1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0 PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TIỂU HỌC VỀ HIỆU QUẢ HỌC PHẦN “TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC VÀ SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC” - Full 10 điểm

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phản Hồi Của Giáo Viên Tiếng Anh Tiểu Học Về Hiệu Quả Học Phần “Tổ Chức Các Hoạt Động Xây Dựng Môi Trường Học Và Sử Dụng Ngoại Ngữ Ở Trường Tiểu Học”
Tác giả Ngô Lê Hoàng Phương, Hồ Thị Thuỳ Trang
Trường học Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại Nghiên cứu
Năm xuất bản 2021
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 308,7 KB

Nội dung

0 PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TIỂU HỌC VỀ HIỆU QUẢ HỌC PHẦN “TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC VÀ SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC” Ngô Lê Hoàng Phương 1 , Hồ Thị Thuỳ Trang 2 1,2 Đơn vị công tác: Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Tóm tắt Nghiên cứu này tập trung làm rõ phản hồi của học viên tham gia học phần “Tổ chức các hoạt động xây dựng môi trường học và sử dụng ngoại ngữ ở trường tiểu học” do trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế thực hiện trong khuôn khổ Đề án Ngoại ngữ quốc gia vào hè năm 2021 Dữ liệu thu được từ bảng hỏi dành cho 82 giáo viên tiểu học của bốn tỉnh: Quảng Nam, Gia Lai, Kontum, và Đắc Nông cũng như từ các buổi thảo luận được tiến hành trong các lớp bồi dưỡng này Kết quả phân tích cho thấy giáo viên đánh giá cao sự cần thiết của học phần này cũng như có thái độ tích cực với những gì đạt đ ược sau khi kết thúc học phần Từ khoá: tiểu học, hiệu quả, khoá bồi dưỡng 1 Mở đầu Ngày 4 tháng 10 năm 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGDĐT) đã ban hành Văn bản số 4536/BGDĐT - GDCTHSSV về việc hướng dẫn triển khai thực hiện phong trào học tiếng Anh, xâ y dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ Theo đó, đối với giáo dục phổ thông, một trong những nội dung cơ bản mà các địa phương cần quan tâm là việc xây dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ trong các nhà trường trên địa b àn tỉnh từ năm học 2019 – 2020 BGDĐT cũng ban hành Quyết định số 2473/QĐ - BGDĐT ngày 22/8/2019 về việc phê duyệt bộ “Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ” cho các cấp học khác nhau (Tiểu học, THCS, THPT và liên trường) Yêu cầu của các hoạt động này là phù hợp với điều kiện của nhà trường và không ảnh hưởng tới giờ học chính khoá của các em Tiếp đó, vào ngày 27/4/2020, BGDĐT ra văn bản số 1439/BGDĐT - GDCTHSSV về việc tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện phong trào học tiếng Anh trong nhà trường, yêu cầu các đơn vị tiếp tục xây dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ trong các trường học Do đó, có thể thấy rằng v iệc xây dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ trong các trường học đã trở thành một nội dung bồi dưỡng quan trọng mà giáo viên các cấp, trong đó có giáo viên tiểu học, cần được hỗ trợ Nội dung này cũng đã được đưa vào khung chương trình bồi dưỡng năng lực giảng dạy cho giáo viên phổ thông trong khuôn khổ Đề án Ngoại ngữ Q uốc gia 2025 của trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Trên cơ sở đó, n ghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu hiệu quả của học phần Phương pháp III – “Tổ chức các hoạt động xây dựng môi trường học và sử dụng ngoại ngữ” mà Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế thực hiện trong khoá bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên vào tháng 7 năm 2021 2 Cơ sở lý luận 1 Bồi dưỡng giáo viên Bồi dưỡng giáo viên được tổ chức nhằm mục đích “giới thiệu những công cụ hay kĩ năng mới hoặc củng cố những kĩ năng vốn có” của người dạy (Galaczi, Nye, Poulter, & Allen, 2018, tr 9) Đây là một khía cạnh vô cùng cần thiết của nghề giáo, là một trong những công tác quan trọng để hỗ trợ giáo viên phát triển chuyên môn (McMorrow, 20 07) Theo Galaczi và cộng sự (201 8 ), việc bồi dưỡng giáo viên là một quá trình liên tục, có mối quan hệ chặt chẽ với việc cải thiện chất lượng và hiệu quả giáo dục cũng như nâng cao sự cam kết với công việc của giáo viên Việc bồi dưỡng giáo viên có thể di ễn ra thông qua hình thức của các hoạt động liên quan trực tiếp đến phát triển chuyên môn giảng dạy, hoặc thông qua các khóa đào tạo ngắn hạn, hội thảo, hội nghị hoặc các chương trình cấp chứng chỉ, bằng cấp (Guskey, 2002) Trong khuôn khổ nghiên cứu này, hoạt động bồi dưỡng giáo viên được hiểu là khoá bồi dưỡng ngắn hạn Đánh giá các chương trình bồi dưỡng giáo viên Một số nghiên cứu đã được tiến hành nhằm xác định các yếu tố làm nên một chương trình bồi dưỡng giáo viên thành công bao gồm nội dung chươn g trình đào tạo , phương pháp tập huấn phù hợp, năng lực của giảng viên tập huấn và những hỗ trợ kịp thời dành cho học viên (Aminudin, 2012; Le &Yeo, 2016) Bên cạnh đó, Le và Yeo (2016) cũng nhấn mạnh rằng những hoạt động tiếp theo sau khóa bồi dưỡng góp phần hỗ trợ cho giáo viên có thể tự tin hơn khi hiện thực hóa các nội dung đã được bồi dưỡng H iệu quả của các chương trình bồi dưỡng giáo viên cũng được đánh giá trên nhiều phương diện , và giáo viên cũng có những phản hồi khác nhau về những phương di ện đó Theo đó, Koc (2015) cũng đề cập đến việc một số giáo viên Tiếng Anh tiểu học ở Thỗ Nhĩ Kì không hài lòng với các khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy phần lớn là do hơn một nửa nội dung đào tạo không đáp ứng được nhu cầu thực sự của giáo viên và những hoạt động trong chương trình đó không khích lệ được sự tham gia của họ Trong nghiên cứu về cùng chủ đề, Le và Yeo (2016) đã chỉ ra rằng các chương trình bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Anh tiểu học ở miền Trung Việt Nam trong khuôn khổ Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 thành công nhờ vào các yếu tố nội dung đào tạo phù hợp, tài liệu được sử dụng, phương pháp và việc quản lí các chương trình đào tạo Theo đó , giáo viên tiếng Anh tiểu học đánh giá cao tính tương quan và hữu ích của nội dung và tài liệu củ a chương trình bởi giáo viên đã có cơ hội ôn lại và cập nhật một số phương pháp và kĩ thuật giảng dạy để phù hợp với công tác giảng dạy hiện tại Bên cạnh đó, việc tương tác giữa học viên và học viên, học viên và giảng viên để trao đổi sâu về những nội dun g trong quá đào tạo cũng như kinh nghiệm thực tế đứng lớp là những hoạt động rất thiết thực Giáo viên tiểu học tham gia khóa đào tạo này cũng đánh giá cao sự hỗ của nhà trường và giảng viên trong suốt quá trình khóa học diễn ra và trong quá trình kiểm tra đánh giá T uy nhiên khóa học vẫn còn thiếu tính ứng dụng một số nội dung đó vào thực tế , cụ thể những nội dung trong khóa tập huấn nên tập trung vào tình hình thực tế giảng dạy tại cơ sở giáo dục Một nghiên cứu khác của Châu (2018) đã được tiến hành ở Việt Nam để đánh giá các khóa đào tạo giáo viên tiếng Anh tiểu học tại Trà Vinh Theo đó, giáo viên tham gia khóa tập huấn khá hài lòng với năng lực của giảng viên hướng dẫn, tuy nhiên họ lại 2 không đánh giá cao phương pháp được giảng v iên sử dụng cũng như nội dung được tập huấn , cụ thể là giáo viên tham gia tập huấn cảm thấy khóa tập huấn chưa dành nhiều thời gian để thảo luận và chia sẻ về thực tế giảng dạy Giáo viên cho rằng một số nội dung không phù hợp với ngữ cảnh giảng dạy của họ , đặc biệt trong các lớp học có nhiều học sinh là người đồng bào hoặc có sự khác biệt về khả năng ngôn ngữ Điều này khá tương phản với kết quả nghiên cứu của Le và Yeo (2016) khi nội dung và phương pháp tập huấn phù hợp là một trong những yếu tố làm nên t hành công của khóa đào tạo giáo viên Gần đây nhất, Phạm (2019) tiến hành nghiên cứu về tác động của các hoạt động bồi dưỡng giáo viên trong khuôn khổ Đề án ngoại ngữ quốc gia lên nhận thức, kiến thức và kỹ năng của giáo viên Tiếng Anh tiểu học Kết quả tì m được cho thấy giáo viên đánh giá tích cực với các hoạt động bồi dưỡng này, nhất là trong lĩnh vực bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học và kiểm tra đánh giá Nói tóm lại, kết quả đánh gi á của giáo viên tham gia vào các chương trình bồi dưỡng trong những nghiên cứu trước đây khá khả quan Tuy nhiên , xét về quy mô các chương trình bồi dưỡng đã được tổ chức toàn quốc trong khuôn khổ của Đề án ngoại ngữ quốc gia, số lượng những nghiên cứu về mảng đề tài này vẫn còn hạn chế N goài ra, n hững nghiên cứu liên quan đến các chương trình bồi dưỡng của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia chủ yếu được thực hiện trên diện rộng và trên tổng thể toàn bộ chương trình chứ không phải một học phần cụ thể Ví dụ, Đại học Hà Nội (2014) tiến hành nghiên cứu phản hồi của giáo viên về chương trình bồi dưỡng phương pháp giảng dạy bậc tiểu học và trung học cơ sở các tỉnh phía Bắc Phạm (2019) tìm hiểu về tác động của Đề án ngoại ngữ lên nhận thức, kiến thức và kỹ năng của giáo viên tiếng Anh tiểu học tại 06 tỉnh Bắc Trung Bộ Trên cơ sở đó, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung vào làm rõ hiệu quả của một học phần trong chương trình bồi dưỡng dành cho giáo viên tiểu học vào hè 2021 thông qua phản hồi của các học viên th am gia Nghiên cứu tập trung tìm hiểu đánh giá của các giáo viên tiểu học về nội dung của học phần và giảng viên phụ trách , hai trong nhiều yếu tố tiên quyết góp phần vào thành công chung của một học phần bồi dưỡng Cụ thể, nghiên cứu tập trung vào nhóm gi áo viên tiểu học của bốn tỉnh: Quảng Nam, Gia Lai, Kontum và Đắc Nông để từ đó trả lời câu hỏi: Các giáo viên tham gia đánh giá như thế nào về hiệu quả của học phần Phương pháp III mà họ tham dự? 3 Phương pháp nghiên cứu Tham gia nghiên cứu có 82 giáo viên Tiếng Anh bậc tiểu học của 4 tỉnh: Quảng Nam, Gia Lai, Kontum và Đắc Nông Họ được Sở/Phòng Giáo dục của các địa phương này chọn lựa và giới thiệu tham gia vào khoá bồi dưỡng năng lực giảng dạy vào tháng 7 năm 2021 qua n ền tảng Zoom do trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế tổ chức trong khuôn khổ Đề án Ngoại ngữ Quốc gia Khó a bồi dưỡng gồm 3 học phần, trong đó có học phần Phương pháp III tập trung và o việc hỗ trợ giáo viên có thêm kiến thức và kỹ năng để tổ chức các hoạt động xây dựng môi trường học và sử dụng ngoại ngữ ở cấp học Học phần kéo dài trong 5 ngày, tương đương 10 buổi học 40 tiết Thông 3 tin và mã các giáo viên được cung cấp ở Bảng 1 dưới đây Kết thúc học phần, họ được nhóm nghiên cứu mời làm bảng khảo sát ở Google Forms Các giáo viên này đã được thông báo về nghiên cứu và họ hoàn toàn tình nguyện tham gia mà không có sự ép buộc hay cưỡng chế nào Toàn bộ thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho nghiên cứu và được bảo đảm danh tính và thông tin liên quan được an toàn và bảo mật Bảng 1 Thông tin về giáo viên tham gia nghiên cứu (N= 82) Tỉnh/ thành nơi công tác Kinh nghiệm giảng dạy Tỉnh Mã giáo viên Số lượng % Số năm Số lượng % Quảng Nam QN01 - QN24 24 29 3% Dưới 5 năm 19 23 2% Gia Lai GL01 - GL17 17 20 7% 5 năm – 10 năm 31 37 8% Kontum KT01 - KT13 13 15 9% 11 - 15 năm 20 24 4% Đ ắc Nông Đ K01 - ĐK28 28 34 1% Trên 15 năm 12 14 6% Để làm rõ phản hồi của giáo viên Tiếng Anh tiểu học về hiệu quả của học phần bồi dưỡng “Tổ chức các hoạt động xây dựng môi trường học và sử dụng ngoại ngữ ở trường tiểu học ”, nhóm tác giả sử dụng phương pháp thu thập số liệu qua bảng hỏi được thiết kế ở Google Form Bảng hỏi được gởi cho các giáo viên sau khi hoàn thành học phần, gồm các câu hỏi được thiết kế theo dạng câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi Likert - scale 5 bậc và câu hỏi mở Bảng hỏi được chia làm ba phần chính: (1) Thông tin cá nhân chung (không đề cập danh tính cá nhân như họ và tên hay nơi công tác cụ thể ); (2) Trải nghiệm của giáo viên trước khi tham gia khóa học và (3) Trải nghiệm của giáo viên sau khi tham gia khóa học Ngoài ra, các chia sẻ, trao đổi của giáo viên trong các buổi thảo luận xuyên suốt quá trình tập huấn cũng được sử dụng làm dữ liệu đối chứng với dữ liệu thu được từ bảng hỏi Dữ liệu định lượng được xử lý theo phương pháp thống kê mô tả (descriptive statistics) bằng phần mềm Excel trong khi dữ liệu định tính được xử lý theo phương pháp phân tích nội dung của văn bản (content analysis) để thống kê về cường độ xuất hiện của từ kh oá trong các câu trả lời mở của người tham gia 4 Kết quả nghiên cứu 4 1 Phản hồi chung về khoá tập huấn Nhìn chung, các giáo viên tham gia đều có phản hồi rất tích cực về học phần Phương pháp III này trong khuôn khổ chương trình bồi dưỡng năng lực gi ảng dạy mà họ tham gia với trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Trong tổng số 82 giáo viên tham gia trả lời bảng hỏi, có đến 76 người cảm thấy “rất hài lòng” với nội dung tập huấn (92 7%) và 5 người cảm thấy “hài lòng” (6 1%) Chỉ có duy nhất 1 giáo viên không có thái độ gì, chiếm 1 2% Các giáo viên cũng để lại nhiều nhận xét tích cực trong câu hỏi mở ở cuối bảng hỏi về học phần, ví dụ: “r ất hữu ích và thiết thực Cám ơn trường đã tổ chức các buổi tập huấn ”; “r ất hài lòng, không có ý kiến gì ”; “m ong sẽ 4 c ó nhiều lớp tập huấn bổ ích thế này để giúp giáo viên trong việc tạo môi trường tiếng Anh cho học sinh ”; “c ảm ơn khóa học đã cung cấp nhiều kiến thức hữu ích ” Những gì được tập huấn trong học phần này đã có ảnh hưởng tích cực đến những thay đổi trong kiến thức và kỹ năng của các giáo viên Như có thể thấy ở Bảng 2 các giáo viên có dự định sẽ tổ chức nhiều hơn các hoạt động xây dựng môi trường học và sử dụng tiến g Anh Cụ thể, hoạt động trang trí lớp, trường theo chủ điểm được giáo viên chọn nhiều nhất chiếm 28% và 63 4% , tiếp sau đó là Câu lạc bộ tiếng Anh chiếm 20 7% và 58 5% trước và sau khi bồi dưỡng Hai giáo viên tiểu học ở Kon Tum đã chia sẻ thêm: Là một g iáo viên trẻ ở vùng sâu vùng xa, bản thân tôi trước đây đã nghĩ ra một số hoạt động để tạo thêm động lực cho học sinh đến trường, và một trong những hoạt động mà tôi có thể làm trong điều kiện cơ sở vật chất và khả năng của tôi đó là vẽ lên tường lớp học Tôi cũng có một ít năng khiếu về môn vẽ Tôi cảm thấy rằng học sinh của tôi thích thú hơn rất nhiều khi được học trong lớp mặc dù không được khang trang nhưng tường được trang trí màu sắc nên các em rất thích Thỉnh thoảng, tôi cũng sử dụng những hình ảnh này để giảng bài cho các em học sinh, các em rất hào hứng (KT02) Bảng 2 Những hoạt động giáo viên đã/sẽ tổ chức trước/sau khi bồi dưỡng (N=82) Tên hoạt động Đã tổ chức trước khi bồi dưỡng Sẽ tổ chức sau khi bồi dưỡng Số lượng % Số lượng % Trang trí trường, lớp theo chủ điểm 23 28 0% 52 63 4 % Thể dục giữa giờ 16 19 5 % 29 35 4 % Câu lạc bộ tiếng Anh 17 20 7 % 48 58 5 % Ngày hội tiếng Anh 7 8 5 % 21 25 6 % Dã ngoại 2 2 4 % 10 12 2 % Thư viện tiếng Anh ngoài trời 7 8 5 % 4 4 9 % Trưng bày sản phẩm tiếng Anh 14 17 1 % 19 23 2 % Chiếc hộp bí ẩn 7 8 5 % 5 6 1% Giao lưu tài năng tiếng Anh 13 15 9 % 30 36 6% Từ vựng của tuần 16 19 5 % 27 32 9% Có thể thấy rằng , những hoạt động ở Bảng 2 (trích từ Sổ tay hướng dẫn) khá đa dạng về hình thức và nội dung, yêu cầu giáo viên đứng lớp phải chuẩn bị từ đơn giản (Chiếc hộp bí ẩn, Thể dục giữa giờ, Từ vựng của tuầ n ) đến phức tạp (Câu lạc bộ tiếng Anh, Ngày hội tiếng Anh, Thư viện tiếng Anh ngoài trời, Giao lưu tài năng tiếng Anh) Tỉ lệ giáo viên chọn tổ c hức các hoạt động này sau khi tham gia tập huấn gia tăng đáng kể ở 8/10 hoạt động, đặc biệt ở hai hoạt động là “Trang trí trường, lớp theo chủ điểm” (từ 28% lên 63 4%) và “Câu lạc bộ Tiếng Anh” (từ 20 7% lên 58 5%) Trong quá trình thảo luận nhóm ở buổi tậ p huấn, một giáo viên tiểu học ở Quảng Nam cho biết: Tôi thấy nhiều anh chị em đồng nghiệp ở đây chia sẻ về các trò chơi và chủ đề khác nhau cho hoạt động sinh hoạt câu lạc bộ Tiếng Anh Ngoài ra, các phần mềm hoặc websites như Wordwall hay Quizizz cũng g iúp chúng tôi tổ chức trò chơi nhanh hơn Vì vậy, tôi thấy tự tin 5 hơn và dễ dàng hơn với hoạt động Câu lạc bộ Tiếng Anh Do trường tôi không có nhiều giáo viên tiếng Anh nên lúc tổ chức những hoạt động như vậy trước đây, tôi cũng khá ngại ngần (QN 1 1) Tr ong khi đó, hoạt động được chọn ít nhất là “Thư viện tiếng Anh ngoài trời” Đây là một hoạt độ ng đòi hỏi có sự chuẩn bị kĩ càng, cơ sở vật chất đầy đủ, tài liệu đa dạng và phong phú Một giáo viên ở Kon Tum chia sẻ thêm về kinh nghiệm khi tiến hành Thư việ n tiếng Anh ngoài trời: Trường tiểu học tôi đang giảng dạy chỉ có tôi là giáo viên tiếng Anh, có nhiều điểm trường, và một số điểm trường rất xa trung tâm Những điểm trường đó không có không gian để tổ chức thư viện, nguồn sách và tài liệu rất hạn chế, và công tác quản lí thư viện ngoài trời chỉ một mình tôi thực hiện nên việc có thể vận hành được thư viện tiếng Anh ngoài trời là điều không thể, mặc dù tôi rất mong muốn lan tỏa văn hóa đọc sách cho các em (KT04) Như vậy, giáo viên nhận thức được t ầm quan trọng của việc tạo môi trường học và sử dụng ngoại ngữ, và có th ái độ tích cực đối với khóa tập huấn Sau khi được chia sẻ, giới thiệu và học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp trong khoá tập huấn cũng như qua các nội dung trao đổi, họ có kế hoạch tổ c hức nhiều hoạt động hơn so với trước khi tham gia tập huấn Thái độ của các giáo viên tiểu học tham gia nghiên cứu này có thể được xuất phát từ hai nguyên nhân chính, về nội dung tập huấn và về chất lượng của đội ngũ giảng viên tham gia hướng dẫn các học p hần này Trong những phần tiếp theo, hai nguyên nhân này sẽ được phân tích kỹ hơn 4 2 Phản hồi về nội dung tập huấn Trong bảng hỏi, nhóm tác giả đã đưa ra câu hỏi mở với nội dung, “ Thầy/ cô thích nhất nội dung gì trong học phần này về x ây dựng môi trườ ng sử dụng ngoại ngữ ở trường tiểu học ? " Có 38/82 (46%) giáo viên cho rằng, họ học được cách thức tổ chức những hoạt động trong cuốn “ Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ” dành cho bậc tiểu học Đây cũng là nội dung và mục đích chính của học phần này Cụ thể, họ biết thêm cách lập kế hoạch, lên dự trù kinh phí, hay tổng kết, đánh giá hoạt động Tuy n hiên, phần được cho là hữu ích nhất trong toàn bộ học phần là những nội dung chia sẻ của giảng viên tập huấn về việc sử dụng các phần mềm để hỗ trợ họ tổ chức các hoạt động ngoại khoá, giúp xây dựng môi trường học tập tiếng Anh mọi lúc mọi nơi cho người họ c Trong câu trả lời mở của mình, c ó đến 44/82 (54%) giáo viên được hỏi đề cập đến cảm giác hài lòng với những ứng dụng hay các trang web hỗ trợ họ cách thiết kế poster tuyên truyền cho một hoạt động ngoại khoá Tiếng Anh (ví dụ như Canva), tổ chức trò chơi cho các hoạt động câu lạc bộ Tiếng Anh (ví dụ như Kahoot, Quizziz hay Wordwall) , trang trí lớp học hay tạo tài liệu học tập (ví dụ Storyboard), hay đơn giản là cách sử dụng Google Drive và các ứng dụng của Google như Google Forms, Google Sheet hay Google Doc s để làm việc nhóm, hỗ trợ quá trình tổ chức một hoạt động Cụ thể, ở Bảng 3, các giáo viên tham gia nghiên cứu đã liệt kê những ứng dụng hay phần mềm họ được giới thiệu ở học phần tập huấn này 6 Bảng 3 Các ứng dụng/phần mềm được giới thiệu trong học p hần mà giáo viên có kế hoạch sử dụng sau khoá tập huấn ( N=82) Tên ứng dụng/phần mềm Số lượng Tỉ lệ Canva 5 9 72 0% Kahoot 37 45 1% Padlet 29 35 4% Các ứng dụng của Google 25 30 5% Wordwall 24 29 3% Quizlet 17 20 7% Quizizz 11 13 4% Flipgrid 11 13 4% Khác (Slides go, Pinterest, Storyboard, Puzzlemaker ) 18 22 0% Bảng 3 cho thấy rằng giáo viên học được hơn 10 các ứng dụng và phần mềm để áp dụng vào việc tổ chức các hoạt động xây dựng môi trường học và sử dụng ngoại ngữ ở trường nói riêng và vào giảng dạy tiếng Anh nói chung Canva, một ứng dụng được giới thiệu trong quá trình tập huấn, được giáo viên dự định sử dụng nhiều nhất chiếm tỉ lệ 72% Tiếp sau đó, các ứng dụng Kahoot, Kahoot, Padlet, và các ứng dụng của Google cũng chiếm tỉ lệ cao trên 30% tổng số giáo viên tham gia tập huấn Ngoài ra, 22% tổng số giáo viên cũng sẽ áp dụng một số ứng dụng khác như Slidesgo, Pinterest và Storyboard Có thể thấy rằng các ứng dụng và phầm mềm mà giáo viên học được chủ yếu thuộc các nhóm thiết kế nội dung (Canva, Slidesgo, Pinterest,…), thiết kế các hoạt động tương tác (Wordwall, Padlet, Flipgrid, Quizlet) và thiết kế bài kiểm tra tương tác (Kahoot, Quizizz, Google Forms) Với những ứng dụng và phần mềm này, giáo viên có thể tổ chức hoạt đ ộng cho học sinh, đặc biệt là trong điều kiện dạy học trực tuyến như hiện nay N ội dung của học phần này là về việc tổ chức các hoạt động nhằm xây dựng môi trường học và sử dụng ngoại ngữ hiệu quả ở trường tiểu học Tuy nhiên, điều mà người học ấn tượng và thích thú nhất lại thiên về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy và tổ chức các hoạt động đó Điều này có thể được giải thích bởi hai lí do Thứ nhất, như nhiều học viên chia sẻ ở Bảng 2 , cá nhân họ đã biết đến một số hoạt động xây dựng mô i trường sử dụng ngoại ngữ cho người học trước khi tham gia khoá bồi dưỡng Trê n 50% giáo viên tham gia đã biết và tổ chức n hững hoạt động như “Trang trí trường, lớp theo chủ điểm”, “Câu lạc bộ Tiếng Anh” Các hoạt động khác như “Giao lưu tài năng Tiếng An h”, “Thể dục giữa giờ” hay “Từ vựng của tuần” cũng đã được tổ chức ở nhiều trường tiểu học của cả 4 tỉnh Chính vì vậy, khi được giới thiệu các ứng dụng web hay các phần mềm hỗ trợ cho giáo viên trong việc giảng dạy và tổ chức hoạt động ngoại khoá tiếng An h, giáo viên cảm thấy họ được mở rộng kiến thức và kỹ năng hơn Ví dụ, một giáo viên tiểu học ở Quảng Nam chia sẻ: Những hoạt động này ở trường chúng tôi đã tổ chức rồi, nên chúng tôi cũng biết sơ qua Nhưng chưa ai bày tôi cách tạo poster với Canva, nên giờ tôi thấy việc thiết kế 7 các poster để giới thiệu về các hoạt động cho câu lạc bộ tiếng Anh của trường tôi từng tháng sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn (QN 09 ) Một lí do khác là trong cuốn “ Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường học và sử dụng ngo ại ngữ” dành cho bậc tiểu học của BGDĐT, các giáo viên có thể tìm thấy chi tiết hướng dẫn cách tổ chức cả 10 hoạt động Cấu trúc của mỗi hoạt động được giới thiệu trong cuốn sổ tay bao gồm giai đoạn chuẩn bị, thực hiện và tổng kết Mỗi giai đoạn lại bao gồ m những bước nhỏ rõ ràng, chi tiết Cuốn sổ tay cũng cung cấp cho các giáo viên một số hoạt động phụ có thể khai thác từ 10 hoạt động lớn này và danh mục kiểm soát tổ chức thực hiện, cũng như các biểu mẫu, văn bản có liên quan Có thể nói rằng, cuốn sổ tay như là một cẩm nang từ A - Z cho giáo viên tiểu học Có lẽ vì vậy mà các giáo viên trong nghiên cứu này cảm thấy việc được chia sẻ các ứng dụng hay phần mềm hỗ trợ họ giảng dạy và tổ chức hoạt động cần thiết hơn, vì họ không thể tìm thấy những thông tin này trong các tài liệu chính được phát từ đợt tập huấn này Chính vì vậy, một số giáo viên đã chia sẻ rằng, “ Khóa học này đã mang lại những kiến thức rất bổ ích và thiết thực ”, hay “ Khóa học hết sức bổ ích ” 4 3 Phản hồi về giảng viên phụ trách Học phần Phương pháp III cho giáo viên tiểu học ở bốn tỉnh Quảng Nam, Gia Lai, Kontum và Đ ắc Nông do ba gi ảng viên có tuổi đời và kinh nghiệm giảng dạy khác nhau, cụ thể: Bảng 4 Các gi ảng viên phụ trách học phần Phương pháp III Giáo viên Lớp phụ trách Giới tính Kinh nghiệm giảng dạy nói chung Kinh nghiệm giảng dạy Học phần Phương pháp III 1 Quảng Nam Nữ Trên 10 năm Lần đầu 2 Gia Lai Nữ Trên 30 năm Lần thứ tư 3 Kontum và Đắc N ông Nữ Dưới 10 năm Lần đầu Tuy có sự chênh lệch về tuổi đời, kinh nghiệm giảng dạy nói chung và kinh nghiệm giảng dạy học phần Phương pháp III nói riêng giữa ba giảng viên phụ trách các học phần này, nhìn chung, phản hồi của giáo viên tham gia bồi dưỡng dành cho giảng viên phụ trách là tốt Cụ thể, họ có đánh giá cao về (1) phương pháp giảng dạy, (2) trình độ chuyên môn, và (3) phong cách giao tiếp với người học trong suốt quá trình giảng dạy Cụ thể như sau: 4 3 1 Phản hồi của giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy của giảng viên Phần lớn giáo viên tham gia bồi dưỡng đánh giá cao về phương pháp giảng dạy của giáo viên phụ trách học phần này Cụ thể, khi được hỏi “Thầy cô hài lòng thế nào với phương pháp giảng dạy của giáo viên phụ trách họ c phần Xây dựng môi trường sử dụng ngoại ngữ ở trường tiểu học ” , 80 trong tổng số 82 giáo viên, chiếm tỉ lệ 97 6% đồng ý rằng họ rất hài lòng với phương pháp giảng dạy của giáo viên phụ trách, và 2 giáo viên còn lại cảm thấy hài lòng, chiếm tỉ lệ 2 4% Điề u đó cho thấy rằng , tuy có sự chênh lệch về tuổi đời, kinh nghiệm giảng dạy và đặc biệt là kinh nghiệm 8 giảng dạy học phần PP3 này, các gi ảng viên phụ trách các lớp được học viên đánh giá rất cao các phương pháp họ sử dụng trong quá trình bồi dưỡng G iáo vi ên ở Đắc Nông và Gia Lai chia sẻ thêm ở câu hỏi mở cuối bảng hỏi: “ Tôi rất thích phương pháp giảng dạy giáo viên sử dụng, chủ yếu là học tập theo hướng tìm hiểu nhu cầu thực tế và chia sẻ lẫn nhau ”; “ Tôi rất thích cách cô dạy, lớp học vui và hiệu quả ” Thực tế trong quá trình giảng dạy, ngoài những nội dung kiến thức được gi ảng viên phụ trách truyền tải, những giáo viên tham gia tập huấn có kinh nghiệm công tác lâu năm đã rất nhiệt tình chia sẻ trong lớp những nội dung như lập kế hoạch tổ chức hoạt động, viết tờ trình trình nội dung lên Ban giám hiệu, cách dự trù kinh phí sao cho hiệu quả Như vậy, việc kết hợp nội dung tập huấn với tìm hiểu nhu cầu của học viên, và học hỏi chia sẻ kinh nghiệm giữa các điểm trường đã làm cho những buổi tập huấn trở nên gầ n gũi hơn, thực tế hơn và hiệu quả hơn 4 3 2 Phản hồi của giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng về trình độ chuyên môn của giảng viên Trình độ chuyên môn của gi ảng viên phụ trách học phần, như đã nêu ở trên, là một trong những yếu tố quan trọng làm nên thành công của chương trình tập huấn Số liệu từ bảng hỏi cho thấy rằng 80 giáo viên tham gia tập huấn, chiếm tỉ lệ 9 7 6%, cảm thấy rất hài lòng với kiến thức và chuyên môn của giáo viên phụ trách học phần, 2 giáo viên còn lại chiếm tỉ lệ 2 4% cảm thấy hài lòng Tỉ lệ rất cao này khẳng định lại một lần nữa các giáo viên phụ trách học phần có kiến thức và chuyên môn cao, giúp truyền tải nội dung tập huấn đến với giáo viên hiệu quả Một số giáo viên có thêm một vài nhận xét như sau: “ Tôi đã học hỏi rất nhiều ở tập huấn này Cô giáo có chuyên môn cao, giúp đỡ học viên khi cần ”; “ Cảm ơn cô đã truyền đạt cho tôi kinh nghiệm và kiến thức hay trong học phần PP3 này ” Số liệu thống kê từ câu hỏi đóng và câu hỏi mở ở trên cho thấy rằng giáo viên phụ trách được đánh giá ca o về trình độ chuyên môn , giúp truyền tải hiệu quả nội dung tập huấn và học viên học hỏi được nhiều kiến thức và kĩ năng mới sau khóa tập huấn 4 3 3 Phản hồi của giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng về phong cách giao tiếp với người học của giảng viên Phong cách giao tiếp với người học được thể hiện rõ qua câu trả lời của học viên ở câu hỏi mở “Thầy/ Cô có nhận xét hoặc ý kiến gì khác về học phần này” Đa số phản hồi của câu hỏi này là dành cho các giáo viên phụ trách Theo đó, các giáo viên phụ trách được đánh giá cao về tính nhiệt tình, thân thiện và năng động trong quá trình thực hiện quá trình bồi dưỡng Cụ thể: giảng viên phụ trách được đánh giá là “ luôn sẵn sàng giúp đỡ khi học viên có bất cứ v ấn đề g ì” hay “ rất kiên nhẫn và giảng dạy rất nhiệt tình ”, “ truyền đạt kiến thức rất tâm huyết ” Các giảng viên “ vui vẻ”, “hoà đồng ”, cũng như “ rất nhiệt tình và năng động, luôn muốn hỗ trợ giáo viên một cách tốt nhất ” Có thể thấy rằng, đa số học viên rất hài lòng và đánh giá cao sự nhiệt tình, thân thiện và tính cách năng động của giáo viên phụ trách Chính vì vậy, một số giáo viên đã nhận xét rằng: “ Lớp học vui, hiệu quả ”; “ Cảm thấy vui và học được nhiều điều từ thầy c ô giảng dạy, bạn bè ”; “ Rất thích tham gia các tiết học ” 9 Điều đó một lần nữa khẳng định rằng phong cách của giáo viên phụ trách có tác động rất tích cực lên tinh thần và thái độ của người học, từ đó góp phần vào thành công chung của chương trình bồi dưỡng này 5 Thảo luận và k huyến nghị Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng giáo viên tham gia tập huấn nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động xây dựng môi trường học và sử dụng ngoại ngữ ở trường tiểu học, và đánh giá cao sự cần thiết của khóa học Giáo viên tham gia tập huấn dự định sẽ tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động xây dựng môi trường học và sử dụng ngoại ngữ Đ ặc biệt , các giáo viên tiểu học trong nghiên cứu này đặc biệt quan tâm đến việc phát triển kiến thức và kỹ năng sử dụng các ứng dụng và phần mềm công nghệ vào cô ng việc giảng dạy tiếng Anh của họ Galaczi và các đồng sự (2018) đã chỉ rõ, giáo viên tiếng Anh nói chung thường không được trang bị đầy đủ kỹ năng cần thiết để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy một cách phù hợp, bài bản và có hệ thống, trong khi công nghệ thông tin ngày càng phổ biến trong lĩnh vực giáo dục Theo các nhà nghiên cứu, có sự đối lập rõ rệt giữa thực tế phát triển của công nghệ và thực tế giảng dạy tiếng Anh Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, để một khoá tập huấn, bồi dưỡng cho giá o viên đạt hiệu quả cao, cần tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của học viên (Châu, 2018; Koc, 2015) Chỉ có như vậy, người học mới có thể thấy hài lòng với thời gian và công sức mà họ bỏ ra khi tham gia các khoá tập huấn này Vì vậy, để tăng hiệu quả và tính k hả thi của các khóa tập huấn trong tương lai, việc xây dựng chương trình tập huấn cần đi từ việc điều tra nhu cầu của người học trước và trong quá trình khóa tập huấn diễn ra Bên cạnh đó, nội dung tập huấn cũng cần phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy, cơ sở vật chất, kĩ thuật hiện có để giáo viên tham gia tập huấn có đủ các điều kiện cần để tiến hành các nội dung đã được truyền tải Các Sở, Phòng giáo dục và các cơ quan chức năng có liên quan cần quan tâm hơn nữa việc hỗ trợ các trường học, đặc biệt là các trường vùng sâu, vùng xa máy móc, thiết bị dạy học, cơ sở vật chất, kĩ thuật để giáo viên và học sinh có thể thực hiện tốt công tác dạy và học tiếng Anh hiệu quả Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các yếu tố bao gồm phương pháp giảng dạy, trình độ chu yên môn và phong cách giao tiếp với người học của giảng viên phụ trách là những thành tố quan trọng quyết định hiệu quả và chất lượng của khóa tập huấn Kết quả này tương thích với những nghiên cứu trước đây (Le & Yeo, 2016; Ch â u, 2018) Phương pháp giảng dạy, đặc biệt là cách tổ chức thảo luận và chia sẻ trong nhóm, cùng với thực hành giảng dạy theo nhóm nhỏ là một trong số các hoạt động được giáo viên hướng ứng và có phản hồi tích cực Bên cạnh đó, g iáo viên tham gia đánh giá cao trình độ chuyên môn của c ác gi ảng viên phụ trách Hơn nữa, phong cách nhiệt tình, gần gũi và năng động của giáo viên phụ trách giúp cho lớp tập huấn vui vẻ hơn, giúp cho việc trao đổi kiến thức hiệu quả hơn ( Aminudin, 2012) Vì vậy, giáo viên phụ trách những học phần thực tế như P P3 cần không ngừng nâng cao kiến thức, cập nhật sự phát triển liên tục của công nghệ, để có thể hỗ trợ giáo viên, đặc biệt trong giai đoạn dạy học trực tuyến hiện nay 6 Kết luận 10 Tóm lại, giáo viên tiểu học của bốn tỉnh: Quảng Nam, Gia Lai, Kontum, và Đắc Nông đánh giá cao tầm quan trọng và hiệu quả của học phần “ Tổ chức các hoạt động xây dựng môi trường học và sử dụng ngoại ngữ ở trường tiểu học ”, đặc biệt nhờ vào tính thực tế của nội dung tập huấn, phương pháp giảng dạy, trình độ chuyên môn và phong cách giao tiếp với người học của giáo viên phụ trách Để nâng cao hiệu quả của khóa tập huấn nói riêng và việc dạy học tiếng Anh, các đơn vị chuyên môn phụ trách những khoá bồi dưỡng này cần l ưu ý đến việc cập nhật nội dung đào tạo, đảm bảo tính thiết thực và liên quan giữa nội dung bồi dưỡng và nhu cầu của người học Mỗi một giảng viên tham gia vào các hoạt động bồi dưỡng cũng cần tìm hiểu kỹ tâm tư, tình cảm, đặc điểm học tập của học viên, từ đó có phương pháp giảng dạy phù hợp, kiến thức chuyên môn s â u, và thái độ, cách thức giao tiếp với người học hoà nhã, hợp lí, nhiệt tình Tài liệu tham khảo Aminudin, N A (2012) Teachers’ perceptions of the impact of professional development on teaching practice: The case of one primary school Master thesis Auckland: Unitec Institute of Technology B ộ Giáo d ụ c và Đào t ạ o (2019) Văn b ả n s ố 4536/BGDĐT - GDCTHSSV v ề vi ệ c hư ớ ng d ẫ n t ri ể n khai th ự c hi ệ n phong trào h ọ c ti ế ng Anh, xây d ự ng và phát tri ể n môi trư ờ ng h ọ c ngo ạ i ng ữ Hà N ộ i B ộ Giáo d ụ c và Đào t ạ o (2019) Quy ế t đ ị nh s ố 2473/QĐ - BGDĐT v ề vi ệ c phê duy ệ t b ộ “S ổ tay hư ớ ng d ẫ n xây d ự ng, phát tri ể n môi trư ờ ng h ọ c và s ử d ụ ng ngo ạ i n g ữ ” cho các c ấ p h ọ c khác nhau (Ti ể u h ọ c, THCS, THPT và liên trư ờ ng) Hà N ộ i B ộ Giáo d ụ c và Đào t ạ o (2020) Văn b ả n s ố 1439/BGDĐT - GDCTHSSV v ề vi ệ c ti ế p t ụ c đ ẩ y m ạ nh tri ể n khai th ự c hi ệ n phong trào h ọ c ti ế ng Anh trong nhà trư ờ ng Hà N ộ i Châu, T H H, (2 018) Evaluating in - service training for primary English teachers in Tra Vinh province, Vietnam Journal of Inquiry into Languages and Cultures , 02 (1), ISSN 2525 - 2674 Đ ạ i h ọ c Ngo ạ i ng ữ - ĐHQG Hà N ộ i (2014) Báo cáo kh ả o sát, đánh giá chương trình b ồ i dư ỡ n g giáo viên ti ế ng Anh ti ể u h ọ c và trung h ọ c cơ s ở sau 2 năm th ự c hi ệ n thu ộ c ĐANN 2020 Hà N ộ i Galaczi , E , Nye, A , Poulter, M & Allen, H (2018) The Cambridge Assessment English Approach to Teacher Professional Development Cambridge McMorrow, M (2007) Teacher education in the postmethods era ELT Journal, 61 (4), 375 - 377 Koç, E M (2016) A general investigation of the in - service training of English language teachers at elem entary schools in Turkey International Electronic Journal Of Elementary Education , 8 (3), 455 Guskey, T R (2002) Professional development and teacher change Teachers and Teaching, 8 (3), 381 - 391 Le, P H H , & Yeo, M (2016) Evaluating in - service tra ining of primary English teachers: A case study in Central Vietnam The Asian EFL Journal Quarterly , 18 (1), 163 - 191 Pham, T N A (2019) The impac t of the National Foreign Languages Project on primary teachers’ perceptions, language knowledge and skills Journal of Inquiry into Languages and Cultures, 03 (2), 137 - 148 11 FEEDBACK FROM ENGLISH PRIMARY TEACHERS ABOUT THE EFFECTIVENESS OF THE WORKSHOP ON “DEVELOPING FOREIGN LANGUAGE LEARNING ENVIRONMENTS AT PRIMARY SCHOOLS” Abstract The current study focuses on the participants’ feedback on the “Developing foreign language learning environments at primary schools” workshop , offered by University of Foreign Languages, Hue University under the support of the National Foreign Language Proje ct in the summer of 2021 Data was collected from an online questionnaire with the participation of 82 primary teachers of English from Quang Nam, Gia Lai, Kontum, and Daknong Also, data from group discussions in the workshop were also gathered and analy sed Preliminary findings show that almost all participants agreed that this workshop is necessary for their professional development as well as had a positive atttitude towards their acquired knowledge and skills by the end of the workshop Key words: primary schools, effectiveness, workshop

PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TIỂU HỌC VỀ HIỆU QUẢ HỌC PHẦN “TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC VÀ SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC” Ngơ Lê Hồng Phương1, Hồ Thị Thuỳ Trang2 1,2 Đơn vị công tác: Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Tóm tắt Nghiên cứu tập trung làm rõ phản hồi học viên tham gia học phần “Tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ trường tiểu học” trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế thực khuôn khổ Đề án Ngoại ngữ quốc gia vào hè năm 2021 Dữ liệu thu từ bảng hỏi dành cho 82 giáo viên tiểu học bốn tỉnh: Quảng Nam, Gia Lai, Kontum, Đắc Nông từ buổi thảo luận tiến hành lớp bồi dưỡng Kết phân tích cho thấy giáo viên đánh giá cao cần thiết học phần có thái độ tích cực với đạt sau kết thúc học phần Từ khoá: tiểu học, hiệu quả, khoá bồi dưỡng Mở đầu Ngày tháng 10 năm 2019, Bộ Giáo dục Đào tạo (BGDĐT) ban hành Văn số 4536/BGDĐT-GDCTHSSV việc hướng dẫn triển khai thực phong trào học tiếng Anh, xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Theo đó, giáo dục phổ thơng, nội dung mà địa phương cần quan tâm việc xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ nhà trường địa bàn tỉnh từ năm học 2019 – 2020 BGDĐT ban hành Quyết định số 2473/QĐ-BGDĐT ngày 22/8/2019 việc phê duyệt “Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ” cho cấp học khác (Tiểu học, THCS, THPT liên trường) Yêu cầu hoạt động phù hợp với điều kiện nhà trường khơng ảnh hưởng tới học khố em Tiếp đó, vào ngày 27/4/2020, BGDĐT văn số 1439/BGDĐT-GDCTHSSV việc tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực phong trào học tiếng Anh nhà trường, yêu cầu đơn vị tiếp tục xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ trường học Do đó, thấy việc xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ trường học trở thành nội dung bồi dưỡng quan trọng mà giáo viên cấp, có giáo viên tiểu học, cần hỗ trợ Nội dung đưa vào khung chương trình bồi dưỡng lực giảng dạy cho giáo viên phổ thông khuôn khổ Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2025 trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Trên sở đó, nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu hiệu học phần Phương pháp III – “Tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ” mà Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế thực khoá bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên tỉnh miền Trung Tây Nguyên vào tháng năm 2021 Cơ sở lý luận Bồi dưỡng giáo viên Bồi dưỡng giáo viên tổ chức nhằm mục đích “giới thiệu công cụ hay kĩ củng cố kĩ vốn có” người dạy (Galaczi, Nye, Poulter, & Allen, 2018, tr.9) Đây khía cạnh vô cần thiết nghề giáo, công tác quan trọng để hỗ trợ giáo viên phát triển chuyên môn (McMorrow, 2007) Theo Galaczi cộng (2018), việc bồi dưỡng giáo viên trình liên tục, có mối quan hệ chặt chẽ với việc cải thiện chất lượng hiệu giáo dục nâng cao cam kết với công việc giáo viên Việc bồi dưỡng giáo viên diễn thơng qua hình thức hoạt động liên quan trực tiếp đến phát triển chuyên môn giảng dạy, thơng qua khóa đào tạo ngắn hạn, hội thảo, hội nghị chương trình cấp chứng chỉ, cấp (Guskey, 2002) Trong khuôn khổ nghiên cứu này, hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiểu khoá bồi dưỡng ngắn hạn Đánh giá chương trình bồi dưỡng giáo viên Một số nghiên cứu tiến hành nhằm xác định yếu tố làm nên chương trình bồi dưỡng giáo viên thành cơng bao gồm nội dung chương trình đào tạo, phương pháp tập huấn phù hợp, lực giảng viên tập huấn hỗ trợ kịp thời dành cho học viên (Aminudin, 2012; Le &Yeo, 2016) Bên cạnh đó, Le Yeo (2016) nhấn mạnh hoạt động sau khóa bồi dưỡng góp phần hỗ trợ cho giáo viên tự tin thực hóa nội dung bồi dưỡng Hiệu chương trình bồi dưỡng giáo viên đánh giá nhiều phương diện, giáo viên có phản hồi khác phương diện Theo đó, Koc (2015) đề cập đến việc số giáo viên Tiếng Anh tiểu học Thỗ Nhĩ Kì khơng hài lịng với khóa bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy phần lớn nửa nội dung đào tạo không đáp ứng nhu cầu thực giáo viên hoạt động chương trình khơng khích lệ tham gia họ Trong nghiên cứu chủ đề, Le Yeo (2016) chương trình bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Anh tiểu học miền Trung Việt Nam khuôn khổ Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 thành công nhờ vào yếu tố nội dung đào tạo phù hợp, tài liệu sử dụng, phương pháp việc quản lí chương trình đào tạo Theo đó, giáo viên tiếng Anh tiểu học đánh giá cao tính tương quan hữu ích nội dung tài liệu chương trình giáo viên có hội ơn lại cập nhật số phương pháp kĩ thuật giảng dạy để phù hợp với công tác giảng dạy Bên cạnh đó, việc tương tác học viên học viên, học viên giảng viên để trao đổi sâu nội dung đào tạo kinh nghiệm thực tế đứng lớp hoạt động thiết thực Giáo viên tiểu học tham gia khóa đào tạo đánh giá cao hỗ nhà trường giảng viên suốt q trình khóa học diễn trình kiểm tra đánh giá Tuy nhiên khóa học cịn thiếu tính ứng dụng số nội dung vào thực tế, cụ thể nội dung khóa tập huấn nên tập trung vào tình hình thực tế giảng dạy sở giáo dục Một nghiên cứu khác Châu (2018) tiến hành Việt Nam để đánh giá khóa đào tạo giáo viên tiếng Anh tiểu học Trà Vinh Theo đó, giáo viên tham gia khóa tập huấn hài lòng với lực giảng viên hướng dẫn, nhiên họ lại không đánh giá cao phương pháp giảng viên sử dụng nội dung tập huấn, cụ thể giáo viên tham gia tập huấn cảm thấy khóa tập huấn chưa dành nhiều thời gian để thảo luận chia sẻ thực tế giảng dạy Giáo viên cho số nội dung không phù hợp với ngữ cảnh giảng dạy họ, đặc biệt lớp học có nhiều học sinh người đồng bào có khác biệt khả ngơn ngữ Điều tương phản với kết nghiên cứu Le Yeo (2016) nội dung phương pháp tập huấn phù hợp yếu tố làm nên thành cơng khóa đào tạo giáo viên Gần nhất, Phạm (2019) tiến hành nghiên cứu tác động hoạt động bồi dưỡng giáo viên khuôn khổ Đề án ngoại ngữ quốc gia lên nhận thức, kiến thức kỹ giáo viên Tiếng Anh tiểu học Kết tìm cho thấy giáo viên đánh giá tích cực với hoạt động bồi dưỡng này, lĩnh vực bồi dưỡng lực ngôn ngữ, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, áp dụng công nghệ thông tin dạy học kiểm tra đánh giá Nói tóm lại, kết đánh giá giáo viên tham gia vào chương trình bồi dưỡng nghiên cứu trước khả quan Tuy nhiên, xét quy mơ chương trình bồi dưỡng tổ chức tồn quốc khn khổ Đề án ngoại ngữ quốc gia, số lượng nghiên cứu mảng đề tài cịn hạn chế Ngồi ra, nghiên cứu liên quan đến chương trình bồi dưỡng Đề án Ngoại ngữ Quốc gia chủ yếu thực diện rộng tổng thể toàn chương trình khơng phải học phần cụ thể Ví dụ, Đại học Hà Nội (2014) tiến hành nghiên cứu phản hồi giáo viên chương trình bồi dưỡng phương pháp giảng dạy bậc tiểu học trung học sở tỉnh phía Bắc Phạm (2019) tìm hiểu tác động Đề án ngoại ngữ lên nhận thức, kiến thức kỹ giáo viên tiếng Anh tiểu học 06 tỉnh Bắc Trung Bộ Trên sở đó, nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung vào làm rõ hiệu học phần chương trình bồi dưỡng dành cho giáo viên tiểu học vào hè 2021 thông qua phản hồi học viên tham gia Nghiên cứu tập trung tìm hiểu đánh giá giáo viên tiểu học nội dung học phần giảng viên phụ trách, hai nhiều yếu tố tiên góp phần vào thành cơng chung học phần bồi dưỡng Cụ thể, nghiên cứu tập trung vào nhóm giáo viên tiểu học bốn tỉnh: Quảng Nam, Gia Lai, Kontum Đắc Nơng để từ trả lời câu hỏi: Các giáo viên tham gia đánh hiệu học phần Phương pháp III mà họ tham dự? Phương pháp nghiên cứu Tham gia nghiên cứu có 82 giáo viên Tiếng Anh bậc tiểu học tỉnh: Quảng Nam, Gia Lai, Kontum Đắc Nơng Họ Sở/Phịng Giáo dục địa phương chọn lựa giới thiệu tham gia vào khoá bồi dưỡng lực giảng dạy vào tháng năm 2021 qua tảng Zoom trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế tổ chức khuôn khổ Đề án Ngoại ngữ Quốc gia Khóa bồi dưỡng gồm học phần, có học phần Phương pháp III tập trung vào việc hỗ trợ giáo viên có thêm kiến thức kỹ để tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ cấp học Học phần kéo dài ngày, tương đương 10 buổi học 40 tiết Thông tin mã giáo viên cung cấp Bảng Kết thúc học phần, họ nhóm nghiên cứu mời làm bảng khảo sát Google Forms Các giáo viên thông báo nghiên cứu họ hồn tồn tình nguyện tham gia mà khơng có ép buộc hay cưỡng chế Tồn thơng tin thu thập phục vụ cho nghiên cứu bảo đảm danh tính thơng tin liên quan an toàn bảo mật Bảng Thông tin giáo viên tham gia nghiên cứu (N=82) Tỉnh/ thành nơi công tác Kinh nghiệm giảng dạy Tỉnh Mã giáo viên Số lượng % Số năm Số % lượng Quảng Nam QN01-QN24 24 29.3% Dưới năm 19 23.2% Gia Lai GL01-GL17 17 20.7% năm – 10 năm 31 37.8% Kontum KT01-KT13 13 15.9% 11-15 năm 20 24.4% Đắc Nông ĐK01-ĐK28 28 34.1% Trên 15 năm 12 14.6% Để làm rõ phản hồi giáo viên Tiếng Anh tiểu học hiệu học phần bồi dưỡng “Tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ trường tiểu học”, nhóm tác giả sử dụng phương pháp thu thập số liệu qua bảng hỏi thiết kế Google Form Bảng hỏi gởi cho giáo viên sau hoàn thành học phần, gồm câu hỏi thiết kế theo dạng câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi Likert-scale bậc câu hỏi mở Bảng hỏi chia làm ba phần chính: (1) Thơng tin cá nhân chung (khơng đề cập danh tính cá nhân họ tên hay nơi công tác cụ thể); (2) Trải nghiệm giáo viên trước tham gia khóa học (3) Trải nghiệm giáo viên sau tham gia khóa học Ngồi ra, chia sẻ, trao đổi giáo viên buổi thảo luận xuyên suốt trình tập huấn sử dụng làm liệu đối chứng với liệu thu từ bảng hỏi Dữ liệu định lượng xử lý theo phương pháp thống kê mô tả (descriptive statistics) phần mềm Excel liệu định tính xử lý theo phương pháp phân tích nội dung văn (content analysis) để thống kê cường độ xuất từ khoá câu trả lời mở người tham gia Kết nghiên cứu 4.1 Phản hồi chung khố tập huấn Nhìn chung, giáo viên tham gia có phản hồi tích cực học phần Phương pháp III khuôn khổ chương trình bồi dưỡng lực giảng dạy mà họ tham gia với trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Trong tổng số 82 giáo viên tham gia trả lời bảng hỏi, có đến 76 người cảm thấy “rất hài lòng” với nội dung tập huấn (92.7%) người cảm thấy “hài lịng” (6.1%) Chỉ có giáo viên khơng có thái độ gì, chiếm 1.2% Các giáo viên để lại nhiều nhận xét tích cực câu hỏi mở cuối bảng hỏi học phần, ví dụ: “rất hữu ích thiết thực Cám ơn trường tổ chức buổi tập huấn”; “rất hài lịng, khơng có ý kiến gì”; “mong có nhiều lớp tập huấn bổ ích để giúp giáo viên việc tạo môi trường tiếng Anh cho học sinh”; “cảm ơn khóa học cung cấp nhiều kiến thức hữu ích” Những tập huấn học phần có ảnh hưởng tích cực đến thay đổi kiến thức kỹ giáo viên Như thấy Bảng giáo viên có dự định tổ chức nhiều hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng tiếng Anh Cụ thể, hoạt động trang trí lớp, trường theo chủ điểm giáo viên chọn nhiều chiếm 28% 63.4%, tiếp sau Câu lạc tiếng Anh chiếm 20.7% 58.5% trước sau bồi dưỡng Hai giáo viên tiểu học Kon Tum chia sẻ thêm: Là giáo viên trẻ vùng sâu vùng xa, thân trước nghĩ số hoạt động để tạo thêm động lực cho học sinh đến trường, hoạt động mà tơi làm điều kiện sở vật chất khả tơi vẽ lên tường lớp học Tơi có khiếu môn vẽ Tôi cảm thấy học sinh tơi thích thú nhiều học lớp không khang trang tường trang trí màu sắc nên em thích Thỉnh thoảng, tơi sử dụng hình ảnh để giảng cho em học sinh, em hào hứng (KT02) Bảng Những hoạt động giáo viên đã/sẽ tổ chức trước/sau bồi dưỡng (N=82) Tên hoạt động Đã tổ chức Sẽ tổ chức trước bồi dưỡng sau bồi dưỡng Số lượng % Số lượng % Trang trí trường, lớp theo chủ điểm 23 28.0% 52 63.4% Thể dục 16 19.5% 29 35.4% Câu lạc tiếng Anh 17 20.7% 48 58.5% Ngày hội tiếng Anh 8.5% 21 25.6% Dã ngoại 2.4% 10 12.2% Thư viện tiếng Anh trời 8.5% 4.9% Trưng bày sản phẩm tiếng Anh 14 17.1% 19 23.2% Chiếc hộp bí ẩn 8.5% 6.1% Giao lưu tài tiếng Anh 13 15.9% 30 36.6% Từ vựng tuần 16 19.5% 27 32.9% Có thể thấy rằng, hoạt động Bảng (trích từ Sổ tay hướng dẫn) đa dạng hình thức nội dung, yêu cầu giáo viên đứng lớp phải chuẩn bị từ đơn giản (Chiếc hộp bí ẩn, Thể dục giờ, Từ vựng tuần) đến phức tạp (Câu lạc tiếng Anh, Ngày hội tiếng Anh, Thư viện tiếng Anh trời, Giao lưu tài tiếng Anh) Tỉ lệ giáo viên chọn tổ chức hoạt động sau tham gia tập huấn gia tăng đáng kể 8/10 hoạt động, đặc biệt hai hoạt động “Trang trí trường, lớp theo chủ điểm” (từ 28% lên 63.4%) “Câu lạc Tiếng Anh” (từ 20.7% lên 58.5%) Trong trình thảo luận nhóm buổi tập huấn, giáo viên tiểu học Quảng Nam cho biết: Tôi thấy nhiều anh chị em đồng nghiệp chia sẻ trò chơi chủ đề khác cho hoạt động sinh hoạt câu lạc Tiếng Anh Ngoài ra, phần mềm websites Wordwall hay Quizizz giúp chúng tơi tổ chức trị chơi nhanh Vì vậy, tơi thấy tự tin dễ dàng với hoạt động Câu lạc Tiếng Anh Do trường tơi khơng có nhiều giáo viên tiếng Anh nên lúc tổ chức hoạt động trước đây, ngại ngần (QN 11) Trong đó, hoạt động chọn “Thư viện tiếng Anh trời” Đây hoạt động địi hỏi có chuẩn bị kĩ càng, sở vật chất đầy đủ, tài liệu đa dạng phong phú Một giáo viên Kon Tum chia sẻ thêm kinh nghiệm tiến hành Thư viện tiếng Anh ngồi trời: Trường tiểu học tơi giảng dạy có tơi giáo viên tiếng Anh, có nhiều điểm trường, số điểm trường xa trung tâm Những điểm trường khơng có khơng gian để tổ chức thư viện, nguồn sách tài liệu hạn chế, công tác quản lí thư viện ngồi trời tơi thực nên việc vận hành thư viện tiếng Anh ngồi trời điều khơng thể, mong muốn lan tỏa văn hóa đọc sách cho em (KT04) Như vậy, giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc tạo môi trường học sử dụng ngoại ngữ, có thái độ tích cực khóa tập huấn Sau chia sẻ, giới thiệu học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp khoá tập huấn qua nội dung trao đổi, họ có kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động so với trước tham gia tập huấn Thái độ giáo viên tiểu học tham gia nghiên cứu xuất phát từ hai nguyên nhân chính, nội dung tập huấn chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia hướng dẫn học phần Trong phần tiếp theo, hai nguyên nhân phân tích kỹ 4.2 Phản hồi nội dung tập huấn Trong bảng hỏi, nhóm tác giả đưa câu hỏi mở với nội dung, “Thầy/ thích nội dung học phần xây dựng môi trường sử dụng ngoại ngữ trường tiểu học?" Có 38/82 (46%) giáo viên cho rằng, họ học cách thức tổ chức hoạt động “Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ” dành cho bậc tiểu học Đây nội dung mục đích học phần Cụ thể, họ biết thêm cách lập kế hoạch, lên dự trù kinh phí, hay tổng kết, đánh giá hoạt động Tuy nhiên, phần cho hữu ích toàn học phần nội dung chia sẻ giảng viên tập huấn việc sử dụng phần mềm để hỗ trợ họ tổ chức hoạt động ngoại khố, giúp xây dựng mơi trường học tập tiếng Anh lúc nơi cho người học Trong câu trả lời mở mình, có đến 44/82 (54%) giáo viên hỏi đề cập đến cảm giác hài lòng với ứng dụng hay trang web hỗ trợ họ cách thiết kế poster tuyên truyền cho hoạt động ngoại khố Tiếng Anh (ví dụ Canva), tổ chức trò chơi cho hoạt động câu lạc Tiếng Anh (ví dụ Kahoot, Quizziz hay Wordwall), trang trí lớp học hay tạo tài liệu học tập (ví dụ Storyboard), hay đơn giản cách sử dụng Google Drive ứng dụng Google Google Forms, Google Sheet hay Google Docs để làm việc nhóm, hỗ trợ q trình tổ chức hoạt động Cụ thể, Bảng 3, giáo viên tham gia nghiên cứu liệt kê ứng dụng hay phần mềm họ giới thiệu học phần tập huấn Bảng Các ứng dụng/phần mềm giới thiệu học phần mà giáo viên có kế hoạch sử dụng sau khoá tập huấn (N=82) Tên ứng dụng/phần mềm Số lượng Tỉ lệ Canva 59 72.0% Kahoot 37 45.1% Padlet 29 35.4% Các ứng dụng Google 25 30.5% Wordwall 24 29.3% Quizlet 17 20.7% Quizizz 11 13.4% Flipgrid 11 13.4% Khác (Slidesgo, Pinterest, 18 22.0% Storyboard, Puzzlemaker) Bảng cho thấy giáo viên học 10 ứng dụng phần mềm để áp dụng vào việc tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ trường nói riêng vào giảng dạy tiếng Anh nói chung Canva, ứng dụng giới thiệu trình tập huấn, giáo viên dự định sử dụng nhiều chiếm tỉ lệ 72% Tiếp sau đó, ứng dụng Kahoot, Kahoot, Padlet, ứng dụng Google chiếm tỉ lệ cao 30% tổng số giáo viên tham gia tập huấn Ngoài ra, 22% tổng số giáo viên áp dụng số ứng dụng khác Slidesgo, Pinterest Storyboard Có thể thấy ứng dụng phầm mềm mà giáo viên học chủ yếu thuộc nhóm thiết kế nội dung (Canva, Slidesgo, Pinterest,…), thiết kế hoạt động tương tác (Wordwall, Padlet, Flipgrid, Quizlet) thiết kế kiểm tra tương tác (Kahoot, Quizizz, Google Forms) Với ứng dụng phần mềm này, giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh, đặc biệt điều kiện dạy học trực tuyến Nội dung học phần việc tổ chức hoạt động nhằm xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ hiệu trường tiểu học Tuy nhiên, điều mà người học ấn tượng thích thú lại thiên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy tổ chức hoạt động Điều giải thích hai lí Thứ nhất, nhiều học viên chia sẻ Bảng 2, cá nhân họ biết đến số hoạt động xây dựng môi trường sử dụng ngoại ngữ cho người học trước tham gia khoá bồi dưỡng Trên 50% giáo viên tham gia biết tổ chức hoạt động “Trang trí trường, lớp theo chủ điểm”, “Câu lạc Tiếng Anh” Các hoạt động khác “Giao lưu tài Tiếng Anh”, “Thể dục giờ” hay “Từ vựng tuần” tổ chức nhiều trường tiểu học tỉnh Chính vậy, giới thiệu ứng dụng web hay phần mềm hỗ trợ cho giáo viên việc giảng dạy tổ chức hoạt động ngoại khoá tiếng Anh, giáo viên cảm thấy họ mở rộng kiến thức kỹ Ví dụ, giáo viên tiểu học Quảng Nam chia sẻ: Những hoạt động trường tổ chức rồi, nên biết sơ qua Nhưng chưa bày cách tạo poster với Canva, nên thấy việc thiết kế poster để giới thiệu hoạt động cho câu lạc tiếng Anh trường tháng dễ dàng nhanh chóng (QN 09) Một lí khác “Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ” dành cho bậc tiểu học BGDĐT, giáo viên tìm thấy chi tiết hướng dẫn cách tổ chức 10 hoạt động Cấu trúc hoạt động giới thiệu sổ tay bao gồm giai đoạn chuẩn bị, thực tổng kết Mỗi giai đoạn lại bao gồm bước nhỏ rõ ràng, chi tiết Cuốn sổ tay cung cấp cho giáo viên số hoạt động phụ khai thác từ 10 hoạt động lớn danh mục kiểm soát tổ chức thực hiện, biểu mẫu, văn có liên quan Có thể nói rằng, sổ tay cẩm nang từ A-Z cho giáo viên tiểu học Có lẽ mà giáo viên nghiên cứu cảm thấy việc chia sẻ ứng dụng hay phần mềm hỗ trợ họ giảng dạy tổ chức hoạt động cần thiết hơn, họ khơng thể tìm thấy thơng tin tài liệu phát từ đợt tập huấn Chính vậy, số giáo viên chia sẻ rằng, “Khóa học mang lại kiến thức bổ ích thiết thực”, hay “Khóa học bổ ích.” 4.3 Phản hồi giảng viên phụ trách Học phần Phương pháp III cho giáo viên tiểu học bốn tỉnh Quảng Nam, Gia Lai, Kontum Đắc Nông ba giảng viên có tuổi đời kinh nghiệm giảng dạy khác nhau, cụ thể: Bảng Các giảng viên phụ trách học phần Phương pháp III Giáo Lớp phụ trách Giới Kinh nghiệm giảng Kinh nghiệm giảng viên dạy nói chung dạy Học phần Phương tính Trên 10 năm pháp III Quảng Nam Nữ Trên 30 năm Lần đầu Dưới 10 năm Lần thứ tư Gia Lai Nữ Lần đầu Kontum Đắc Nông Nữ Tuy có chênh lệch tuổi đời, kinh nghiệm giảng dạy nói chung kinh nghiệm giảng dạy học phần Phương pháp III nói riêng ba giảng viên phụ trách học phần này, nhìn chung, phản hồi giáo viên tham gia bồi dưỡng dành cho giảng viên phụ trách tốt Cụ thể, họ có đánh giá cao (1) phương pháp giảng dạy, (2) trình độ chun mơn, (3) phong cách giao tiếp với người học suốt trình giảng dạy Cụ thể sau: 4.3.1 Phản hồi giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng phương pháp giảng dạy giảng viên Phần lớn giáo viên tham gia bồi dưỡng đánh giá cao phương pháp giảng dạy giáo viên phụ trách học phần Cụ thể, hỏi “Thầy hài lịng với phương pháp giảng dạy giáo viên phụ trách học phần Xây dựng môi trường sử dụng ngoại ngữ trường tiểu học”, 80 tổng số 82 giáo viên, chiếm tỉ lệ 97.6% đồng ý họ hài lòng với phương pháp giảng dạy giáo viên phụ trách, giáo viên lại cảm thấy hài lịng, chiếm tỉ lệ 2.4% Điều cho thấy rằng, có chênh lệch tuổi đời, kinh nghiệm giảng dạy đặc biệt kinh nghiệm giảng dạy học phần PP3 này, giảng viên phụ trách lớp học viên đánh giá cao phương pháp họ sử dụng q trình bồi dưỡng Giáo viên Đắc Nơng Gia Lai chia sẻ thêm câu hỏi mở cuối bảng hỏi: “Tơi thích phương pháp giảng dạy giáo viên sử dụng, chủ yếu học tập theo hướng tìm hiểu nhu cầu thực tế chia sẻ lẫn nhau.”; “Tơi thích cách dạy, lớp học vui hiệu quả.” Thực tế trình giảng dạy, ngồi nội dung kiến thức giảng viên phụ trách truyền tải, giáo viên tham gia tập huấn có kinh nghiệm cơng tác lâu năm nhiệt tình chia sẻ lớp nội dung lập kế hoạch tổ chức hoạt động, viết tờ trình trình nội dung lên Ban giám hiệu, cách dự trù kinh phí cho hiệu Như vậy, việc kết hợp nội dung tập huấn với tìm hiểu nhu cầu học viên, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm điểm trường làm cho buổi tập huấn trở nên gần gũi hơn, thực tế hiệu 4.3.2 Phản hồi giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng trình độ chuyên mơn giảng viên Trình độ chun mơn giảng viên phụ trách học phần, nêu trên, yếu tố quan trọng làm nên thành cơng chương trình tập huấn Số liệu từ bảng hỏi cho thấy 80 giáo viên tham gia tập huấn, chiếm tỉ lệ 97.6%, cảm thấy hài lịng với kiến thức chun mơn giáo viên phụ trách học phần, giáo viên lại chiếm tỉ lệ 2.4% cảm thấy hài lòng Tỉ lệ cao khẳng định lại lần giáo viên phụ trách học phần có kiến thức chuyên môn cao, giúp truyền tải nội dung tập huấn đến với giáo viên hiệu Một số giáo viên có thêm vài nhận xét sau: “Tơi học hỏi nhiều tập huấn Cô giáo có chun mơn cao, giúp đỡ học viên cần.”; “Cảm ơn cô truyền đạt cho kinh nghiệm kiến thức hay học phần PP3 này.” Số liệu thống kê từ câu hỏi đóng câu hỏi mở cho thấy giáo viên phụ trách đánh giá cao trình độ chuyên môn, giúp truyền tải hiệu nội dung tập huấn học viên học hỏi nhiều kiến thức kĩ sau khóa tập huấn 4.3.3 Phản hồi giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng phong cách giao tiếp với người học giảng viên Phong cách giao tiếp với người học thể rõ qua câu trả lời học viên câu hỏi mở “Thầy/ Cơ có nhận xét ý kiến khác học phần này” Đa số phản hồi câu hỏi dành cho giáo viên phụ trách Theo đó, giáo viên phụ trách đánh giá cao tính nhiệt tình, thân thiện động trình thực trình bồi dưỡng Cụ thể: giảng viên phụ trách đánh giá “luôn sẵn sàng giúp đỡ học viên có vấn đề gì” hay “rất kiên nhẫn giảng dạy nhiệt tình”, “truyền đạt kiến thức tâm huyết” Các giảng viên “vui vẻ”, “hoà đồng”, “rất nhiệt tình động, ln muốn hỗ trợ giáo viên cách tốt nhất.” Có thể thấy rằng, đa số học viên hài lịng đánh giá cao nhiệt tình, thân thiện tính cách động giáo viên phụ trách Chính vậy, số giáo viên nhận xét rằng: “Lớp học vui, hiệu quả”; “Cảm thấy vui học nhiều điều từ thầy cô giảng dạy, bạn bè”; “Rất thích tham gia tiết học.” Điều lần khẳng định phong cách giáo viên phụ trách có tác động tích cực lên tinh thần thái độ người học, từ góp phần vào thành cơng chung chương trình bồi dưỡng Thảo luận khuyến nghị Kết nghiên cứu cho thấy giáo viên tham gia tập huấn nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ trường tiểu học, đánh giá cao cần thiết khóa học Giáo viên tham gia tập huấn dự định tổ chức nhiều hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ Đặc biệt, giáo viên tiểu học nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến việc phát triển kiến thức kỹ sử dụng ứng dụng phần mềm công nghệ vào công việc giảng dạy tiếng Anh họ Galaczi đồng (2018) rõ, giáo viên tiếng Anh nói chung thường khơng trang bị đầy đủ kỹ cần thiết để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cách phù hợp, có hệ thống, cơng nghệ thơng tin ngày phổ biến lĩnh vực giáo dục Theo nhà nghiên cứu, có đối lập rõ rệt thực tế phát triển công nghệ thực tế giảng dạy tiếng Anh Kết nghiên cứu cho thấy, để khoá tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên đạt hiệu cao, cần tìm hiểu nhu cầu mong muốn học viên (Châu, 2018; Koc, 2015) Chỉ có vậy, người học thấy hài lịng với thời gian cơng sức mà họ bỏ tham gia khoá tập huấn Vì vậy, để tăng hiệu tính khả thi khóa tập huấn tương lai, việc xây dựng chương trình tập huấn cần từ việc điều tra nhu cầu người học trước q trình khóa tập huấn diễn Bên cạnh đó, nội dung tập huấn cần phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy, sở vật chất, kĩ thuật có để giáo viên tham gia tập huấn có đủ điều kiện cần để tiến hành nội dung truyền tải Các Sở, Phịng giáo dục quan chức có liên quan cần quan tâm việc hỗ trợ trường học, đặc biệt trường vùng sâu, vùng xa máy móc, thiết bị dạy học, sở vật chất, kĩ thuật để giáo viên học sinh thực tốt cơng tác dạy học tiếng Anh hiệu Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố bao gồm phương pháp giảng dạy, trình độ chun mơn phong cách giao tiếp với người học giảng viên phụ trách thành tố quan trọng định hiệu chất lượng khóa tập huấn Kết tương thích với nghiên cứu trước (Le & Yeo, 2016; Châu, 2018) Phương pháp giảng dạy, đặc biệt cách tổ chức thảo luận chia sẻ nhóm, với thực hành giảng dạy theo nhóm nhỏ số hoạt động giáo viên hướng ứng có phản hồi tích cực Bên cạnh đó, giáo viên tham gia đánh giá cao trình độ chuyên môn giảng viên phụ trách Hơn nữa, phong cách nhiệt tình, gần gũi động giáo viên phụ trách giúp cho lớp tập huấn vui vẻ hơn, giúp cho việc trao đổi kiến thức hiệu (Aminudin, 2012) Vì vậy, giáo viên phụ trách học phần thực tế PP3 cần không ngừng nâng cao kiến thức, cập nhật phát triển liên tục cơng nghệ, để hỗ trợ giáo viên, đặc biệt giai đoạn dạy học trực tuyến Kết luận Tóm lại, giáo viên tiểu học bốn tỉnh: Quảng Nam, Gia Lai, Kontum, Đắc Nông đánh giá cao tầm quan trọng hiệu học phần “Tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ trường tiểu học”, đặc biệt nhờ vào tính thực tế nội dung tập huấn, phương pháp giảng dạy, trình độ chun mơn phong cách giao tiếp với người học giáo viên phụ trách Để nâng cao hiệu khóa tập huấn nói riêng việc dạy học tiếng Anh, đơn vị chun mơn phụ trách khố bồi dưỡng cần lưu ý đến việc cập nhật nội dung đào tạo, đảm bảo tính thiết thực liên quan nội dung bồi dưỡng nhu cầu người học Mỗi giảng viên tham gia vào hoạt động bồi dưỡng cần tìm hiểu kỹ tâm tư, tình cảm, đặc điểm học tập học viên, từ có phương pháp giảng dạy phù hợp, kiến thức chuyên môn sâu, thái độ, cách thức giao tiếp với người học hồ nhã, hợp lí, nhiệt tình Tài liệu tham khảo Aminudin, N.A (2012) Teachers’ perceptions of the impact of professional development on teaching practice: The case of one primary school Master thesis Auckland: Unitec Institute of Technology Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Văn số 4536/BGDĐT-GDCTHSSV việc hướng dẫn triển khai thực phong trào học tiếng Anh, xây dựng phát triển môi trường học ngoại ngữ Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Quyết định số 2473/QĐ-BGDĐT việc phê duyệt “Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ” cho cấp học khác (Tiểu học, THCS, THPT liên trường) Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Văn số 1439/BGDĐT-GDCTHSSV việc tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực phong trào học tiếng Anh nhà trường Hà Nội Châu, T H H, (2018) Evaluating in-service training for primary English teachers in Tra Vinh province, Vietnam Journal of Inquiry into Languages and Cultures, 02(1), ISSN 2525-2674 Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội (2014) Báo cáo khảo sát, đánh giá chương trình bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh tiểu học trung học sở sau năm thực thuộc ĐANN 2020 Hà Nội Galaczi, E., Nye, A., Poulter, M & Allen, H (2018) The Cambridge Assessment English Approach to Teacher Professional Development Cambridge McMorrow, M (2007) Teacher education in the postmethods era ELT Journal, 61(4), 375-377 Koỗ, E.M (2016) A general investigation of the in-service training of English language teachers at elementary schools in Turkey International Electronic Journal Of Elementary Education, 8(3), 455 Guskey, T.R (2002) Professional development and teacher change Teachers and Teaching, 8(3), 381-391 Le, P.H.H., & Yeo, M (2016) Evaluating in-service training of primary English teachers: A case study in Central Vietnam The Asian EFL Journal Quarterly, 18(1), 163-191 Pham, T.N.A (2019) The impact of the National Foreign Languages Project on primary teachers’ perceptions, language knowledge and skills Journal of Inquiry into Languages and Cultures, 03 (2), 137-148 10 FEEDBACK FROM ENGLISH PRIMARY TEACHERS ABOUT THE EFFECTIVENESS OF THE WORKSHOP ON “DEVELOPING FOREIGN LANGUAGE LEARNING ENVIRONMENTS AT PRIMARY SCHOOLS” Abstract The current study focuses on the participants’ feedback on the “Developing foreign language learning environments at primary schools” workshop, offered by University of Foreign Languages, Hue University under the support of the National Foreign Language Project in the summer of 2021 Data was collected from an online questionnaire with the participation of 82 primary teachers of English from Quang Nam, Gia Lai, Kontum, and Daknong Also, data from group discussions in the workshop were also gathered and analysed Preliminary findings show that almost all participants agreed that this workshop is necessary for their professional development as well as had a positive atttitude towards their acquired knowledge and skills by the end of the workshop Key words: primary schools, effectiveness, workshop 11

Ngày đăng: 27/02/2024, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN