuy nhiên, qua phương tiện truyền thông đại chúng mạng xã hội, thông tin tình trạng bạo lực giáo viên với học sinh phổ biến, đặc biệt vấn đề bạo lực đặt vào hoàn cảnh “giáo dục” trẻ mắc lỗi Hộp 1: BLHĐ giáo viên học sinh qua số báo điện tử Một số giáo viên có lời lẽ xúc phạm, xưng hô “mày tao” với học sinh (Báo Thanh niên, ngày 25/09/2014) Bên cạnh đó, thầy cịn có hành động ảnh hưởng trực tiếp đến thân thể học sinh tát liên tục vào mặt học sinh (Báo Giáo dục điện tử, ngày 18/2/2014); lấy thước đánh vào đầu học sinh (Báo Thanh Niên, 21/11/2013); hay đánh vào đầu dập mặt học sinh xuống cạnh bàn khiến học sinh gãy cửa hàm (Báo Thanh Niên, ngày 9/12/2011) Các lý dẫn đến giáo viên bạo lực học sinh kể đến học sinh mắc lỗi không làm kiểm điểm cá nhân theo yêu cầu giáo viên chủ nhiệm (Báo Thanh niên, ngày 25/9/2014); Học sinh khơng tn thủ hình phạt giáo đề trường hợp học sinh bị phạt úp mặt xuống bàn nói chuyện học hí mắt (Báo Thanh Niên, ngày 9/12/2011); Hay học sinh khơng làm tốn phép nhân không thuộc bảng cửu chương (Báo Thanh Niên, ngày 21/11/2013) Các phương tiện truyền thông đại chúng mạng xã hội phản ánh nhiều lý dẫn đến ứng xử bạo lực giáo viên học sinh, đa số coi bắt nguồn từ phía thân học sinh (học sinh lười học, học sinh học dốt, học sinh cá biệt/ hư ) Đây coi phần tảng băng chìm bạo lực giáo viên học sinh Vấn đề xuất phát từ giáo viên - người gây hành vi bạo lực học sinh chưa phân tích sâu Trong nhiều trường hợp, học sinh cảm thấy thầy cô giáo lúc dạy tốt, thường cơng bằng, bắt em phải chịu hình phạt xâm hại vô lý, khắc nghiệt mặt thể chất tinh thần Đa phần học sinh không phản ứng lại với cách hành xử bạo lực giáo viên coi hình thức phạt, biện pháp giáo dục thân mắc khuyết điểm Tuy nhiên, đơi học sinh có phản kháng lại cách thức giáo dục roi vọt áp đặt giáo viên, góp phần làm tăng thêm tính chất phức tạp BLHĐ Bạo lực giáo viên học sinh dẫn đến nhiều nghiêm trọng thể chất, tinh thần cho học sinh bị bạo lực Giáo viên có hành vi bạo lực học sinh ảnh hưởng đến tự tin khả giao tiếp, hòa đồng với tập thể em, em lứa tuổi cấp I, cấp II (Nguyễn Thị Phương Thảo cộng sự, 2005) Việc học tập học sinh bị tác động học sinh không tập trung tư Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Thị Minh Sao 125 tưởng học tập, kết học tập sút kém, chán học chí trẻ khơng cịn muốn đến trường nữa… (Hồ Thị Luấn, Mai Thị Quế, 2009; Lê Vân Anh, 2013) Nghiêm trọng hơn, có trường hợp tìm đến chết để giải trường hợp học sinh trường THPT Đông Hưng, tỉnh Thái Bình Xuất phát từ việc học sinh khơng chép phạt, cô giáo dùng lời lẽ nặng nề, sau học sinh nhảy lầu tự tử (Báo Dân trí, ngày 11/01/2012) Một hậu khác cần bàn đến tiếp nhận hành vi bạo lực giáo viên gây tâm trí học sinh Theo lý thuyết học tập xã hội, hành vi gây hấn bạo lực học hỏi cách quan sát, tập nhiễm từ quan sát hành vi người khác Nghiên cứu Đỗ Ngọc Khanh (2014) cho thấy, “nếu thầy cô giáo tỏ hãn trẻ mau chóng bắt chước thấy hành vi bình thường” Trong trường học, học sinh giáo dục, định hướng giá trị, chuẩn mực để hình thành hành vi đạo đức phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội Khi chuẩn mực đạo đức chưa giáo viên thấm nhuần thực không tốt xem nguyên nhân gây làm tăng tình trạng BLHĐ (Ngô Minh Oanh, 2014) Hộp 2: Phản ứng học sinh hành động bạo lực giáo viên Ngày 17/2/2014, mạng xã hội đăng tải đoạn phim ngắn quay điện thoại Trong đoạn phim đó, thầy giáo bắt học sinh nam lên bục giảng để tát vào mặt em Em học sinh đứng im, khơng có phản ứng Sau đó, giáo viên gọi tiếp em khác lên để răn đe Giáo viên tát vào mặt học sinh Ngay sau đó, em học sinh phản kháng, nhảy lên đánh lại dồn giáo viên vào góc tường Việc em học sinh đánh lại thầy khiến lớp ồn ào, số em chạy lên can ngăn Trong có em khác lớp tư lao lên đánh phụ bạn em khác ngăn lại Sự xuất đoạn phim ngắn mạng xã hội nhận nhiều phản ứng khác Nhiều người cho hành động người thầy chấp nhận được, quan hệ đạo đức thầy không phép đánh trò Ngược lại, có ý kiến thể hiện, việc có nguyên nhân nó, hành động thầy tát học sinh góc độ khơng phép học sinh hư, trước hành vi học sinh thầy bình tĩnh có hành động khơng đẹp (Báo Giáo dục điện tử, ngày 18/2/2014) Có thể nhận thấy rằng, BLHĐ giáo viên học sinh tồn nhiều dạng thức mức độ khác Các dạng bạo hành phổ biến trường học kể đến bạo hành thể xác bạo hành tinh thần Dưới quan điểm giáo dục đại ngày nay, biện pháp giáo dục vi phạm đến quyền trẻ em, vi phạm luật Giáo dục Việc giáo viên sử dụng bạo lực với học sinh, dù xuất phát từ lý điều khó chấp nhận Những hành động bạo lực từ số thầy, cô giáo làm ảnh hưởng đến thể chất tinh thần học sinh, giảm niềm tin vào nhân cách người thầy làm lệch lạc chuẩn mực đạo đức xã hội mà học sinh lĩnh hội nhờ trình giáo dục Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 126 Tình trạng bạo lực của… Nguyên nhân yếu tố tác động Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bạo hành giáo viên học sinh Bạo lực giáo viên học sinh có nguyên nhân sâu xa từ văn hóa quan niệm giáo dục truyền thống người Việt Nam Mối quan hệ “quân - sư - phụ” xã hội phong kiến cho thấy vị trí, vai trò người thầy giáo quan trọng cha, đứng sau vua Người thầy không người hướng dẫn, truyền thụ tri thức mà trực tiếp nêu gương, hướng dẫn trình tu dưỡng, học làm người học trò Trong mối quan hệ thầy trò, người thầy đứng vị trí “trung tâm”, “bề trên” Học trò phải tuân theo yêu cầu, mệnh lệnh thầy, khơng phép cãi lại thầy Thầy trừng phạt trị nghiêm khắc, chí đánh phạt học trò quan niệm “yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”, “hay chữ không đòn” Tập quán, truyền thống văn hóa Việt Nam từ xa xưa cho phép giáo viên sử dụng hình thức trừng phạt bạo lực, đe dọa học trò Giáo viên có quyền uy sức mạnh (Nguyễn Thị Phương Thảo cộng sự, 2005) Dưới góc độ giáo dục, giáo viên có bạo hành với học sinh thường nhìn nhận biện pháp kỷ luật, dạy dỗ trường học Nhiều giáo viên thấy biện pháp trừng phạt thân thể tinh thần học sinh đem lại kết trước mắt, tức hạn chế việc học sinh mắc khuyết điểm, học sinh chăm hơn, phục tùng thầy lúc nên khơng ngại sử dụng biện pháp 45% giáo viên cho đánh, mắng cần thiết dạy học, 40% coi phương pháp giáo dục (CSAGA, 2004) Thêm vào thực tế xã hội ngày cho giáo viên có trách nhiệm phạt trẻ em mắc lỗi biện pháp giáo dục họ có quyền hạn thực điều Phải chăng, ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo lực nhà trường tồn phổ biến nay? Sự chuyển dịch khuôn mẫu ứng xử trường học cần quan tâm bàn bạo lực giáo viên học sinh Trong quan niệm phong kiến, việc sử dụng hình thức bạo lực để giáo dục để “giáo dục” học sinh phổ biến Tuy nhiên, với phát triển xã hội xu hướng tồn cầu hóa, vấn đề quyền trẻ em, có học sinh, ngày quan tâm Luật Giáo dục Việt Nam (2005) quy định nhà giáo khơng có hành vi “xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học” Thực tế cho thấy, tượng giáo viên bạo hành học sinh xảy nhiều trường cho thấy phận giáo viên chưa tuân thủ theo quy định, chuẩn mực giao tiếp giáo dục Những ứng xử theo chuẩn mực giáo dục cũ tồn trường học Nghiên cứu Chen (2008) khẳng định tuân thủ quy định nhà trường yếu tố dẫn đến tình trạng bạo lực trường học Bên cạnh đó, phát triển xã hội khiến cho quan hệ xã hội nhà trường, có quan hệ thầy trị chịu tác động thay đổi đáng kể Mối quan hệ giáo viên học sinh không tốt nguyên nhân dẫn đến BLHĐ (Chen, 2008) Nghiên cứu Action Aid (2004) xem xét hệ thống giáo dục nhà trường cho thấy quan hệ giáo viên với học sinh thiếu dân chủ, thiếu gần gũi, có thân mật thầy trị Nhìn chung, giáo viên ý nhiều đến kết học tập, kết thi đua mà chưa quan tâm nhiều đến vấn đề tâm lý tình cảm học sinh Phương Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Thị Minh Sao 127 pháp giáo dục còn mang tính áp đặt, giáo viên nhân vật trung tâm khiến ý kiến, tình cảm nhân cách học sinh chưa tôn trọng mức Theo nghiên cứu Phạm Thị Thanh Huyền Phan Phương Trầm (2014)2, số 900 bạn học sinh khảo sát, 57% học sinh cho mối quan hệ thầy - trị gần gũi bình đẳng; 30% học sinh cho quan hệ thầy - trò có khoảng cách; 33% thiếu tự nhiên 25% không thoải mái tiếp xúc với thầy, cô giáo Nghiên cứu Bộ giáo dục tổ chức UNICEF (2013) cho thấy: số giáo viên cho mơi trường học tập cịn gị bó, nghiêm khắc, học sinh sợ giáo viên nên có lúc khơng dám hỏi lại Trong hầu hết trường hợp xảy bạo lực, em học sinh không dám nói với thầy nghĩ thầy không quan tâm (Nguyễn Thị Phương Thảo cộng sự, 2005) Như vậy, trường học lúc môi trường thân thiện học sinh Giáo dục nhà trường nơi gây áp lực học sinh mình, khiến học sinh khơng muốn đến trường hay có tâm lý sợ giáo viên (Bùi Phương Nga, 2010; Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh, 2008) Về lâu dài, yếu tố nguyên nhân góp phần tạo nên áp lực tinh thần, khiến học sinh có ý nghĩ thái độ khơng tích cực việc hợp tác với giáo viên Giáo viên đào tạo không phương pháp giảng dạy mà trang bị đầy đủ kiến thức khoa học giáo dục Trong mơi trường sư phạm, giáo viên có biện pháp giáo dục khác dựa kiến thức sư phạm kinh nghiệm nghề nghiệp Trong nhiều trường hợp giáo viên bạo lực học sinh yếu phương pháp sư phạm thân Có giáo viên tâm lý với học sinh, có nhiều biện pháp thúc đẩy q trình học tuân thủ kỷ luật học sinh cách hiệu Tuy nhiên, có giáo viên áp dụng biện pháp mang tính phản giáo dục, thơng qua phương pháp xử phạt dựa ép buộc thể chất đe dọa lời nói để “dạy dỗ” học sinh Một số giáo viên áp dụng hình thức kỷ luật học sinh phạm lỗi mà thiếu quan tâm, tìm hiểu nguyên lỗi lầm học sinh Điều có lẽ bắt nguồn từ thực tế đạo tạo giáo viên Việt Nam Một phận sinh viên học ngành sư phạm khơng phải u thích nghề giáo viên hay có nguyện vọng trở thành giáo viên mà học miễn phí Nhiều trường đại học khơng có chức đào tạo giáo viên mở khoa sư phạm khóa học nghiệp vụ sư phạm (Hồ Thị Luấn, Mai Thị Quế, 2009) Ngoài ra, giáo viên phải đối mặt với nhiều vấn đề chương trình học tải, sĩ số học sinh lớp đơng hay việc phải hồn thành tiêu thi đua ngành giáo dục, đòi hỏi đáp ứng sống gia đình với đồng lương hạn chế… Những điều tạo áp lực lớn thầy, cô giáo; dẫn đến hành động không kiềm chế thân học sinh em mắc khuyết điểm Sự quan tâm gia đình yếu tố ảnh hưởng đến BLHĐ Nhiều phụ huynh chưa dành nhiều thời gian để trò chuyện tìm hiểu việc học tập Bài tham dự thi Khoa học kỹ thuật cấp Quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2015 Dẫn theo: http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/ung-xu-thay-tro-vao-de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-cua-nu-sinh- 1428831344.htm Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 128 Tình trạng bạo lực của… sinh hoạt trường em Thậm chí, nhiều cha mẹ với áp lực mưu sinh khoán trắng việc giáo dục cho nhà trường (Lê Vân Anh, 2013) Đa phần phụ huynh chưa quan tâm đến hình thức bạo hành khác dạng khơng dễ nhận biết bạo hành tâm lý, tình cảm hay quấy rối tình dục Thậm chí, họ chưa đặt vào địa vị em để nhìn nhận vấn đề tâm Ít học sinh có can đảm kể với cha mẹ “bố mẹ cổ hủ cho thầy cô đúng” Có phụ huynh tuyệt đối hóa vai trị giáo viên nhà trường Khi có vấn đề nảy sinh giáo viên học sinh, phụ huynh thường đứng phía thầy để trách phạt em (Nguyễn Thị Phương Thảo cộng sự, 2005) Thậm chí, số bậc cha mẹ cịn có quan niệm “phải đánh nên người” nên ủng hộ thầy, cô giáo sử dụng roi vọt biện pháp trừng phạt giúp trẻ biết lỗi không dám tái phạm Kết luận Tình trạng bạo lực giáo viên học sinh diện mơi trường học đường với nhiều hình thức mức độ khác Sự đa dạng loại hình bạo lực thể chỗ bao gồm bạo lực thể chất bạo lực tinh thần Sự chuyển dịch khuôn mẫu ứng xử trường học giải thích phần cho tính chất phức tạp bạo lực giáo viên học sinh Trong bối cảnh nhận thức xã hội quyền trẻ em có thay đổi định với xu hướng quốc tế hóa việc thừa nhận bảo vệ quyền trẻ em nay, vấn đề sử dụng bạo lực hình thức “giáo dục” minh chứng cho “bất lực khả sư phạm” phận giáo viên Những hành vi lệch chuẩn môi trường sư phạm tác động tiêu cực đến tâm lý, tình cảm học sinh Hình ảnh người giáo viên bị giảm sút Đạo đức chất lượng giáo dục trường học suy giảm Bạo lực môi trường giáo dục cho thấy đánh giá mặt đạo đức xã hội vấn đề có phần lỏng lẻo Phải chăng, bạo lực giáo viên học sinh cội nguồn dẫn đến bạo lực trường học nói chung? Việc giải triệt để tình trạng bạo lực giáo viên học sinh coi chìa khóa giúp cải thiện tình trạng BLHĐ phổ biến Từ phân tích trên, hướng nghiên cứu đề xuất cần có khảo sát sâu rộng thực trạng bạo lực giáo viên với học sinh Việt Nam Mối quan hệ ứng xử giáo viên với học sinh, tác động xã hội bạo lực giáo viên học sinh vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Tài liệu tham khảo Action Aid Việt Nam 2004 Báo cáo kết nghiên cứu bạo hành trẻ em gái môi trường học đường Tháng 3/2004 Báo Dân trí 2012 Một nữ sinh tự tử học Truy cập từ http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen- hoc/mot-nu-sinh-tu-tu-trong-gio-hoc-1326598374.htm, ngày 11/01/2012 Báo Dân trí 2015 Bài tham dự thi Khoa học kỹ thuật cấp Quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2015 Truy cập từ http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/ung-xu-thay-tro-vao-de-tai-nghien- cuu-khoa-hoc-cua-nu-sinh-1428831344.html, ngày 5/4/2015 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Thị Minh Sao 129 Báo Giáo dục điện tử 2014 Học sinh đánh lại thầy bị tát thơ bạo liên tục Bình Đinh Truy cập từ http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Clip-hoc-sinh-danh-lai-thay-vi-bi-tat-tho-bao-lien-tuc-o- Binh-Dinh-post139992.gd, ngày 18/2/2014 Báo Thanh Niên 2011 Giáo viên đánh học sinh gãy Truy cập từ http://thanhnien.vn/giao-duc/giao- vien-danh-hoc-sinh-gay-rang-112898.html, ngày 9/12/2011 Báo Thanh Niên 2013 Đình giáo viên đánh học sinh nhập viện Truy cập từ http://thanhnien.vn/thoi- su/dinh-chi-giao-vien-danh-hoc-sinh-nhap-vien-468555.html, ngày 21/11/2013 Báo Thanh niên 2014 Đình giảng dạy cô giáo đánh, chửi học sinh Truy cập từ http://thanhnien.vn/giao-duc/dinh-chi-giang-day-co-giao-danh-chui-hoc-sinh-456340.html, ngày 25/9/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, UNICEF 2013 Báo cáo Trẻ em nhà trường: Nghiên cứu Việt Nam Bùi Phương Nga 2010 Báo cáo chuyên đề: Giáo dục nhà trường Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam lần thứ Chen, J, K 2008 School Social Dynamics as Mediators of Students’ Personal Traits and Family Factors on the Perpetration of School Violence on Taiwan, Thesis Ph.D CSAGA 2004 Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ nhà trường, gia đình nhận thức phụ huynh, giáo viên, học sinh vấn đề trường Hà Nội Đinh Anh Tuấn 2014 Một số nhân tố ảnh hưởng đến BLHĐ học sinh Trích Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp ngăn chặn BLHĐ trường phổ thông” Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh Đỗ Ngọc Khanh 2014 Một số yếu tố chi phối BLHĐ nhìn từ góc độ hành vi Tạp chí Tâm lý học Số 11/2014 Hồ Thị Luấn, Mai Thị Quế 2009 Bạo hành nhà trường, nguyên nhân số giải pháp phòng ngừa Trích Kỷ yếu Hội thảo “Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường - thực trạng giải pháp” Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm tư vấn FDC tổ chức ngày 27/5/2009 TP Hồ Chí Minh Hồng Bá Thịnh 2009 Bạo lực học đường: vấn đề xã hội Trích Hội thảo Khoa học quốc tế “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam” Hà Nội Tháng 8/2009 Lê Thị Vân Anh 2013 Giải pháp ngăn ngừa hành vi bạo lực học sinh THPT Viện Khoa học Giáo dục, Bộ giáo dục (Nhiệm vụ cấp Bộ, mã số B2011-37-03 NV) Nguyễn Thị Minh Sao 2011 Một số yếu tố tác động đến bạo lực học đường (Qua khảo sát ba trường THPT địa bàn Hà Nội) Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Thảo, Đặng Bích Thủy, Trần Thị Vân Anh 2005 Bạo hành trẻ em gái mơi trường học đường Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới Số 5/2005 Ngơ Minh Oanh 2014 Bạo lực học đường nhìn từ góc độ đạo đức Trích Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường trường phổ thông” Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Thanh Huyền Phan Phương Trầm 2014 Nhu cầu học sinh ứng xử thầy cô giáo trường THPT Bài tham dự thi Khoa học kỹ thuật cấp Quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2015 Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 2008 Thực trạng sức khỏe tinh thần trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh UNICEF 2003 Báo cáo tóm tắt khái niệm, chất mức độ lạm dụng trẻ em Việt Nam Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn

Ngày đăng: 02/03/2024, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan